1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 7 học các tiết sân khấu dân gian chèo trong môn ngữ văn lớp 7 ở trường thcs tế thắng

16 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 595,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NÔNG CỐNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP HỌC CÁC TIẾT SÂN KHẤU DÂN GIAN - CHÈO TRONG MÔN NGỮ VĂN LỚP Ở TRƯỜNG THCS TẾ THẮNG Người thực hiện: Mai Văn Khoát Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị: Trường THCS Tế Thắng, huyện Nơng Cống SKKN thuộc mơn: Ngữ văn NƠNG CỐNG, NĂM 2021 MỤC LỤC Stt Nội dung Mục lục I Phần mở đầu Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Nội dung Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Chèo 10 1.2 Các đạo cụ trang phục sử dụng hát Chèo 11 1.3 Truyền thống nghệ thuật Chèo quê hương Tế Thắng 12 13 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thu thập thông tin 14 2.2 Xử lý thông tin 15 2.3 Phân tích điều tra kết thực tế 16 2.4 Kết luận 17 2.5 Lý giải nguyên nhân dẫn tới thực trạng 18 2.5.1 Về phía địa phương 19 2.5.2 Về phía nhà trường 20 2.5.3 Về phía học sinh 21 Một số giải pháp để giải tình trạng 22 Hiệu bước đầu đạt 23 III Kết luận kiến nghị 24 Kết luận 25 Kiến nghi 26 Trang Tài liệu tham khảo I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ bao đời nay, hát chèo trở thành loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quen thuộc người dân Việt Nam, nuôi dưỡng đời sống tinh thần dân tộc chất trữ tình đằm thắm sâu sắc Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc, chèo loại hình sân khấu kịch hát đậm đà tính dân tộc, với kết hợp nhuần nhuyễn hàng loạt yếu tố: ca, vũ, nhạc, kịch mang tính ngun hợp vơ độc đáo Chèo phát triển mạnh đồng Bắc Loại hình sân khấu phát triển cao, giàu tính dân tộc Chèo mang tính quần chúng coi loại hình sân khấu hội hè với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình Nếu sân khấu truyền thống Trung Quốc có đại diện tiêu biểu Kinh kịch Bắc Kinh sân khấu Nhật Bản kịch nơ đại diện tiêu biểu sân khấu truyền thống Việt Nam Chèo Nhưng thời đại bùng nổ Cơng nghệ thơng tin, chương trình văn hóa, giải trí ngập tràn Internet, sóng phát truyền hình khiến cho nghệ thuật truyền thống nói chung nghệ thuật chèo nói riêng bị lấn át có nguy mai Nhưng, để chèo đến với cơng chúng, khán thính giả u thích, việc giữ gìn phát huy giá trị nghệ thuật chèo vấn đề nan giải Xuất phát từ yêu cầu môn học Ngữ văn, cụ thể tiết chương trình địa phương tiết chương trình hoạt động ngoại khóa Chính vậy, địa phương, đưa nghệ thuật chèo vào học đường với mục tiêu truyền cảm hứng cho hệ trẻ, cho em học sinh môn nghệ thuật Chèo truyền thống quê hương đồng thời sở đó, góp phần bảo tồn phát triển tinh hoa nghệ thuật chèo truyền thống cha ông; vun đắp, giáo dục cho em học sinh tình yêu quê hương, đất nước Trong trường phổ thông nay, việc tuyên truyền, giáo dục em học sinh biết gìn giữ phát huy tinh hoa nghệ thuật chèo truyền thống nhiều hạn chế Chương trình giáo dục phổ thơng đề cập đến chèo truyền thống, chương trình cấp tiểu học THCS (Ở cấp học THCS chương trình âm nhạc khơng có, có tiết học nằm chương trình Ngữ văn- giới thiệu trích đoạn: “Nỗi oan hại chồng” chèo cổ “ Quan Âm Thị Kính” Trên sân khấu học đường, tiết mục biểu diễn em học sinh chủ yếu mang âm hưởng đại, có tiết mục múa, hát biểu diễn chèo Chính vậy, tơi muốn tìm hiểu, tạo hứng thú cho học sinh lớp lớp học tiết sân khấu dân gian - chèo phát triển điệu Chèo quê hương Đồng thời mong muốn đồng nghiệp trường nâng cao ý thức, trách nhiệm việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương góp phần nhỏ bé vào phát triển chung văn hóa dân tộc Vì thế, tơi chọn đề tài: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học tiết sân khấu dân gian - chèo môn Ngữ văn lớp trường THCS Tế Thắng, Nông Cống, Thanh Hóa Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung sân khấu dân gian - nghệ thuật Chèo nói riêng dân tộc vô quan trọng mang nhiều ý nghĩa thực tiễn, giúp đất nước phát triển, hội nhập mà khơng đánh sắc văn hóa dân tộc Đồng thời giáo dục cho hệ học sinh có ý thức trách nhiệm việc học tập, tiếp thu truyền dạy người có kinh nghiệm để tự thấy trách nhiệm thân việc giữ gìn sắc dân tộc Đảm bảo cho cá nhân học sinh phát triển toàn diện, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật tri thức nhân loại không đánh giá trị tinh thần lâu đời dân tộc 2.2 Mục tiêu cụ thể: Thông qua việc nghiên cứu Chèo học điệu Chèo khẳng định cho học sinh cấp quản lí thấy vai trị quan trọng loại hình nghệ thuật truyền thống Từ có biện pháp hỗ trợ phù hợp để bảo tồn phát triển nét đẹp truyền thống có nguy mai một, thất truyền đời sống ảnh hưởng nhiều nhân tố mà đa số bạn trẻ không quan tâm, hát Các nghệ nhân, người hiểu rõ trì loại hình nghệ thuật đặc sắc khơng cịn nhiều, tuổi cao nên việc truyền dạy lại cho hệ trẻ lại trở nên cấp thiết hết Qua nghiên cứu, nghệ thuật Chèo năm gần không ý tới thôn xã Tế Thắng, nghệ nhân âm thầm truyền lại Họ làm việc cách tự nguyện niềm đam mê, lưu luyến với Chèo Vì ngày lễ, ngày đặc biệt xã- thôn, bên cạnh ca khúc đại, Chèo xuất đón nhận cách nhiệt tình Tuy nhiên, để Chèo xuất thường xuyên hơn, đầu tư phát triển mức chưa có Vì vậy, đề tài có tính cấp thiết cần quan tâm, thực thời gian sớm nhằm giúp học sinh vừa học kiến thức văn hóa vừa học tiếp thu kiến thức văn hóa địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trình bảo tồn phát huy nghệ thuật Chèo có xã Tế Thắng Nghiên cứu thực tế nghệ nhân vừa sáng tác, vừa xây dựng điệu múa cho chèo xã Tế Thắng Vai trò sân khấu dân gian - nghệ thuật Chèo sống thường nhật tiết học nhà trường THCS Tế Thắng Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2020 đến tháng 11/2020 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực tế hát chèo địa phương tiết học sân khấu dân gian - chèo chương trình Ngữ văn lớp Qua đề xuất biện pháp phù hợp nhằm tạo hứng thú cho học sinh tham gia học tiết sân khấu dân gian - chèo bảo tồn phát triển hay đẹp điệu chèo xã Tế Thắng- huyện Nơng Cống- tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn điều tra - Phương pháp thực nghiệm II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Lịch sử hình thành phát triển sân khấu dân gian - Chèo Chèo có lịch sử hình thành từ kỷ X, thời nhà Đinh Kinh Hoa Lư (Ninh Bình) đất tổ sân khấu chèo, người sáng lập bà Phạm Thị Trân, vũ ca tài ba hoàng cung nhà Đinh Sau chèo phát triển rộng vùng châu thổ Bắc Bộ Địa bàn phố biến từ Nghệ - Tĩnh trở Chèo bắt nguồn từ âm nhạc múa dân gian, trò nhại từ kỷ X Qua thời gian, người Việt phát triển tích truyện ngắn chèo dựa trò nhại thành diễn trọn vẹn dài Sự phát triển chèo có mốc quan trọng thời điểm binh sĩ quân đội Mông Cổ bị bắt Việt Nam vào kỷ 14 Binh sĩ vốn diễn viên nên đưa nghệ thuật Kinh kịch Trung Quốc vào Việt Nam Trước chèo có phần nói ngâm dân ca, ảnh hưởng nghệ thuật người lính bị bắt mang tới, chèo có thêm phần hát Vào kỷ XV, vua Lê Thánh Tông khơng cho phép biểu diễn chèo cung đình, chịu ảnh hưởng đạo Khổng Chèo trở với nông dân, kịch lấy từ truyện viết chữ Nơm Tới kỷ XVIII, hình thức chèo phát triển mạnh vùng nông thôn Việt Nam tiếp tục phát triển, đạt đến đỉnh cao vào cuối kỷ 19 Những tiếng Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình Dương Lễ, Kim Nham, Trương Viên xuất giai đoạn Đến kỷ XIX, chèo ảnh hưởng tuồng, khai thác số tích truyện Tống Trân, Phạm Tải, tích truyện Trung Quốc Hán Sở tranh hùng Đầu kỷ 20, chèo đưa lên sân khấu thành thị trở thành chèo văn minh Có thêm số đời dựa theo tích truyện cổ tích, truyện Nơm Tơ Thị, Nhị Độ Mai Hiện chèo có diễn kinh điển như: Oan khuất thời, Ngọc Hân cơng chúa, Linh khí Hoa Lư, Nàng Sita, Tấm áo bào hồng đế, Trang chủ Sơn Đơng, Thái hậu Dương Vân Nga, Chiếc bóng oan khiên, Cơ gái làng chèo, Đồng tiền vạn lịch, Chiến trường không tiếng súng, Chèo gắn liền với sinh hoạt đời sống, hội hè người Việt Đồng châu thổ sông Hồng nôi văn minh lúa nước người Việt Mỗi vụ mùa thu hoạch, họ lại tổ chức lễ hội để vui chơi cảm tạ thần thánh phù hộ cho vụ mùa no ấm Nhạc cụ chủ yếu chèo trống chèo Chiếc trống phần văn hố cổ Việt Nam, người nơng dân thường đánh trống để cầu mưa biểu diễn chèo 1.2 Các đạo cụ trang phục sử dụng sân khấu dân gian - hát Chèo Để có hát hay diễn hay cần phải đáp ứng số yêu cầu sau: - Bộ gõ: dùng đến 3.4 loại trống ( trống chầu, trống ban hay trống tum) Mõ hay gọi song loan - Mõ làm gỗ hay tre tùy vào nhà sản xuất Sanh ban: người ta dùng đống tán hay đúcthành sanh ban có núm lồi hình trịn gõ có độ vang ngân kéo dài, - Bộ hơi: gồm có dàn nhạc kèn, sáo; dùng để lấy gửi cho người hát Đồng thời đệm vào trổ hát - xuyên tâm - lưu không, - Bộ gãy gồm: Dàn tam, đàn nguyệt, đàn thập lục hay tam thập lục để đệm cho người hát - Bộ dây - Bộ kéo: gồm đàn nhị, Hồ, Líu hay Vi - ô - la; Vi- ô - lông hông công tơ bát - Vũ tạo: Khi thể trổ hát hay hát chù, bắt buộc người diễn phải vừa sức hát vơà múa Khi múa phải vận động phối hợp chân tay uyển chuyển nhẹ nhàng Đặc biệt nét mặt, đôi mắt duyên dáng, sắc sảo, dịu dàng, thuyết phục - Hóa trang: Đây u cầu khơng thể thiếu mơn hát chèo Hóa trang để thay đổi diện mạo; đồng thời tôn vinh nhan sắc giúp người diễn viên tự tin thể hát trước đám đông - Trang phục: tương tự hóa trang gồm : áo, váy , mớ ba mớ bảy; khăn; trâm quạt, nón, giày, gệt, giúp cho diễn viên thể rõ tính chất cho việc cần tơn vinh , ca ngợi Ngồi để có hát hay tích trị diễn trước cơng chúng cần phải có thêm số yếu tố ánh sáng tốt, sân khấu tốt, âm tốt, khán giả tốt, yêu quý say mê trân trọng loại hình nghệ thuật hát chèo Đánh giá thực trạng, ý thức, trách nhiệm học sinh THCS Tế Thắng việc học tiết sân khấu dân gian - Chèo 2.1 Thu thập thông tin - Phát 299 phiếu điều tra lớp thuộc khối lớp 6,7,8,9 - Phiếu điều tra bao gồm câu hỏi định tính định lượng nhằm mục đích thu thập thơng tin thực trạng mức độ hiểu biết, ý thức trách nhiệm học sinh trường THCS Tế Thắng việc học tiết sân khấu dân gian - chèo, tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục - Việc điều tra tiến hành vòng tuần Tất phiếu thu hợp lệ 2.2 Xử lý thông tin Tất phiếu điều tra nhập kết bảng Excel Tính phần trăm Chia theo khối lớp 2.3 Phân tích kết điều tra thực tế Tôi tiến hành tổng hợp phiếu điều tra phân tích số liệu thu kết cụ thể sau: Thứ nhất: Định nghĩa Chèo Với câu hỏi định nghĩa Chèo đưa hình thức trắc nghiệm, thu kết khảo sát sau: - Số phiếu trả lời sai: 250 phiếu (84%) ; khối 6,7 140 phiếu (chiếm 46,8 %) ; 110 phiếu khối - Số phiếu trả lời gần đúng: 49 phiếu (chiếm 16%) - Như vậy, đại đa số học sinh chưa hiểu Chèo Theo tra từ Google : Chèo loại hình sân khấu dân gian Việt Nam Chèo hình thức ca kịch có tích chuyện, có kết hợp kịch văn học nghệ thuật diễn xuất diễn viên Nhìn vào số phiếu trả lời, thấy khối lớp cao tỉ lệ trả lời sai giảm Thứ hai: Về mức độ hiểu biết học sinh Chèo địa phương Bằng cách cho học sinh tự đánh giá, tự nhận thức mức độ hiểu biết nghệ thuật Chèo quê hương Tế Thắng, thu mức độ tỉ lệ % sau: - Không biết gì: 170 bạn học sinh (chiếm 56,9%) - Mức độ trung bình: 79 bạn học sinh (chiếm 26,4%) - Mức độ khá: 50 bạn (chiếm 16,7%) Mức độ trung bình mức độ mà người dễ đạt Ngay làng, xóm, trường học, quê hương nguồn thông tin vô phong phú, đa dạng dễ dàng tìm hiểu Nếu bạn thực quan tâm, muốn tìm hiểu nghệ thuật hát Chèo địa phương mức độ hiểu biết bạn khơng dừng lại mức độ khơng biết hay trung bình mà dừng lại mức độ Nhưng, qua số liệu khảo sát thực tế có 79 em (chiếm 26,4% ) cho dừng lại mức độ Tuy nhiên, mức độ hiểu biết cịn hạn hẹp, chưa tồn diện, chưa hiểu sâu vào vấn đề Thứ ba: Về mức độ hiểu biết học sinh trình hình thành phát triển nghệ thuật Chèo quê hương Tế Thắng Tập trung hỏi : trình hình thành phát triển nghệ thuật Chèo Kết khảo sát thu sau: - Với phiếu học tập trả lời câu hỏi Chèo xuất quê hương Tế Thắng từ có tới 280 phiếu trả lời sai (chiếm 93,6%) Các em học sinh trả lời nghệ thuật Chèo có gần Khi hỏi lý lại chọn đáp án phần lớn học sinh trả lời thấy gần thôn, xã hay biểu diễn Chèo Chỉ có 19 phiếu trả lời (chiếm 6,4%) Khi tơi vấn trực tiếp có tới 14 em khoanh ngẫu nhiên, có em thực hiểu biết khoảng thời gian Chèo xuất quê hương Thứ tư: Về mục đích tham gia xem biểu diễn Chèo nơi - Đi tị mị, tâm lý đám đơng: 150 phiếu (chiếm 50,2%) - Đi chơi: 100 học sinh (chiếm 33,4%) - 49 học sinh (chiếm 16,4%), trả lời tham gia muốn tìm hiểu hát Chèo Thứ năm: Về việc giới thiệu, tuyên truyền cho bạn bè người thân hiểu có ý thức giữ gìn giá trị nghệ thuật hát Chèo Kết khảo sát : - Chưa giới thiệu: 290 học sinh (chiếm 96,9%) - Có giới thiệu: học sinh (chiếm 3,1%) Thứ sáu: Về hình thức giáo dục nghệ thuật hát Chèo thú vị cho học sinh Khi hỏi hình thức giáo dục nghệ thuật hát Chèo mà học sinh cảm thấy hứng thú nhất, thu kết khảo sát sau: - 290 phiếu (chiếm 96,9%) học sinh trả lời hình thức giáo dục nghệ thuật hát Chèo thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo (tổ chức ngoại khóa, tổ chức tham quan trải nghiệm nơi diễn biểu diễn hát Chèo) thú vị - Ngồi cịn phiếu (3,1%) cho giáo dục thông qua việc lồng ghép kiến thức vào giảng giáo viên, giáo dục thông qua tổ chức, hoạt động nhà trường hay tự nghiên cứu, tìm hiểu thú vị Từ đây, giáo viên nhà trường tìm phương thức dạy học nghệ thuật hát Chèo tối ưu giúp học sinh hứng thú với việc hiểu biết nghệ thuật hát Chèo mà gị ép, khơ khan 2.4 Kết luận Từ việc điều tra khảo sát mức độ hiểu biết học sinh nghệ thuật hát Chèo quê hương Tế Thắng tiết học sân khấu dân gian - chèo nhà trường, kết luận rằng: Học sinh THCS Tế Thắng hầu hết chưa biết, hiểu giá trị nghệ thuật hát Chèo quê hương Tế Thắng tiết học sân khấu dân gian - chèo Tuy học sinh địa bàn xã hỏi về nghệ thuật hát Chèo quê hương Tế Thắng phần lớn học sinh khơng biết thơng tin q trình hình thành phát triển Từ việc không biết, không hiểu nên học sinh khơng có hứng thú tìm hiểu tham gia học tiết sân khấu dân gian - Chèo Chưa kể tới việc tuyên truyền, phổ biến cho người biết giá trị nghệ thuật Từ thực tế đáng buồn gióng lên hồi chng báo động vấn đề giáo dục nghệ thuật truyền thống cho học sinh Đây tốn đặt khơng với ngơi trường, địa phương mà tồn xã hội bối cảnh tồn cầu hóa – giá trị văn hóa ngày bị phai mờ Để giải toán địi hỏi phối hợp địa phương, gia đình, nhà trường từ thân em học sinh nhằm nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa quê hương Lý giải nguyên nhân dẫn tới thực trạng 3.1 Về phía địa phương Nghệ thuật Chèo địa phương quan tâm chưa thực liệt Tế Thắng chưa có sách quan tâm mức thu hút nhiều người dân tham gia 3.2 Về nhà trường Nhà trường tổ chức nhiều buổi ngoại khóa nhằm nâng cao hiểu biết ý thức giữ gìn nghệ thuật truyền thống địa phương cho học sinh Tuy nhiên buổi thực tế chưa tổ chức thường xuyên Do đó, học sinh hiểu biết sân khấu dân gian - hát Chèo hạn chế 3.3.Về phía học sinh Khi thời đại cơng nghệ số, học sinh chịu ảnh hưởng nhiều từ internet, học sinh sống nhanh, sống gấp, thời gian học sinh bị chi phối nhiều việc, bị lôi thú vui hấp dẫn khác sống ảo mạng xã hội Có nhiều thứ mẻ khiến hệ trẻ buộc phải tiếp cận để không bị tụt hậu Hơn nữa, đặc điểm học sinh thích trào lưu, thích xu hướng đám đông sôi động, nghe hát Chèo “đủng đỉnh” giai điệu trầm lắng chậm rãi Khi sống xã hội ngày sơi động, khơng gian dành cho loại hình văn hóa truyền thống ngày thu hẹp bị thay đổi Học sinh số đông không hiểu hết giá trị nghệ thuật truyền thống, mà có xu hướng ưa chuộng hình thức nghệ thuật mới, đại, quan tâm tìm hiểu hay, đẹp nghệ thuật dân tộc Nhưng thực loại hình nghệ thuật dân gian địa phương dân tộc chưa thực có sức hút với học sinh Một số biện pháp để giải thực trạng Thứ : Tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm học sinh việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa địa phương mà cụ thể nghệ thuật Chèo: mời người am hiểu nghệ thuật Chèo đến nói chuyện Hoặc đến gia đình nghệ nhân để tìm hiểu học hỏi kiến thức chèo Đây biện pháp hữu ích giúp bạn biết hiểu rõ nghệ thuật Chèo truyền thống quê hương Tế Thắng nói riêng Chèo dân tộc nói chung Quê hương Tế Thắng dự nhiều thi hát chèo Nhiều thi cấp huyện, cấp tỉnh đạt giải thưởng cao Đây yếu tố quan trọng để em học sinh tiếp cận từ người thân gia đình q hương Từ em biết áp dụng vào tiết học sân khấu dân gian - chèo nhà trường 10 Gặp gỡ trị chuyện với nghệ nhân Lê Mạnh Đồi bác Lê Đình Sánh- Thứ hai: Lồng ghép nội dung sân khấu dân gian - nghệ thuật hát Chèo vào chương trình địa phương mơn Ngữ văn Bài học có vị trí đặc biệt quan trọng q trình dạy học môn trường phổ thông Song học có để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn học sinh hay khơng, có làm cho học sinh yêu thích vấn đề học biết vận dụng chúng cách động, sáng tạo để giải vấn đề xúc sống hay không tuỳ thuộc phương pháp người thầy Bởi tiến hành học cách sử dụng sáng tạo, đa dạng, nhuần nhuyễn phương pháp dạy học giáo viên có tác dụng lớn việc bồi dưỡng, khắc sâu kiến thức, giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm rèn luyện lực nhận thức, lực thực hành môn cho học sinh Một biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn sử dụng tài liệu nghệ thuật Chèo truyền thống Thứ ba: Thường xuyên tổ chức buổi ngoại khóa cho học sinh nhằm tìm hiểu nghệ thuật Chèo địa phương Trong buổi ngoại khóa, giáo viên tổ chức thi đố vui, giao lưu tìm hiểu sân khấu dân gian - nghệ thuật Chèo, thi hát điệu Chèo Việc ngoại khóa giúp học sinh tìm tòi, sưu tầm, khám phá làm giàu vốn sống, vốn tri thức Bên cạnh đó, học sinh cịn sử dụng thời gian rảnh rỗi cách hợp lý vào trình học tập Thứ tư: Tổ chức thi tìm hiểu sân khấu dân gian - Chèo: Thi tìm hiểu kiến thức; thi hát chi đội 11 Đây hoạt động ngoại khoá quan trọng, biện pháp để thực gắn nhà trường với đời sống xã hội, giúp học sinh quan sát trực tiếp, “sinh động” sống xung quanh nguồn kiến thức “ngoài sách vở” Hình thức thực thi theo nhiều cách khác nhau: Thi dạng sân khấu hóa; thi viết bài; thi hùng biện; hình thành câu lạc tìm hiểu hát chèo… ( Ảnh câu lạc bộ) Với hình thức hoạt động giáo dục trên, lãnh đạo nhà trường giao nhiệm vụ cho tổ chuyên mơn, giáo viên mơn, tổ chức Đồn, Đội, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn gợi ý để học sinh tham gia tích cực chủ động vào khâu hoạt động Như vậy, việc sử dụng sân khấu dân gian - nghệ thuật Chèo dạy học trường phổ thơng hướng tới đích giúp học sinh có hiểu biết giá trị di sản phi vật thể, qua giáo dục học sinh ý thức gìn giữ, phát triển nghệ thuật Chèo Kết bước đầu đạt Để khảo sát mức độ hiểu biết học sinh sau áp dụng biện pháp nêu trên, tiếp tục phát phiếu điều tra, khảo sát Kết bước đầu thu sau: Thứ nhất: Về mức độ hiểu biết học sinh sân khấu dân gian nghệ thuật hát Chèo - Mức khơng biết gì: phiếu (chiếm 3%) - Mức trung bình: 100 phiếu (chiếm 33,4%) - Mức độ khá: 190 (chiếm 63,5%) ( Hình cột) - Từ kết thu này, thấy sau áp dụng biện pháp nêu số học sinh có mức hiểu biết nói sân khấu dân gian - nghệ thuật hát Chèo tăng lên đáng kể (từ 79 học sinh tăng lên 190 học sinh ) Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức học sinh sân khấu dân gian - nghệ thuật hát Chèo địa phương trước sau áp dụng hình thức dạy học 12 Thứ hai: Về mục đích học sinh tham gia xem biểu diễn hát Chèo địa phương Thu kết sau: - Đi muốn tìm hiểu nghệ thuật hát Chèo 265 học sinh (88,6%) - Đi chơi: 34 học sinh (11,4%) Như vậy, sau học tìm hiểu sân khấu dân gian - nghệ thuật Chèo, số lượng học sinh tăng lên vượt bậc Thứ ba: Về việc tuyên truyền cho người hiểu biết ý thức học tập sân khấu dân gian - Chèo truyền thống địa phương - Số học sinh tuyên truyền cho người biết nghệ thuật sân khấu Chèo truyền thống: 259 học sinh (chiếm 86,6%) - Số học sinh chưa thực được: 40 học sinh (chiếm 13,4%) - Chúng ta nhận thấy rằng: Sau biết hiểu giá trị, tầm quan trọng nghệ thuật sân khấu Chèo truyền thống địa phương em học sinh có ý thức lắng nghe, tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Chèo truyền thống mà cịn nói, kể cho bạn bè, gia đình người thân điệu Chèo Đây tín hiệu đáng mừng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống địa phương 13 Biểu đồ so sánh mức độ tuyên truyền di sản văn hóa học sinh trước sau tìm hiểu Qua thời gian thử nghiệm áp dụng số biện pháp với thời gian ba tháng, nhận thấy mức độ hiểu biết học sinh san khấu dân gian nghệ thuật hát Chèo địa phương bước nâng lên Đặc biệt hơn, học sinh bắt đầu yêu quý nghệ thuật hát Chèo, nhận thấy ý thức trách nhiệm việc gìn giữ phát huy giá trị nghệ thuật hát Chèo địa phương Có thể nói, sau thời gian ngắn áp dụng số giải pháp cho kết tích cực Điều cho thấy, em học sinh có thêm hiểu biết định sân khấu dân gian - nghệ thuật hát chèo, biết hát vài điệu chèo mà từ trước đến lớp trẻ chúng em chưa có đam mê, nghe đến chèo lại cảm thấy ngại ngùng không muốn nghe khơng muốn hát Chính vậy, phải tiếp tục bảo tồn, giữ gìn phát triển nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống để sân khấu chèo sâu vào lịng cơng chúng, đặc biệt giới trẻ - người kế tục nghiệp cha ơng ta Các thi tìm hiểu mở bước phát triển cho nghệ thuật sân khấu chèo góp phần giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc phát triển hội nhập Tóm lại, việc bảo tồn phát triển truyền thống nghệ thuật hát chèo trách nhiệm học sinh nhiệm vụ chung người để bảo vệ văn hóa phi vật thể nhân loại III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 14 Qua nghiên cứu cho thấy, thực trạng học sinh cịn khơng chưa am hiểu nghệ thuật sân khấu Chèo truyền thống địa phương trở thành nỗi trăn trở người làm cơng tác văn hóa, giáo dục Chính vậy, việc giáo dục nhận thức di sản phi vật thể cho học sinh trở nên quan trọng hết Sau đề xuất số biện pháp áp dụng, nhận thấy biện pháp nêu có hiệu học sinh trường THCS Tế Thắng Thiết nghĩ, biện pháp khơng áp dụng học sinh trường THCS Tế Thắng mà áp dụng với học sinh trường trung học nói chung nhằm nâng cao hiểu biết ý thức trách nhiệm học sinh việc góp phần bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật sân khấu Chèo truyền thống địa phương Kiến nghị Để việc giáo dục di sản phi vật thể có hiệu nâng cao ý thức trách nhiệm cho học sinh việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương cần vào cuộc, phối hợp ban ngành có liên quan: địa phương - gia đình - nhà trường học sinh Đồng thời nhà trường cần có gắn kết chặt chẽ di sản văn hóa phi vật thể hoạt động giáo dục, qua việc giáo dục di sản, học sinh cung cấp tảng kiến thức vững di sản, từ xây dựng ý thức bảo vệ di sản lan tỏa ý thức tới cộng đồng Đất nước ta thời kì hội nhập phát triển, việc giáo dục di sản văn hóa địa phương ngày trở nên quan trọng cấp thiết hết Làm để khơng đánh sắc văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa địa phương? Làm để giá trị văn hóa ngày phát triển sống lòng người dân Việt Nam Câu trả lời phần lớn nằm hệ học sinh ngày hôm – chủ nhân tương lai đất nước Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Tế Thắng, ngày 01 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Mai Văn Khoát TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Lịch sử Đảng xã Tế Thắng Tham khảo Bách khoa toàn thư mạng In-tơ-nét Từ trang Voer.edu.vn Đề tài luận án bảo vệ tiến sĩ: Múa phát triển sân khấu Chèo Nguyễn Thúy Hường Tư liệu từ nghệ nhân nghệ thuật Chèo Tế Thắng: Lê Mạnh Đoài 16 ... vào phát triển chung văn hóa dân tộc Vì thế, chọn đề tài: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học tiết sân khấu dân gian - chèo môn Ngữ văn lớp trường THCS Tế Thắng, Nông Cống, Thanh... thực tế hát chèo địa phương tiết học sân khấu dân gian - chèo chương trình Ngữ văn lớp Qua đề xuất biện pháp phù hợp nhằm tạo hứng thú cho học sinh tham gia học tiết sân khấu dân gian - chèo. .. thể cho học sinh trở nên quan trọng hết Sau đề xuất số biện pháp áp dụng, nhận thấy biện pháp nêu có hiệu học sinh trường THCS Tế Thắng Thiết nghĩ, biện pháp không áp dụng học sinh trường THCS Tế

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w