(SKKN 2022) Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn trong phân môn Văn bản – Ngữ Văn THCS

28 7 0
(SKKN 2022) Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn trong phân môn Văn bản – Ngữ Văn THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mỗi môn học nhà trường cung cấp tri thức chuyên ngành cụ thể Riêng Ngữ văn môn nghệ thuật tổng hợp vốn sống, vốn văn hố, trị người xã hội nên có vị trí vơ quan trọng việc giáo dục, bồi dưỡng, phát triển lực, nhân cách cho người học M.Goóc- ki nói : “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý” Văn học "Chắp đôi cánh" để học sinh đến với thời đại văn minh, văn hoá, xây dựng em niềm tin vào sống, vào người, trang bị cho em vốn sống, hướng em tới đỉnh cao Chân - Thiện - Mỹ Vì vậy, nhiệm vụ người giáo viên dạy Văn phải làm cho học sinh hiểu hay đẹp Văn học, kích thích hứng thú học tập môn Văn cho em Nhận rõ tầm quan trọng môn Ngữ văn nhà trường, Bộ GD-ĐT, Sở, Ban ngành không ngừng tìm tịi, cải tiến phương pháp giảng dạy, chỉnh lí chương trình sách giáo khoa…để bước nâng cao chất lượng môn, làm để phát huy cao tác dụng việc học Văn trí tuệ nhân cách học sinh Trong năm gần đây, tích hợp kiến thức liên mơn dạy học coi tâm điểm giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục Lệ Thủy nói riêng Nguyên tắc thực tất cấp học, ngành học, môn học có mơn Ngữ Văn - mơn học quan trọng nhà trường phổ thơng Tích hợp kiến thức liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, môn Ngữ Văn Vận dụng nguyên tắc không phát huy tính tích cực học tập, tạo hứng thú, niềm say mê cho học sinh mà giúp em có khả tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập hình thành lực giải vấn đề thực tiễn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Ngữ văn, thân tơi ln trăn trở, tìm tòi làm để chất lượng dạy học môn ngày tăng lên, để em phát huy tối đa lực Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy để học tốt môn Ngữ văn nói chung phần Đọc - hiểu văn nói riêng cần vận dụng dạy học tích hợp liên mơn Tơi nhận thấy tính ưu việt việc dạy học tích hợp kiến thức liên mơn hẳn so với việc dạy học đơn môn trước đây, điều thể rõ qua thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận học sinh học Đây lí khiến tơi chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn phân môn Văn – Ngữ Văn THCS ” nhằm góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn, đồng thời qua xây dựng phát triển tình u với mơn Văn nhà trường cho học sinh 1.2 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI: Dạy học đơn mơn có từ lâu Theo đó, dạy đơn môn đề cập tới kiến thức mơn học định cách riêng biệt Tuy nhiên, cách dạy cũ nhiều đơn điệu, thiên lí thuyết nhiều thực hành, dạy học rập khn, máy móc khiến học sinh bị hạn chế sức sáng tạo, óc tưởng tượng Vì vậy, mà học sinh thường có xu hướng ngại học Văn, hứng thú say mê môn Ngữ Văn Để tiết học Văn có hiệu quả, trăn trở lớn giáo viên dạy Văn Chính thế, điểm đề tài dạy phân môn Văn thuộc môn Ngữ Văn THCS việc tích hợp liên mơn vào dạy Dạy học tích hợp liên mơn đề cập tới kiến thức nhiều môn học khác có liên quan đến chủ đề học Phương pháp dạy học giúp học sinh hứng thú học, giúp em hiểu nhiều khía cạnh sâu sắc Các em vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn tốt Từ đó, học sinh trở nên động, biết tư vận dụng kiến thức môn học khác vào sống, tăng cường tư tổng hợp, khả tự nghiên cứu, tự học tốt Học sinh học kiến thức cách linh hoạt, vận dụng theo cách riêng Như vậy, học theo phương pháp vận dụng kiến thức liên môn không giúp học sinh học kiến thức sâu rộng mà vận dụng vào tình thực tiễn sống tốt Phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy học phân môn Văn mang lại cách tiếp cận đa chiều, đa kênh để học sinh bước vào tác phẩm cách hiệu Bởi tác phẩm văn học có dấu ấn thời đại Dấu ấn thời đại in đậm hệ tư tưởng, giá trị thẩm mĩ, chiều sâu văn hóa Bất kể tác phẩm phản ánh giai đoạn, vùng đất Trong thơ, văn có âm nhạc, hội họa, điêu khắc Mỗi tiết học Văn khơng cịn nhàm chán mà thực thu hút, lơi cuốn, kích thích hứng thú học tập học sinh, nâng cao chất lượng dạy môn Ngữ Văn Kết đạt trình học tập em HS kiến thức thái độ hứng thú, u thích mơn học Điều cho thấy đề tài góp phần nâng cao hiệu chất lượng tiết học phân môn Văn mơn Ngữ Văn THCS Đây điểm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.3 PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài xây dựng từ việc tích lũy kinh nghiệm thân giảng dạy tiết thuộc phân môn Văn lớp khối 7,8 Đề tài áp dụng lâu dài rộng rãi cho giáo viên học sinh tiết học phân môn Văn – môn Ngữ Văn lớp khối 6,7,8,9 PHẦN NỘI DUNG 2.1 THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: 2.1.1 Số liệu thống kê: Năm học 2020-2021, Nhà trường phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp Khi chưa áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm, khảo sát thực tế qua việc kiểm tra kiến thức phân môn Văn học sinh Kết khảo sát thu sau: Giỏi Lớp/số lượng 71/41 72/41 73/43 Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL 02 02 03 4,9 4,9 7,0 05 06 07 12,2 14,6 16,3 26 26 25 63,4 63,4 58,1 08 07 08 % 19,5 17,1 18,6 Qua bảng thống kê trên, nhận thấy kết học tập học sinh chưa cao Bài làm đạt điểm khá, giỏi cịn ít, điểm yếu chiếm số lượng nhiều Do việc tìm hiểu thực trạng vấn đề đưa giải pháp để nâng cao hiệu chất lượng tiết học Văn cần thiết 2.1.2 Tình hình trước thực giải pháp đề tài: Qua thực tế giảng dạy trao đổi với đồng nghiệp, tơi nhận thấy có số khó khăn sau: a Về phía giáo viên: Vấn đề tâm lí chủ yếu quen dạy theo chủ đề đơn môn nên dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn, giáo viên vất vả hơn, phải xem xét, rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin mới, phù hợp Nội dung phương pháp dạy tích hợp liên môn yêu cầu giáo viên cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh nên không tránh khỏi làm giáo viên ngại thay đổi Để dạy học tích hợp liên mơn tốt địi hỏi giáo viên phải tìm hiểu kiến thức nhiều mơn học tình thực tế sống liên quan đến chủ để dạy Kiến thức tích hợp đa mơn học lại khó, u cầu người dạy phải trau dồi, tìm hiểu, nghiên cứu học kĩ, chí phải cố gắng " học" lại đồng nghiệp mơn khơng thuộc chun mơn Tốn, Hố, Lý, Sử, Địa, Giáo dục cơng dân, Âm nhạc, Bên cạnh đó, người dạy có thành thạo cơng nghệ thơng tin hay khơng, lại vấn đề dạy học tích hợp liên mơn đòi hỏi phương tiện kĩ thuật dạy học cao, tối thiểu máy chiếu đa năng, không gian lớp học, phương tiện nghe, nhìn khác phương tiện dạy học giúp cho người dạy thao tác nhanh, thông tin kết hợp, dạy vừa phong phú, vừa đảm bảo tiến độ thời gian tiết học Cho nên phần lớn giáo viên ngại, lúng túng u cầu vận dụng dạy tích hợp liên mơn, có vận dụng mức độ có tích hợp chưa thể rõ, hiệu Trên thực tế, phần đọc- hiểu văn môn Ngữ văn chưa trọng mức, vai trò, tác dụng văn việc giáo dục thái độ người học vấn đề đặt văn Từ giáo viên chưa chịu khó tìm tịi xây dựng phương pháp dạy học tích cực, dạy tiết đọc - hiểu văn văn học; chưa khơi ý thức tham gia giải vấn đề thực tế mà văn đặt b Về phía học sinh Một số học sinh cịn cho việc học mơn Ngữ văn khó, dung lượng kiến thức nhiều, sức sáng tạo thân lại có hạn có thiên lệch nhận thức tầm quan trọng môn học Tâm lý nhiều học sinh thường coi trọng mơn tự nhiên Tốn, Lý, Hóa… mà vơ tình xem nhẹ mơn Ngữ văn Học sinh chưa có phương pháp học mơn Ngữ văn đắn phù hợp Do em thường khơng có hứng thú học Văn, không chủ động học tập tìm kiếm kiến thức, nâng cao hiểu biết Học sinh quen với lối mòn cũ nên đổi học sinh thấy lạ lẫm khó bắt kịp Một số học sinh cảm thụ văn học yếu, chưa nắm kiến thức môn Ngữ Văn nên khó để nắm mối liên hệ hữu kiến thức môn học liên quan : Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc, Giáo dục công dân Một số em chưa có ý thức tìm tịi, nghiên cứu thơng tin, kiến thức từ môn khác liên quan đến học nên tiết học cịn thụ động, khơng sáng tạo, linh hoạt Đa số em chưa đến địa văn bản, chưa nghe, đọc nên kiến thức từ thực tế em hạn chế 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tình hình trên: Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu cho thấy việc dạy học lớp cịn có nhiều bất cập nguyên nhân sau: a Về phía giáo viên: Thực tế giảng dạy cho thấy rằng: cịn có phận giáo viên ảnh hưởng phương pháp dạy học cũ truyền thụ kiến thức có sẵn, nên dạy chủ yếu thầy giảng bài, học sinh ý lắng nghe, ghi trả lời số câu hỏi mà ý đến tổ chức hoạt động cho học sinh Trong tiết dạy học, giáo viên giao việc cho học sinh tổ chức hoạt động không đạt hiệu b Về phía học sinh: Mét sè häc sinh v× lêi häc, cha thùc sù cã høng thó víi m«n học nên không chuẩn bị tâm tốt cho học văn Mt phn phng phỏp lờn lp ca giáo viên không phù hợp, chưa điều khiển học sinh áp đặt khiến học sinh thụ động tiếp thu, giáo viên chưa động viên chưa tạo điều kiện cho học sinh phát huy khả vai trị Vì thực chưa hiểu rõ tầm quan trọng môn nên em học môn Ngữ văn theo xu hướng thụ động, em khơng tích cực, khơng chủ động cho việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiến thức môn học học Đặc biệt đối tượng học sinh lớp đại trà lực từ trung bình trở xuống, gặp khó khăn thực đổi phương pháp dạy học, dẫn đến việc đáp ứng tiết dạy tích hợp liên mơn khó khăn việc tự học nhà phải đọc, tìm tịi tài liệu, chuẩn bị thuyết trình Sự động việc tham gia hoạt động học tập lớp (nhận xét đánh giá, tương tác với bạn lớp, học nhóm.) cịn hạn chế 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 2.2.1 Giải pháp 1: Lựa chọn mơn học phù hợp để dạy tích hợp liên mơn Dạy học liên mơn hình thức tìm tịi nội dung giao thoa môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung môn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với Trong trình học tập trường Trung học sở, em học nhiều môn học thuôc khoa học tự nhiên, khoa học xã hội môn nghệ thuật Các môn khoa học tự nhiên gồm: Tốn, Lý, Hố, Sinh,… Các mơn khoa học xã hội gồm: Văn, Sử, Địa, Giáo dục công dân… môn nghệ thuật Mỹ thuật Âm nhạc Các mơn học nhóm có nhiều lợi việc áp dụng dạy học liên môn Văn học cung cấp tư liệu lịch sử, nhờ học sinh nhận thức vấn đề cách rõ ràng, cụ thể Lịch sử, Địa lý giúp ta hiểu sâu sắc mơn Ngữ văn Chúng ta tích hợp với nhiều mơn học khác dạy học mơn Ngữ Văn Vì vậy, giáo viên cần lựa chọn mơn học phù hợp để tích hợp giảng dạy nhằm đem lại hiệu cao a Tích hợp với mơn Lịch sử Có thể nói, mơn tích hợp nhiều dạy tác phẩm văn học Bởi tác phẩm học chương trình có quan hệ mật thiết với lịch sử Khi tìm hiểu tác phẩm văn học, ta phải đặt tác phẩm vào hoàn cảnh sáng tác bối cảnh xã hội cụ thể Có nắm hồn cảnh đời tác phẩm ta thấy hết giá trị tư tưởng chủ đề tác phẩm Liên thông biến cố thăng trầm, dòng chảy lịch sử, di sản, vốn văn hóa dân gian có nguồn gốc từ cội nguồn dân tộc Việt văn hóa địa tạo nên âm sắc chung riêng Ví dụ 1: Khi dạy tác phẩm “Phò giá kinh” Trần Quang Khải (Ngữ Văn –tập 1), giáo viên tích hợp kiến thức Lịch sử để giới thiệu tác giả hoàn cảnh đời thơ Trần Quang Khải nhân vật lịch sử tiêu biểu Ông trai thứ ba vua Trần Thái Tông, phong Thượng tướng, có cơng lớn hai kháng chiến chống Mông – Nguyên (1284-1285; 1287-1288), đặc biệt hai trận chiến thắng Hàm Tử Chương Dương Bài thơ “Phò giá kinh” làm lúc ơng đón Thái thượng hồng Trần Thánh Tông vua Trần Nhân Tông thăm Thăng Long (Hà Nội ngày nay) sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử giải phóng kinh năm 1285 Chiến thắng Chương Dương diễn vào tháng năm Ất Dậu (1285) Trần Quang Khải huy Trận Hàm Tử diễn vào tháng năm Ất Dậu (1285) Trần Nhật Duật huy hỗ trợ đắc lực Trần Quang Khải Nắm kiện lịch sử, nhân vật lịch sử giúp học sinh cảm thụ tác phẩm tốt hơn, thấy khí hào hùng dân tộc ta thời đại nhà Trần Ví dụ 2: Giáo viên tích hợp với kiến thức Lịch sử dạy hai tác phẩm Hồ Chí Minh “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” Hai thơ Bác Hồ viết chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (19461954) Cuối năm 1947, quân Pháp ạt cơng lên Việt Bắc hịng tiêu diệt lực lượng chủ yếu quan đầu não lãnh đạo kháng chiến Chiến dịch Việt Bắc quân dân ta làm thất bại ý đồ địch tiêu diệt nhiều lực lượng chúng Từ hoàn cảnh sáng tác thơ, học sinh hiểu rõ tinh thần yêu nước phong thái ung dung, lạc quan Bác Hồ b Tích hợp với mơn Địa Lí Việc tích hợp mơn Địa lý vào học giúp học sinh có vốn hiểu biết sâu rộng vị trí, đặc điểm khí hậu, thiên nhiên thắng cảnh… địa danh, địa văn bản, tạo thành cội nguồn cảm hứng đề tài cho thi ca, hội họa, qua đó, học sinh thêm tự hào vẻ đẹp quê hương, đất nước Việt Nam Ví dụ 1: Khi dạy văn “Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất” (Ngữ văn - Tập 2) để học sinh hiểu cách rõ ràng, cụ thể tượng ngày đêm dài ngắn khác trái đất qua 1: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối ” Giáo viên tích hợp kiến thức qua mơn Địa lí lớp (Bài - SGK): “Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa” Giáo viên giải thích cho học sinh: Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip mặt trời nằm tiêu điểm elip Trái đất tự quay xung quanh theo trục nghiêng 32,5 độ Vào tháng trái đất vị trí quỹ đạo xa mặt trời với độ nghiêng thích hợp thời gian nhận ánh sáng từ mặt trời lâu cịn tháng 10 ngược lại Ví dụ 2: Tích hợp kiến thức mơn Địa lí dạy bút kí Ca Huế sơng Hương – Hà Ánh Minh Vị trí địa lí xứ Huế: Thành phố Huế nằm toạ độ địa lý 16-16,80 vĩ Bắc 107,8-108,20 kinh Đơng phía Bắc phía Tây giáp thị xã Hương Trà, phía Nam giáp thị xã Hương Thuỷ, phía Đơng giáp thị xã Hương Thuỷ huyện Phú Vang Tọa lạc hai bên bờ hạ lưu sơng Hương, phía Bắc đèo Hải Vân, cách Đà Nẵng 112 km, cách biển Thuận An 14 km, cách sân bay quốc tế Phú Bài 14 km cách Cảng nước sâu Chân Mây 50 km Huế trung tâm du lịch tiếng Việt Nam với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp: cố đô Huế, sơng Hương, núi Ngự, nhiều di tích lịch sử có giá trị: Kinh thành Huế, Hồng Thành (Đại Nội), lăng Tự Đức, lăng Minh Mạng Khí hậu xứ Huế: Thành phố Huế có ngoại lệ khí hậu so với vùng Bắc Bộ Nam Bộ, nơi khí hậu khắc nghiệt có khác miền khu vực toàn tỉnh Vùng duyên hải đồng có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng đến tháng 8, trời nóng oi bức, có lúc lên tới 39,9 °C Từ tháng đến tháng mùa mưa hay xảy bão lụt, nhiệt độ trung bình 19,7 °C, có hạ xuống cịn 8,8 °C, trời lạnh Vào mùa có đợt mưa suốt ngày, kéo dài tuần lễ Vùng núi mưa nhiều, khí hậu mát mẻ, nhiệt độ dao động từ °C đến 29 °C Như vậy, Huế có địa hình đa dạng: có núi, sơng, biển ngành nghề Huế đa dạng Vì mà số lượng hò lúc lao động nhiều thêm Thời tiết đặc biệt, chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Vào mùa mưa, mưa kéo dài đến hai, ba ngày Cả thành phố Huế choàng lên lớp áo cổ kính bàng bạc mưa Không gian đất trời ui ui buồn bã khiến cho lòng người man mác, bâng khuâng Tâm hồn người Huế đa dạng, lúc vui, lúc buồn, lúc hạnh phúc, lúc đau khổ Vì thế, lời ca mang theo cảm xúc người Huế c Tích hợp với mơn Giáo dục Cơng dân Phần lớn dạy văn liên quan đến môn Giáo dục cơng dân Vì ta thấy đích dạy văn Ngữ văn bồi dưỡng nhân cách đạo đức cho học sinh, hướng em đến lối sống cao đẹp, có văn hóa Đó nội dung dạy học môn Giáo dục công dân Khi ta tích hợp với mơn học này, học sinh biết vận dụng từ kiến thức thành học để ứng dụng vào sống Ví dụ 1: Khi dạy “Ca dao - Những câu hát tình cảm gia đình”, giáo viên giúp học sinh hiểu giá trị thiêng liêng gia đình Tình cảm gia đình bao gồm mối quan hệ: Lịng tưởng nhớ cháu ông bà, tổ tiên; Lòng biết ơn với cha mẹ; Tình cảm anh em; Tình cảm vợ chồng Qua đó, giáo viên giáo dục đến học sinh tình cảm tốt đẹp: Con phải biết yêu quý, kính trọng, biết ơn ông bà, bố mẹ; yêu thương; anh chị em gia đình phải biết u thương, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau; Ví dụ 2: Tích hợp môn Giáo dục công dân dạy tùy bút Mùa xuân – Vũ Bằng Trong nỗi nhớ da diết đến cháy bỏng người xứ Bắc xa quê, tác giả tái lại cảnh mùa xuân Bắc Việt với ấn tượng êm đềm, dịu ngọt, cảm nhận tinh tế mà có người yêu tha thiết quê hương có Cảnh mùa xuân đất Bắc giao hòa đất trời, lòng người, sức sống tình yêu Qua tùy bút, giáo viên giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào phong tục, tập quán tốt đẹp quê hương cho em học sinh d Tích hợp với môn Âm nhạc Vận dụng kiến thức âm nhạc làm cho học Văn khơng cịn đơn điệu, tẻ nhạt mà trở nên vô sôi nổi, hứng thú, khơng cịn nặng nề, nhàm chán Vì mà em dễ nhớ, dễ thuộc, dễ hiểu Tích hợp kiến thức Âm nhạc vào tiết học giúp học sinh hiểu rõ thể loại âm nhạc truyền thống với điệu, nhạc cụ dân tộc phong phú để bồi dưỡng học sinh thêm yêu thích điệu dân ca xứ Lệ dân ca miền q Việt Nam nói chung Thơng qua dạy học tích hợp phát huy khiếu ca hát, cảm thụ âm nhạc học sinh Ví dụ 1: Khi dạy “Ca Huế sông Hương” (Ngữ văn 7), giáo viên mở video buổi biểu diễn ca Huế sông Hương cho học sinh xem Học sinh nắm vững kiến thức liên hệ thực tế tốt hơn, đồng thời bồi đắp thêm em tình yêu khúc hát dân ca Ví dụ 2: Khi học “Đồng chí”, “Mùa xuân nho nhỏ”, “Viếng lăng Bác” (Ngữ văn 9), tiết học trở nên thú vị hơn, cảm xúc em sâu lắng hiệu học cao ta cho học nghe hát hát phổ nhạc từ thơ Hoặc “Con Rồng cháu Tiên”, để tạo hứng thú cho học sinh 10 Bước 1: Xây dựng chủ đề, học nội dung dạy học tích hợp liên mơn, chủ đề định hướng phát triển lực học sinh Xác định kiến thức liên mơn cần tích hợp bài, đưa tình huống, câu hỏi có vấn đề cần tìm hiểu ( Ở bước giáo viên cần yêu cầu học sinh tìm hiểu trước nhà) Bước 2: Tăng cường trao đổi chun mơn tổ nhóm mơn “liên quan” để xác định: mục tiêu dạy học, mục đích mức độ tích hợp, liên mơn, phương tiện dạy học, cách thức tổ chức hoạt động dạy học Tìm kiếm chuẩn bị kiến thức, tư liệu, hình ảnh, clip có liên quan đến kiến thức Bước 3: Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh, nội dung mức độ dạy học tích hợp liên môn đảm bảo thực mục tiêu dạy học, thể cụ thể hoạt động học sinh, hoạt động giáo viên thời gian tổ chức cho hoạt động (Thiết kế giáo án) Giáo án học vận dụng kiến thức liên môn đề cương kiến thức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà thiết kế hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho HS thực lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển lực nhân cách theo mục đích giáo dục giáo dưỡng mơn Đó thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ: Một là, hệ thống tình dạy học đặt từ nội dung khách quan dạy, phù hợp với tính chất trình độ tiếp nhận học sinh Hai là, hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng với tình giáo viên xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn HS bước tiếp cận, chiếm lĩnh học cách tích cực sáng tạo Thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải bám chặt vào kiến thức mơn có liên quan Thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải bảo đảm nội dung cấu trúc đặc thù khơng gị ép vào khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo chân trời mở cho tìm tịi sáng tạo phương án tiếp nhận học sinh, sở bảo đảm chủ đích, yêu cầu chung học Nội dung dạy học thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải làm rõ tri thức kĩ cần hình thành, tích luỹ cho HS qua phân tích, chiếm lĩnh kiến thức; mặt khác, phải trọng nội dung tích hợp tri thức mơn dạy với môn khác 14 Giáo án học vận dụng kiến thức liên mơn theo quan điểm tích hợp phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động phức hợp để học sinh vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân mơn vào xử lí tình đặt ra, qua lĩnh hội tri thức kĩ riêng rẽ phân mơn mà cịn chiếm lĩnh tri thức phát triển lực tích hợp * Tổ chức vận dụng kiến thức liên môn: Tổ chức học lớp tiến trình thực thi kế hoạch phối hợp hữu hoạt động giáo viên học sinh theo cấu sư phạm hợp lí, khoa học, giáo viên giữ vai trị, chức tổ chức, hướng dẫn, định hướng truyền thụ áp đặt chiều Học sinh đặt vào vị trí trung tâm q trình tiếp nhận, đóng vai trò chủ thể cảm thụ, nhận thức thẩm mĩ, trực tiếp tiến hành hoạt động tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Tổ chức hoạt động đọc hiểu vận dụng kiến thức liên môn lớp, giáo viên phải trọng mối quan hệ học sinh nội dung dạy học, phải coi mối quan hệ bản, quan trọng chế học Muốn vậy, giáo viên phải từ bỏ vai trò, chức truyền thống truyền đạt kiến thức có sẵn cho học sinh, cịn học sinh khơng thể trì thói quen nghe giảng, ghi chép, học thuộc, “làm bài” theo lối tái hiện, chép, làm thui chột dần lực tư sáng tạo, khả tự đọc, tự tìm tịi, xử lí thơng tin, tổ chức kiến thức cách sáng tạo Tổ chức chủ đề tích hợp liên mơn tuyệt đối khơng cho học sinh biết trước hệ thống câu hỏi nội dung kiến thức mà thông báo chủ đề dạy học để em tự tìm tịi, khám phá nội dung liên quan Giáo án minh họa: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 85 Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BĨ Hồ Chí Minh 15 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng vui, thích thú thật Bác ngày gian khổ Pác Bó, qua thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa chiến sĩ say mê hoạt động cách mạng, vừa khách lâm tuyền ung dung hòa nhịp với thiên nhiên, thể lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh - Thấy đặc sắc nghệ thuật thơ: Lời thơ bình dị, cảm xúc sâu sắc, … Năng lực: - Rèn cho HS có đọc, phân tích thơ - Năng lực cảm thụ văn học Phẩm chất: HS biết ngưỡng mộ, kính trọng, tơn thờ Bác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Ti vi, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Tranh ảnh minh họa nội dung học: Ảnh làng Sen – quê Bác Ảnh Bác Hồ hoạt động cách mạng Pác Bó Video hát Bác Hồ tình u bao la - Nội dung tích hợp liên mơn: mơn Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, GDCD Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân cơng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm tịi thơ Bác Hồ b Nội dung: - Trò chơi: GV chiếu hai tranh trăng Yêu cầu học sinh nhìn tranh đốn tên tác phẩm - Giáo viên tích hợp kiến thức Lịch sử Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh : Nêu hồn cảnh sáng hai thơ Qua hai thơ, em học tập Bác điều gì? c Sản phẩm: 16 - Hai tranh tương ứng với hai thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” – Hồ Chí Minh - Hai thơ Bác Hồ viết chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) - Em học tập Bác Hồ: Yêu thiên nhiêu, yêu Tổ quốc d Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ, suy nghĩm trình bày - GV quan sát HS hay nhóm HS thực có hỗ trợ thích hợp cần - GV nhận xét, chốt kiến thức * Giáo viên giới thiệu bài: (Tích hợp môn Lịch sử) Năm 1911, bến cảng Nhà Rồng, người đất Việt - Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc tìm đường cứu nước Người sống nhiều nghề, làm đủ việc để hoạt động cách mạng Ba mươi năm sau( 2/1941), Người trở Tổ quốc Nơi Người đặt chân đến Cao Bằng Ghi lại giây phút đáng nhớ ấy, nhà thơ Tố Hữu viết: Ôi sáng xuân nay, xuân bốn mốt Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác Im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ 17 Từ Người sống làm việc hang Pác Bó( Cốc Bó), tỉnh Cao Bằng Ở đây, Người nhiều lần ngẫu hứng, cất bút đề thơ vịnh cảnh, vịnh đời Hôm cô em thưởng thức thơ Người nơi Pác Bó Đó thơ Tức cảnh Pác Bó Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HĐ 1: Tìm hiểu chung NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm - Gọi hs đọc phần thích * sgk ? Nhắc lại vài nét Hồ Chí * Tác giả Minh ? - Hồ Chí Minh (1890 – 1969) quê Nam - HS Y-K trả lời Đàn – Nghệ An - HS K-G nhận xét, bổ sung - Người vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Đồng thời nhà văn, nhà thơ, nhà cách mạng lớn dân tộc - GV chiếu chân dung Bác Hồ, chiếu hình ảnh làng Sen để giới thiệu quê hương Bác Hồ ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? * Tác phẩm - HS Y-K trả lời - Tháng 2-1941 Nguyễn Ái Quốc bí mật - HS K-G nhận xét, bổ sung nước làm việc Pác Bó (Cao - GV tích hợp kiến thức Lịch sử: Sau 30 Bằng) Bài thơ đời hồn cảnh năm hoạt động nước ngồi, tháng -1941, Bác Hồ trở vể tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng 18 nước Khi đó, người sống làm việc điều kiện gian khổ: hang Pác Bó - GV tích hợp kiến thức Địa lí: - Cao Bằng tỉnh miền núi, biên giới nằm vùng Đơng Bắc Pác Bó hang núi nhỏ thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - GV hướng dẫn giọng đọc: giọng vui, thoải mái, nhẹ nhàng, nhịp thơ 4/3 2/2/3 - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc thơ - GV nhận xét cách đọc 2HS ? Em hiểu Bẹ, sử Đảng có nghĩa gì? - HS Y-K trả lời ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? - HS hoạt động cá nhân ? Bài thơ chia làm phần? Chỉ rõ nêu nội dung chính? - HS K-G trả lời - Gv chuẩn xác kiến thức cần nắm * HĐ 2: Tìm hiểu văn Thể thơ: - Thất ngôn tứ tuyệt Bố cục: phần: - Phần 1: Ba câu đầu: Cảnh làm việc sinh hoạt Người Pác – Bó - Phần 2: Câu sau: Cảm nghĩ Bác II Tìm hiểu văn Cảnh làm việc sinh hoạt Người 2.1 Cảnh làm việc sinh hoạt Người a Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu cảnh làm việc điều kiện sinh hoạt Bác b Nội dung: - Ở câu thơ đầu Bác kể điều kiện sinh hoạt làm việc Bác? - Nghệ thuật: nhịp thơ nhịp nhàng, tiểu đối, giọng điệu tự nhiên, hóm hỉnh, sử dụng từ láy 19 - Bác sử dụng cách diễn đạt - Điều kiện sống, làm việc Bác thật biện pháp nghệ thuật gì? khó khăn, thiếu thốn, gian khổ - Qua đó, em hình dung điều kiện sống, vơ quy củ, nếp, hồ nhịp làm việc Bác nào? với núi rừng - Từ đó, em hiểu Bác (đời sống tâm - Tâm hồn Bác hòa hợp với thiên nhiên, hồn, tinh thần, tư )? tinh thần vui tươi, sảng khoái, tư ung c Sản phẩm: dung, lạc quan, yêu đời - Điều kiện sống làm việc: + Câu 1: Bác sống hang bên cạnh suối, sáng bờ suối làm việc tối ngủ hang + Câu 2: Bác ăn cháo bẹ rau măng -> Hình tượng người chiến sĩ cách mạng vừa chân thực vừa lớn lao, vững vàng, ung dung, làm chủ công việc dù hoàn cảnh + Câu 3: Bác làm việc dịch Lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô tài liệu học tập cho cán cạnh mạng bàn đá kê chông chênh cạnh bờ suối - Cách diễn đạt biện pháp nghệ thuật: + Câu 1: Nhịp 4/3, tạo câu thơ thành vế sóng đơi tạo cảm giác sống nhịp nhàng, nếp, đặn núi rừng + Câu 2: Giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh, tự nhiên Liệt kê ăn + Câu 3: Từ láy tượng hình Phép tiểu đối hai vế câu - Qua đó, em thấy điều kiện sống, làm việc Bác thật khó khăn, thiếu thốn, gian khổ vô quy củ, nếp, hồ nhịp với núi rừng - Bác người có: + Tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên 20 + Tinh thần vui tươi, sảng khoái, lạc quan + Tư ung dung, lạc quan, yêu đời d Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu thảo luận nhóm đơi phút - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV quan sát HS hay nhóm HS thực có hỗ trợ thích hợp cần - HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV nhận xét, chốt kiến thức - Giáo viên chiếu tranh Hang Pác Bó Suối Lê Nin Cảm nghĩ Bác đời 2.2 Cảm nghĩ Bác đời cách cách mạng mạng: a Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cảm nghĩ Bác đời cách mạng b Nội dung: - Cuộc đời cách mạng thật sang - Từ “Sang” có nghĩa gì? - Sang: sang trọng, giàu có mặt tinh Ở đây, đời cách mạng “thật sang” thần đời cách mạng lấy lí tưởng có phải sang giàu mặt vật chất cứu nước làm lẽ sống, khơng bị khó khơng? khăn thiếu thốn khuất phục - Câu thơ giúp ta hiểu thêm phẩm 21 chất người Bác? " Thể lạc quan, tin tưởng c Sản phẩm: nghiệp cách mạng mà Người theo đuổi - Sang trọng, giàu có, cao quý, cảm giác hài lịng, vui thích + Sang sang trọng, giàu có mặt tinh thần người làm cách mạng Khi yêu thiên nhiên, lại sống hoà hợp với thiên nhiên -> thấy thư thái, lạc quan, làm chủ tình - Thể niềm vui sướng, tự hào trước sống công việc nơi Khẳng định nghiệp cách mạng thật cao quý -> tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tự Bác d Tổ chức thực hiện: - GV chiếu tranh - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu thảo luận nhóm lớn phút - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV nhận xét, chốt kiến thức GV bình: Câu thơ cuối lời tự nhận xét, biểu trực tiếp tâm trạng, cảm xúc chủ thể trữ tình Câu thơ kết đọng lại chữ “sang” Trong ngày Pác Bó, ăn, ở, làm việc gian khổ, khó khăn, thiếu thốn, nguy hiểm vơ Nhưng Người ln cảm thấy vui, thích, giàu có sang trọng Niềm vui sang đời cách mạng xuất phát từ 22 quan niệm sống Người 2.3: Tổng kết a Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc nghệ thuật nội dung thơ b Nội dung: - Nêu nghệ thuật, nội dung thơ? III Tổng kết c Sản phẩm: - Nghệ thuật + Có tính chất ngắn gọn, hàm xúc + Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ đại + Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh Nghệ thuật + Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị - Có tính chất ngắn gọn, hàm xúc sâu sắc - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền - Nội dung thống vừa có tính chất mẻ đại + Cảnh sinh hoạt làm việc đơn sơ mang - Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, nhiều ý nghĩa hóm hỉnh + Niềm vui cách mạng, niềm vui - Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú sống hoà hợp với thiên nhiên vị sâu sắc + Vẻ đẹp tâm hồn: Nội dung Hoà hợp với thiên nhiên - Cảnh sinh hoạt làm việc đơn sơ Tinh thần cách mạng kiên trì mang nhiều ý nghĩa Lạc quan cách sống - Niềm vui cách mạng, niềm vui d Tổ chức thực hiện: sống hoà hợp với thiên nhiên - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu - Vẻ đẹp tâm hồn: hoạt động cá nhân + Hoà hợp với thiên nhiên - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời + Tinh thần cách mạng kiên trì 23 - GV nhận xét, chốt kiến thức + Lạc quan cách sống Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Vận dụng hiểu biết thơ để làm tập b Nội dung: Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân - Em rút học cho thân trước vẻ đẹp cách sống Bác Hồ? c Sản phẩm: - Bài học: + Sống hoà hợp với thiên nhiên + Tinh thần lạc quan d Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV quan sát HS nhóm HS thực có hỗ trợ thích hợp cần Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: Tích hợp mơn Âm nhạc: GV mở video hát Bác Hồ tình yêu bao la cho HS nghe - Viết đoạn văn cảm nhận thơ khoảng 7- 10 câu c Sản phẩm: - HS lắng nghe hát - Bài viết học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ, viết đoạn văn - HS đọc - GV nhận xét IV Hướng dẫn học nhà 24 - Học cũ: HS nắm kiến thức sau: + Cảnh làm việc sinh hoạt Bác có đặc biệt? + Tình cảm Bác + Nội dung nghệ thuật - Soạn bài: Câu cầu khiến * KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Sau thời gian áp dụng giải pháp trên, nhận thấy đại đa số học sinh có chuyển biến tích cực tiết học Văn, chất lượng dạy - học môn nâng lên đáng kể Cụ thể: Học sinh hào hứng, chủ động, tích cực với học Văn, đặc biệt tiết học đọc hiểu Văn Học sinh trở nên động, biết tư vận dụng kiến thức môn học khác vào sống, tăng cường tư tổng hợp, khả tự nghiên cứu, tự học tốt Học sinh học kiến thức cách linh hoạt, vận dụng theo cách riêng Các em chủ động học tập, mạnh dạn trình bày kiến thức mà hiểu biết, tìm tịi, thu thập được, Nói chung tiến em thể cụ thể qua tiết học, kiểm tra Bảng thống kê điểm số học sinh qua khảo sát phần thể hiệu việc áp dụng đề tài việc dạy môn Ngữ Văn trường THCS Kết sau áp dụng sáng kiến vào giảng dạy khối lớp trường THCS nơi giảng dạy sau: Giỏi Lớp/số lượng 71/41 72/41 73/43 Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL 05 04 04 12,2 9,8 9,3 10 12 11 24,4 29,2 25,6 24 21 25 58,5 51,2 58,1 02 04 03 % 4,9 9,8 7,0 Kết lần khẳng định lại việc áp dụng sáng kiến“Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn phân môn Văn – Ngữ Văn THCS ” 25 vào dạy học thực có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói chung tiết học phân mơn Văn nói riêng PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: Với kinh nghiệm giảng dạy mình, nhận thức rằng, tiết dạy kho kiến thức quý báu, bầu trời kinh nghiệm cần tích lũy Các tiết dạy thực nhà trường, qua thực tế dạy học, thấy việc kết hợp kiến thức liên mơn vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết, hữu ích Và tiết học Đọc - hiểu văn mà học sâu sắc kiến thức kinh nghiệm Đó tiết học quan trọng mơn Ngữ văn, có vai trị lớn dạy học, giúp học sinh nhìn nhận, đánh giá lực thân, từ biết tự điều chỉnh, khắc phục để hồn thiện kỹ diễn đạt khơng làm văn mà giao tiếp, tư duy, học tập Đồng thời góp phần hình thành cho học sinh ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng sản phẩm tinh thần tạo Khi tích hợp với kiến thức liên môn, học sinh cảm thấy học thú vị hơn, có nhiều em reo lên vừa khám phá điều mẻ Đồng thời chúng tơi thấy “tích hợp” khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Đặc biệt giáo dục, tích hợp kiến thức liên môn vào giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề đặt mơn học Trong thực tế chúng tơi nhận thấy soạn có kết hợp kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt Từ tổ chức hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động Học sinh có hứng thú học tập, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ, sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn hướng dạy học mới, ta cần biết vận dụng hợp lý, người giáo viên làm cho giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Qua kết thực nghiệm thân, thấy vận dụng nguyên tắc liên mơn dạy học Ngữ văn theo phương pháp tích hợp kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp em lĩnh hội tốt nhằm nâng cao hiệu học Việc vận dụng phương pháp kết hợp với hình thức dạy học tích 26 cực khác làm học sinh thêm yêu thích mơn Ngữ văn, truyền cho em lịng u nước, tự hào với truyền thống dân tộc, từ có ý thức việc xây dựng bảo vệ đất nước Vì vậy, giáo viên cần có nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị, ý nghĩa tầm quan trọng học Văn để có dạy hiệu quả, thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng mơn Chính giáo viên người dẫn đường, uốn nắn tỉ mỉ để tạo nên hướng đắn cho học sinh 3.2 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: a Đối với trường THCS Tạo điều kiện cho giáo viên tổ chuyên môn có thời gian sinh hoạt chun mơn thường xun Tổ chức hoạt động NGLL liên quan đến môn học Hàng năm nên tổ chức cho em ngoại khóa để em tìm hiểu kiến thức quê hương, đất nước Từ giáo dục em ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ quyền b Đối với phòng GD&ĐT huyện: Để giúp cho việc giảng dạy tiết học Văn có tích hợp kiến thức liên mơn hiệu cao hơn, kính mong cấp quản lý tổ chức Hội thảo chun đề tích hợp kiến thức liên mơn dạy học môn Ngữ Văn THCS để giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn Trên sáng kiến thân nhằm nâng cao hiệu chất lượng tiết thuộc phân mơn Văn Mặc dù có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, xây dựng đồng chí, đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn bậc trung học sở năm Tôi xin chân thành cảm ơn! 27 ... áp dụng sáng kiến? ?Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn phân môn Văn – Ngữ Văn THCS ” 25 vào dạy học thực có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói chung tiết học phân. .. giáo viên dạy Văn Chính thế, điểm đề tài dạy phân môn Văn thuộc môn Ngữ Văn THCS việc tích hợp liên mơn vào dạy Dạy học tích hợp liên mơn đề cập tới kiến thức nhiều môn học khác có liên quan... thấy vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học Ngữ văn theo phương pháp tích hợp kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp em lĩnh hội tốt nhằm nâng cao hiệu học Việc vận dụng phương pháp kết hợp

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan