1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Vận dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 nhằm phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC MÔN SINH HỌC 12 NHẰM PHỤC VỤ KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT Người thực hiện: Nguyễn Bá Nam Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Sinh học THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung 1: Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trang ……………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 2: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm…………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận SKKN…………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến…………………… 2.3 Giải pháp để giải vấn đề…………………………………… 10 2.4 Hiệu sáng kiến…………………………………………… 16 Kết luận kiến nghị……………………………………………… 20 3.1 Kết luận…………………………………………………………… 20 3.2 Kiến nghị………………………………………………………… 20 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: 1.1.1 Cơ sở lí luận Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học giai đoạn Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Để thực mục tiêu này, chủ trương Bộ giáo dục đào tạo giai đoạn đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: Từ đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học đến đổi kiểm tra đánh giá Trong đó, đổi phương pháp dạy học trọng tâm có ý nghĩa chiến lược 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.2.1 Xuất phát từ thực trạng dạy học trường THPT Hoàng Lệ Kha đặc điểm kiến thức phần Sinh thái học môn Sinh học 12 Từ thực tiễn dạy học trường THPT Hoàng Lệ Kha số liệu điều tra cho thấy, giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh, việc đổi phương pháp dạy học thể tất khâu trình dạy học Tuy vậy, việc dạy học mơn Sinh học nói chung, phần Sinh thái học nói riêng cịn mức học sinh học thuộc lí thuyết túy áp dụng máy móc cơng thức, định luật để giải tập sách giáo khoa mà chưa hiểu sâu chất bên kiến thức Cũng lý mà học sinh chưa vận dụng kiến thức Sinh thái học vào giải vấn đề chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp bảo vệ môi trường Phần Sinh thái học thuộc chương trình Sinh học 12 nội dung thích hợp để thiết kế hoạt động dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 1.1.2.2 Xuất phát từ vai trò việc phát triển lực hợp tác dạy học Năng lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội thực thể, tồn cộng đồng, xã hội Phát triển lực hợp tác cho học sinh từ trường học trở thành xu giáo dục giới Dạy học theo nhóm nhỏ phương pháp phát huy lực hợp tác hiệu Dạy học theo nhóm nhỏ khơng phát huy tính chủ động sáng tạo cho học sinh mà rèn luyện cho em nhiều kỹ Trang sống cần thiết cho tương lai Phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ sử dụng nhằm giúp cho tất học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung Chúng ta hiểu sử dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ khơng đơn giản ghép nhóm học sinh với tiến hành trình dạy học Để thực phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ thành công, phải vào nội dung môn học, điều kiện học, đối tượng học sinh, tính chất học lực sư phạm giáo viên Do vậy, việc nghiên cứu sử dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ để dạy học phần Sinh thái học giúp học sinh vận dụng kiến thức Sinh thái học vào đời sống thực tiễn sản xuất, đồng thời phát triển lực hợp tác cho học sinh q trình dạy học ln vấn đề mẻ cần thiết Từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 nhằm phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ để thiết kế hoạt động học tập tổ chức hoạt động vào dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ - Năng lực hợp tác - Quy trình vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh - Giáo viên giảng dạy môn Sinh học học sinh khối 12 (Ban KHTN) trường THPT Hoàng Lệ Kha, thuộc năm học: 2020 – 2021, 2021 – 2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra giáo viên nhằm khảo sát thực trạng việc dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác mơn Sinh học nói chung phần Sinh thái học nói riêng trường THPT Hồng Lệ Kha thơng qua phiếu điều tra giáo viên Sử dụng phiếu điều tra học sinh nhằm khảo sát thực trạng lực hợp tác học sinh lớp 12 trường THPT Hồng Lệ Kha thơng qua phiếu điều tra học sinh 1.4.2 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm trường THPT Hoàng Lệ Kha để kiểm tra tính Trang đắn hiệu đề tài thông qua phiếu hỏi kiểm tra Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.1.1 Phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ 2.1.1.1 Khái niệm phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ Dạy học theo nhóm nhỏ hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học theo nhóm nhỏ cịn gọi tên gọi khác dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm Dạy học theo nhóm nhỏ khơng phải phương pháp dạy học cụ thể mà hình thức xã hội hình thức hợp tác dạy học Số lượng học sinh nhóm thường khoảng – học sinh Nhiệm vụ nhóm giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đề chung 2.1.1.2 Các cách thành lập nhóm Trong Dạy học theo nhóm nhỏ thành lập nhóm theo tiêu chí có vai trị quan trọng tới hiệu hoạt động chung nhóm Có nhiều cách để thành lập nhóm Sau số cách thành lập sau: - Các nhóm gồm người tự nguyện hứng thú - Các nhóm ngẫu nhiên - Nhóm ghép hình - Các nhóm với đặc điểm chung - Nhóm có HS để hỗ trợ HS yếu - …… 2.1.1.3 Ưu điểm nhược điểm dạy học nhóm * Ưu điểm: - Phát triển lực hợp tác - Phát triển lực giao tiếp lực xã hội khác - Tác động đến ý thức học tập học sinh - Tạo tâm lý thoải mái cho học sinh - Phát triển tư sáng tạo, khả phân tích, tổng hợp khả giải vấn đề - Nâng cao khả ứng dụng khái niệm, nguyên lý, nguồn thông tin vào việc giải tình khác Lớp học sơi động có nhiều hình thức hoạt động đa dạng - Ngồi ra, dạy học theo nhóm nhỏ cịn tác động quan niệm xã hội như: cải thiện mối quan hệ xã hội; tôn trọng giá trị dân chủ; chấp nhận khác văn hoá – phong tục tập quán; giảm lo âu - sợ thất bại Giáo Trang viên có hội học tập kinh nghiệm học sinh * Nhược điểm phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ: - Tốn thời gian chuẩn bị thực hiện; gây ồn - Các nhóm chệch hướng thảo luận - Một số thành viên nhóm ỷ lại, khơng làm việc - Khi giáo viên áp dụng cứng nhắc thường xuyên thời gian hoạt động nhóm dài, hoạt động nhóm khơng có tác dụng - Khó điều khiển làm lần đầu chưa có kinh nghiệm 2.1.1.4 Cơ sở khoa học Dạy học theo nhóm nhỏ * Cơ sở triết học: Triết học Mác - Lênin rằng: Sự vật tượng giới khách quan có đặc tính: tính chung tính riêng Vì vậy, q trình dạy học, giáo viên cần tôn trọng khai thác riêng học sinh sở đảm bảo mặt chung thể lực trình độ trí tuệ học sinh để hoàn thành nhiệm vụ dạy học chung cho HS Bên cạnh đó, dạy học theo nhóm nhỏ cá nhân thể giới quan nhân sinh quan riêng qua ảnh hưởng tích cực đến cá nhân khác nhóm học tập, đặc biệt, cá nhân ưu tú ảnh hưởng, dẫn dắt cá nhân khác nhóm để giải nhiệm vụ học tập chung * Cơ sở xã hội học: Dạy học theo nhóm nhỏ hình thức tổ chức dạy học mang tính tập thể cao, mối quan hệ thành viên nhóm thực có vai trị quan trọng Nhóm nhỏ nơi giao tác động từ xã hội đến cá nhân tác động phản hồi từ cá nhân trở lại xã hội Những tác động xã hội ảnh hưởng đến nhóm, lan tỏa cá nhân nhóm, qua tác động nhân cách cá nhân hình thành, từ làm thay đổi chuẩn mực xã hội qua cá nhân * Cơ sở tâm lý học: - Cơ sở tâm lý học xã hội: Dạy học dựa mâu thuẫn xã hội - nhận thức nảy sinh từ quan điểm đối lập tranh luận với tập thể, điều giúp HS chuyển mâu thuẫn ý kiến cá nhân thành mâu thuẫn bên cá nhân Việc tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ tạo khơng gian thích hợp cho tranh luận đối thoại Học sinh khuyến khích tự trình bày ý tưởng khác tình cụ thể, để thuyết phục cá nhân khác nhóm chấp nhận suy nghĩ đúng, từ mâu thuẫn xã hội - nhận thức giải nhóm - Cơ sở tâm lý học lứa tuổi: Những nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi cho thấy, yếu tố ảnh hưởng định tới phát triển tâm lý học sinh THPT tính tích cực xã hội thân em Ở độ tuổi này, em mong muốn hoạt động bạn bè dạy học theo nhóm nhỏ tạo điều kiện để học sinh Trang hoạt động * Cơ sở lý luận dạy học: Hoạt động dạy học theo nhóm hoạt động cho phép đạt lúc nhiều mục tiêu, việc tổ chức loại hoạt động học tập cho phép tiếp cận gần trình độ nhận thức thực tế học sinh, phương tiện môi trường học tập đa dạng hơn; vậy, mà hiệu hoạt động học tăng lên 2.1.2 Năng lực hợp tác 2.1.2.1 Lý thuyết lực 2.1.2.1.1 Khái niệm lực Trong Khoa sư phạm tích hợp có nhiều định nghĩa khác lực, theo nhiều tác giả khác Trong sáng kiến này, lựa chọn định nghĩa: “Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở kết hợp hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm thái độ” làm sở lý luận cho đề tài sáng kiến nghiên cứu 2.1.2.1.2 Các loại lực Trong Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ giáo dục đào tạo, nhà giáo dục xác định hai hệ thống lực cần hình thành phát triển cho học sinh là: Hệ thống lực chung hệ thống lực chuyên biệt * Hệ thống lực chung: Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều hoạt động khác Ở trường THPT, lực chung chia làm nhóm, là: - Nhóm lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực tự quản lý - Nhóm lực quan hệ xã hội, bao gồm: lực giao tiếp, lực hợp tác - Nhóm lực cơng cụ, bao gồm: lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn * Hệ thống lực chuyên biệt: Năng lực chuyên biệt lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp Ở trường THPT, lực Sinh học học sinh cần đạt là: - Năng lực kiến thức sinh học bao gồm kiến thức cấp độ tổ chức sống từ phân tử – tế bào – thể – quần thể – quần xã – hệ sinh thái; kiến thức sở vật chất tượng di truyền biến dị; kiến thức tính quy luật tượng di truyền ứng dụng di truyền học; kiến thức Tiến hóa Sinh thái học Trang - Năng lực nghiên cứu khoa học bao gồm: quan sát tượng thực tiễn hay học tập để xác lập vấn đề nghiên cứu; thu thập thông tin liên quan thông qua nghiên cứu tài liệu, thí nghiệm; hình thành giả thuyết khoa học; thiết kế thí nghiệm; thực thí nghiệm; thu thập phân tích liệu; giải thích kết thí nghiệm rút kết luận - Năng lực thực phịng thí nghiệm bao gồm kĩ như: kĩ sử dụng kính hiển vi; kĩ thực an tồn phịng thí nghiệm; kĩ làm số tiêu đơn giản; kĩ bảo quản số mẫu vật thật 2.1.2.2 Lý thuyết lực hợp tác a Khái niệm lực hợp tác Hợp tác yếu tố thiếu sống lao động người; diễn thường xun gia đình, xã hội; "hợp tác mang chất sinh học tự nhiên người xã hội" Hợp tác chung sức giúp cơng việc, lĩnh vực hoạt động nhằm đạt mục đích chung Hợp tác hai hay nhiều phận nhóm làm việc theo cách thức để tạo kết chung Năng lực hợp tác dạng lực cho phép cá nhân kết hợp cách linh hoạt có tổ chức tri thức cần thiết cho hợp tác, kỹ thái độ, giá trị, động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu hoạt động hợp tác bối cảnh cụ thể Trong cá nhân thể tích cực, tự giác, tương tác trách nhiệm cao sở huy động tri thức, kỹ thân nhằm giải có hiệu hoạt động hợp tác Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, lực hợp tác lực cốt lõi cần phát triển cho người học Người có lực hợp tác phải có kiến thức, kĩ thái độ hợp tác sau: - Kiến thức hợp tác: Người có kiến thức hợp tác người nêu khái niệm, mục đích, ý nghĩa hợp tác; phân tích quy trình hợp tác, hình thức hợp tác; Trình bày cách tạo nhóm, kĩ thuật hoạt động nhóm, vai trị vị trí nhóm - Các kĩ hợp tác: Người có kỹ hợp tác người có kỹ tổ chức nhóm hợp tác, kỹ lập kế hoạch hợp tác, kỹ tạo môi trường hợp tác, kỹ giải mâu thuẫn, kỹ diễn đạt ý kiến, kỹ lắng nghe phản hồi, kỹ viết báo cáo, kỹ tự đánh giá, kỹ đánh giá lẫn Đây thành tố biểu cao lực hợp tác - Thái độ hợp tác: + Tích cực hoạt động nhóm + Chung sức hoàn thành nhiệm vụ + Chia sẻ, giúp đỡ lẫn b Vai trò lực hợp tác học tập đời sống Năng lực hợp tác giúp cho học sinh: Trang - Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với u cầu nhiệm vụ; biết phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức hoạt động hợp tác; biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hồ hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm - Đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm; rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm - Biết chủ động, tự tin giao tiếp với bạn bè quốc tế; biết chủ động, tích cực tham gia số hoạt động hội nhập quốc tế phù hợp với thân đặc điểm nhà trường, địa phương; biết tìm đọc tài liệu nước ngồi phục vụ cơng việc học tập định hướng nghề nghiệp bạn bè Như vậy, lực hợp tác giúp cho học sinh có thành tích học tập tốt nhờ cố gắng, tích cực thân chia sẻ, giúp đỡ bạn bè; đảm bảo phát triển hài hòa cá nhân quan hệ xã hội, trưởng thành nhân cách hành vi xã hội Đây điều kiện dẫn đến thành đạt cá nhân sống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 2.2.1.1.Mục đích khảo sát - Tìm hiểu thực trạng phương pháp dạy học giáo viên thường áp dụng dạy phần Sinh thái học môn Sinh học 12; hiểu biết giáo viên yêu cầu cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác thực trạng nhận thức giáo viên vai trò dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác - Tìm hiểu thực trạng lực hợp tác học sinh lớp 12 trường THPT Hồng Lệ Kha, tỉnh Thanh Hố 2.2.1.2 Đối tượng khảo sát - Tổng số giáo viên điều tra 4, giáo viên dạy trường THPT Hồng Lệ Kha, tỉnh Thanh Hố (bao gồm tác giả đề tài) - Tổng số học sinh điều tra 133 học sinh, thuộc lớp: 12A1, 12A2, 12A3 trường THPT Hoàng Lệ Kha năm học 2020 – 2021 2.2.1.3 Phương pháp khảo sát Sử dụng phương pháp khảo sát bảng hỏi, xây dựng bảng hỏi thành nội dung hỏi tương ứng với phiếu hỏi, phiếu dành cho giáo viên phiếu dành cho học sinh + Phiếu 1: Tìm hiểu thực trạng mức độ sử dụng phương pháp dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 giáo viên; hiểu biết giáo viên Trang yêu cầu cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực học tập thực trạng nhận thức giáo viên vai trò dạy học theo định hướng phát triển lực học tập (Phụ lục 1) + Phiếu 2: Tìm hiểu thực trạng lực học tập HS lớp 12 trường THPT Hồng Lệ Kha, tỉnh Thanh Hố (Phụ lục 1) 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng 2.2.2.1 Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên phần Sinh thái học môn Sinh học 12 Bảng 1.1 (Phụ lục 2) Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên phần Sinh thái học môn Sinh học 12 Kết khảo sát thu bảng 1.1(Phụ lục 2) cho thấy, hầu hết giáo viên sử dụng đa dạng phương pháp dạy học trình dạy học phần Sinh thái học mơn Sinh học 12 Trong phương pháp sử dụng nhiều phương pháp thuyết trình, đàm thoại; phương pháp sử dụng dạy học tình huống, dạy học theo dự án Như vậy, dễ nhận thấy phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng thường xuyên để dạy phần Sinh thái học môn Sinh học 12 phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp tích cực mang lại mối quan hệ phụ thuộc tích cực học sinh - học sinh hình thức dạy học theo nhóm chưa giáo viên sử dụng nhiều Còn phương pháp nghiên cứu tình huống; phương pháp dự án giáo viên sử dụng 2.2.2.2 Thực trạng hiểu biết giáo viên yêu cầu cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác Bảng 1.2 (Phụ lục 2) Thực trạng hiểu biết giáo viên yêu cầu cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác Điều kiện có vai trị định đến kết dạy học nhận thức giáo viên yêu cầu cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh, khơng có nhận thức đắn vấn đề họ tổ chức thực dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác có hiệu Kết thu bảng 1.2(Phụ lục 2) cho thấy, hiểu biết giáo viên yêu cầu cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh có khác nhau: - Yêu cầu đảm bảo học sinh nhóm học tập phụ thuộc lẫn cách tích cực; yêu cầu đánh giá khách quan, thường xuyên hoạt động thành viên nhóm hoạt động chung nhóm đánh giá cần thiết Điều phù hợp với logic lý luận dạy học Phụ thuộc lẫn cách tích cực hoạt động học tập yếu tố đảm bảo hợp tác học sinh - học sinh học tập; đồng thời kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng giúp giáo viên - học sinh Trang (M1: Thường xuyên; M2: Thỉnh thoảng; M3: Hiếm khi) Phụ lục Bảng 2.1 Mục tiêu phần Sinh thái học mơn Sinh học 12 Hình - Kiến thức mối quan hệ qua lại sinh vật với sinh vật, thành kiến sinh vật môi trường quy luật tác động thức - Kiến thức biến đổi cân mức thể, quần thể, hệ sinh thái, từ hình thành kiến thức nguyên nhân biến đổi cân tự nhiên, kiến thức bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường cân tự nhiên Phát triển - Phát triển lực quan sát: vận dụng kiến thức mà học kỹ sinh quan sát tích lũy đời sống - Phát triển lực phân tích tổng hợp: phân tích đơn vị cấu trúc tổ chức sống, đồng thời, phải có lực tổng hợp để nghiên cứu đặc tính cấp độ tổ chức sống mối quan hệ cấp độ tổ chức sống với môi trường - Phát triển lực khái qt hóa: Hình thành quy luật sinh thái - Phát triển lực hợp tác hoạt động nhóm Hình - Hình thành quan điểm hệ thống: Các cấp độ tổ chức sống tương thành thái tác với tương tác với mơi trường để hình thành hệ độ thống sống với đặc tính - Hình thành quan điểm biện chứng: Các yếu tố môi trường có mối quan hệ tác động qua lại với yếu tố khác (mối quan hệ nhiều nhân, quả) cấp độ tổ chức sống có trình biến đổi - Hình thành thái độ hành vi bảo vệ môi trường Bảng 2.2 Cấu trúc nội dung phần Sinh thái học môn Sinh h ọc 12 Tên Nội dung chương Chương I: - Nêu nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái Cá thể và lên thể sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) quần thê - Nêu số quy luật tác động nhân tố sinh thái: quy luật giới hạn sinh thái sinh vât - Nêu khái niệm nơi ổ sinh thái - Nêu khái niệm quần thể (về mặt Sinh thái học) - Nêu mối quan hệ sinh thái cá thể quần thể: quan hệ hỗ trợ quan hệ cạnh tranh Nêu ý nghĩa sinh thái quan hệ - Nêu số đặc trưng quần thể - Nêu khái niệm kích thước quần thể tăng trưởng kích thước Chương II: Quần xã sinh vật Chương III: Hê ̣ sinh thaí , sinh quyển và bảo vệ môi trường quần thể điều kiện môi trường bị giới hạn không bị giới hạn - Nêu khái niệm dạng biến động số lượng quần thể: theo chu kì khơng theo chu kì - Nêu chế điều chỉnh số lượng cá thể quần thể - Nêu định nghĩa lấy ví dụ quần xã sinh vật - Mô tả đặc trưng quần xã, lấy ví dụ minh hoạ cho đặc trưng - Phân tích mối quan hệ đối kháng quan hệ hỗ trợ lồi quần xã Lấy ví dụ minh họa mối quan hệ - Nêu định nghĩa hệ sinh thái - Nêu thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kiểu hệ sinh thái (tự nhiên nhân tạo) - Nêu mối quan hệ dinh dưỡng: chuỗi lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng - Nêu tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái - Nêu khái niệm chu trình vật chất trình bày chu trình sinh địa hố: nước, cacbon, nitơ - Trình bày q trình chuyển hố lượng hệ sinh thái (dòng lượng) - Nêu khái niệm sinh khu sinh học Trái Đất (trên cạn nước) - Trình bày sở Sinh thái học việc khai thác tài nguyên bảo vệ thiên nhiên: dạng tài nguyên khai thác người; tác động việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển; quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, biện pháp cụ thể bảo vệ đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trường Bảng 2.3 Cấu trúc chung của các phần Sinh thái học môn Sinh học 12 Cấu Nội dung trúc Kênh Kênh chữ bao gồm nội dung kiến thức chữ + Tên học + Nội dung học trình bày theo đề mục + Đầu, cuối mục thường có lệnh để HS làm việc kí hiệu ∇ + Phần tóm tắt nội dung học kiến thức học sinh phải ghi nhớ, lĩnh hội trình bày khung chữ in nghiêng + Phần củng cố vận dụng kiến thức tồn trình bày dạng câu hỏi, tập cuối có phân hóa trình độ học sinh Kênh hình + Hầu hết có phần kiến thức bổ sung ngắn gọn, súc tích qua mục "Em có biết" giúp học sinh mở rộng kiến thức Kênh hình vừa cơng cụ minh họa cho kiến thức học, vừa nguồn tư liệu quan trọng giúp học sinh tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức + Một số hình đóng vai trị minh họa cho kênh chữ: Hình 35.1, 35.2, 36.1, 36.2, 37.3, 38.1, 38.2, 38.3, 39.2, 39.3, 40.1, 40.2, 40.3, 40.4, 41.1, 41.3, 42.2, 43.1, 43.3, 44.4, 45.3 + Một số hình đóng vai trị phát huy tính tích cực tìm tịi kiến thức HS: Hình 36.3, 36.4, 36.5, 37.1, 37.2, 38.4, 39.1, 41.2, 42.1, 42.3, 43.2, 44.1, 44.2, 44.3, 45.1, 45.2, 45.4 Bảng 2.4 Trình tự thành phần kiến thức phần Sinh thái học môn Sinh học 12 Thành phần Nội dung kiến thức kiến thức - Khái niệm về: môi trường sống, nhân tố sinh thái, nhân tố vô Kiến thức sinh, nhân tố hữu sinh, giới hạn sinh thái, khoảng thuận lợi, khoảng khái niệm chống chịu, nơi ở, giới hạn sinh thái, quần thể sinh vật, quan hệ hỗ Sinh học trợ quần thể, quan hệ cạnh tranh quần thể, tỉ lệ giới tính, tuổi sinh lý, tuổi sinh thái, tuổi quần thể, mật độ cá thể quần thể, kích thước tối thiểu, kích thước tối đa, mức sinh sản, mức tử vong, xuất cư, nhập cư - Khái niệm về: quần xã sinh vật, loài ưu thế, loài đặc trưng; cộng sinh, hội sinh, hợp tác; cạnh tranh, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt mồi, ký sinh; khống chế sinh học; diễn sinh thái; diễn nguyên sinh; diễn thứ sinh; hệ sinh thái, chuỗi thức ăn; lưới thức ăn; bậc dinh dưỡng; tháp sinh thái; chu trình sinh địa hóa; sinh quyển; hiệu suất sinh thái Kiến thức Quá trình: hình thành quần thể sinh vật; tăng trưởng quần thể chế, sinh vật; tăng trưởng quần thể người; diễn sinh thái đầm trình nước nơng; diễn ngun sinh hình thành rừng gỗ lớn; diễn sinh học thứ sinh rừng lim Hữu Lũng (Lạng Sơn); chu trình sinh địa hóa; chu trình: cacbon, nitơ, nước; đường vận chuyển dịng lượng hệ sinh thái Cơ chế: thích nghi sinh vật với ánh sáng, nhiệt độ; nhân tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể; tăng trưởng quần thể theo tiềm sinh học; tăng trưởng thực tế; điều chỉnh số lượng cá thể quần thể; phân bố lượng Trái Đất Kiến thức Quy luật giới hạn sinh thái, hai quy tắc thể thích nghi về quy mặt hình thái sinh vật với nhiệt độ mơi trường: quy tắc kích luật sinh học Những kiến thức ứng dụng thước thể (quy tắc Becman), qui tắc kích thước phận tai, đi, chi thể (quy tắc Anlen) Ứng dụng kiến thức chế, trình quy luật như: giới hạn sinh thái, mối quan hệ cá thể quần thể, mối quan hệ lồi quần xã, khống chế sinh học, chu trình trao đổi vật chất hệ sinh thái, chu trình sinh địa hóa, hiệu suất sinh thái vào việc chăm sóc, ni dưỡng vật ni trồng Đồng thời, chủ động xây dựng kế hoạch việc bảo vệ khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên đề xuất biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật người Bảng 2.5 Một số nội dung phần Sinh thái học sử dụng ph ương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển l ực hợp tác cho học sinh Nội dung Hoạt động Đồ dùng dạy Bài thiết kế hoạt động nhóm học nhóm 36: Quần thể - Trình bày Chia lớp học thành - Hình SGK quan hệ hỗ trợ nhóm với nhiệm vụ phóng to sinh vâṭ và mối quan ̣ cạnh tranh là: Trình bày quan hệ - Bảng 36 SGK quần thể, nguyên hỗ trợ cạnh tranh - Phiếu học tập giưã cać cá nhân, ý nghĩa sinh quần thể Thời gian thể thái quan 15 phút quần thể hệ 37: Các đặc -Trình bày khái Chia khơng gian lớp học - Hình SGK trưng niệm đặc thành nhóm với nhiệm phóng to quần trưng bản: tỉ lệ vụ sau: - Bảng: 37.1, thể sinh vật giới tính, cấu trúc - Nhóm 1,3,6: Tìm hiểu 37.2 SGK nhóm tuổi mật tỉ lệ giới tính Thời - Phiếu học tập độ cá thể quần gian 10 phút thể - Nhóm 2,4,8: Tìm hiểu - Phân tích số nhóm tuổi Thời gian nhân tố sinh thái 10 phút chủ yếu ảnh hưởng - Nhóm 5,7,9: Tìm hiểu tới đặc trưng mật độ cá thể Thời gian 10 phút 38: Các đăc̣ - Trình bày khái Chia khơng gian lớp học - Hình SGK trưng niệm kích thước thành 10 nhóm với nhiệm phóng to quần quần thể, kích vụ nhóm là: - Sơ đồ mô tả: thước tối thiểu - Tìm hiểu kích thước hai giá trị kích thể sinh vâṭ kích thước tối đa quần thể Thời gian 15 thước tối thiểu (tiếp theo) ý nghĩa phút tối đa của giá trị - Tìm hiểu tăng trưởng quần thể sinh quần thể Thời gian vật, nhân tố - Nêu 10 phút ảnh hưởng tới nguyên nhân làm kích thước thay đổi kích thước quần thể quần thể - Phiếu học tập 41: Diêñ - Khái niệm diễn Chia khơng gian lớp học - Hình SGK sinh thái sinh thái thành nhóm với nhiệm phóng to - Phân biệt loại vụ nhóm là: - Sơ đồ mơ tả: diễn sinh thái - Tìm hiểu diễn diễn đầm Cho ví dụ minh họa sinh thái Thời gian 25 nước nông, 42: Hê ̣ sinh thái giai đoạn loại diễn - Trình bày nguyên nhân gây loại diễn sinh thái - Nêu tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái - Nêu số ví dụ hệ sinh thái Trái Đất - Phân biệt điểm giống khác hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo phút trình diễn thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Bảng: 41 SGK - Phiếu học tập Chia khơng gian lớp học - Hình SGK thành nhóm với nhiệm phóng to vụ nhóm là: - Phiếu học tập - Tìm hiểu hệ sinh thái Thời gian 10 phút Phụ lục Bảng 3: Mức độ phát triển lực hợp tác học sinh Kĩ Tiêu chí thể Mức đô ̣phát triển lực hợp tác (%) năng lực Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm hợp tác M1 M2 M3 M1 M2 M3 I Kĩ Tôi di chuyển trật 32,33 12,03 72,18 23,31 4,51 tự, theo yêu cầu, 55,64 tổ thời gian ngắn chức Tôi nắm hợp nhiệm vụ, công việc tác cụ thể vị trí nhóm thành viên 53,38 34,59 12,03 67,67 30,08 2,25 nhóm, sẵn sàng thực nhiệm vụ giao Tơi tập trung hồn thành việc 62,7 30,2 giao công việc 48,87 36,84 14,29 6,98 tồn nhóm với ý thức chủ động, tự giác cao Tôi xác định cách hợp tác phù hợp 36,84 16,54 57,89 39,85 2,26 giải 46,62 công việc phân công II Kĩ Tôi dự kiến cơng việc nhóm lập kế phải làm theo trình tự 39,10 16,54 55,64 34,59 9,77 hoạch thời gian hợp lí 44,36 hợp cách thức tiến hành tác cơng việc để hồn nhóm thành nhiệm vụ Tơi tự đánh giá lực bạn nhóm 51,13 21,05 60,15 32,33 7,52 để phân cơng nhiệm 27,82 vụ cho thành viên nhóm cho thân III Kĩ tạo môi trườn g hợp tác nhóm Tơi tơn trọng, lắng nghe, bày tỏ ủng hộ, gợi mở kích thích thành viên khác tham gia tích cực vào cơng việc tồn nhóm Tơi chia sẻ tài liệu thơng tin, chí hướng, suy nghĩ, giúp đỡ nhằm tạo thành cơng nhóm Tơi tranh luận vào nội dung cần giải quyết, có thái độ mực, khơng đả kích cá nhân, chấp nhận ý kiến trái ngược ý kiến IV Kĩ 10 Tơi ln bình tĩnh lắng nghe, kìm chế giải nóng nảy tranh luận, sẵn mâu sàng có thiện ý thuẫn 11 Tơi phát hiện, điều chỉnh nhiệm vụ hướng chủ đề V Kĩ 12 Tơi trình bày ý kiến nhóm ngắn diễn gọn, dễ hiểu, cử có đạt ý thuyết phục kiến 13 Tôi đưa lý lẽ chứng minh cho quan điểm cách ơn hịa, dễ chấp nhận VI Kĩ 14 Tôi lắng nghe, hiểu, ghi lại, diễn đạt lắng lại ý kiến người nghe khác, không ngắt ngang lời người khác 51,13 32,33 16,54 74,44 21,05 4,51 42,11 36,84 21,05 76,69 18,80 4,51 39,85 46,62 13,53 51,13 42,10 6,77 36,84 39,85 23,31 51,13 39,85 9,02 25,56 53,38 21,06 44,36 42,11 13,53 21,05 46,62 32,33 46,62 32,33 21,05 23,31 55,64 21,05 42,10 46,62 11,28 39,85 51,13 9,02 48,87 44,36 6,77 phản hồi ý kiến VII Kĩ viết báo cáo VIII Kĩ tự đánh giá IX Kĩ đánh giá lẫn 15 Tôi thể ý kiến khơng đồng tình lịch sự, khéo léo đặt câu hỏi, để biết rõ góp ý cho người khác 16 Tôi biết lựa chọn, xếp ý kiến thành viên để viết báo cáo 17 Tôi đánh giá xác, khách quan kết đạt thân 44,36 36,84 18,80 46,62 39,10 14,28 32,33 46,62 21,05 53,38 27,82 18,80 34,59 48,87 16,54 51,13 39,85 9,02 18 Tơi đánh giá xác, cơng bằng, cơng khai, khách quan kết 30,08 48,87 21,05 44,36 44,36 11,28 đạt nhóm nhóm bạn (M1: Thường xuyên; M2: Thỉnh thoảng; M3: Hiếm khi) Phụ lục * Đề kiểm tra số 1, 36 - Quần thể sinh vật mối quan hệ quần thể Câu 1: Quan hệ cá thể quần thể bao gồm: A Quan hệ cộng sinh, quan hệ đối địch B Quan hệ hỗ trợ, quan hệ đối địch C Quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh D Quan hệ hợp tác, quan hệ hội sinh Câu 2: Nhóm cá thể sau quần thể? A Cây vườn B cá chép cá trắm cỏ ao C Muỗi ấu trùng ao D Chuột cống chuột nhắt vườn Câu 3: Quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật A đảm bảo cho số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp với sức chứa môi trường B xảy quần thể động vật, không xảy quần thể thực vật C thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong D xuất mật độ cá thể quần thể xuống thấp Câu 4: Quần thể tập hợp cá thể A lồi, sống khoảng khơng gian xác định, có khả sinh sản tạo hệ B khác lồi, sống khoảng khơng gian xác định, vào thời điểm xác định C loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định D loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định, có khả sinh sản tạo hệ Câu 5: Cạnh tranh cá thể lồi khơng có vai trị sau đây? A Làm tăng số lượng cá thể quần thể, tăng kích thước quần thể B Tạo động lực thúc đẩy hình thành đặc điểm thích nghi C Làm mở rộng ổ sinh thái loài, tạo điều kiện để loài phân li thành loài D Duy trì số lượng phân bố cá thể mức phù hợp Câu 6: Trong quần thể, cá thể ln gắn bó với thơng qua mối quan hệ A hỗ trợ B cạnh tranh C hỗ trợ cạnh tranh D khơng có mối quan hệ Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu cạnh tranh lồi A có nhu cầu sống B đấu tranh chống lại điều kiện bất lợi C đối phó với kẻ thù D mật độ cao Câu 8: Quần thể phân bố phạm vi định gọi A môi trường sống B ngoại cảnh C nơi sinh sống quần thể D ổ sinh thái Câu 9: Quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể có ý nghĩa A đảm bảo cho quần thể tồn ổn định, khai thái tối ưu nguồn sống môi trường B phân bố cá thể hợp lí C đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho cá thể đàn D số lượng cá thể quần thể trì mức độ phù hợp Câu 10: Quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể có ý nghĩa A đảm bào cho quần thể tồn ổn định B trì số lượng phân bố cá thể quần thể mức độ phù hợp C giúp khai thác tối ưu nguồn sống D đảm bảo thức ăn đầy đủ cho cá thể đàn * Đề kiểm tra số - 41 - Diễn sinh thái Câu 1: Diễn sinh thái trình A biến đổi từ quần xã đến quần xã khác B thay liên tục từ quần xã đến quần xã khác C phát triển quần xã sinh vật D biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi mơi trường Câu 2: Diễn ngun sinh có đặc điểm: (1) Bắt đầu từ môi trường chưa có sinh vật (2) Được biến đổi qua quần xã trung gian (3) Quá trình diễn gắn liền với phá hại môi trường (4) Kết cuối tạo quần xã đỉnh cực Phương án là: A (2), (3) (4) B (1), (2) (4) C (1), (3) (4) D (1), (2), (3) (4) Câu 3: Một khu rừng rậm bị người ta chặt phá mức, dần to, bụi cỏ chiếm ưu thế, động vật dần Đây A diễn phân hủy B diễn nguyên sinh C diễn thứ sinh D diễn tiếp diễn Câu 4: Diễn nguyên sinh A xảy hoạt động chặt cây, đốt rừng… người B khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật C thường dẫn tới quần xã bị suy thối D khởi đầu từ mơi trường có quần xã tương đối ổn định Câu 5: Mỗi diễn sinh thái xem A trình biến đổi mật độ cá thể B thay quần thể quần thể khác C thay hệ thực vật dẫn đến thay hệ động vật D trình thay quần xã quần xã khác Câu 6: Giả sử thay đổi sinh khối trình diễn thể sinh thái quần xã sinh vật mô tả hình I, II, II IV Trong hình trên, hình mơ tả sinh khối quần xã trình diễn thứ sinh? A II IV B III IV C I II D I III Câu 7: Diễn thứ sinh A xảy hoạt động chặt cây, đốt rừng… người B khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật C thường dẫn tới quần xã bị suy thoái D khởi đầu từ mơi trường có quần xã tương đối ổn định Câu 8: Ý nghĩa việc nghiên diễn sinh thái A kịp thời đề xuất biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật người B chủ động xây dựng kế hoạch việc bảo vệ khái thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, kịp thời đề xuất biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật người C hiểu biết quy luật phát triển quần xã sinh vật, dự đoán quần xã tồn trước quần xã thay tương lai D chủ động điều khiển diễn sinh thái theo ý muốn người Câu 9: Quá trình hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom diễn A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D phân hủy Câu 10: Khi nói diễn sinh thái, phát biểu sau sai? A Diễn sinh thái thứ sinh ln khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật B Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường C Trong diễn sinh thái, song song với trình biến đổi quần xã trình biến đổi điều kiện tự nhiên môi trường D Sự cạnh tranh loài quần xã nguyên nhân gây diễn sinh thái * Đề kiểm tra số - 42 – Hệ sinh thái Câu 1: Thành phần hữu sinh hệ sinh thái gồm: A sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ B sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tiêu thụ bậc 2, sinh vật phân giải C sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải D sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải Câu 2: Về nguồn gốc, hệ sinh thái phân thành kiểu: A hệ sinh thái cạn nước B hệ sinh thái lục địa đại dương C hệ sinh thái rừng biển D hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo Câu 3: Hệ sinh thái xem hệ sinh thái cạn? I-hệ sinh thái rừng nhiệt đới II- savan III-samạc IV-hệ sinh thái rừng ngập mặn V- hệ sinh thái thảo nguyên A I, II, IV, V B I, III, IV, V C I, II, III,V D I, II, III, IV Câu Các hệ sinh thái cạn có tính đa dạng sinh học cao nhất? A Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng B Các hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới C Các hệ sinh thái hoang mạc D Các hệ sinh thái thảo nguyên Câu 5: Một hệ sinh thái mà lượng ánh sáng mặt trời lượng đầu vào chủ yếu, có chu trình chuyển hố vật chất số lượng loài sinh vật hạn chế A hệ sinh thái biển B hệ sinh thái tự nhiên C hệ sinh thái nông nghiệp D hệ sinh thái thành phố Câu 6: Khi nói hệ sinh thái, nhận định sau sai? A Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định B Một giọt nước ao coi hệ sinh thái C Ở hệ sinh thái nhân tạo, người thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất lượng để nâng cao suất hệ sinh thái D Một hệ sinh thái gồm hai thành phần cấu trúc thành phần vô sinh quần xã sinh vật Câu 7: Hệ sinh thái A hệ mở tự điều chỉnh B khép kín tự điều chỉnh C hệ mở không tự điều chỉnh D khép kín khơng tự điều chỉnh Câu 8: Hệ sinh thái bao gồm A quần xã sinh vật sinh cảnh B tác động nhân tố vô sinh lên loài C loài quần tụ với không gian xác định D sinh vật luôn tác động lẫn Câu 9: Tập hợp sau bao gồm tập hợp lại? A Quần thể B Sinh cảnh C Quần xã D Hệ sinh thái Câu 10: Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định hồn chỉnh A có cấu trúc lớn B có chu trình tuần hồn vật chất C có nhiều chuỗi lưới thức ăn D có đa dạng sinh học ... nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ 2.3.3.1 Quy trình tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh. .. nội dung sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh phần Sinh thái học môn Sinh học 12 Căn vào nội dung dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12, đề xuất... nhiệm vụ học tập dạy học theo nhóm nhỏ 2.3.2.2 Vận dụng quy trình để thi? ??t kế hoạt động nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 phương pháp Dạy học theo

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:38

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Kết quả 3 bài kiểm tra của lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) - (SKKN 2022) Vận dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 nhằm phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT
ng Kết quả 3 bài kiểm tra của lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) (Trang 20)
Quan sát bảng, chúng ta thấy rằng: Kết quả điểm trung bình trở lên và tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi của 2 lớp thực nghiệm luôn cao lớp đối chứng - (SKKN 2022) Vận dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 nhằm phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT
uan sát bảng, chúng ta thấy rằng: Kết quả điểm trung bình trở lên và tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi của 2 lớp thực nghiệm luôn cao lớp đối chứng (Trang 20)
Bảng 1.1. Thực trạng mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên phần Sinh thái học môn Sinh học 12 - (SKKN 2022) Vận dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 nhằm phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT
Bảng 1.1. Thực trạng mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên phần Sinh thái học môn Sinh học 12 (Trang 30)
Bảng 1.2. Thực trạng hiểu biết của giáo viên về những yêu cầu cần thiết khi dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác - (SKKN 2022) Vận dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 nhằm phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT
Bảng 1.2. Thực trạng hiểu biết của giáo viên về những yêu cầu cần thiết khi dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác (Trang 30)
Bảng 1.4. Thực trạng về năng lực hợp tác của học sinh lớp 12 ở trường THPT Hoàng Lệ Kha - (SKKN 2022) Vận dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 nhằm phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT
Bảng 1.4. Thực trạng về năng lực hợp tác của học sinh lớp 12 ở trường THPT Hoàng Lệ Kha (Trang 31)
Bảng 1.3. Thực trạng nhận thức của giáo viên về vai trò của dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh - (SKKN 2022) Vận dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 nhằm phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT
Bảng 1.3. Thực trạng nhận thức của giáo viên về vai trò của dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh (Trang 31)
Hình - (SKKN 2022) Vận dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 nhằm phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT
nh (Trang 35)
Bảng 2.3. Cấu trúc chung của các bài trong ph n Sinh thái hc môn ọ Sinh h c 12.ọ - (SKKN 2022) Vận dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 nhằm phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT
Bảng 2.3. Cấu trúc chung của các bài trong ph n Sinh thái hc môn ọ Sinh h c 12.ọ (Trang 36)
- Hình SGK phóng to. - (SKKN 2022) Vận dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 nhằm phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT
nh SGK phóng to (Trang 39)
- Hình SGK phóng to. - (SKKN 2022) Vận dụng phương pháp Dạy học theo nhóm nhỏ nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học môn Sinh học 12 nhằm phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT
nh SGK phóng to (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w