1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học bài sức hấp dẫn của truyện kể, ngữ văn 10

87 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI “SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ”, NGỮ VĂN 10 Lĩnh vực: Ngữ văn Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Lê Tổ: Ngữ văn Số điện thoại: 0961602208 Nghệ An, tháng năm 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Tính đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Năng lực hợp tác 1.2.1.1 Khái niệm lực hợp tác 1.2.1.2 Cấu trúc lực hợp tác 1.2.1.3 Vai trò lực hợp tác 1.2.1.4 Năng lực hợp tác dạy học Ngữ văn 1.2.1.5 Các tiêu chí đánh giá lực hợp tác dạy học Ngữ văn 1.2.2 Phương pháp trò chơi 10 1.2.2.1 Khái niệm phương pháp trò chơi 10 1.2.2.2 Vai trò phương pháp trò chơi dạy học môn Ngữ văn 10 1.3 Cơ sở thực tiễn 10 1.3.1 Thực trạng sử dụng loại phương pháp kĩ thuật dạy học GV trường THPT 11 1.3.2 Thực trạng vận dụng phương pháp trò chơi dạy học môn Ngữ văn trường THPT 12 1.3.3 Thực trạng dạy học phát triển lực hợp tác cho HS trường THPT 12 1.3.4 Thực trạng học môn Ngữ văn học sinh trường THPT 13 Kết luận chương 15 CHƯƠNG 2: 16 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI 16 SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ 16 2.1 Nguyên tắc yêu cầu vận dụng phương pháp trò chơi dạy học 16 2.1.1 Nguyên tắc 16 i 2.1.2 Yêu cầu 16 2.2 Quy trình tổ chức trị chơi dạy học 17 2.3 Lựa chọn thời gian vận dụng trò chơi 18 2.4 Vận dụng số trò chơi dạy học Sức hấp dẫn truyện kể 19 2.4.1 Trò chơi “Tiếp sức” 19 2.4.2 Trò chơi “Cùng vượt thác” 21 2.4.3 Trị chơi “Hộp q (ơ số) may mắn” 23 2.3.4 Trò chơi “Ai nhanh hơn” 26 2.4.5 Trò chơi “Sắm vai” 28 2.4.6 Trò chơi “Lật mảnh ghép” 31 2.4.7 Trò chơi “Điền bảng” 32 2.5 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất áp dụng đề tài 34 2.5.1 Mục đích khảo sát 34 2.5.2 Nội dung phương pháp khảo sát 34 2.5.3 Đối tượng khảo sát 35 2.5.4 Kết khảo sát 35 Kết luận chương 39 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.2 Nội dung thực nghiệm 40 3.3.Phương pháp thực nghiệm 40 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 40 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 40 3.3.3 Chọn thời gian thực nghiệm 40 3.3.4 Phương án thực nghiệm 40 3.3.5 Phương pháp thực nghiệm 41 3.4 Kết thực nghiệm 41 3.4.1 Kết phân tích định lượng 41 3.4.2 Kết phân tích định tính 46 Kết luận chương 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 1.Kết luận 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC I ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ THPT Trung học phổ thơng CT Chương trình GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác PPTC Phương pháp trò chơi TC Trò chơi 10 PTNL Phát triển lực 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 KTDH Kĩ thuật dạy học 13 TNSP Thực nghiệm sư phạm 14 TN Thực nghiệm 15 ĐC Đối chứng 16 GP Giải pháp 17 MĐ Mức độ iii PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, nước ta hội nhập quốc tế cách mạnh mẽ Xu đặt cho ngành giáo dục nước ta nhiệm vụ nặng nề, đòi hỏi ngành giáo dục phải không ngừng thay đổi Sự thay đổi thể cách rõ nét chương trình GDPT 2018 Theo đó, hoạt động dạy học có nhiều điểm khác biệt Thay dạy học theo tiếp cận nội dung, chương trình GDPT 2018 hướng đến dạy học theo tiếp cận NL Việc quan tâm đến đổi PPDH thời điểm việc làm quan trọng thiết thực Sự quan tâm không phù hợp với yêu cầu mục tiêu giáo dục mà cịn có ý nghĩa với công việc giảng dạy cụ thể Bởi vậy, có nhiều NL phẩm chất cần hình thành cho HS cịn ngồi ghế nhà trường, NL xác định cốt lõi cần phải hình thành cho học sinh theo định hướng chương trình GDPT NLHT Vậy, cần phải làm để phát triển NL cho HS, mơn có tính đặc thù môn Ngữ văn? 1.2 Tổ chức chơi trò chơi áp dụng trò chơi học tập giải pháp đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh hình thành, củng cố tri thức phát triển kỹ năng, đồng thời tạo khơng khí, thoải mái, vui vẻ học tập Thơng qua trị chơi, giáo viên lồng ghép rèn luyện lực hợp tác, giao tiếp, lực tư phản biện cho học sinh Tuy nhiên việc áp dụng trò chơi học tập giảng dạy môn Ngữ văn chưa nghiên cứu cách bản, có tính hệ thống Vì vậy, thực tế người GV tự nghiên cứu, xây dựng hệ thống trò chơi cho phù hợp với nội dung học đối tượng HS trường 1.3 Có thực tế đáng buồn khơng thể phủ nhận, học sinh ngày thờ với môn Ngữ văn Vậy, vấn đề đâu? Thiết nghĩ, phần thuộc xã hội Khi sống thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa, người bị hút vào cuồng phong vật chất, mạng xã hội hay xu hướng việc làm, văn chương bị đẩy xuống hạng thứ yếu Và nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng học sinh quay lưng với văn chương thuộc – người trực tiếp chèo lái thuyền đưa em cập bến bờ tri thức Nhận thức rõ giá trị văn chương thực tế dạy học, người làm công việc dạy học trọng đến việc đổi PPDH nhằm khơi gợi hứng thú, tình yêu với văn chương HS Tuy nhiên, hiệu dừng lại mức định, chưa đồng Vì vậy, việc nghiên cứu việc vận dụng PPTC dạy học cần thiết bối cảnh đổi GD 1.4 Thể loại truyện giữ vị trí quan trọng CT GDPT 2018 Tuy vậy, việc nghiên cứu thể loại truyện nói chung, văn “Sức hấp dẫn truyện kể” nói riêng chưa tương xứng với vị trí CT Bên cạnh đó, theo hiểu biết chúng tôi, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể việc áp dụng phương pháp trò chơi dạy học văn truyện chương trình lớp 10, sách kết nói tri thức với sống, chương trình GDPT 2018 Đây khoảng trống, hội để tơi tìm hiểu, triển khai vấn đề cịn mẻ Vì lý trên, tơi chọn đề tài Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể”, Ngữ văn 10 với mong muốn góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, từ nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn trường THPT Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu sở khoa học dạy học mơn Ngữ văn, PPTC, chương trình GDPT 2018, đề xuất vận dụng PPTC dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” - Ngữ văn 10, nhằm phát triển NLHT cho HS Xây dựng quy trình bồi dưỡng phát triển NLHT cho học sinh THPT thông qua dạy học Ngữ văn Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận phương pháp trò chơi; lực hợp tác - Tìm hiểu nội dung “Sức hấp dẫn truyện kể” - Ngữ văn 10, phương pháp dạy học tích cực; hệ thống lực chương trình GDPT 2018, đặc biệt trọng lực đặc thù mơn Ngữ văn - Tìm hiểu cấu trúc, mức độ biểu NLHT HS vào dạy học môn Ngữ văn Cách thức tổ chức dạy học để phát triển NL học sinh đặc biệt NLHT vào thực tiễn môn Ngữ văn cách hiệu - Khảo sát thực trạng dạy học Ngữ văn số trường THPT địa bàn nghiên cứu - Thiết kế kế hoạch dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” - Ngữ văn 10, chương trình GDPT 2018 theo PPTC nhằm phát triển NLHT cho học sinh - Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá NLHT dạy học Ngữ văn - Tiến hành tổ chức dạy học đánh giá kết thực Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp trò chơi dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể” - Ngữ văn 10, Bộ sách kết nối tri thức với sống, Chương trình GDPT 2018 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Ngữ văn trường THPT thuộc địa bàn nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Kiến thức “Sức hấp dẫn truyện kể” – Ngữ văn 10, Bộ sách kết nối tri thức với sống, chương trình GDPT 2018 - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2022 đến tháng 3/2023 Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thường quy gồm: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu, sở tổng quan lý luận có liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê Thu thập thống kê số liệu từ kết tất lần tiến hành TN sau xử lý số liệu phần mềm Excel, SPSS 20 để có nhận xét, đánh giá xác thực Tính đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận phương pháp trị chơi NLHT học sinh thực tiễn dạy học môn Ngữ văn - Xây dựng tiêu chí đánh giá NLHT thông qua dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể”, Ngữ văn 10, Bộ kết nối tri thức với sống, CT GDPT 2018 - Xây dựng kế hoạch dạy vận dụng PPTC dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể”, Ngữ văn 10, Bộ kết nối tri thức với sống, CT GDPT 2018 - Lồng ghép hoạt động, tăng cường rèn luyện kĩ sống, rèn luyện phẩm chất, NL đặc biệt NLHT cho học sinh qua hoạt động dạy học - Cung cấp nguồn tư liệu việc tổ chức vận dụng PPTC dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể”, Ngữ văn 10, Bộ kết nối tri thức với sống, CT GDPT 2018 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm bắt đầu phát triển từ năm 20 phát triển mạnh mẽ từ năm 70 kỉ XX Việc thiết kế vận dụng hoạt động dạy - học nhằm kích thích tính tích cực, chủ động, tự tìm tịi sáng tạo HS nhà khoa học đặc biệt quan tâm từ lâu Các nhà sư phạm, nhà khoa học nước quốc tế quan tâm nghiên cứu PPDH có PPTC từ lâu giới thiệu chung cho môn học, hoạt động giáo dục khác Ở Việt Nam có số cơng trình tiêu biểu sau: Nguyễn Lăng Bình, Dạy học tích cực số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm Tài liệu giới thiệu số KTDH, PPDH tích cực có giới thiệu cách áp dụng trò chơi dạy học số phương pháp, kỹ thuật dạy học số môn học cụ thể PGS.TS Huỳnh Văn Sơn, PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, ThS Nguyễn Thị Diễm My (2017), Phương pháp dạy học phát triển lực HS phổ thông, Nxb ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Trong tài liệu này, PPDH, KTDH nhóm tác giả khai thác dựa sở tâm lý học đại: NL PTNL người Từng PPDH KTDH phân tích, hướng dẫn định hướng tổ chức theo quan điểm giáo dục đại: dạy học tích cực dựa tảng tổ chức hoạt động dạy học Bùi Thị Ngọc Anh (2018), 199 trò chơi rèn luyện ngôn ngữ tư dành cho học sinh tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội giới thiệu 199 trị chơi rèn luyện ngơn ngữ tư dành cho HS Tiểu học gồm nhiều kiểu loại trị chơi như: tìm kiếm, nối ghép, xếp, phân loại trao đổi, gọi tên ; Các trò chơi thiết kế nhằm củng cố lại kiến thức tiếng Việt mà HS học lớp; phát huy vốn kinh nghiệm mà em tích lũy sống; khơi gợi hứng thú, kích thích trí tưởng tượng, khả sáng tạo, giải vấn đề em Mặc dù cịn có nét khác biệt tác giả thống chất PPTC tạo thoải mái, hứng thú học tập đồng thời góp phần hình thành phát triển NL cho HS Tuy nhiên, tới chưa có sáng kiến hay sách nghiên cứu việc: “Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học “Sức hấp dẫn truyện kể”, Ngữ văn 10 Do vậy, sáng kiến sâu nghiên cứu sở lý luận đề tài, nghiên cứu TC phù hợp với môn Ngữ văn, phù hợp tâm lý lứa tuổi, trình độ nhận thức HS THPT Từ tiến hành thực nghiệm vận dụng PPTC vào giảng dạy Ngữ văn số trường THPT địa bàn nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Năng lực hợp tác 1.2.1.1 Khái niệm lực hợp tác Có nhiều quan niệm NLHT: Năng lực gắn liền với hoạt động cụ thể đó, NL gắn liền với hoạt động hợp tác nhóm gọi NLHT (Đinh Quang Báo cộng sự, 2018); NLHT khả tổ chức quản lí nhóm, thực hoạt động nhóm cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo nhằm giải nhiệm vụ chung cách có hiệu (Lê Thị Thùy Dương, 2017) Trong học tập, HT với nhau, HS học cách làm việc chung, trao đổi, lắng nghe, giúp đỡ, hóa giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp HS cấp học nâng cao kĩ HT hiệu học tập Khi tổ chức hoạt động HT, HS cần xác định mục đích HT, từ đưa phương thức HT phù hợp HS cần xác định nhu cầu, trách nhiệm, khả thân thành viên nhóm để phân tích cơng việc cần thực hiện, khó khăn cách khắc phục để hoàn thành nhiệm vụ Vậy, NLHT NL cá nhân tham gia hoạt động HT dựa chia sẻ, trao đổi, hỗ trợ, giúp đỡ, phối hợp với thành viên sở huy động tri thức, kĩ thân nhằm giải hiệu nhiệm vụ chung tình có ý nghĩa 1.2.1.2 Cấu trúc lực hợp tác Trên sở yêu cần đạt NLHT HS cấp học Bộ GD-ĐT (2018), vào thực tiễn dạy học, đề xuất cấu trúc NLHT gồm thành tố biểu hành vi tương ứng sau: Bảng 1.1 Cấu trúc NLHT Các thành tố NLHT Xác định mục đích phương thức hợp tác Xác định trách nhiệm hoạt động thân Biểu hành vi - Đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề - Xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác - Lựa chọn hình thức làm việc nhóm, có quy mơ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ - Xác định cơng việc cụ thể cần làm để hồn thành nhiệm vụ nhóm - Xây dựng tiến trình thực cơng việc theo trình tự thời gian để hoàn thành nhiệm vụ giao - Thực công việc giao Xác định nhu cầu khả người hợp tác - Xác định cơng việc hồn thành thành viên nhóm theo phân cơng nhóm - Xác định cơng việc hồn thành nhóm theo trình tự thời gian xác định - Đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức hoạt động hợp tác Tổ chức thuyết phục người khác - Nêu nhận xét, góp ý giúp đỡ thành viên khác nhóm - Nhận mâu thuẫn đề xuất cách giải mâu thuẫn q trình hợp tác - Tranh luận ơn hịa tơn trọng định chung nhóm 5.Đánh giá hoạt động hợp tác - Xác định mức độ đạt thân sở mục đích hoạt động nhóm - Xác định mức độ đạt thành viên nhóm, nhóm dựa mục đích hoạt động nhóm - Rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho thành viên nhóm 1.2.1.3 Vai trị lực hợp tác Trong học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ HT cá nhân đường chiếm lĩnh kiến thức Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Do việc rèn luyện NLHT cho HS dạy học có vai trò quan trọng Đối với nhà trường, dạy học theo hướng rèn luyện NLHT cho HS giúp nâng cao hiệu nhà trường nhiệm vụ phát triển nhận thức, nhân cách, tình cảm HS Nhà trường trở thành xã hội thu nhỏ, HS bình đẳng, có hội giáo dục phát triển nhau, đồng thời cải thiện mối quan hệ xã hội HS phạm vi nhà trường Đối với HS, việc hình thành NLHT có ý nghĩa quan trọng Có NLHT HS có thành tích học tập tốt nhờ cố gắng, tích cực thân chia sẻ, giúp đỡ bạn bè; đảm bảo phát triển hài hòa cá nhân quan hệ xã hội, lĩnh hội nhiều giá trị xã hội, trưởng thành nhân cách hành vi Điều tạo tiền đề vững để bước vào xã hội với mối quan hệ phức tạp, HS khơng nhanh chóng thích nghi mà cịn xây dựng thành công từ mối quan hệ xã hội Đây điều kiện tiên dẫn đến thành đạt cá nhân sống Đồng thời, NLHT coi thước đo + GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi + HS nhận xét lẫn Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV- nhận xét câu trả lời HS chuẩn kiến thức GV: Em biết điều Chuyện b Chuyện chức Phán đền chức Phán đền Tản Viên? Tản Viên TT2: Tìm hiểu văn “Chuyện chức Phán - Xuất xứ: Được trích từ tập đền Tản Viên” truyện Truyền kì mạn lục Bước 1: GV giao nhiệm vụ Nguyễn Dữ - GV hướng dẫn cách đọc - Đọc + Xác định bố cục Chuyện chức phán đền - Bố cục: phần Tản Viên? - Tóm tắt văn - GV chia lớp thành nhóm chơi trò chơi “ Cùng vượt thác” Dựa vào ảnh sau, vòng phút đội thảo luận xếp tranh theo trình tự cốt truyện cử đại diện tóm tắt ngắn gọn tác phẩm “Chuyện chức phán đền Tản Viên”? Đội trình bày sản phẩm nhanh đội chiến thắng Bước 2:Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chuẩn kiến thức XIX GV cung cấp cho HS rubric đánh giá kĩ TTVB TT3: Hướng dẫn hs tìm hiểu nhân vật Ngơ Tử Văn II Đọc - hiểu văn Sự xuất gián tiếp nhân vật Nhân vật Ngô Tử Văn Bước Chuyển giao nhiệm vụ: a Sự xuất gián tiếp - Yêu cầu HS đọc phần mở đầu truyện trả lời nhân vật câu hỏi - Ngô Tử Văn xuất - Nhân vật Ngô Tử Văn giới thiệu phần mở đầu câu chuyện nào? Nhận xét cách giới thiệu Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bước 4: Đánh giá, kết luận GV nhận xét, chuẩn kiến thức Sự xuất trực tiếp nhân vật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: b Sự xuất trực tiếp nhân vật Các nhóm hồn thành phiếu HT số 1,2,3,4 nhân * Sự kiện 1: NTV đốt đền vật Ngô Tử Văn * Sự kiện 2: Cuộc gặp gỡ với GV chia lớp thành 04 nhóm: tên thần - Nhóm 1: Ngô Tử Văn đốt đền * Sự kiện 3: Cuộc gặp gỡ - Nhóm 2: Ngơ Tử Văn gặp gỡ hồn ma tên Bách với Thổ công hộ họ Thơi gặp Thổ cơng - Sự kiện - Nhóm 3: Ngô Tử Văn bị đưa xuống cõi âm - Thổ cơng - Nhóm 4: Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Ngô Tử Văn: thẳng thắn Thời gian làm việc nhóm: 05 phút - Nhận xét nhân vật Tử Văn: + Ngô Tử Văn kẻ sĩ đầy lĩnh, không khiếp sợ trước gian tà mà ln bình tĩnh, sáng suốt, mưu trí, muốn biết rõ kẻ thù, để tính kế đối phó Đây sở để giành chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ: (Có thể dùng giấy A0 để làm phiếu) Kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn + Ngô Tử Văn tâm đấu tranh chống lại ác đến XX - Các nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm * Sự kiện 4: Ngô Tử Văn bị đưa xuống cõi âm - HS lắng nghe đặt câu hỏi phản biện - Sự kiện Dự kiến: - Nhận xét nhân vật Tử Văn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Với nhóm 1: Hành động đốt đền Ngơ Tử Văn có phải biểu người trẻ nông nổi, + Thái độ có chủ nóng vội, hăng, thời, hiếu thắng không? yếu dũng cảm, cứng cỏi tính củaTử Vì sao? Văn + Với nhóm 2: Bị tên thần giả danh cư sĩ buộc tội, đe dọa, đòi dựng trả lại đền, Ngơ + Thái độ có xuất phát từ khát vọng muốn thực Tử Văn không run sợ? thi cơng lí, khát vọng + Với nhóm 3: Sự giúp sức Thổ thần chung nhân dân, biến Ngơ Tử Văn có phải yếu tố định chiến thành tâm sắt đá để thắng Ngô Tử Văn không? Tại sao? bước vạch mặt tên thần, đòi lại cơng lí Bước 4: Đánh giá, kết luận: - GV nhận xét thái độ kết làm việc ->Nhân vật khắc họa số nhóm tiêu biểu, ưu điểm hạn qua ngôn ngữ đối thoại trực tiếp chế hoạt động nhóm HS - Chuẩn kiến thức chuyển dẫn sang mục sau TT: Hướng dẫn HS đọc hiểu chiến thắng cuối c Chiến thắng cuối cùng: - Diệt trừ tận gốc ác, diệt trừ tận gốc lực xâm lược Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chiến thắng Ngơ Tử Văn nói lên điều gì? tàn bạo mang lại an lành cho nhân dân Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Khôi phục lại danh vị cho HS trao đổi theo cặp đôi vị Thổ thần nước Việt Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Bản thân Tử Văn thưởng công xứng đáng GV gọi đại diện số cặp chia sẻ HS lắng nghe phản hồi Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV nhận xét, chuẩn kiến thức TT: Hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết người đường gặp Tử Văn ngồi “xe quan Phán sự” việc người đời sau truyền “nhà quan Phán sự” =>Khẳng định đạo lí: hiền gặp lành, gieo nhân gặp d Chi tiết người đường gặp Tử Văn ngồi “xe quan Phán sự” việc người đời sau truyền “nhà quan Phán sự” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: XXI GV: Sáng tạo chi tiết người đường gặp Tử Văn ngồi “xe quan Phán sự” việc người đời sau truyền “nhà quan Phán sự”, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? - Tác giả muốn nhấn mạnh: + Con người làm việc lẽ phải, nghĩa lưu danh muôn đời Bước 2: Thực nhiệm vụ + Uớc mơ nhân dân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: cơng lí; niềm tin gương cương trực, dũng Bước 4: Đánh giá, kết luận cảm, chí cơng vơ tư, ln GV nhận xét, chuẩn kiến thức bình yên hạnh phúc nhân dân mà thực thi nhiệm TT: Hướng dẫn HS đọc hiểu lời bình cuối vụ e Lời bình cuối truyện truyện - Lòng cảm phục thái độ GV: Ai người đưa lời bình? Nêu quan niệm ngợi ca Nguyễn Dữ kẻ sĩ thể lời bình cuối truyện thể cách trực tiếp lời bình cuối Em có đồng tình với quan niệm khơng? Vì sao? truyện Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Lời bình cuối truyện cho HS làm việc cặp đôi: người đọc hiểu quan niệm kẻ sĩ tác gi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV nhận xét, chuẩn kiến thức TT: Hướng dẫn hs đọc hiểu tranh thực Bức tranh thực tiếng nói phê phán tiếng nói phê phán - Bức tranh thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Qua giới thần linh, ma quỷ truyện, - Tiếng nói phê phán tác giả phản ánh thực nào, phê phán đối =>Bài học răn dạy dành cho tượng nào? người nắm chức quyền tay: phải công Bước 2: Thực nhiệm vụ tâm làm việc có hiệu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bước 4: Đánh giá, kết luận TT: Hướng dẫn HS tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III Tổng kết Đặc sắc nghệ thuật Giá trị nội dung GV: Theo em, điều làm nên sức hấp dẫn Chuyện chức Phán đền Tản Viên? Nhận xét Lưu ý đọc hiểu truyện truyền kì: XXII đặc sắc nghệ thuật sức hút truyện? Nội Đọc hiểu nội dung dung, ý nghĩa văn bản? Đọc hiểu hình thức Bước 2: HS thực nhiệm vụ Liên hệ, so sánh, kết nối Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV tổng hợp ý kiến, chuẩn kiến thức, rút kĩ đọc hiểu văn truyện truyền kì Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập giáo viên giao b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm tổ chức “Trị chơi hộp quà may mắn” Câu 1: Ngô Tử văn miêu tả người có tính cách nào? Câu 2: Vì Ngơ Tử Văn đốt đền? Câu 3: Hành động đốt đền Nơ Tử Văn có ý nghĩa gì? Câu 4: Kết cục hồn ma tướng giặc? Câu 5: Tác phẩm ngụ ý phê phán điều gì? Câu 6: Ý nghĩa tác phẩm? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Câu 1: Tính cách Ngơ Tử Văn khảng khái, cương trực, nóng nảy Câu 2: Tức giận trước tác oai tác quái hồn ma tên tướng giặc, muốn tay trừ hại cho nhân dân, mang lại sống yên bình cho nhân dân Câu 3: Ý Nghĩa: Vùa thể khảng khái, trực, dũng cảm dân trừ hại, Vừa thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ, bảo vệ thổ thần nước Việt Câu 4: Bị đày xuống ngục Cửu U, mộ bị nỏ tan tành Câu 5: Phê phán nững kẻ ác, xảo quyệt, tham lam, hại dân Phê phán iện tượng bất công, quan liêu từ cõi âm đến cõi trần Câu 6: Đề cao tinh thần khảng khái, cương trục, dám đấu tranh chóng lại ác Ngơ Tử Văn Qua đó, thể niềm tin vào cơng lí, nghĩa định thắng gian tà - GV cung cấp công cụ bảng kiểm đánh giá hoạt động nhóm: XXIII RUBRIC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM TIÊU CẦN C GẮNG CHÍ (0 – điểm) điểm Hình thức ĐÃ LÀM T T RẤT XUẤT SẮC (5 – điểm) (8 – 10 điểm) điểm điểm Bài làm sơ sài, Bài làm tương đối đầy Bài làm tương đối đầy trình bày cẩu thả đủ, chu đủ, chu Sai lỗi tả (2 điểm) Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Khơng có lỗi tả Khơng có lỗi tả Có sáng tạo - điểm Nội dung – điểm điểm Chưa trả lời câu Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối đầy đủ hỏi trọng tâm đủ câu hỏi gợi dẫn câu hỏi gợi dẫn Không trả lời đủ hết Trả lời trọng Trả lời trọng tâm (6 câu hỏi gợi dẫn tâm Có nhiều ý mở điểm) Nội dung sơ sài Có – ý mở rộng nâng cao dừng lại mức độ biết rộng nâng cao Có sáng tạo nhận diện điểm Hiệu Các thành viên chưa gắn kết chặt chẽ nhóm Vẫn cịn thành viên không tham gia (2 điểm) hoạt động điểm điểm Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh luận đến thống nhát Hoạt động gắn kết Có đồng thuận nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo Vẫn thành viên Tồn thành viên khơng tham gia hoạt tham gia hoạt động động -GV cung cấp Rubric đánh giá lực hợp tác hoạt động nhóm HS Nhóm: Tiêu chí 1.Thực nhiệm vụ để đạt mục HS1 HS2 HS3 HS4 HS5 Không thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu nhóm Hiểu cam kết chung nhóm khơng thực nhiệm vụ phân cơng XXIV tiêu chung Tuân thư, giám sát cam kết chung của nhóm nhóm tích cực thực nhiệm vụ phân cơng Tích cực hỗ trợ nhóm xác định mục tiêu nhóm tích cực tham gia hoạt động nhóm để đạt mục tiêu Thực kĩ liên kết,phối hợp vớ học sinh khác nhóm cách hiệu Khơng tham gia hoạt động nhóm, chí thể ý tưởng ý kiến không phù hợp với thành viên khác nhóm Đóng góp cho trì, phát triển nhóm Khơng cố gắng xác định thay đổi cần thiết hoạt động, kể định từ chối làm việc để tiến hành thay đổi Tham gia hoạt động nhóm cách tích cực Thể ý tưởng ý kiến cách phù hợp với thành viên khác nhóm Chủ động tạo tương tác nhóm thể ý tưởng ý kiến cách phù hợp với thành viên khác nhóm Khi định xác định thay đổi cần thiết hoạt động, kể định làm việc để tiến hành thay đổi Giúp nhóm xác định thay đổi cần thiết trình hoạt động làm việc để tiến hành thay đổi Tích cực, chủ động nhóm xác điịnh thay đổi cần thiết trình hoạt động làm việc để tiến hành thay đổi XXV Đảm bảo vai trò khác nhóm cách hiệu Giúp nhóm xác điịnh thay đổi Từ chối hội từ chối yêu cầu thể vai trò nhóm Có cố gắng thể nhiều vai trị nhóm khơng thành cơng với vai trị thứ hai Thể hai vai trị nhóm cách hiệu Thể đa dạng vai trò nhóm cách hiệu Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho điểm HS Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế Nội dung: HS làm việc nhóm thực tập dự án Thời gian:1 tuần Sản phẩm: tập dự án Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV tổ chức trò chơi “Sắm vai”) Khi dạy học văn bản“Chuyện chức phán đền Tản Viên” Nguyễn Dữ, để học sinh tiếp cận cách xử kiện, thay diễn biến, kết Diêm Vương xử kiện truyện, GV lựa chọn PPDH dự án qua TC sắm vai để tổ chức xét xử lại xử kiện theo cách khác hoạt động vận dụng, sau: GV yêu cầu HS biên kịch nhập vai tái cảnh xử kiện Minh ti Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, thảo luận để hồn thành tập - GV khích lệ, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em trình bày sản phẩm sau hồn thành - Báo cáo sản phẩm dự án sau 01 tuần - HS báo cáo sản phẩm thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) XXVI - Nhận xét ý thức thực nhiệm vụ HS, chất lượng sản phẩm học tập nhóm - Cho điểm phát thưởng - GV cung cấp Rubric thiết kế kịch diễn xuất: Mức độ Mức Mức Mức Tiêu chí Thiết kế kịch (sân khấu hóa) cảnh xử kiện Minh ty (10 điểm) Kịch hướng chưa đầy đủ nội dung, diễn viên chưa nhập vai tốt (5 – điểm) Kịch đủ nội dung chưa hấp dẫn, diễn viên diễn có ý thức diễn xuất chưa tạo ấn tượng sâu Kịch đầy đủ nội dung hấp dẫn, hút người đọc, diễn viên diễn xuất tốt, mang lại cảm xúc cho người xem (9 - 10 điểm) (7 – điểm) Hướng dẫn học nhà: - Tìm đọc thêm truyện truyền kì ngồi nước có độ dài tương đương - Chuẩn bị soạn bài: đọc, tìm hiểu tác giả Nguyễn Tuân văn “Chữ người tử tù” XXVII PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢNH DẠY THỰC NGHIỆM Tổ chức trò chơi “Sắm vai” dạy học văn “Chuyện chức phán đền Tản Viên” XXVIII Tổ chức trò chơi “Sắm vai” dạy học văn “Chữ người tử tù” XXIX Tổ chức trò chơi “Điền bảng” dạy học văn “Chuyện vị thần sáng tạo giới” XXX Tổ chức trò chơi “Hộp quà” may mắn qua dạy học văn “Chuyện chức phán đền Tản Viên” XXXI Tổ chức trò chơi “Cùng vượt thác” dạy học văn “Chuyện chức phán đền Tản Viên” XXXII Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” dạy học phần: Nói nghe XXXIII

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w