Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
47,75 KB
Nội dung
A Đặt vấn đề: I Lý chọn đề tài: Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Điều đòi hỏi Giáo dục phải có chiến lược phát triển hướng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại Xu hướng giáo dục quốc tế : Chương trình giáo dục định hướng lực (định hướng phát triển lực) nhằm mục tiêu phát triển lực người học Để theo kịp xu hướng đó, ngành Giáo dục Việt Nam đề chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2020 - 2025 với điều chỉnh cần thiết, tạo bước chuyển Giáo dục thập niên tới Để đạt yêu cầu đó, việc dạy học nói chung dạy học mơn Lịch sử nói riêng trường học, cấp học cải tiến thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực để theo kịp xu thế giới Học sinh học sử em không muốn kiến thức giới hạn sách giáo khoa bốn tường lớp học, thủy chung với phương pháp đọc chép kiến thức sách giáo khoa mà em muốn mở rộng thêm hình thức học tập, muốn tự tranh luận, phản bác ý kiến người khác bảo vệ ý kiến, quan điểm trước kiện, nhân vật lịch sử Muốn tiếp cận với kiến thức sách giáo khoa, xem phim, xem giáo cụ trực quan để khơi gợi tò mò hay xa lòng yêu nước hệ trẻ tương lai Bên cạnh đặc trưng mơn lịch sử mang tính q khứ, đặc biệt trực tiếp tiếp xúc với nhân vật lịch sử, khơng thể làm thí nghiện lại kiện lịch sử diễn tốn, lý…Chỉ dựa vào nguồn sử liệu để đánh giá, khôi phục lại nên tồn luồng ý kiến khác nhau, trái ngược nhân vật hay kiện lịch sử Với nhu cầu nhận thức gây hứng thú học tập cho học sinh biện pháp nâng cao hiểu dạy học môn theo phương pháp đổi giáo dục phát triển lực học sinh Trên sở đó, giáo viên dạy lịch sử thân mạnh dạn đưa vấn đề: “Phương pháp phát triển lực tư phản biện dạy học lịch sử cho Học Sinh lớp 7” II Mục đích - nhiệm vụ: Tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh lớp nay, thông qua phương pháp phát triển lực tư phản biện dạy học lịch sử giúp người giáo viên đứng lớp tạo hứng thú, cách tư đánh giá kiện, tượng thông qua nhân vật lịch sử quan điểm đắn Phát triển lực tự học, thuyết trình, phản biện Để thực mục đích đó, nhiệm vụ người giáo viên tăng trao đổi học sinh giáo viên, học sinh học sinh, học sinh với nội dung kiến thức bên ngồi Để thực mục đích nhiệm vụ người giáo viên phải xác định sở lý luận hứng thú học tập môn lịch sử, phương pháp phát triển lực học sinh, tìm hiểu thực trạng tình hình hứng thú thơng qua phương pháp phát triển lực tư phản biện dạy học lịch sử Bên cạnh người giáo viên cần phải tổ chức thực nghiệm khoa học tình hình hứng thú học tập kết luận khoa học Đây nhiệm vụ thách thức mà người giáo viên cần cố gắng thực lên lớp III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp trường THCS - Phạm vi nghiên cứu: môn lịch sử lớp III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp trường THCS - Phạm vi nghiên cứu: môn lịch sử trung đại Việt Nam lớp IV Giả thiết khoa học đề tài Thiết nghĩ đề tài áp dụng rộng rãi chắn tạo thay đổi cách học tập lịch sử, với việc đưa dạy học lịch sử theo định hướng lực phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ hướng dẫn giáo viên, giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Tạo hệ học sinh tự tin, có khả thuyết trình, phát triển ngơn ngữ,… Qua đề tài tạo liên hệ hợp tác mật thiết giáo viên, nhà trường, địa phương hoạt động nội khóa ngoại khóa để học sinh hiểu rõ lịch sử dân tộc, quê hương mình, vận dụng điều học vào thực tiễn, định hướng nghề nghiệp tương lai Tạo hệ hiểu yêu quê hương, u đất nước góp phần vào cơng xây dựng phát triển chủ nghĩa xã hội V Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm thân đồng nghiệp - Phương pháp nghiên cứu tài liệu có liên quan đến phát triển lực học sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm, Phân tích tổng kết kinh nghiệm VI Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng giảng dạy môn lịch sử trường THCS địa bàn Hà Tĩnh - Tạo hứng thú, yêu thích cho học sinh học lịch sử - Phát triển lực phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học, tư duy, thuyết trình, phản biện - Học sinh tự tiến hành hoạt động nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn - Giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương, biết ơn anh hùng dân tộc, kỹ sống cho em học sinh thông qua việc phát triển lực dạy học lịch sử VII Dự báo đóng góp đề tài: a giáo viên: Với đề tài “Phương pháp phát triển lực tư phản biện dạy học lịch sử cho Học Sinh lớp 7”, giúp giáo viên có thêm kiến thức lịch sử, anh hùng dân tộc Thơng qua nghiên cứu đề tài giáo viên có điều kiện tìm hiểu rõ kiến thức lịch sử Từ làm phong phú hiểu biết trau khả tự học, bồi dưỡng chuyên môn Thơng qua đề tài giáo viên có thêm phương pháp làm cho dạy lịch sử thêm phong phú, sinh động, hấp dẫn lôi học sinh tham gia tìm hiểu, giúp tiết lịch sử khơng cịn nhàm chán nữa, ứng dụng phương pháp phát triển lực học sinh cách hiệu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đổi phương pháp từ khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập vận dụng Thông qua rèn luyện lực phản biện cho học sinh giúp giáo viên thu thông tin phản hồi hữu ích để điều chỉnh phương pháp dạy học Thơng qua việc phản biện trị, người dạy phân loại đối tượng Qua có điều chỉnh dạy học phù hợp cho đối tượng khác b Đối với học sinh: Giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, hình thành phát triển lực tự học Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ hướng dẫn giáo viên, học sinh tiến hành hoạt động nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Học sinh hứng thú hợp tác với giáo viên bài, thường xuyên chia sẻ góp ý với thành viên nhóm kiến thức thơng tin có liên quan tới chủ đề học Rèn luyện lực phản biện cịn giúp học sinh hồn thiện thêm kĩ nói trước đám đơng, kĩ thu hút người nghe, kĩ trình bày vấn đề khoa học Đồng thời góp phần đào tạo người động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu sống đại Hình thành cho em cách học tư mới, hiểu yêu lịch sử, từ có tình cảm thái độ đắn đóng góp vào cơng xây dựng q hương đất nước B.Nội dung I Cơ sở lý luận: Phản biện lực phản biện 1.1 Phản biện Phản biện (Opponency) dùng lí lẽ dẫn chứng để lập luận chống lại ý kiến, quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá, hành động, việc làm… nhằm thuyết phục người nghe nhìn nhận, đánh giá vấn đề theo cách khác có sức thuyết phục hơn, Phản biện xây dựng tinh thần đối thoại, đó, có tính tích cực xây dựng Mục tiêu phản biện bác bỏ (như biện bác) hay đả kích (như trích) hay tìm khuyết điểm (như phê phán) khuyết điểm lẫn ưu điểm (như phê bình) Mục tiêu phản biện đề xuất cách nhìn hay góc nhìn khác để người bị phản biện phải cố gắng chứng minh quan điểm đắn để người cân nhắc lựa chọn tối ưu Đồng thời buộc đối tượng bị phản biện phải tăng cường thuyết phục cho quan điểm họ Họ phải chứng minh họ 1.2 Tư phản biện Tư phản biện tư phân tích q trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Muốn có phản biện trước hết phải có tư phản biện Tư phản biện thể tính tích cực chủ thể Tư phản biện không đơn ý kiến “phản biện” tên gọi Những hoạt động trình tư phản biện thường bao gồm: nêu quan điểm bảo vệ quan điểm, sử dụng chứng phù hợp, tạo mối liên hệ ý, đánh giá, phân tích, tổng hợp, phân loại, so sánh, khó khăn cách khắc phục Một q trình tư phản biện coi tốt đạt tiêu chí: rõ ràng, mạch lạc, xác, thống nhất, ngắn gọn, phù hợp, có giải thích lý phù hợp, khách quan, toàn diện có chiều sâu 1.3 Năng lực phản biện Năng lực phản biện lực nắm bắt, khai minh chân lý; ngụy biện/ ngụy tạo, cảnh báo ngộ nhận, nguy (nếu có) Nó làm xuất nhu cầu phản tỉnh, thúc nhận thức lại đối tượng/ vấn đề chuyên môn sách lược, chiến lược liên quan đến quốc kế, dân sinh, liên quan đến toàn xã hội Suy cho cùng, lực phản biện, chủ yếu lực phát điểm bất cập/ bất hợp lý, bất khả thi, bất khả dụng cất lên tiếng nói cảnh báo có ý nghĩa sở lật trở vấn đề, quan sát đối tượng từ nhiều phía (nhất phía nghịch, mặt trái) để nhận thức lại cách đắn Phản biện hành động thúc đẩy tái nhận thức, điều chỉnh thái độ, tái kiến tạo giải pháp cho thích đáng, hiệu Từ lực phản biện giúp học sinh hình thành tư phản biện Tư phản biện có tính chủ động, người có tư phản biện họ tự nảy câu hỏi, tự tìm thơng tin liên quan, quan sát nhìn nhận, đánh giá vấn đề học hỏi thụ động từ người khác Như việc rèn luyện tư phản biện kích thích tính chủ động, sáng tạo học sinh, tạo hứng thú cho họ trình tìm kiếm, chiếm lĩnh tri thức Ý nghĩa rèn luyện lực phản biện cho học sinh Rèn luyện lực phản biện cho học sinh giúp học sinh vượt khỏi cách suy nghĩ theo khn mẫu, thói quen, truyền thống có sẵn định hình từ bậc TH, cố gắng tìm tịi khoa học, rào cản lối mịn tư duy, kích thích hứng thú học tập học sinh em Rèn luyện lực phản biện cho học sinh rèn luyện cho em khả tư độc lập, tích cực, chủ động, sáng tạo q trình tìm hiểu kiến thức Nó giúp em tránh tình trạng đồng thuận dễ dãi, hời hợt xi chiều khoa học, ngăn chặn tình trạng học vẹt, đọc vẹt Rèn luyện lực phản biện giúp học sinh có ý thức rõ ràng việc lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác lúc tranh luận Đồng thời hội học sinh cập nhật, chắt lọc thơng tin cần thiết, có giá trị, bổ ích để bù đắp lỗ hổng kiến thức cho thân xác lập mục tiêu học tập Rèn luyện lực phản biện giúp học sinh hồn thiện thêm kĩ nói trước đám đông, kĩ thu hút người nghe, kĩ trình bày vấn đề khoa học Đồng thời góp phần đào tạo người động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu sống đại Rèn luyện lực phản biện cho học sinh giúp giáo viên thu thông tin phản hồi hữu ích để điều chỉnh phương pháp dạy học Thơng qua việc phản biện trị, người dạy phân loại đối tượng Qua có điều chỉnh dạy học phù hợp cho đối tượng khác Phản biện dạy học giúp cho thầy trị có nhìn khách quan, cơng tâm chân lí vấn đề Phản biện dạy học khẳng định tính dân chủ, tích cực, tiến giáo dục Đặt bối cảnh nay, phản biện dạy học cịn góp phần quan trọng vào phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Chính lý phương pháp phát triển tư phản biện cho học sinh cần thiết dạy học lịch sử II Cơ sở thực tiễn: Hiện nay, đa số học sinh khơng thích, khơng có hứng thú học tập với mơn xã hội đặc biệt mơn lịch sử Điều có nhiều nguyên nhân, giáo viên bắt em nhớ nhiều kiện, nhân vật lịch sử cách máy móc, khơ khan, khiến học sinh chán khơng muốn học Có học cho đủ điểm, học xong lại trả cho thầy Trên lớp chủ yếu giáo viên đọc học sinh chép chưa có tương tác giáo viên học sinh, học sinh với học sinh, học sinh với kiến thức bên ngồi nên em cịn mơ hồ nhân vật, kiện lịch sử, chưa tìm hiểu sâu lịch sử phát biểu ý kiến quan điểm thân kiện lịch sử thông qua nhân vật, kiện Những ngun nhân làm cho mơn lịch sử trở thành áp lực, làm cho em chán Điều thân môn lịch sử gây ra, mà quan niệm phương pháp dạy học chưa đáp ứng nhu cầu người học hay nói cách khác người thầy giáo chưa gây hứng thú, u thích học tập mơn lịch sử Chương trình đổi phương pháp dạy học đặc biệt quan tâm năm gần đây, đặc biệt tập trung đổi phương pháp môn xã hội, đổi ba khâu: cách dạy, cách kiểm tra gắn dạy học với thực tiễn Yêu cầu dạy học môn lịch sử nhà trường THCS giúp em nhận thức cách đầy đủ sâu sắc tiến trình lịch sử lồi người có lịch sử dân tộc Việt Nam Làm cho em lĩnh hội kiến thức cách khơng gị ép, dùng kiến thức áp dụng vào thực tiễn, phát triển tư tạo cho em hứng thú, say mê với lịch sử dân tộc Việc phát triển tư phản biện dạy học lịch sử lớp đổi phương pháp việc dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh III Thực trạng hứng thú học tập lịch sử lớp trường THCS Trường THCS thuộc Phường Thị Xã Kỳ Anh Phường ven biểu cịn nhiều khó khăn Gia đình em biển, làm công nhân Một nửa số học sinh trường theo đạo Thiên chúa giáo nên chưa có nhiều điều kiện học tập hay quan tâm gia đình, em chưa hứng thú học sử Trong năm gần vấn đề dạy học môn lịch sử đổi cách dạy, cách học cách kiểm tra đánh giá học sinh hay gắn lịch sử với thực tiễn Việc dạy học lịch sử trường gặp nhiều khó khăn định Vì để truyền đạt cho em hiểu kiện, nhân vật lịch sử đòi hỏi người giáo viên phải tìm tịi tranh ảnh, tư liệu, mẩu truyện có liên quan Tuy nhiên trường tư liệu khó tìm, hay việc cho em xem tư liệu, phim ảnh lịch sử thực Hơn em em thuộc gia đình khó khăn, đơng ngồi học em phải giúp cha mẹ việc nhà, học giáo lý khiến khoảng thời gian học tập em bị thu hẹp Đa phần em khơng thích mơn xã hội có mơn lịch sử IV Ngun nhân thực trạng trên: Môn lịch sử nhà trường THCS nói chung mơn lịch sử lớp nói riêng, cho ta thấy sách giáo khoa lịch sử nội dung chương trình thực khơng khơ khan, khơng dài dịng Tuy nhiên qua quan sát tìm hiểu thực tế việc học lịch sử học sinh chưa đạt hiệu cao nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Hầu hết em chưa thực ham mê với mơn lịch sử, thực lĩnh vực khó nắm bắt em chưa nắm bắt phương pháp học tập lịch sử đạt kết tốt Bên cạnh giáo viên giảng dạy theo phương pháp truyền thống, đọc chép, cho em ghi nhiều kiện khiến học sinh tiếp nhận khối lượng kiến thức lớn dẫn đến không nhớ Giáo viên chưa có đổi phương pháp dạy học môn lịch sử Dẫn đến học sinh chán, không hứng thú Trong phương pháp dạy học lịch sử nhiều giáo viên ý đến kênh chữ, ý đến tương tác, giao lưu, giúp em phát triển tư phản biện, nói lên quan điểm việc, tượng, nhân vật lịch sử Các em bảo vệ hay phản biện lại quan điểm người khác Điều tạo cho em hứng thú thể quan điểm mình, với hướng dẫn giáo viên định hướng giúp em nhận thức tư hay sai, từ em nhớ lâu Bên cạnh việc nhớ kiến thức, hứng thú với mơn học, em phát triển ngôn ngữ, cách giải vấn đề cách đưa ra, bảo vệ hay phản biện lại ý kiến bạn, giáo viên vấn đề, nhân vật lịch sử Không học mà nội dung kiểm tra lớp giáo viên chủ yếu kiến thức sách giáo khoa, ý đến quan điểm, tình cảm em với kiện, nhân vật lịch sử Chưa gắn với thực tế, giúp em vận dụng điều học vào giải vấn đề sống V Giải pháp: Môn lịch sử mơn học mang tính q khứ, đặc biệt khơng giống mơn vật lý, hóa học, làm thí nghiệm lại, đặc biệt khơng thể trực tiếp tiếp xúc với nhân vật lịch sử, thí nghiệm lại kiện lịch sử môn học khác Chỉ dựa vào nguồn sử liệu, vật để khôi phục đánh giá kiện, nhân vật lịch sử nên tồn luồng ý kiến khác nhau, trái ngược kiện, nhân vật lịch sử Với đặc điểm việc sử dụng phương pháp tranh luận dạy học lịch sử cần thiết phù hợp không đáo ứng nhu cầu nhận thức gây hứng thú học tập cho học sinh mà biện pháp nâng cao hiệu dạy học mơn Trong chương trình lịch sử lớp có nhiều nhân vật lịch sử đóng vai trò quan trọng kiện, giai đoạn hay tiến trình lịch sử dân tộc Mỗi nhân vật có đặc điểm, tính cách, quan điểm khác nhau, việc làm, chiến công họ đóng vai trị quan trọng lịch sử Nhưng nhân vật lịch sử khơng thể trực tiếp tiếp xúc, dựa vào nguồn sử liệu nên có nhiều luồng ý kiến khác nhân vật như: Tần Thủy Hoàng, Lê Hoàn, Dương Vân Nga, Nguyễn Ánh, Lý thường Kiệt, Hồ Quý Ly,… Lịch sử giới lịch sử Việt Nam chương trình lớp nhiều kiện, nhân vật lịch sử giới từ kỉ V chế độ phong kiến hình thành châu âu, hay kỉ III TCN Trung Quốc,…đến kỉ XV-XVI Đối với lịch sử Việt Nam từ năm 938 đến nửa đầu kỉ XIX với kháng chiến chống giặc ngoại xâm vang dội trang sử dân tộc, với q trình xây dựng hồn thiện nhà nước phong kiến, chiến nội tranh giành quyền lực Những điều làm em phải nhớ nhiều kiện, nhân vật lịch sử điều gây khó khăn làm giảm hứng thú học tập học sinh môn Để em nhớ lâu hiểu sâu sắc, hứng thú với môn học qua việc phát triển tư phản biện thông qua nhân vật, kiện lịch sử người giáo viện khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử vào tâm trí em đặc điểm, hình dáng, quan điểm, cảm xúc em với nhân vật Tạo húng thú, đặc biệt giúp em phát triển ngơn ngữ trình bày, bảo vệ quan điểm mình, phát triển tư hứng thú tìm hiểu Điều khắc phục số vấn đề phương pháp dạy học giáo viên lớp thầy đọc trị chép, khơng có trao đổi, giao lưu giáo viên học sinh, học sinh học sinh, đặc biệt giao lưu vượt thời gian học sinh kiện, nhân vật lịch sử dân tộc Khi học sinh làm chủ kiến thức, trung tâm lớp học Giáo viên nên hướng dẫn để em phát hiện, suy nghĩ, thể quan điểm để em có suy nghĩ đắn lịch sử dân tộc từ rút học vận dụng kiến thức thực tế sống giải quyết, đánh giá kiện, người Giáo viên vận dụng nhiều phương pháp tranh luận để phát triển tư phản biện bước học từ khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập vận dụng Nhưng dạy lịch sử giáo viên cần xác định cho kiện lịch sử quan trọng dân tộc, hay đặc điểm, hình dáng, mẩu chuyện đời nghiệp nhân vật lịch sử Từ qua sử dụng phương pháp tranh luận phản biện, trước cho em tìm hiểu, cung cấp tư liệu cho em nhà tìm hiểu, lớp tổ chức cho em tranh luận theo cách sau Tranh luận phản biện theo nhóm: Trong dạy học lịch sử mơn học khác có nhiều phương pháp dạy học, việc phân nhóm cho học sinh làm việc phương pháp hay sử dụng dạy học Việc phân nhóm tạo cho học sinh phương pháp làm việc tập thể, giúp em tư trình bày vấn đề trước lớp, nhóm bảo vệ quan điểm lập luận mà em đưa Phương pháp sử dụng hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng Để hoạt động nhóm phát huy tối đa lực phản biện học sinh, giáo viên cần chuẩn bị kĩ càng, cho học sinh tìm hiểu trước nhà vấn đề cần thảo luận bài, Phân nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Trình tự theo bước: 10 Bước 1: Hình thành nhóm Nhóm bao gồm em có quan điểm Giáo viên tuyệt đối không lựa chọn mà để em tự định Bước 2: Làm việc theo nhóm: em thảo luận, làm việc để tìm ý phản biện xếp chúng theo trật tự lôgic Ở bước em không học tập kiến thức, ghi nhớ học mà học tập phương pháp làm việc theo nhóm cho hiệu Tất nhiên, giáo viên phải quan sát tổng thể trình làm việc em, khơng xảy tình trạng có vài học sinh nhóm làm việc, số cịn lại “ngồi chơi xơi nước” Bước 3: Trình bày phản biện: Các nhóm cử đại diện trình bày vấn đề mà chọn Sau trình bày, bạn nhóm khác nêu câu hỏi yêu cầu giải đáp Bước 4: Giáo viên học sinh chốt lại vấn đề trọng tâm Giáo viên người tổ chức cho em tranh luận, phản biện, đề quy chế chấm điểm cho nhóm cách cơng bằng, khuyến khích em học sinh tham gia, phát huy tối đa lực Ví dụ: dạy 16: Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ XVI (tiết 2) phần II nhà Hồ cải cách Hồ Quý Ly mục Nhà Hồ thành lập 1400 Sách giáo khoa có giới thiệu vài nét Hồ Quý ly quê gốc, người có tài năng, có hai người phi tần vua Trần, năm 1400 ông phế truất vua trần lên làm vua Đây nhân vật có ảnh hưởng lớn lịch sử dân tộc có nhiều tranh cải việc đánh giá ông Nhất việc có hay không Hồ Quý Ly cướp nhà trần? việc nhà Hồ cướp nhà Trần cớ để quân Minh xâm lược nước ta? Giáo viên tổ chức phân nhóm cho học sinh tranh luận nhân vật để hiểu rõ bối cảnh lịch sử nước ta lúc giờ, nhận xét cải cách ông lịch sử dân tộc, nguyên nhân sâu xa nhà Minh xâm lược nước ta để em có nhìn khách quan đắn nhân vật lịch sử Cuối kỉ XIV nhà Trần lâm vào khủng hoảng sâu sắc nhiều phương diện: Sự sa đọa tầng lớp quý tộc cầm quyền làm cho đời sống nhân dân vô khổ cực, bất lực trước xâm lược yêu sách nước Sự khủng hoảng trị, kinh tế nhà Trần làm kìm hãm phát triển xã hội bước đường phong kiến hóa xác lập chế độ phong kiến tập quyền chuyên chế Từ giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc trước tìm hiểu vấn đề thảo 11 luận trước Từ chuẩn bị nhà học sinh, giáo viên hướng dẫn cho em thấy yêu cầu cấp bách cần thiết xã hội cuối kỉ XIV cải cách, muốn phải có nhà nước trung ương tập quyền vững mạnh đủ khả thực cải cách, lãnh đạo dân tộc đánh thắng ngoại xâm Để thực yêu cần đó, Hồ Quý Ly với cải cách xác định nguyên nhân sâu xa khủng hoảng cuối nhà Trần Có thể khẳng định Hồ Q Ly đóng vai trị người mở đầu thời điểm cải cách quan trọng lịch sử trung đại Việt Nam Những cải cách cho thấy ơng nhà cải cách lớn, có lịng u nước, ý thức tự cường, tinh thần dân tộc sâu sắc, kiên chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước Theo sử cũ lập trường nho giáo quan điểm thống phong kiến cho ông cướp nhà Trần, từ tranh luận học sinh thấy Hồ Quý Ly lật đổ vương triều Trần bối cảnh Việt Nam cuối kỉ XIV để đủ quyền lực, điều kiện thực đường lối cải cách khỏi chống đối liệt quý tộc Trần cần thiết để giải khủng hoảng xã hội đưa đất nước phát triển Từ tranh luận nhóm giáo viên cho em tự rút kết luận nhân vật Hồ Quý Ly kiện lịch sử nhà Hồ thay nhà Trần tất yếu, nhận xét cải cách Hồ Quý Ly hay nguyên nhân việc nhà Minh xâm lược nước ta muốn thơn tính nước ta từ lâu, cớ muốn khôi phục lại nhà Trần thứ yếu Qua hình thành thái độ khoa học lịch sử đắn cho em, giúp em học sinh khắc sâu kiến thức, có nhìn đắn đánh giá người, việc khơng nên nhìn mặt mà phải đánh giá toàn diện đưa kết luận đắn Tranh luận cá nhân học sinh: Trong trình dạy học lịch sử, học sinh ln đóng vai trò trung tâm lớp học, học Q trình giảng ln cần có tham gia phát biểu xây dựng học sinh, giao lưu học sinh học sinh Mỗi em có ý kiến, quan điểm sai qua giáo viên thấy hiểu biết, hứng thú em học sinh lớp dạy Giáo viên hướng dẫn cho em đọc trước nhà, tìm hiểu thêm nhân vật, hoàn cảnh, kiện lịch sử bài, trình giảng dạy giáo viên khuyến khích em thể quan điểm, lập trường mình, bảo vệ ý kiến thân trước vấn đề giáo viên đưa Trong trình hoạt động giáo viên linh hoạt sử dụng tranh luận phản biện khâu học, giúp học sinh phát triển lực 12 Ví dụ dạy 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh-Tiền Lê, phần I: Tình hình trị-qn sự, mục 2: Tổ chức quyền thời Tiền Lê Sau tham khảo sách giáo khoa giáo viên giới thiệu vài nét hoàn cảnh lịch sử cuối thời Đinh với tình hình nội lục đục, mâu thuẫn, nhà Tống lăm le xâm lược Lê Hồn suy tôn lên làm vua, giáo viên giới thiệu nhân vật thái hậu Dương Vân Nga đưa kiện Dương Vân Nga khốc áo bào cho Lê Hồn tạo nên tranh luận, ý kiến khác nhà sử học nhân vật kiện lịch sử Giáo viên đưa vấn đề tranh luận là: Em có suy nghĩ hành động thái hậu Dương Vân Nga khoác áo bào nhường ngơi cho Lê Hồn? Giáo viên động viên em đưa ý kiến lý em bảo vệ ý kiến đó, giúp em có trao đổi giao lưu với bạn có quan điểm khác Có em học sinh cho hàng động mù qng, ngu từ bỏ quyền lực dịng họ Đinh, có số em tham khảo tài liệu mạng cho Dương Vân Nga có quan hệ mờ ám với Lê Hồn nên Dương Vân Nga giúp Lê Hồn lên ngơi vua Nhưng có học sinh cho hành động thông minh, đặt quyền lợi quốc gia lợi ích dịng họ Qua tranh luận em, giáo viên hướng dẫn cho em thấy rõ tình hình nước ta cuối thời Đinh, khó khăn mà thái hậu Dương Vân Nga phải lựa chọn đường đắn để có lợi cho quốc gia đất nước bị ngoại xâm đe dọa, tình hình đất nước rối loạn cần có người đủ sức, đủ tài lãnh đạo đất nước Giúp em định hướng hành động bà hành động đắn, đoán vượt lên quan niệm phong kiến để bảo vệ lợi ích dân tộc thay lựa chọn lợi ích dịng họ, tạo cho em tình cảm, quan điểm lịch sử nhân vật Tranh luận Giáo viên học sinh Trong tiết để phát triển tư phản biện em bên cạnh việc tăng cường giao lưu tranh luận học sinh học sinh, học sinh với khứ lịch sử mà cần có giao lưu giáo viên học sinh Để có giao lưu giáo viên khuyến khích, động viên em tự tin thể quan điểm mình, giáo viên ý lắng nghe tơn trọng ý kiến giúp em qua tranh luận, giao lưu với giáo viên rút kết luận, quan điểm đắn tinh thần khoa học lịch sử trước khứ, nhân vật lịch sử Về phía giáo viên phải nắm vững kiến thức chuyên môn, hiểu sâu sắc đối tượng học sinh Ví dụ: dạy 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1076) phần I giai đoạn thứ (1075-1076) mục 2: Nhà Lý chủ động tiến cơng để phịng vệ 13 Sách giáo khoa có giới thiệu chủ trương nhà Lý việc đối phó với âm mưu xâm lược quân Tống: Tăng cường tập luyện, canh phòng suốt ngày đêm, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp nhà Tống với Chăm-pa, đặc biệt chủ trương Lý Thường Kiệt “tấn công trước để tự vệ” Ở giáo viên đặt vấn đề để tranh luận với học sinh: Có người nói cơng sang đất Tống Lý Thường Kiệt để tự vệ mà cơng xâm lược em có suy nghĩ quan điểm này? Từ vấn đề giáo viên cho em tranh luận, bày tỏ quan điểm em việc Lý Thường Kiệt công sang đất Tống có phải tự vệ xâm lược Qua tranh luận giáo viên giúp em định hướng phát kiện chứng minh công sang đất Tống để tự vệ, qn ta cơng qn sự, lương thảo, nơi tập trung vũ khí, lực lượng để xâm lược Đại Việt Trước công ta yết bảng nói rõ mục đích công để tự vệ cho nhân dân Trung Quốc hiểu rõ, sau hồn thành mục đích ta rút quân nước Giáo viên giúp học sinh rút kết luận với công làm chậm lại xâm lược nhà Tống, giúp ta có thời gian chuẩn bị đối phó với xâm lược nhà Tống Trong giáo viên sử dụng phương pháp tranh luận phù hợp với hoàn cảnh, nhân vật lịch sử cụ thể Quang Trung, Nguyễn Ánh, Tần Thủy Hoàng,…hay kiện lịch sử như: Nhà Trần thay nhà Lý?, hay tác dụng sách quân “Ngụ binh nông”? Phương pháp không áp dụng dạy mà giáo viên vận dụng việc kiểm tra, đánh giá học sinh, giúp em hứng thú với môn học Những yếu tố định tới thành công việc đổi phương pháp dạy học phát triển lực phản biện cho học sinh 5.1 Đối với giáo viên - Tâm huyết, sáng tạo việc lựa chọn phương pháp phản biện khâu - Hiểu rõ chất dạy học theo định hướng phát triển lực phản biện cho học sinh - Chuẩn bị thật tốt phương tiện dạy học, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin có hiệu dạy học 14 - Luôn tiếp cận ứng dụng phương pháp dạy học dạy học dự án (hoạt động nhóm) - Trao đổi với đồng nghiệp tổ chuyên môn trước sau thực chủ đề dạy học phát triển lực phản biện - Chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm trước thực phản biện - Lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía học sinh trình thực sau kết thúc học giáo viên nên động viên khen ngợi em, tạo động lực để em phát huy - Phát phiếu đánh giá thăm dò phản hồi học sinh phương pháp dạy học phản biện sau học so sánh với phương pháp truyền thống để rút kinh nghiệm 5.2 Đối với học sinh - Tích cực, chủ động thực phần nhiệm vụ mà giáo viên phân công trước diễn tiết học - Hứng thú hợp tác với giáo viên học, thường xuyên chia sẻ góp ý với thành viên nhóm kiến thức thơng tin có liên quan tới học - Tự tin, có khả thuyết trình trước lớp học, đám đông VI Kết đạt được: Trong trình thực chương trình đổi sách giáo khoa, phương pháp dạy học rút kinh nghiệm này, thân thu kết khả quan Qua hình thức tranh luận học giúp em phát huy tính tự chủ, tích cực học tập, rèn luyện cho em tư phản biện để phát triển ngôn ngữ trình bày, làm chủ kiến thức học Với phương pháp em có hứng thú hơn, tự tin vận dụng làm tập nhà, hình thành thói quen tư duy, quan điểm khoa học đắn lịch sử dân tộc Có thể xa vận dụng kiến thức thực tiễn đánh giá, kết luận việc, người xảy liên quan sống em Qua điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh thống kê kết học kì I năm học 2021-2022: 15 Lớp, sĩ số (155 học sinh) Nội dung, mức độ Nội dung Trước áp dụng kinh nghiệm Sau áp dụng kinh nghiệm Mức độ Số lượng Tỉ lệ Khơng thích 77 49,68 Thích 58 37,41 Rất thích 20 13 Khơng thích 15 9,7 Thích 90 58 Rất thích 50 32,3 VII Kết luận chung: Mỗi hình thức tranh luận để phát triển tư phản biện cho học sinh có ưu vượt trội riêng việc phát huy tính tích cực, tự tin học tập, rèn luyện tư phản biện cho học sinh Để sử dụng có hiệu yêu cầu giáo viên phải nắm vững lí luận kĩ thuật tổ chức cho học sinh tranh luận, giáo viên phải người hiểu sâu sắc đối tượng học sinh nắm vững nội dung kiến thức để lựa chọn hình thức tranh luận cho phù hợp Với phương pháp giáo viên thể tôn trọng học sinh, lắng nghe ý kiến em, tạo cho em hứng thú tìm tịi, nghiên cứu tư liệu lịch sử Giáo viên cho em tiếp cận với kiến thức sách giáo khoa, xem phim, xem giáo cụ trực quan để khơi gợi tò mò hay xa lòng yêu nước hệ trẻ tương lai Phương pháp khơng có áp dụng thực tiễn học mà việc kiểm tra, đánh giá học sinh VIII Kiến nghị, đề xuất Đối với nhà trường: - Mua sắm thêm tài liệu tham khảo, đầu tư sở vật chất đồ dùng dạy học tài liệu lịch sử đĩa phim tài liệu, phim lịch sử, tranh ảnh, sách báo, truyện phục vụ công tác giảng dạy - Tổ chức thảo luận chuyên đề đổi phương pháp dạy học cho tất giáo viên 16 thường xuyên theo đợt, năm để nâng cao chất lượng dạy học, nắm bắt trao đổi kịp thời phương pháp dạy học tích cực - Dành riêng phịng trình chiếu để có điều kiện giáo viên cho em xem phim lịch sử như: Anh Hùng, Hoàng đế Quang Trung, Nguyễn Ái Quốc Hồng Kông, …hay phim tài liệu lịch sử Đối với phụ huynh: - Cần quan tâm đến việc học hành em, đầu tư nhiều sở vật chất, trang thiết bị tin học tạo điều kiện cho em học tạp tốt - Phối hợp chặt chẽ với nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục cho em thơng qua học tập lịch sử nhà trường Đối với địa phương - Đầu tư sở vật chất trường lớp kịp thời việc dạy học - Luôn quan tâm, động viên kịp thời đội ngũ giáo viên, học sinh việc giảng dạy, học tập tạo điều kiện để thầy trò thi đua dạy tốt học tốt Trên số kinh nghiệm dạy học lịch sử lớp chương trình lịch sử THCS, với mong muốn truyền cho em hứng thú học tập, lịng u thích, tự tin phát triển tư tiết học sử Việc phát triển tư phản biện dạy học lịch sử lớp cần thiết, có tính thực tiễn cao Bằng sáng kiến mình, tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ với bạn đồng nghiệp để học sinh u thích học mơn Lịch sử Trong q trình viết, khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đồng nghiệp góp ý để sáng kiến hoàn thiện Trong thời gian tơi làm sáng kiến tơi nhận khơng giúp đỡ bạn đồng nghiệp, tổ chuyên môn tạo điều kiện nhà trường Tôi xin trân trọng cảm ơn ! 17 ... sống cho em học sinh thông qua việc phát triển lực dạy học lịch sử VII Dự báo đóng góp đề tài: a giáo viên: Với đề tài ? ?Phương pháp phát triển lực tư phản biện dạy học lịch sử cho Học Sinh lớp 7? ??,... lý luận hứng thú học tập môn lịch sử, phương pháp phát triển lực học sinh, tìm hiểu thực trạng tình hình hứng thú thơng qua phương pháp phát triển lực tư phản biện dạy học lịch sử Bên cạnh người... Tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh lớp nay, thông qua phương pháp phát triển lực tư phản biện dạy học lịch sử giúp người giáo viên đứng lớp tạo hứng thú, cách tư đánh giá kiện, tư? ??ng thông