(SKKN 2022) sử dụng phương pháp tranh biện để phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh trong giảng dạy môn lịch sử ở trường THPT ba đình

25 7 0
(SKKN 2022) sử dụng phương pháp tranh biện để phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh trong giảng dạy môn lịch sử ở trường THPT ba đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH BIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH Người thực hiện: Mai Thị Thảo Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Lịch sử THANH HOÁ NĂM 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Lời mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 1 2 2 2.3 Một số giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tổ chức phương pháp tranh biện tiết dạy nội khóa 2.3.2 Tổ chức phương pháp tranh biện tiết học ngoại khóa 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 14 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm Phụ lục 16 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, với phát triển mạnh mẽ xu tồn cầu hóa, bùng nổ cách mạng công nghệ thông tin, phát triển kinh tế tri thức, thay đổi bất ổn diễn toàn cầu lại đặt yêu cầu giáo dục Hướng đến tạo người có đủ lực để làm chủ, thích ứng giải vấn đề thời đại mục đích giáo dục Khả làm chủ đòi hỏi có lực tư cần thiết, tư phản biện lực tư quan trọng người lao động kỉ XXI Để xây dựng phát triển đất nước thích ứng với xu tồn cầu hóa, Đảng Nhà nước ta đặt cho giáo dục với mục tiêu liên tục đổi mới, đổi toàn diện, đồng lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học Việc đào tạo hệ học sinh động, sáng tạo, đáp ứng đòi hỏi đất nước giới Để đạt thành đó, q trình dạy học, giáo viên cần rèn luyện cho em học sinh phương pháp tư phản biện, có ý thức chủ động, tích cực bày tỏ quan điểm lập trường trước vấn đề nảy sinh sống xã hội điều cần thiết Tuy nhiên, thực tiễn vấn đề dạy học trường THPT Ba Đình, tơi nhận thấy khả phản biện học sinh hạn chế Trong tiết học ngoại khóa, học sinh cịn rụt rè, e ngại, ấp úng trình bày nội dung đơn giản giáo viên hỏi chi vấn đề cần tranh biện Trong môn học giảng dạy trường học, lịch sử với đặc trưng riêng, mang tính khứ, trực tiếp quan sát kiện, biến cố qua hay trực tiếp tiếp xúc với nhân vật lịch sử, dựa vào nguồn sử liệu để khơi phục lại Nên xảy trường hợp có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau, chí trái ngược nhận định vấn đề lịch sử Với đặc điểm này, việc sử dụng phương pháp tranh luận dạy học lịch sử cần thiết phù hợp Điều có nghĩa phản biện lực quan trọng người xu hội nhập toàn cầu, việc rèn luyện phát huy khả tư phản biện học sinh cần thiết hết Vì thế, để phát huy lực nhận thức, tư độc lập học sinh, nâng cao hiệu học lịch sử sử dụng phương pháp tranh biện biện pháp tối ưu Với lý mạnh dạn đưa biện pháp“Sử dụng phương pháp tranh biện để phát triển lực tư phản biện cho học sinh giảng dạy môn lịch sử trường THPT Ba Đình” 2 1.2 Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài tập trung làm rõ phương pháp tranh biện cách hệ thống khả sử dụng phương pháp tranh biện để phát triển lực tư phản biện cho học sinh giảng dạy mơn Lịch sử (qua ví dụ phần Lịch sử Việt Nam khối 10,11,12) nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực học sinh - Khẳng định vai trò, ý nghĩa phương pháp tranh biện, sở đề xuất hướng sử dụng phương pháp tranh biện dạy học lịch sử trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình sử dụng phương pháp tranh biện để phát triển lực tư phản biện cho học sinh giảng dạy mơn lịch sử (qua ví dụ phần Lịch sử Việt Nam khối 10,11,12) Khách thể nghiên cứu đề tài khối lớp 10,11,12 trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết + Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp trao đổi đàm thoại + Phương pháp phân tích kết nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: Thiết kế giáo án có sử dụng phương pháp tranh biện tiến hành tổ chức thực nghiệm, đối chứng số lớp HS, so sánh để rút kết Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tranh biện cách giáo viên đưa ra, gợi mở cho học sinh suy nghĩ, đánh giá vấn đề định theo hướng khác nhau, chí trái ngược Sau tìm hiểu em, giáo viên tổ chức cho em trao đổi, bàn bạc, phản biện vấn đề Học sinh đưa bảo vệ quan điểm, đồng thời thuyết phục đối phương theo ý kiến phương pháp lập luận, lí lẽ, chứng xác thực nhằm làm rõ khía cạnh khác vấn đề làm giàu hiểu biết cá nhân theo yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ dạy học 3 Việc sử dụng phương pháp tranh biện dạy học Lịch sử góp phần phát triển tư phản biện học sinh - loại tư quan trọng thiếu, cần trang bị trường phổ thông Đối với quốc gia, dân tộc, lịch sử đóng vai trị vơ quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Lịch sử việc diễn ra, có thật tồn khách quan q khứ Vì khơng thể phán đoán, suy luận hay tưởng tượng để nhận thức lịch sử, mà cần phải thơng qua “dấu tích” khứ, chứng tồn việc diễn Cùng vấn đề lịch sử giới dân tộc có nhiều nhân vật kiện lịch sử tồn ý kiến đánh giá không đồng với mặt hay mặt khác Đây sở để giáo viên tổ chức cho học sinh tranh biện nhân vật kiện lịch sử Với đặc điểm này, việc sử dụng phương pháp tranh luận dạy học Lịch sử cần thiết phù hợp, không đáp ứng nhu cầu nhận thức gây hứng thú học tập cho học sinh mà biện pháp nâng cao hiệu dạy học môn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Với định hướng dạy học phát triển lực cho học sinh, chuẩn bị điều kiện áp dụng chương trình giáo dục phổ thơng mới, năm học gần đây, Ban Giám hiệu trường THPT Ba Đình đạo giáo viên tổ môn, đặc biệt môn Lịch sử tăng cường áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Bởi vậy, đại đa số giáo viên Lịch sử có ý thức dạy học rèn luyện kĩ cho học sinh, đặc biệt kĩ phản biện, thuyết trình, nâng cao khả giao tiếp, nâng cao khả ứng xử linh hoạt để giải vấn đề học sinh thực tế đời sống Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp tranh biện thực chưa thường xuyên, chưa hệ thống, chưa hình thành cho HS thói quen học tập với phương pháp Vẫn phận GV ngại “đổi mới” phương pháp dạy học, giảng dạy theo lối mòn truyền thống “độc thoại”, GV mang tính chất truyền thụ chiều, trọng việc trang bị kiến thức phát triển lực, HS tiếp thu kiến thức cách thụ động, máy móc Trong năm học vừa qua, thân phân công giảng dạy lớp 10N,10D, 12D, 12N, 12P, 11D, 11P Các lớp dạy chia theo trình độ, lực học sinh, học sinh có thang lực độ chênh lực khơng lớn Các lớp dạy lớp đăng kí xét tuyển Đại học, Cao đẳng khối A D, đa số HS coi môn Lịch sử môn phụ môn thi để xét tốt nghiệp THPT Quốc gia, số lượng học sinh lựa chọn môn Lịch sử để xét tuyển Đại học, Cao đẳng khối C cịn khiêm tốn (khơng q 30 HS) Hiện tượng HS sợ sử, chán học sử, tỏ thái độ thờ ơ, quay lưng với môn, học đối phó với mơn cịn phổ biến.Nhiều học sinh hiểu biết lịch sử lờ mờ, khả tư độc lập, phân tích phê phán kiện lịch sử học sinh hạn chế; số lượng học sinh trình bày mạch lạc thuyết phục trước tập thể cịn ít, nhiều HS chưa mạnh dạn, tự tin bày tỏ quan điểm cá nhân kiên, nhân vật hay vấn đề lịch sử Hơn nữa, thời lượng nội dung chương trình dài mà quỹ thời gian lớp có hạn nên hạn chế việc sử dụng phương pháp tranh biện lớp GV Xuất phát từ thực tế việc dạy học môn Lịch sử nhà trường, tơi ln trăn trở tìm cách khơi dậy HS đam mê, tình yêu với lịch sử, lựa chọn giải pháp giúp phát huy tính tích cực chủ động HS học lịch sử Một giải pháp sử dụng nhận hiệu bước đầu sử dụng phương pháp tranh biện 2.3 Một số giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tổ chức phương pháp tranh biện tiết dạy nội khóa Giai đoạn 1: Chuẩn bị tổ chức tranh biện * Bước 1: Xác định nội dung (vấn đề) cần tranh biện Trước hết, GV phải xây dựng kế hoạch giảng dạy thân, xác định xem mục nào, nội dung nào, tiết dạy nào, khối dạy sử dụng phương pháp tranh biện để tổ chức dạy học Việc làm giúp GV chủ động có chuẩn bị chu đáo cho việc áp dụng phương pháp tranh biện trình giảng dạy Đây vấn đề quan trọng nhất, hoạt động chiếm nhiều thời lượng tiết học nên cần chuẩn bị kĩ lưỡng GV HS để đảm bảo hiệu mục tiêu đặt ban đầu Ví dụ nội dung tranh biện khối sau : Bảng 1: Lịch sử Việt Nam lớp 10 ST T Nội dung tranh biện Hồ Quý Ly Bài Ý kiến trái chiều Bài 17: Quá trình hình thành phát triển X đến kỉ XV) Năm 1400, Hồ Quý Ly thành lập nhà Hồ thay cho nhà Trần, kiện đưa đến nhiều ý kiến trái chiều ông: - Việc làm Hồ Quý Ly hoàn toàn sáng suốt, Hồ Quý Ly Thái Dương Nga hậu Bài 19: Những Vân kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X- XV Mạc Dung Đăng Bài 21: Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI- XVIII Nguyễn Huệ Bài 23: Phong trào (vua Quang Tây Sơn Trung) nghiệp thống đất nước bảo vệ nhà cải cách lớn, táo bạo liệt - Hồ Quý Ly kẻ thoán đoạt, cướp ngôi, phản nghịch đáng bị lịch sử lên án Những cải cách Hồ Q Ly khơng có đóng góp đáng kể Cuộc đời vàquyết định trọng đại Dương Vân Nga câu chuyện gây tranh cãi suốt ngàn năm qua Có người bênh vực, có kẻ chê bai: Các sử gia phong kiến lên án gay gắt cho bà vi phạm tiết hạnh, đạo vợ chồng, thơng đồng với Lê Hồn để cướp Ý kiến em vấn đề nào? Đất nước đầu kỉ XVI, cuối triều Lê sơ rối ren, suy sụp Để đưa đất nước khỏi khó khăn, năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập nên triều Mạc Cho đến tồn nhiều ý kiến ông: - Mạc Đăng Dung kẻ “nghịch thần”, cướp nhà Lê, đáng bị lên án - Sự xuất Mạc Đăng Dung trường tất yếu, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội Ơng danh nhân, có cơng lao lớn lịch sử dân tộc Nguyễn Huệ vị anh hùng dân tộc, lập nhiều chiến công hiển hách Tuy nhiên xoay quanh vấn đề Nguyễn Huệ có phải người Tổ quốc cuối thống đất nước hay khơng kỉ XVIII cịn nhiều ý kiến khác nhau: - Nguyễn Huệ vị anh hùng dân tộc, lập nhiều chiến cơng hiển hách, có cơng thống đất nước - Nguyễn Huệ có cơng đánh tan lực ngoại bang xâm lược, giữ vững độc lập; tiêu diệt xóa bỏ lực cát cứ, phân quyền người thống đất nước Nguyễn Ánh Bài 25: Tình hình Nguyễn Ánh (Gia Long), người (vua Gia Long) trị, kinh tế, thành lập nên nhà Nguyễn, văn hóa triều giống triều đại ơng, Nguyễn (nửa đầu thân Nguyễn Ánh kỉ XIX) ẩn số, gây tranh cãi nhiều lịch sử: - Nguyễn Ánh kẻ “cõng rắn cắn gà nhà”, cướp thành nhà Tây Sơn có hành động tàn bạo - Nguyễn Ánh người có cơng thống đất nước, vị vua có tài vĩ nhân lịch sử BẢNG 2: Lịch sử Việt Nam lớp 11 ST T Nội dung tranh biện Triều Nguyễn Bài Ý kiến trái triều Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) Bài 20: Chiến lan rộng - Xung quanh việc đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp cịn nhiều ý kiến đánh giá khác nhau.Có ý kiến cho rằng: “Nhà Nguyễn “phản động toàn diện”, “cõng rắn cắn nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) Phan Thanh Giản Chương trình khai Bài 22: Xã hội Việt thác thuộc địa lần Nam thứ khai thác lần thứ thực dân Pháp Phan Bội Châu Bài 23: Phong trào Phan Châu Trinh yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến chiến tranh giới thứ Nguyễn Ái Quốc Bài 24: Việt Nam năm chiến tranh giới thứ (1914- gà nhà”, phải chịu trách nhiệm hoàn toàn việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp” Anh (chị) có đồng tình với ý kiến khơng Có ý kiến cho rằng: Phan Thanh Giản có tội lớn để tỉnh miền Tây Nam Kì Có ý kiến lại bênh vực ơng, cho ơng tình rồi, khơng thể xoay chuyển kết cục Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp có mang lại yếu tố tích cực cho kinh tế xã hội Việt Nam hay không? - VĐ 1: Ý kiến tranh luận cho : xu hướng bạo động Phan Bội Châu tiến phù hợp với xã hội Việt Nam lúc cịn có nhiều người lại chứng minh xu hướng cải cách Phan Châu Trinh đổ máu hiệu xã hội Việt Nam - VĐ 2:Tại nói trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu kỷ XX nước ta kế tục phong trào Cần Vương yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX, đồng thời mang nhiều nét khác trước? “Có ý kiến cho rằng, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước suy nghĩ cá nhân chịu tác 1918) động hoàn cảnh Vậy em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?” BẢNG 3: Lịch sử Việt Nam lớp 12 STT Nội dung tranh Bài Ý kiến trái triều biện Hội Việt Nam Bài 13 Phong trào Có luồng ý kiến việc Cách mạng dân tộc dân chủ Nguyễn Ái Quốc thành lập niên 1925 – 1930 Hội Việt Nam Cách mạng niên năm 1925: Phải thành lập tổ chức (Hội Việt Nam Cách mạng niên) để chuẩn bị tổ chức tư tưởng trị cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Thành lập Đảng Cộng sản để kịp thời tổ chức, lãnh đạo cách mạng Luận cương Bài 14 Phong trào - Xung quanh Luận cương trị Đảng (tháng cách mạng (1930 – trị có nhiều ý kiến 10, năm 1930) 1935) đánh giá khác Có ý kiến cho rằng: Luận cương trị (tháng 10 năm 1930) mang tính đắn, sáng tạo so với Cương lĩnh trị Đảng (đầu năm 1930) Có ý kiến khác lại cho Luận cương trị (tháng 10 năm 1930) tồn nhiều hạn chế Anh (chị) đưa ý kiến Tính dân tộc Bài 15 Phong trào Có ý kiến cho rằng: Phong phong trào dân chủ dân chủ 1936- 1939 trào dân chủ 1936- 1939 1936 - 1939 khơng mang tính dân tộc Có ý kiến lại cho Phong trào dân chủ 1936- 1939 mang tính chất dân tộc Anh (chị) đồng ý kiến với quan điểm nào? Vì sao? Cách mạng tháng Bài 16 Phong trào Về Cách mạng tháng Tám Tám (năm 1945) giải phóng dân tộc năm 1945 có nhận định trái Tổng khởi nghĩa chiều nhau: tháng Tám (1939 – - Đây cách mạng bạo 1945) Nước Việt lực Nam Dân chủ Cộng - Đây hịa đời cách mạng bạo lực Hãy trình bày quan điểm mình? Về kết Cách mạng tháng Tám năm 1945 có ý kiến cho rằng: Thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945 ăn may Ý kiến bạn nào? Kẻ thù dân tộc Bài 17 Nước Việt Có nhiều ý kiến xác định cách nước ta năm Nam Dân chủ Cộng kẻ thù nguy hiểm, quan trọng sau Cách hòa từ sau ngày cách mạng sau mạng tháng Tám 2/9/1945 đến trước CMT8/1945: năm 1945 ngày 19/12/1946 - Quân Anh kẻ thù nguy hiểm cách mạng - Quân Trung Hoa Dân quốc kẻ thù nguy hiểm cách mạng - Quân phát xít Nhật kẻ thù nguy hiểm cách mạng - Quân Pháp kẻ thù nguy hiểm cách mạng Em đồng quan điểm với ý kiến nào? Vì sao? Yêu cầu đặt cho chủ đề/ vấn đề tranh biện phải hướng vào trọng tâm nội dung học thơng qua bàn bạc nó, GV HS đạt mục tiêu 10 học đề Bởi vậy, để xác định vấn đề tranh biện, GV cần phải xác định mục tiêu, yêu cầu học nắm vững nội dung lịch sử Từ việc xác định nội dung tranh biện, GV vào vị trí, thời lượng nội dung so với học để linh hoạt vấn đề tổ chức xếp thời gian cho hoạt động tranh biện cách hợp lí, khơng ảnh hưởng đến thời lượng tiết học *Bước 2: Lập kế hoạch tổ chức tranh biện Vì trước hết, kế hoạch tổ chức giúp GV chủ động tiến trình lên lớp, khơng bị xáo trộn hay phụ thuộc vào thay đổi điều kiện khách quan chủ quan, đảm bảo cho học diễn kế hoạch, tiến độ thời gian quy định Việc lập kế hoạch giúp HS hoạt động có mục đích, có trọng tâm Điều đặc biệt có ý nghĩa tranh luân lại hoạt động phát sinh nhiều vấn đề mà GV khơng thể ngờ tới, cần phải linh hoạt để điều khiển dẫn dắt HS trình tổ chức Kế hoạch tổ chức cho HS tranh biện cần thể cách chi tiết thông qua việc thiết kế giáo án Trong giáo án, GV cần phân định rõ ràng tiến trình học hoạt động GV HS, dự kiến phân bố thời gian cho hoạt động, tổ chức tranh luận cho HS lĩnh hội kiến thức cách chủ động nghiêm túc Thời gian tương ứng với tiến trình tranh biện vô quan trọng mà người GV phải dự tính cách thực tế Bên cạnh việc thiết kế giáo án, GV cần xây dựng hệ thống câu hỏi, sử dụng trường hợp.Trước hết để hỗ trợ cho trình chuẩn bị nội dung tranh luận cho HS GV đưa số câu hỏi mang tính chất định hướng khai thác nội dung sau cho HS biết vấn đề tranh biện để gợi ý hướng để HS biết cách tìm tài liệu xây dựng luận cứ, dẫn chứng Câu hỏi phải rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, xác nhiều mức độ khác Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động tranh biện Bước 1: Giáo viên giới thiệu vấn đề tranh biện, học sinh tiếp nhận nhiệm vụ Vấn đề tranh biện phải giáo viên đưa cụ thể sinh động, chứa đựng mâu thuẫn nhận thức Ở giai đoạn học sinh phải nhận thức mâu thuẫn có nhu cầu giải Đây động lực thúc đẩy tính tích cực tư sáng tạo học sinh Ví dụ 1: Khi dạy 21: Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI –XVIII (Lịch sử lớp 10 –ban bản) GV đưa vấn đề để học sinh tranh biện: Triều Mạc triều đại nhiều ý kiến đánh giá khác nhau: 11 - Ý kiến thứ nhất: Trong sử triều đình phong kiến Việt Nam coi nhà Mạc Ngụy triều, phản quốc, hành động đầu hàng nhục nhã Mạc Đăng Dung vết nhơ lịch sử dân tộc - Ý kiến thứ hai: nhận định nhà Mạc vương triều có nhiều đóng góp lịch sử dân tộc Vậy, đánh triều Mạc cho đúng? Vị trí nhà Mạc lịch sử nào? Chúng ta tìm hiểu vấn đề 21 Ví dụ 2: Khi dạy 19: Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X-XV(Lịch sử lớp 10 –ban bản) GV nêu vấn đề tranh biện: Cuộc đời định trọng đại Dương Vân Nga câu chuyện gây tranh cãi suốt ngàn năm qua Có người bênh vực, có kẻ chê bai Các sử gia phong kiến lên án gay gắt cho bà vi phạm tiết hạnh, đạo vợ chồng, thông đồng với Lê Hồn để cướp ngơi Ý kiến em vấn đề nào? Bước 2: Tổ chức cho học sinh đưa ý kiến, quan điểm, đánh giá tranh biện lẫn Đây bước trọng tâm trình tranh biện, hiệu học sử dụng phương pháp tranh biện phụ thuộc lớn vào hoạt động giáo viên học sinh bước Công việc rèn luyện cho học sinh cách nghe, hiểu, tái kiến thức thu nhận thông qua việc tranh biện với học sinh khác, từ học sinh tự mở rộng hiểu biết làm sâu sắc kiến thức có Giáo viên làm trọng tài khoa học, theo dõi kết làm việc của học sinh có định hướng kịp thời Q trình tranh biện có phần: - Phần 1: Trình bày + Mỗi nhóm trình bày vấn đề bảo vệ + Nhóm ủng hộ trình bày trước + Thời gian cho phần trình bày tối đa phút - Phần 2: Tranh luận + Mỗi nhóm vào phần trình bày nhóm đối phương để phản biện + Thời gian cho lượt phản biện tối đa phút + Các thành viên nhóm cần thay phiên nhau, tránh trường hợp người tranh biện từ đầu đến cuối Bước 3: Giáo viên chốt lại vấn đề bản, trọng tâm.Trên sở ý kiến tranh biện học sinh, giáo viên khái quát toàn vấn đề, chốt lại vấn đề bản, trọng tâm gợi mở tư cho học sinh Đồng thời 12 giáo viên cần dành thời gian động viên, khen thưởng kịp thời thành viên, nhóm hoạt động tích cực, có kết làm việc tốt tích cực * Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá kết học theo hoạt động tranh biện Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh q trình dạy học có tầm quan trọng đặc biệt.Việc tổ chức tranh biện với tư cách phương pháp dạy học cần kiểm tra đánh giá, thông qua để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh, đồng thời rút kinh nghiệm cho trình sau Căn vào mục đích báo cáo, theo tinh thần đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THPT, việc đánh giá xác định tiêu chí sau: + Kết nhận thức học sinh + Kĩ vận dụng kiến thức + Mức độ ý học sinh học + Mức độ hứng thú học sinh học + Hoạt động học sinh học Khi đánh giá kết học tập học sinh sau tiết học cần phải tạo điều kiện cho em tự đánh giá đánh giá lẫn 2.3.2 Tổ chức phương pháp tranh biện tiết học ngoại khóa Trong hoạt động ngoại khóa, GV tổ chức bước tranh biện nội khóa, gồm giai đoạn (chuẩn bị, tổ chức tranh biện kiểm tra, đánh giá học theo nội dung tranh biện) Tuy nhiên thời gian nhiều nên việc chuẩn bị GV HS địi hỏi cơng phu, chu đáo Về quy trình tranh biện áp dụng linh hoạt mơ hình Trường Teen mơ hình Karl Popper Đây mơ hình thường thực thi tranh biện quốc tế Ví dụ 1: GV tổ chức cho HS tranh biện trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp GV nêu vấn đề cần tranh biện : Xung quanh việc đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp nhiều ý kiến đánh giá khác nhau.Có ý kiến cho rằng: “Nhà Nguyễn “phản động toàn diện”, “cõng rắn cắn gà nhà”, phải chịu trách nhiệm hoàn toàn việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp” Anh (chị) có đồng tình với ý kiến khơng GV cho HS lựa chọn đội tranh biện GV chia lớp thành Đội (tinh thần tự nguyện) Đội A ủng hộ ý kiến Đội B phản đối ý kiến GV dành cho em 13 khoảng 10 phút để làm việc nhóm thảo luận thống ý kiến sở kiến thức chuẩn bị từ trước cử đại diện tham gia tranh biện Thời gian dự kiến: 90 phút Thành phần tham gia: Ban giám khảo: ln số lẻ khơng ba người (GV môn) Người tham gia tranh biện: Trận tranh biện bao gồm đội: - Đội A đội ủng hộ kiến nghị , gồm thành viên A1,A2 A3 - Đội B: đội phản đối kiến nghị gồm thành viênlần lượt B1, B2 B3 Khán giả (học sinh lớp) Vai trò lượt nói đội chơi: Đội Lượt Trọng tài: người Đội A ủng hộ ý kiến Đội B phản đối ý kiến Phần trình bày: Lượt Nêu tồn luận điểm Phản biện toàn hệ thống triển khai luận luận điểm Đội A điểm Nêu luận điểm triển khai luận điểm Lượt Phản biện phần trình bày Phản biện luận điểm Đội B đội A Củng cố luận điểm lượt Củng cố luận điểm lượt 1 đội đội Phát triển thêm luận điểm Trình bày thêm luận điểm Lượt Tiếp tục làm lượt 2: làm lượt … Phản biện phần trình bày Phản biện luận điểm Đội B đội A Củng cố luận điểm lượt Củng cố luận điểm lượt 1, 2của đội mình, 1,2 đội Phát triển thêm luận điểm Trình bày thêm luận điểm Cứ đến thông báo tổng kết Lượt Tổng kết xung đột Tổng kết xung đột tổng kết tranh biện tranh biện 14 xung đột Lượt phản hồi Phân tích, so sánh giá trị Phân tích, so sánh giá trị hai đội chứng minh đội hai đội chứng minh đội thắng thắng Hồn tất nội dung phản biện Hồn tất nội dung phản biện đội bạn củng cố giá trị đội bạn củng cố giá trị đội đội Lưu ý: thành viên đội đối phương phép hỏi thành viên đội nói để làm rõ thông tin phản biện nội dung trình bày Mỗi lượt hỏi khơng q 60 giây Người trình bày chọn chấp nhận câu hỏi khơng (khuyến khích chấp nhận lần phần nói mình) Ví dụ 2: Khi tổ chức cho học sinh tham gia buổi ngoại khóa với chủ đề: “Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam- Quá khứ tại” Giáo viên tổ chức cho học sinh tranh biện hình thức: Phiên tòa lịch sử - Tổchức: GV chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Đại diện cho tịa án quốc tế Liên Hợp Quốc Nhóm 2: Đại diện cho Việt Nam Nhóm 3: Đại diện cho Trung Quốc Nhóm 4: Đại diện cho ASEAN CHỦ TỌA: Tòa án quốc tế Liên Hợp Quốc Việt Nam Trung Quốc ASEAN -Thời gian: 60 phút - Các bước tiến hành: + Tòa án quốc tế đọc đơn kiện Việt Nam (Phụ lục) + Phần tranh biện Trung Quốc + Phần phản biện Việt Nam + Phần phát biểu đại diện ASEAN + Phần kết luận Tòa án quốc tế 2.4 Hiệu sáng kiến yêu cầu nâng cao chất lượng công tác giảng dạy, phù hợp với đối tượng học sinh, thực tiễn nhà trường, địa phương 2.4.1 Đối với giáo viên: Việc áp dụng biện pháp giúp giáo viên đổi kế hoạch học, đổi phương pháp kĩ thuật dạy học đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo 15 dục phổ thông 2018; để lại kinh nghiệm việc sử dụng phối hợp hệ thống phương pháp dạy học tiết dạy lịch sử Giải pháp góp phần thúc đẩy nhiều phong trào thi đua trường giáo viên học sinh phong trào hội giảng chào mừng ngày lễ lớn 20/11, 26/3… Đối với thân GV thực hiện: biện pháp giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ nhà trường đặt Trong kì thao giảng, dự mà nhà trường tổ chức nhà trường công nhận giáo viên giỏi đánh giá đạt loại tốt 2.4.2 Đối với học sinh: Thứ nhất: HS có phát triển tồn diện phẩm chất, lực kiến thức, thái độ, kĩ mà đặc biệt tiến lực phản biện học sinh - Về phẩm chất: + HS nhiệt tình, tự giác tìm kiếm thơng tin, liệu lịch sử, có trách nhiệm với thơng tin lịch sử thu thập, trách nhiệm với kết tranh biện nhóm tham gia, không đổ lỗi cho người khác vấn đề tranh biện nhóm chưa đạt sức thuyết phục + HS biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến bạn với nhóm trái ngược với ý kiến mình, sẵn sàng học hỏi hịa nhập chia sẻ bạn trình lĩnh hội tri thức + HS bồi đắp tình cảm ngưỡng mộ, tơn vinh với nhân vật lịch sử tiếng, hình thành tình u đất nước, u văn hóa dân tộc, ý thức giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc nhân loại - Về lực: + Phát triển lực sáng tạo: HS mạnh dạn bày tỏ ý tưởng mẻ, không ngừng đam mê tìm kiếm, khám phá liệu lịch sử để giải tình thực tế, mạnh dạn bày tỏ kiến, quan điểm cá nhân nhân vật, kiện lịch sử; phát triển khả ứng biến, thích nghi + Phát triển lực hợp tác: HS tương tác, chia sẻ, phối hợp với học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề liên quan, biết lắng nghe ý kiến trao dổi thảo luận để tự điều chỉnh thân + Phát triển lực ngôn ngữ: HS rèn luyện khả nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kĩ vào tình giao tiếp, nhờ tranh biện HS học tập, rèn luyện khả lập luận, hùng biện, trình bày trước đám đơng nên lực giao tiếp ngôn ngữ mở rộng, nâng cao + Năng lực tự chủ tự học: HS biết xây dựng kế hoach tự học, biết tìm 16 tịi, quan sát, giải thích, phát vấn đề định hướng giải vấn đề, không ngững chủ động thu thập sữ liệu, lĩnh hội tri thức; rút học cho thân từ học lịch sử; … Thứ hai: Về hứng thú, say mê tích cực hoạt động học sinh học Các em HS tỏ hào hứng với hoạt động tranh biện học tập môn lịch sử, sẵn sàng đưa quan điểm bảo vệ hệ thống luận điểm, lý lẽ rõ ràng Học sinh hăng hái phát biểu, bày tỏ ý kiến, không ngại việc chuẩn bị môn Lịch sử Sự thay đổi hứng thú học sinh mơn học cịn thể rõ tơi tiến hành làm phiếu thăm dò đề kiểm tra thái độ hứng thú học sinh lớp 11 dạy năm học 2020- 2021 trước sau áp dụng biện pháp Thứ ba: Về chất lượng giáo dục có tiến rõ rệt lĩnh hội tri thức học sinh Tôi tiến hành thực nghiệm biện pháp việc giảng dạy môn lịch sử năm học 2020 - 2021 số lớp: Lớp thực nghiệm (sử dụng phương pháp tranh biện) lớp 11D trường THPT Ba Đình Lớp đối chứng (sử dụng phương pháp truyền thống) lớp 11P trường THPT Ba Đình Trình độ nhận thức ban đầu lớp thực nghiệm đối chứng tương đương nhau, sau tiến hành thực nghiệm năm học nhận thấy lớp 11D thực nghiệm có kết học tập cao lớp 11P lớp đối chứng Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua áp dụng phương pháp tranh biện dạy học lịch sử trường THPT Ba Đình thân nhận thấy, việc áp dụng phương pháp dạy học mới, đại cần thiết, góp phần quan trọng vào thành cơng q trình đổi phương pháp dạy học, đồng thời đáp ứng yêu cầu dạy học lịch sử hướng đến vận dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, để thực có hiệu đòi hỏi giáo viên phải hiểu rõ, sâu sắc phương pháp dạy học đại; có lựa chọn cách thức tiến hành phù hợp với đặc điểm học sinh lớp, trường, địa phương 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học, nhà trường cần tổ chức nhiều hình thức hoạt động ngoại khóa cho học sinh để em có mơi trường thể kỹ phản biện, ngôn ngữ, giao tiếp khiếu em Chương trình sách giáo khoa cần phải giảm tải, giảm tải khơng phải co bóp tiết học môn, mà phải cắt giảm khối lượng kiến thức cần 17 truyền đạt; đồng thời dành thời lượng cho nhiều chủ đề giáo dục quan trọng mang tính thời đại hình thành nhân cách người như: Âm nhạc, phong tục, văn hóa giao tiếp ứng xử, đạo đức XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Mai Thị Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Lịch sử 10, Nxb Giáo dục, 2011 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Lịch sử 10, Nxb Giáo dục, 2008 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Xuân Trường (đồng chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, 2009 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Lịch sử 11, Nxb Giáo dục, 2011 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Lịch sử 11, Nxb Giáo dục, 2008 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Xuân Trường (đồng chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử lớp 11, Nxb Giáo dục, 2009 Phan Ngọc Liên, Đổi nội dung phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 Chương trình “Thầy thay đổi”, kênh VTV7-Đài truyền hình Việt Nam Nhiều tác giả, Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam, Tạp chí Xưa nay, 2002 10 Báo cáo khoa học: Đề tài “Cuộc hôn nhân Lê Hoàn Dương Vân Nga”, Đại học quốc gia Hà Nội 11 - Website: google.com - http://dantri.com.vn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Thảo Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Ba Đình TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trường THPT Ba Đình thơng Sở GD&ĐT qua dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11,12 Một số biện pháp sử dụng hiệu Website “Học liệu Sở GD&ĐT điện tử” môn Lịch sử lớp 11 Năm học đánh giá xếp loại C 2015 - 2016 B 2018 - 2019 PHỤ LỤC MINH CHỨNG HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP Phiếu điều tra tác dụng phương pháp tranh biện dạy học “Theo thầy/ cô sử dụng phương pháp tranh biện có tác dụng dạy học?” TT Tác dụng Xây dựng hệ thống quan điểm, tư tưởng vấn đề, kiện, nội dung, có tác dụng làm sâu sắc kiến thức, hình thành tư logic cho học sinh Tạo điều kiện hội cho học sinh thể quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề, có khả phát triển tư phản biện cho học sinh Phát huy khả làm việc nhóm lực giải vấn đề cho học sinh Có thể phát triển khả hùng biện trước đám đông, khả lập luận khả độc lập suy nghĩ cho học sinh Tạo hứng thú cho người học trình tiếp nhận tri thức, hình thành tình u với mơn học Tạo khơng khí sơi nổi, truyền cảm hứng lớp học Tăng tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, học sinh với nội dung kiến thức học sinh với nguồn bên Phiếu khảo sát phát triển lực HS Mức độ (%) Rất Bình Tốt tốt thường 55 15 10 60 10 02 65 1.5 70 08 68 06 60 09 04 Câu hỏi: Những kỹ em hình thành học xong hoạt động tranh biện? (liệt kê số kỹ ) Câu Nội dung Trả lời Có Không Kỹ thu thập thông tin, xử lý thông tin 55 20 Kỹ giao tiếp, ngôn ngữ 65 15 Kỹ thuyết trình trước đám đông 70 10 Năng lực hợp tác, làm việc nhóm 70 15 Năng lực sáng tạo 60 20 Năng lực tự chủ tự học 65 15 Mẫu phiếu khảo sát hứng thú học sinh Câu Nội dung Trong học em có tập trung tham gia tranh biện khơng? Em có tích cực chia sẻ ý kiến tham gia tranh luận khơng? Em có thấy thích thú với vấn đề lịch sử đưa tranh biện không? Trả lời Có Khơng 70 75 77 Bảng kết hứng thú, tích cực học sinh học Hứng thú Lớp TN 11D ĐC 11P Hứng thú Số học sinh Số HS % 40 40 Tích cực Khơng hứng thú Tích cực Chưa tích cực Số HS % Số HS % Số HS % 37 92,5 7,5 35 87,5 12,5 22 55 18 45 23 57,5 17 42,5 Bảng kết mức độ tiếp thu kiến thức học sinh lớp 11D học sinh lớp 11P (Năm học 2020 – 2021) Lớp Số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Số HS % Số HS % Số HS % Số HS 11D TN 40 16 40 22 55 11P ĐC 40 04 10 22 55 13 32,5 Kết thi tốt nghiệp thpt năm học 2020 - 2021 Lớp 12D 12P Điểm bình quân môn lịch sử 7.2 6.0 % 2,5 ... lịch sử sử dụng phương pháp tranh biện biện pháp tối ưu Với lý mạnh dạn đưa biện pháp? ? ?Sử dụng phương pháp tranh biện để phát triển lực tư phản biện cho học sinh giảng dạy môn lịch sử trường THPT. .. biện, sở đề xuất hướng sử dụng phương pháp tranh biện dạy học lịch sử trường THPT 1.3 Đối tư? ??ng nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu đề tài trình sử dụng phương pháp tranh biện để phát triển lực tư. .. dạy học 3 Việc sử dụng phương pháp tranh biện dạy học Lịch sử góp phần phát triển tư phản biện học sinh - loại tư quan trọng thiếu, cần trang bị trường phổ thông Đối với quốc gia, dân tộc, lịch

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:24

Hình ảnh liên quan

BẢNG 2: Lịch sử Việt Nam lớp 11 ST - (SKKN 2022) sử dụng phương pháp tranh biện để phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh trong giảng dạy môn lịch sử ở trường THPT ba đình

BẢNG 2.

Lịch sử Việt Nam lớp 11 ST Xem tại trang 9 của tài liệu.
BẢNG 3: Lịch sử Việt Nam lớp 12 STTNội dung tranh - (SKKN 2022) sử dụng phương pháp tranh biện để phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh trong giảng dạy môn lịch sử ở trường THPT ba đình

BẢNG 3.

Lịch sử Việt Nam lớp 12 STTNội dung tranh Xem tại trang 11 của tài liệu.
4. Bảng kết quả về sự hứng thú, tích cực của học sinh trong giờ học - (SKKN 2022) sử dụng phương pháp tranh biện để phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh trong giảng dạy môn lịch sử ở trường THPT ba đình

4..

Bảng kết quả về sự hứng thú, tích cực của học sinh trong giờ học Xem tại trang 24 của tài liệu.
5. Bảng kết quả mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh lớp 11D và học sinh lớp 11P (Năm học 2020 – 2021) - (SKKN 2022) sử dụng phương pháp tranh biện để phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh trong giảng dạy môn lịch sử ở trường THPT ba đình

5..

Bảng kết quả mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh lớp 11D và học sinh lớp 11P (Năm học 2020 – 2021) Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan