1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh thpt qua dạy học bài “sức hấp dẫn của truyện kể” trong chương trình ngữ văn 10 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

81 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên HS: Học sinh SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm PHT Phiếu học tập KNTT với CS Kết nối tri thức với sống GD ĐT Giáo dục đào tạo TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Đối tường phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp sáng kiến Cấu trúc sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn 1 Cơ sở lí luận 1 Định hướng dạy học phát triển lực chương trình giáo dục phổ thông 1.1.2 Năng lực giao tiếp hệ thống lực cần hình thành cho học sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Bài “Sức hấp dẫn truyện kể” chương trình SGK Ngữ văn THPT hành (Bộ sách Tri thức kết nối sống) 1.2.2 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng việc rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn 1.2.3 Những bất cập cách thực hành rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh qua dạy học Ngữ văn 11 II Hệ thống biện pháp rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” chương trình Ngữ văn 10 12 2.1 Biện pháp giao tiếp đọc suy luận 12 2.1.1 Nguyên tắc đọc suy luận tiếp nhận văn học 12 2.1.2 Phương pháp đọc suy luận 12 2.1.3.Năng lực giao tiếp trình đọc suy luận 14 Biện pháp giao tiếp đọc suy luận 16 2.2.1 Biện pháp tranh biện dạy – học Ngữ văn 16 2.2.2 Nguyên tắc hoạt động tranh biện 17 2.2.3 Cách thức tiến hành hoạt động tranh biện 19 2.3 Biện pháp giao tiếp thảo luận văn học 22 2.3.1 Cuộc thảo luận văn học 22 2.3.2 Đối thoại với văn (cũng với tác giả) từ bối cảnh xác định người học 23 2.3.3 Xây dựng giao tiếp văn học 27 III Thực nghiệm sư phạm 29 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 29 3.2 Nội dung thực nghiệm 30 3.3 Tiến trình thực nghiệm 30 3.3.1 Các bước tiến hành thực nghiệm 31 3.3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 31 3.3.3 Giáo án thực nghiệm 31 3.4 Kết thực nghiệm 41 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 41 3.4.2 Hình thức đánh giá 42 3.4.3 Kết đạt 42 3.5 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp áp dụng 43 3.5.1 Mực đích khảo sát 43 3.5.2 Nội dung khảo sát 43 3.5.3 Phương pháp thang điểm đánh giá 44 3.5.4 Đối tượng khảo sát 44 3.5.5 Kết khảo sát 44 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1.“Hãy chấm dứt việc coi giáo dục chuẩn bị đơn cho sống tương lai, coi giáo dục ý nghĩa đầy đủ đời sống diễn tại”(nhà cải cách giáo dục người Mỹ John Dewey (1859 – 1952) Nhận định khẳng định ý nghĩa dạy học phát triển lực cho học sinh, học tập trải nghiệm thú vị sống bộc lộ khả năng, lực để học tập Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đề mục tiêu phát triển lực người học, đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng khả vận dụng tri thức tình thực tiễn… xem vấn đề có ý nghĩa then chốt Thông tư số 32/2018/TT-BGDDT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo đề cập “phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Như vậy, chương trình giáo dục đặt yêu cầu phát triển người cách toàn diện, phẩm chất lực Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy cao trước Đây điều mà đội ngũ GV ngày nhận thức cách sâu sắc Tuy nhiên, việc chuyển đổi thói quen dạy học, đổi phương pháp dạy học, chuyển từ dạy học kiến thức, kĩ đến dạy học lực thách thức 1.2 Trong lực cần rèn luyện cho người học lực giao tiếp đóng vai trị quan trọng, mơn Ngữ văn Năng lực giao tiếp vừa nhu cầu vừa yêu cầu người học để nâng cao kết học tập, phát triển thân đảm bảo lực học tập suốt đời Ngữ văn mơn học đặc biệt, vừa địi hỏi người học sử dụng lực giao tiếp để bày tỏ quan điểm thái độ thân vấn đề văn học xã hội, vừa thơng qua q trình bày tỏ, trao đổi để phát triển ngôn ngữ lực giao tiếp Là mơn học tích hợp, mơn học cơng cụ nên mơn Ngữ văn đóng vai trị quan trọng cho việc hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh Xoay quanh trục lực nghe, nói, đọc, viết để tạo tiền đề cho lực khác phát triển (năng lực hợp tác, sáng tạo, giao tiếp, giải vấn đề…) Chỉ HS tự biết cách tranh luận, giao tiếp, cách tiếp nhận văn văn học cách sắc sảo, độc lập sáng tạo thông qua giao tiếp ngôn ngữ viết ngôn ngữ nói mục đích việc dạy – học mơn Ngữ văn thực có hướng Khác với mơn học khác, mơn Ngữ văn địi hỏi người học phải tự bước vào giới nghệ thuật văn trước hết việc đọc, đọc – hiểu để tự tạo tương tác có mục đích với vấn đề văn học, đến bày tỏ, tương tác với GV bạn học Sự tương tác HS với GV HS với HS mức độ khác then chốt lực giao tiếp Nếu không khơng có tranh luận, giao tiếp tiếp nhận văn học hoạt động khác thiếu sở mang tính lí thuyết.Vậy khẳng định vị trí mơn Ngữ văn: mơn học có nhiều khả ưu việc hình thành phát triển lực giao tiếp cho học sinh 1.3 Mặc dù Ngữ văn môn học có nhiều khả ưu việc hình thành phát triển lực giao tiếp cho học sinh, thực tế, chương trình dạy học trước đây, vấn đề phát triển lực giao tiếp cho học sinh thông qua việc dạy học môn Ngữ văn chưa coi trọng mức Chương trình dạy học nặng cung cấp kiến thức mà chưa quan tâm đến việc rèn luyện, phát triển lực giao tiếp, tính đa chiều chưa tạo mối quan hệ biện chứng dạy học văn sống, chưa phát huy vai trò môn học công cụ giao tiếp Trong chương trình dạy học hành, yêu cầu đổi phương pháp đặt vấn đề phát huy vai trò chủ động, tích cực HS q trình dạy học, GV thay làm hộ học trị chuyển sang vai trò người định hướng, dẫn đường, người trọng tài trình học HS Tuy nhiên, áp lực thi cử khiến nhiều GV phải cảm nhận thay, diễn đạt thay cho học sinh Kết nhiều HS rời ghế nhà trường khơng có khả giao tiếp, khơng có khả tranh luận vấn đề thực tế sống, kĩ bày tỏ ý kiến hạn chế Trong trình dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” chương trình Ngữ văn10 sách giáo khoa kết nối tri thức với sống, trăn trở áp dụng nhiều biện pháp dạy học tính cực, biện pháp phát triển lực giao tiếp thông qua đọc – hiểu văn bước đầu thu kết khả thi Với lí nêu trên, chọn vấn đề: Phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT qua dạy học “Sức hấp dẫn truyên kể” chương trình Ngữ văn 10 kết nối tri thức với sống làm đối tượng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định rõ, đối tượng nghiên cứu sáng kiến Phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT qua dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” chương trình Ngữ văn 10 sách kết nối tri thức với sống 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài, bàn đến việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh qua dạy học chương trình Ngữ văn 10, sách tri thức kết nối với sống “Sức hấp dẫn truyện kể” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến nhằm chứng minh cần thiết khả năng, ưu hiệu to lớn việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT qua dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” chương trình Ngữ văn 10 (Bộ sách Kết nối tri thức với sống) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu sở khoa học đề tài, bao gồm việc làm rõ lực giao tiếp hoạt động dạy – học, thực trạng khả vận dụng lực giao tiếp dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” chương trình Ngữ văn 10 (Bộ sách Kết nối tri thức với sống) 3.2.2 Xây dựng hệ thống phương pháp, biện pháp phát triển lực giao tiếp dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” chương trình Ngữ văn 10 (Bộ sách Kết nối tri thức với sống) 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp vận dụng phát triển lực giao tiếp dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” chương trình Ngữ văn 10 (Bộ sách Kết nối tri thức với sống) 3.3.4 Tiến hành khảo sát GV HS để thu thập mức độ định lượng tính cấp thiết khả thi giải pháp phát triển lực giao tiếp Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn: - Dùng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá lý thuyết để đánh giá, thẩm định nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Dùng phương pháp quan sát điều tra để nắm bắt liệu cần thiết hoạt động phát triển lực giao tiếp cho học sinh qua dạy học “sức hấp dẫn truyện kể” chương trình Ngữ văn 10 - Dùng phương pháp thực nghiệm khảo sát để thẩm định, đánh giá tính khoa học, tính khả thi hệ thống biện pháp phát triển lực lực giao tiếp cho học sinh qua dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” chương trình Ngữ văn 10 Đóng góp sáng kiến Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề phát triển lực giao tiếp cho học sinh, đề xuất biện pháp có tính khả thi nhằm hình thành phát triển lực giao tiếp cho HS qua dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” chương trình Ngữ văn 10 Cấu trúc sáng kiến: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung sáng kiến triển khai qua phần: I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài II Hệ thống biện pháp rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh qua dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” chương trình Ngữ văn 10 III Thực nghiệm sư phạm PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Định hướng dạy học phát triển lực chương trình phổ thơng Đặc điểm quan trọng dạy học phát triển lực đo “năng lực” học HS thời gian học tập cấp lớp HS thể tiến cách chứng minh lực mình, điều có nghĩa HS chứng minh mức độ làm chủ, nắm vững kiến thức kỹ năng, khả vận dụng kiến thức kĩ bối cảnh thực tiễn sống (được gọi lực).Thực nội dung đổi giáo dục với phương pháp chuyển từ tiếp cận nội dung (HS học gì) sang tiếp cận lực người học (HS làm thông qua việc học), lấy HS làm trung tâm, GV giữ vai trò tổ chức, dẫn hoạt động chiếm lĩnh tri thức cho HS Nếu chương trình giáo dục trước trọng định hướng nội dung, đề cao vai trị độc tơn người thầy chương trình dạy học định hướng phát triển lực trọng đến khai thác khả sáng tạo, chủ động, tích cực người học, hướng đến khuyến khích người học bộc lộ trải nghiệm, tư giao tiếp quan điểm cá nhân, xem HS trung tâm hoạt động dạy học Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực làm thay đổi mối quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng để phát triển lực xã hội Quá trình dạy - học tạo tương tác GV HS góp phần tạo dựng môi trường nhận thức, sáng tạo cho người học, từ rèn luyện lực, phẩm chất cụ thể cho người học Mục tiêu cuối dạy học phát triển lực trang bị cho HS lực xử lý, thực hành vấn đề sống công việc, trọng kiến thức phương pháp Điều đồng nghĩa với việc người dạy cần phải có đầu tư cơng phu lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học, tránh tình trạng vận dụng cách thiên lệch dẫn đến lỗ hổng tri thức bản, thiếu tính hệ thống cung cấp tri thức Chất lượng giáo dục có đạt đến mục tiêu cịn phụ thuộc vào q trình thực chương trình Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực hiểu “khả làm chủ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” (Theo Quebec – Ministere de I Education, 2004) Chương trình giáo dục tổng thể năm 2018 chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) hướng đến phát triển lực chung lực đặc thù cho HS Chương trình giáo dục đưa yêu cầu chung, khái quát đổi phương pháp dạy học: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực giao tiếp (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin, bộc lộ ý kiến cá nhân, tranh luận vấn đề học tập), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo q trình tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Mục tiêu phương pháp hướng tới “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” 1.1.2 Năng lực giao tiếp hệ thống lực cần hình thành cho HS 1.1.2.1 Các lực cần hình thành cho học sinh Nghị số 88 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng có quy định: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Thông tư số 32/2018/TT-BGDDT ngày 26/12/2018 ban hành chương trình giáo dục tổng thể trình bày đầy đủ yêu cầu cần đạt lực học sinh Nhóm thứ lực chung mà môn học hoạt động giáo dục cần hình thành, phát triển cho học sinh gồm: lực tự chủ giao tiếp; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực tự chủ giao tiếp thể mối quan hệ người với thân Năng lực giao tiếp hợp tác thể mối quan hệ người với người khác Năng lực giải vấn đề sáng tạo thể mối quan hệ người với cơng việc Nhóm thứ hai lực đặc thù một vài môn học kiến tạo thành, bao gồm: lực sử dụng ngôn ngữ (gắn với môn Ngữ văn, Ngoại ngữ), lực thẩm mỹ (gắn với mơn Nghệ thuật), lực tính tốn (gắn với Tốn môn khoa học tự nhiên), lực Tin học, lực Thể chất, lực khoa học lực cơng nghệ Như khẳng định nhóm lực chung đặc thù mà giáo dục hướng đến, nhận thấy: chủ yếu nhằm phát triển cho người học lực phẩm chất quan trọng hướng đến chủ động, thích ứng, với mơi trường hồn cảnh phức tạp Do đó, lực giao tiếp lực vơ quan trọng, có vai trị làm tảng định hướng trình hình thành phát triển đầy đủ lực đặc thù cho HS bối cảnh Trong đó, mơn học mạnh địi hỏi phát triển cao đầy đủ lực giao tiếp phải kể đến môn Ngữ văn: Môn học công cụ, vừa môn học nghệ thuật, vừa môn học gần gũi với sống 1.1.2.2 Năng lực giao tiếp Giao tiếp khả truyền đạt thu nhận thông tin từ hai phía người nói (viết) người nghe (đọc) Giao tiếp trở thành q trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Giao tiếp tạo q trình tương tác có lập luận rõ ràng, logic Năng lực giao tiếp hiểu khả nắm bắt, điều chỉnh biểu đạt khả nhận thức, thái độ tình cảm của người giao tiếp Nó làm xuất nhu cầu phân tích, thơi thúc nhận thức lại đối tượng, vấn đề Như khẳng định, lực giao tiếp thúc đẩy hành động tái tạo nhận thức, điều chỉnh thái độ, kiến tạo giải pháp phù hợp hiệu Dựa vào nghiên cứu gần đây, nhà giáo dục hoàn toàn tin tưởng trường học nên tập trung vào việc dạy học sinh tư giao tiếp Tư giao tiếp không đơn tiếp nhận trì thơng tin thụ động Năng lực giao tiếp có nội hàm tương đối rộng, bao gồm hai mức độ tư giao tiếp kĩ giao tiếp Tư giao tiếp suy nghĩ vấn đề, hình thành lý lẽ quan điểm não (có thể dạng tiềm chưa bộc lộ) mà chưa bộc lộ ngôn ngữ hay hay hành động; Kĩ giao tiếp bộc lộ, trình bày hay triển khai vấn đề, lý lẽ, quan điểm để giải phóng tư Nghĩa khơng có tư giao tiếp khó có kĩ giao tiếpvà kĩ giao tiếp cụ thể hóa tư giao tiếp để vấn đề giao tiếp hoàn thành Như vậy, hiểu cách đơn giản giao tiếp việc đưa suy nghĩ, quan điểm lý lẽ vấn đề thơng qua ngơn ngữ để biểu đạt quan điểm mình.Giao tiếp đồng thời xem tư tư Năng lực giao tiếp biểu rõ phương pháp học, qua cách học, người học thể cách tư kỹ giao tiếp Vì thế, HS có phương pháp học tốt đồng nghĩa có khả tiếp thu lí giải, phân tích, thẩm bình sâu sắc kiến thức tốt Phương pháp học tập hình thành phát triển trình học, lực phương pháp giảng dạy, giáo dục GV có tác động quan trọng đến lực giao tiếp học trò, tạo điều kiện để hình thành, phát triển trì lực giao tiếp Các kỹ cốt lõi lực giao tiếp quan sát, diễn giải, phân tích, suy luận, đánh giá, giải thích, tri nhận tổng hợp để biểu đạt ngơn ngữ dạng nói viết Muốn hoạt động giao tiếp diễn hiệu quả, người giao tiếp cần phải chuẩn bị để sẵn sàng gắn việc giải vấn đề nêu với kĩ tương ứng Tư giao tiếp vận dụng khơng tri thức logic mà cịn tiêu chí trí tuệ, cảm xúc, thấu hiểu khả biểu đạt Đồng thời, lực giao tiếp trở thành yếu tố bên trong, biểu thái độ học tập chủ động học tập, sẵn sàng tiếp cận với vấn đề học tập, có ý thức thái độ nghiêm túc cầu thị, tranh luận, dám nói dám bảo bảo vệ quan điểm cá nhân trình học Năng lực giao tiếp có khả biểu tổng hịa cho nhiều lực khác người học 10 PHỤ LỤC 11 ĐỀ KIỂM TRA I.ĐỌC HIỂU (6 ĐIỂM) LÚA VÀ CỎ Một hơm Trời ngự lưng trời phán hỏi lồi người muốn điều trước Tổ tiên xin ngày hai bữa cơm Trời hóa phép ngày có hạt lúa khổng lồ lăn qua khắp cửa nhà Các bà việc đưa tay hứng có số gạo đủ ăn ngày Sau ngày làm xong phận sự, hạt lúa Trời hóa phép trở lại lớn cũ Người ta cần quét dọn nhà cửa để tiếp rước hạt ngọc Trời lăn đến cửa Có người đàn bà tính tình lười biếng khơng nghe lời dặn Trời Khi hạt lúa lăn đến cửa khơng thấy chủ nhà qt dọn tiếp rước quay sang nhà khác Người chủ nhà tức giận cầm chổi rượt theo, đập thật mạnh làm cho hạt ngọc vỡ tan mảnh Loài người phải nhịn đói thời gian, thưa với Trời, Trời bảo rằng: “Các người khơng kính nể hạt ngọc ta, từ phải làm hạt ngọc sống dậy Mỗi người phải tìm mảnh gạo vỡ ta đem về, xới đất, tưới nước, săn sóc trổ sinh hạt Ta giúp làm việc, ta làm mưa nắng…” Từ lồi người bắt bầu trồng lúa Cũng vào lúc sinh lúa, Trời sai thiên thần đưa xuống hạ giới số hạt giống lúa số hạt giống cỏ vãi khắp mặt đất để nuôi người vật Ban đầu thần gieo tất giống cỏ tay trái Cỏ mọc nhanh, lan tràn mạnh qua đêm, hôm sau Thần gieo hết số hạt giống lúa tay phải khơng cịn khoảng đất để gieo Thần đành đem nửa số hạt giống lúa trời Do mà mặt đất cỏ mọc nhiều mà lại khỏe cịn lúa lại mọc khó khăn, khơng chăm bón làm cỏ bị cỏ át Khi biết rõ việc Trời liền giận đày thần xuống trần hóa làm trâu, ăn cỏ đời qua đời khác phải kéo cày cho loài người trồng lúa Trời đặt vị thần để trông nom lúa Thần Lúa cụ già râu tóc bạc phơ, thường hay chống gậy (Dẫn theo Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, 1999) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Văn thuộc thể loại nào? A Truyền thuyết B Sử thi C Thần thoại D Truyện cổ tích Câu Phương thức biểu đạt văn bản? A Biểu cảm B Miêu tả C Tự D Thuyết minh Câu Xác định nhân vật nhắc đến văn bản: A Người dân, Trời B Trời, Người đàn bà, thiên thần, loài người 67 C Trời, người đàn bà, thiên thần, thần Lúa, loài người D Trời, người đàn bà, thần Lúa, loài người Câu Theo câu chuyện, người đàn bà làm hạt lúa lăn đến nhà mình? A Quét dọn B Không quét dọn tiếp rước; cầm chổi rượt theo, đập thật mạnh làm cho hạt ngọc vỡ tan mảnh C Cầm chổi rượt theo, đập thật mạnh làm cho hạt ngọc vỡ tan mảnh D.Không quét dọn tiếp rước Câu 5.Khi biết rõ thiên thần không làm việc lời dặn, Trời làm gì? A Khiển trách nhẹ nhàng B Phạt cách không cho ngao du khắp cõi C Nổi giận đày xuống trần làm ngựa D Nổi giận đày thần xuống trần hóa làm trâu, ăn cỏ đời qua đời khác phải kéo cày cho loài người trồng lúa Câu Truyện Lúa cỏđề cập tới nội dung gì? A Lí giải đời lúa, cỏ B Kể chuyện thần Lúa hạ giới C Giải thích phong tục cúng nữ thần Lúa số nơi D Đáp án A C Câu Từ nội dung câu chuyện, thấy đặc điểm bật thần thoại? A Uớc mơ sống tốt đẹp B Khát vọng trường sinh C Gửi gắm học D Giải thích tượng tự nhiên, giải thích nguồn gốc vũ trụ Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu 8.Xác định kể truyện? Câu 9.Thông qua truyện Lúa cỏ, anh/chị có nhận xét tư nhận thức người thời xa xưa? Câu 10.Từ nội dung văn trên, theo anh/chị, người cần cóthái độ hạt lúa, hạt gạo sống nay? II LÀM VĂN (4,0 điểm) Trì hỗn thói quen chưa tốt Anh/ chịhãyviết luận thuyết phục bạn từ bỏ thói quen 68 Số HS TN1 41 ĐC1 40 TN2 40 ĐC2 42 TN3 38 Lớp ĐC3 35 Lớp TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 PHỤ LỤC 12 KẾT QUẢ THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA Bảng Kết kiểm tra lớp TN ĐC (Gồm kiểm tra tính chung) Điểm 10 14 16 48 2 24 20 26 18 32 25 12 22 34 22 17 30 12 24 28 2 Điểm TB 7.4 5.8 7.1 5.6 7.1 5.4 Bảng Phân loại kết kiểm tra Phân loại kết học tập HS Yếu Trung bình Khá Giỏi - điểm - điểm - điểm - 10 điểm Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ 0 16 19.5 64 78.0 2.43 10 12.5 44 55.0 26 32.5 0 0 20 25.0 57 71.3 3.8 14 16.7 56 66.7 14 16.7 0 0 26 34.2 47 61.8 4.0 14 20.0 52 74.3 5.7 0 Hình 4.1 Đồ thị phân loại kết Hình 4.2 Đồ thị phân loại kiểm tra HS lớp kết kiểm tra HS lớp TN2, ĐC2 TN1, ĐC1 Hình 4.3 Đồ thị phân loại kết kiểm tra HS lớp TN3, ĐC3 69 PHỤ LỤC 13 MỘT HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CUỘC THẢO LUẬN VĂN HỌC QUA VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ – NGUYỄN TUÂN” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + Trong sinh hoạt văn hóa thời trung đại, nghệ thuật thư pháp thường gắn liền với không gian, thời gian nào? + Huấn Cao cho chữ viên quản ngục đâu? + Mối quan hệ người cho chữ người xin chữ có đặc biệt? + Cách ứng xử họ bình thường hay kì lạ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: tiến hành tranh biện hình thức nhập vai GV chia lớp thành nhóm - Nhóm MC: GV hỗ trợ trực tiếp - Nhóm Thầy thơ lại: HS hóa thân thành thầy thơ lại chia sẻ Huấn Cao quản ngục, đặc biệt khoảnh khắc chứng kiến cảnh cho chữ - Nhóm Ngục quan: HS hóa thân thành quản ngục bày tỏ suy nghĩ Huấn Cao - Nhóm Nhà nghiên cứu, phê bình văn học: mời tham gia nhận xét, đánh giá tác giả tác phẩm - Nhóm Độc giả: tham gia vấn, đặt câu hỏi, chia sẻ suy nghĩ +Tổ chức cho HS thảo luận GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tổ chức buổi học “Hành trình tìm vẻ đẹp hồn dân tộc” nhóm phóng viên (nhóm1 MC) xây dựng tranh biện hình thức đóng vai: phóng viên, Quản ngục, thầy thơ lại, nhà nghiên cứu, độc giả ( Nội dung thảo luận văn học hình thức đóng vai trình bày giáo án thực nghiệm) Câu hỏi cho ngục quan: Là người nhận chữ phút gần cuối đời Huấn Cao, ngài có cảm nhận nào? Hãy chia sẻ đôi điều hành trình kiếm tìm chữ người Theo ngài, người ta lại khẳng định: Cảnh cho chữ cảnh tượng xưa chưa có? (Nhóm ngục quan trả lời) Câu hỏi cho thầy thơ lại: Chứng kiến cảnh cho chữ ngài có xúc cảm gì? ( ngài cảm nhận Huấn Cao nào, ngục quan nào, không gian thời gian cho chữ có bất thường khơng? Ngài suy nghĩ lời khuyên Huấn Cao dành cho quản ngục cuối truyện ? (Nhóm Thầy thơ lại trả lời) 70 Câu hỏi cho nhà nghiên cứu: Chào tiến sĩ phê bình văn học, bà có đánh giá nghệ thuật dựng cảnh cho chữ nhà văn Nguyễn Tuân? Qua đó, người đọc hiểu thêm thơng điệp tư tưởng thẩm mĩ mà nhà văn gửi gắm? (Nhóm Nhà nghiên cứu, phê bình văn học) Câu hỏi cho độc giả: bạn có liên tưởng đến suy nghĩ, cử chỉ, hành động nâng tầm nhân cách, tầm vóc người nhân vật biết văn học đời sống? Hãy tiếp tục hành trình tìm kiếm, khám phá mảnh hồn dân tộc (Nhóm Độc giả) 71 PHỤ LỤC 14 KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI (Dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên: Trường Thầy / cô vui lòng cho biết đề tài sáng kiến phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT qua dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” có cấp thiết khả thi (Thầy/ xin vui lịng khoanh trịn đáp án chọn đáp án cho tất câu hỏi) Tính cấp thiết đề tài (câu đến câu 4) Tính khả thi đề tài (câu đến câu 8) Câu Các giải pháp phát triển lực giao tiếp học sinh THPT dạy học môn Ngữ văn Thầy/ cô triển khai mức độ nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Không triển khai Câu Thầy/ cô cho biết biện pháp giao tiếp đọc suy luận dạy học ”Sức hấp dẫn truyện kể” chúng tơi đề xuất có cần thiết dạy học không? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Khơng cấp thiết Câu Thầy/cô cho biết biện pháp giao tiếp hoạt động tranh biện dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” chúng tơi đề xuất có cầp thiết dạy học không? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Khơng cấp thiết Câu Thầy/ cô cho biết biện pháp giao tiếp thảo luận văn học dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” chúng tơi đề xuất có cầp thiết dạy học không? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Khơng cấp thiết Câu Thầy /cô cho biết biện pháp phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT qua “Sức hấp dẫn truyện kể” mà chúng tơi triển khai có hiệu khơng? a Đạt hiệu cao 72 b Đạt hiệu c Ít đạt hiệu d Khơng có hiệu Câu Thầy/ cô cho biết biện pháp giao tiếp đọc suy luận dạy học ”Sức hấp dẫn truyện kể” chúng tơi đề xuất có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Không khả thi Câu Thầy/cô cho biết biện pháp giao tiếp hoạt động tranh biện dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” chúng tơi đề xuất có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Khơng khả thi Câu Thầy/ cô cho biết biện pháp giao tiếp thảo luận văn học dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” đề xuất có khả thi dạy học khơng? a b c d Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 73 PHỤ LỤC 15 KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh: Trường Em vui lòng cho biết đề tài sáng kiến phát triển lực giao tiếp qua dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” có cấp thiết khả thi (Em vui lòng khoanh tròn đáp án chọn đáp án cho tất câu hỏi) Tính cấp thiết đề tài (câu đến câu 4) Tính khả thi đề tài (câu đến câu 8) Câu Theo em, Các thầy cô giáo triển khai biện pháp phát triển lực giao tiếp dạy học Ngữ văn mức độ nào? a.Thường xuyên b.Thỉnh thoảng c Hiếm d Không triển khai Câu Em cho biết biện pháp phát triển lực giao tiếp đọc suy luận dạy học bài“Sức hấp dẫn truyện kể” Thầy /cơ đề xuất có cấp thiết khơng? a Vơ cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Không cấp thiết Câu Em cho biết biện pháp phát triển lực giao tiếp hoạt động tranh biện dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” Thầy/ đề xuất có cấp thiết dạy học không? a Vô cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Khơng cấp thiết Câu Em cho biết biện pháp phát triển nawg lực giao tiếp thảo luận văn học dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” Thầy /cơ đề xuất có cấp thiết dạy học khơng? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Không cấp thiết Câu 5.Em cho biết biện pháp phát triển lực dạy học Ngữ văn Thầy/ đề xuất có hiệu khơng? a Đạt hiệu cao b Đạt hiệu 74 c Ít đạt hiệu d Khơng có hiệu Câu Em cho biết biện pháp phát triển lực giao tiếp đọc suy luận dạy học ”Sức hấp dẫn truyện kể” Thầy /cơ đề xuất có khả thi khơng khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Không khả thi Câu Em cho biết biện pháp phát triển lực giao tiếp hoạt động tranh biện dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” chúng tơi đề xuất có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Không khả thi Câu Em cho biết biện pháp phát triển lực giao tiếp thảo luận văn học dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” Thầy /cô đề xuất có khả thi dạy học khơng? a b c d Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi 75 Dịng 1: Ơng nhà văn lớn, nghệ sĩ lớn suốt đời tìm đẹp? Dòng 2: Viết chữ nhanh đẹp biểu vẻ đẹp …? Dịng 3: Điều ln nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận Nguyễn Tuân? Dòng 4: Huấn Cao anh hùng mang khí phách … ? Dịng 5: Nhân vật sóng đơi vẻ đẹp, khí chất nhân vật Huấn Cao? Dòng 6: Sự phi thường vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao xây dựng bút pháp gì? Dịng 7: Nghệ thuật chơi chữ nho cịn gọi nghệ thuật gì? Dịng 8: Là nhân vật phụ, có vai trị cầu nối Huấn Cao Quản ngục? Dòng 9: Nguyễn Tuân xây dựng … độc đáo, làm bật tính cách nhân vật? Dòng 10: “Chữ người tử tù” in tuyển tập truyện ngắn mang tên gì? 76 N G U Y Ễ T N T U Â N À I H O A C Á I H I V I Ê Đ Ẹ P Ê N N G A N G N Q U Ả N N G Ụ C L Ã N G M Ạ N T H Ư P H Á P T H Ầ Y T H Ơ L Ạ I Ì N H H U Ố N G T T R U Y Ệ 10 V A N G B Ó N G M Ộ T T N H Ờ I Rubric đánh giá sản phẩm hoạt động vận dụng Mức độ Tiêu chí Vẽ tranh minh hoạ nội dung văn Chữ người tử tù (ghép nhiều tranh lại theo trình tự tạo thành truyện tranh) (10 điểm) Mức Mức Mức Các nét vẽ Các nét vẽ đẹp Các tranh với không đẹp nhiều đường nét tranh tranh chưa thật đẹp, phong phú, đơn điệu hình phong phú hấp dẫn ảnh, màu sắc (5-7 điểm) (8 -10 điểm) ( điểm) Đóng vai diễn lại Kịch cảnh cho chữ hướng chưa đầy đủ nội (10 điểm) dung , diễn viên chưa nhập vai tốt ( – điểm) Kịch đủ nội dung chưa hấp dẫn, diễn viên diễn có ý thức diễn xuất chưa tạo ấn tượng (7 – điểm) Kịch đầy đủ nội dung hấp dẫn, hút người đọc, diễn viên diễn xuất tốt, mang lại cảm xúc cho người xem.(9 - 10 điểm) ( Bảng kiểm kĩ viết đoạn văn STT Tiêu chí Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 150 chữ Đoạn văn chủ đề: phân tích yếu tố nghệ thuật Đạt/ Chưa đạt 77 đặc sắc truyện ngắn Chữ người tử tù: vị trí yếu tố; giá trị, ý nghĩa yếu tố nghệ thuật Đoạn văn đảm bảo tính liên kết câu đoạn văn, có kết hợp thao tác lập luận phù hợp Đoạn văn đảm bảo yêu cầu tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp Đoạn văn thể sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản: LÚA VÀ CỎ Một hôm Trời ngự lưng trời phán hỏi lồi người muốn điều trước Tổ tiên xin ngày hai bữa cơm Trời hóa phép ngày có hạt lúa khổng lồ lăn qua khắp cửa nhà Các bà việc đưa tay hứng có số gạo đủ ăn ngày Sau ngày làm xong phận sự, hạt lúa Trời hóa phép trở lại lớn cũ Người ta cần quét dọn nhà cửa để tiếp rước hạt ngọc Trời lăn đến cửa Có người đàn bà tính tình lười biếng không nghe lời dặn Trời Khi hạt lúa lăn đến cửa không thấy chủ nhà quét dọn tiếp rước quay sang nhà khác Người chủ nhà tức giận cầm chổi rượt theo, đập thật mạnh làm cho hạt ngọc vỡ tan mảnh Loài người phải nhịn đói thời gian, thưa với Trời, Trời bảo rằng: “Các người khơng kính nể hạt ngọc ta, từ phải làm hạt ngọc sống dậy Mỗi người phải tìm mảnh gạo vỡ ta đem về, xới đất, tưới nước, săn sóc trổ sinh hạt Ta giúp làm việc, ta làm mưa nắng…” Từ loài người bắt bầu trồng lúa Cũng vào lúc sinh lúa, Trời sai thiên thần đưa xuống hạ giới số hạt giống lúa số hạt giống cỏ vãi khắp mặt đất để nuôi người vật Ban đầu thần gieo tất giống cỏ tay trái Cỏ mọc nhanh, lan tràn mạnh qua đêm, hôm sau Thần gieo hết số hạt giống lúa tay phải khơng cịn khoảng đất để gieo Thần đành đem nửa số hạt giống lúa trời Do mà mặt đất cỏ mọc nhiều mà lại khỏe cịn lúa lại mọc khó khăn, khơng chăm bón làm cỏ bị cỏ át Khi biết rõ việc Trời liền giận đày thần xuống trần hóa làm trâu, 78 ăn cỏ đời qua đời khác phải kéo cày cho loài người trồng lúa Trời đặt vị thần để trông nom lúa Thần Lúa cụ già râu tóc bạc phơ, thường hay chống gậy (Dẫn theo Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, 1999) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Văn thuộc thể loại nào? A Truyền thuyết B Sử thi C Thần thoại D Truyện cổ tích Câu Phương thức biểu đạt văn bản? A Biểu cảm B Miêu tả C Tự D Thuyết minh Câu Xác định nhân vật nhắc đến văn bản: A Người dân, Trời B Trời, Người đàn bà, thiên thần, loài người C Trời, người đàn bà, thiên thần, thần Lúa, loài người D Trời, người đàn bà, thần Lúa, loài người Câu Theo câu chuyện, người đàn bà làm hạt lúa lăn đến nhà mình? A Quét dọn B Không quét dọn tiếp rước; cầm chổi rượt theo, đập thật mạnh làm cho hạt ngọc vỡ tan mảnh C Cầm chổi rượt theo, đập thật mạnh làm cho hạt ngọc vỡ tan mảnh D.Không quét dọn tiếp rước Câu 5.Khi biết rõ thiên thần không làm việc lời dặn, Trời làm gì? A Khiển trách nhẹ nhàng B Phạt cách không cho ngao du khắp cõi C Nổi giận đày xuống trần làm ngựa D Nổi giận đày thần xuống trần hóa làm trâu, ăn cỏ đời qua đời khác phải kéo cày cho loài người trồng lúa Câu Truyện Lúa cỏđề cập tới nội dung gì? A Lí giải đời lúa, cỏ B Kể chuyện thần Lúa hạ giới C Giải thích phong tục cúng nữ thần Lúa số nơi D Đáp án A C 79 Câu Từ nội dung câu chuyện, thấy đặc điểm bật thần thoại? A Uớc mơ sống tốt đẹp B Khát vọng trường sinh C Gửi gắm học D Giải thích tượng tự nhiên, giải thích nguồn gốc vũ trụ Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu 8.Xác định kể truyện? Câu 9.Thơng qua truyện Lúa cỏ, anh/chị có nhận xét tư nhận thức người thời xa xưa? Câu 10.Từ nội dung văn trên, theo anh/chị, người cần cóthái độ hạt lúa, hạt gạo sống nay? II LÀM VĂN (4,0 điểm) Trì hỗn thói quen chưa tốt Anh/ chịhãyviết luận thuyết phục bạn từ bỏ thói quen -HẾT Bảng thống kê điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm Trường THPT Quỳnh Lưu Điểm số Sĩ số 10 10D1(TN) 36 0 0 16 6 10D3(ĐC) 37 0 0 11 10 Lớp Bảng đánh giá kết xếp loại theo mức độ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Xếp loại Trường THPT Quỳnh Lưu Lớp Yếu Sĩ số Số lượng Tỉ lệ % Trung bình Số lượng 10D1(TN) 36 0 10D3(ĐC) 37 10,8 17 Tỉ lệ % Khá Số lượng Giỏi Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 22,2 22 61,1 16,6 45,9 14 37,8 5,4 80 81

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN