1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh thông qua một số bài 2 học vật lý

77 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Xác định đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp mặt khoa học đề tài PHẦN II:NỘI DUNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lý luận 1.1 1.Thí nghiệm vật lý 1.1.1.1.Theo quan điểm lý luận nhận thức 1.1.1.2.Theo quan điểm lý luận dạy học 1.1.2 Phân loại thí nghiệm vật lý 1.1.2.1.Thí nghiệm biểu diễn mở đầu 1.1.2.2.Thí nghiệm nghiên cứu tƣợng 1.1.2.3.Thí nghiệm củng cố, vận dụng 1.1.3 Cơ sở lí luận việc dạy học theo định hƣớng hình thành phát triển lực học sinh 1.1.3.1 Năng lực gì? 1.1.3.2 Cấu trúc lực 1.1.3.3 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.1.3.4 Định hƣớng dạy học hình thành phát triển lực cho học sinh môn Vật lý 1.1.4 Vai trị thí nghiệm thực hành vật lý mục tiêu phát triển lực, phẩm chất học sinh 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1.Thực trạng dụng cụ thí nghiệm thực hành phịng thí nghiệm thực hành số trƣờng THPT địa bàn huyện Tân Kỳ 12 1.2.2.Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm thực hành dạy học vật lý giáo viên học sinh 13 1.2.2.1 Đánh giá định tính 13 1.2.2.2 Đánh giá định lƣợng 14 TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG VẬT LÝ NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦA CÁC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TỰ LÀM CỦA HỌC SINH 15 2.1 Các thí nghiệm số học vật lý 11 15 2.2 Phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh thơng qua việc tổ chức dạy học hƣỡng dẫn em tiến hành tự làm số thí nghiệm biểu diễn số học 16 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 38 3.1.Mục đích khảo sát 38 3.2.Nội dung phƣơng pháp khảo sát 38 3.2.1 Nội dung khảo sát 38 3.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá 38 3.3 Đối tƣợng khảo sát 39 3.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất.39 3.4.1.Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 39 3.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 41 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 43 4.1.Đánh giá thực trạng đề liên quan đến nội dung đề tài 43 4.2.Trình bày số liệu kết đạt đƣợc 44 PHẦN III KẾT LUẬN 46 Kết luận 46 1.1.Quá trình nghiên cứu đề tài 46 1.2 Ý nghĩa đề tài .46 1.3.Phạm vi ứng dụng 48 Kiến nghị 48 2.1.Đối với tổ nhóm chuyên môn 48 2.2.Đối với cá nhân GV dạy môn vật lý .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….…50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ ĐHSP Đại học sƣ phạm GDNN Giáo dục nghề nghiêp GDNN Giáo dục thƣờng xuyên GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TN Thí nghiệm THPT Trung học phổ thơng PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: - Mục tiêu chƣơng trình giáo dục phát triển phẩm chất lực ngƣời học nhằm đào tạo ngƣời có khả thích ứng với sống, động, sáng tạo khắc phục đƣợc vƣớng mắc khó khăn trình học tập nhƣ lao động - Với môn vật lý, với việc đổi chƣơng trình sách giáo khoa, ngành giáo dục thực việc đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh, đó, việc sử dụng thí nghiệm dạy học đƣợc trọng trƣớc hiệu việc nâng cao khả nhận thức, phát triển lực, phẩm chất ngƣời học - Trong dạy học vật lý, thí nghiệm thực hành đóng vai trị quan trọng q trình hình thành phát triển lực cho ngƣời học Thông qua thực hành thí nghiệm, học sinh đƣợc khảo sát, em đƣợc đóng vai trị nhƣ nhà bác học tìm kiếm tri thức, kiểm nghiệm lại lý thuyết mà em đƣợc học sách Thơng qua thực hành thí nghiệm em thấy đƣợc vật lý học lý thuyết sng, xa rời thực tế mà vào sống, tảng để phát triển cho ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp… - Thƣờng thì, kinh nghiệm sống học sinh có số vốn hiểu biết tƣợng vật lý Nhƣng coi hiểu biết sở giúp em tự nghiên cứu vật lý trƣớc tƣợng vật lý, học sinh có hiểu biết khác nhau, chí sai - Vì vậy, giảng dạy vật lý, giáo viên mặt phải tận dụng kinh nghiệm sống học sinh, nhƣng mặt khác phải chỉnh lý, bổ sung, hệ thống hố kinh nghiệm nâng cao lên mức xác, đầy đủ thí nghiệm vật lý, nhờ mà tránh đƣợc tính chất giáo điều, hình thức giảng dạy - Làm thí nghiệm vật lý có tác dụng to lớn việc phát triển nhận thức học sinh, giúp em quen dần với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, qua em đƣợc tập quan sát, đo đạc, đƣợc rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều cần cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế Do đƣợc tận mắt, tự tay tháo lắp dụng cụ, thiết bị đo lƣờng đại lƣợng, em nhanh chóng làm quen với dụng cụ thiết bị dùng đời sống sản xuất sau - Thực tế cho biết, đồ dùng thí nghiệm thực hành nhiều trƣờng cịn thiếu có nhƣng với số lƣợng cịn ít, chƣa thể phục vụ đầy đủ cho việc dạy học cho tất lớp Hơn nữa, việc sử dụng thí nghiệm tiết học đòi hỏi ngƣời giáo viên phải chuẩn bị dụng cụ, kiểm tra dụng cụ, lắp ráp phải tiến hành làm thử trƣớc lên lớp, nên thời gian, có số giáo viên nghĩ cần mơ tả qua hình ảnh dạy xong dạy - Đứng trƣớc tình hình đó, giáo viên dạy vật lý, chọn đề tài “Phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh thông qua số học vật lý” với mong muốn học sinh tự làm thêm số thí nghiệm thực hành dƣới hƣớng dẫn giáo viên để em vừa đƣợc học, vừa đƣợc thực hành, qua giúp em phát triển thêm nhiều phẩm chất, lực đáp ứng với mục tiêu giáo dục mà đất nƣớc ta hƣớng tới Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu giúp trả lời câu hỏi làm để phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong trình dạy học vật lý? Làm để phát huy khả tìm kiếm, dụng cụ thực hành đời sống sử dụng chúng thay cho đồ dùng dạy học phịng thí nghiệm thực hành trƣờng THPT chƣa đầy đủ? Đồng thời, để học sinh yêu thích mơn học vật lý biết đƣợc ứng dụng kiến thức vật lý gần gũi với đời sống hàng ngày Xác định đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Phân loại thí nghiệm vật lý vai trị thí nghiệm dạy học vật lý + Tiến trình dạy học số học có liên quan đến thí nghiệm vật lý + Khả thực hành thí nghiệm học sinh lớp 11 số học thuộc chƣơng trình sách giáo khoa vật lý 11 có sử dụng đến thí nghiệm thực hành + Các lực cần hình thành cho học sinh dạy học môn vật lý - Phạm vi nghiên cứu: +Tìm hiểu thực trạng việc dạy học số học vật lý có liên quan đến thí nghiệm thực hành chƣơng trình vật lý lớp 11 số trƣờng THPT địa bàn Huyện Tân Kỳ: Tại trƣờng THPT Tân Kỳ, THPT Lê Lợi, THPT Tân Kỳ 3, trung tâm GDNN – GDTX Tân Kỳ + Một số học chƣơng 1: Điện tích Điện Trƣờng (vật lý 11) + Một số học chƣơng 2: Dòng điện không đổi (vật lý 11) + Một số học chƣơng 3: Dịng điện mơi trƣờng (vật lý 11) + Một số học chƣơng 4:Từ trƣờng (vật lý 11) + Một số học chƣơng 5: Cảm ứng điện từ (vật lý 11) Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu -Nghiên cứu lý thuyết: +Nghiên cứu vai trị thí nghiệm thực hành dạy học vật lý +Nghiên cứu dạy học phát triển lực môn vật lý - Nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu dụng cụ thực hành thí nghiệm điều kiện thực tế phục vụ cho việc dạy học môn vật lý số trƣờng trung học phổ thông địa bàn huyện Tân Kỳ - Nghiên cứu thực nghiệm: Thực nghiệm sƣ phạm lớp trƣờng THPT Tân Kỳ Đóng góp mặt khoa học đề tài - Đƣa đƣợc giải pháp dạy học phù hợp điều kiện số trƣờng học chƣa đầy đủ thiết bị thí nghiệm thực hành - Khắc phục tình trạng đồ dùng dạy học cịn thiếu trƣờng học, bổ sung vào kho đồ dùng thí nghiệm thực hành nhà trƣờng để phục vụ cho việc dạy học - Thiết kế đƣợc số thí nghiệm thực hành phục vụ cho việc dạy học số học vật lý chƣơng trình vật lý 11 bản: +Bài Điện tích Định luật Cu long + Bài Dịng điện khơng đổi Nguồn điện +Bài 13 Dòng điện kim loại + Bài 14 Dòng điện chất điện phân +Bài 20 Lực từ Cảm ứng từ +Bài 23 Từ thông Cảm ứng điện từ - Phát triển lực tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trình học sinh thực nhiệm vụ học tập PHẦN II:NỘI DUNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lý luận 1.1 1.Thí nghiệm vật lý 1.1.1.1.Theo quan điểm lý luận nhận thức Theo quan điểm lý luận nhận thức, dạy học vật lý trƣờng phổ thông, thí nghiệm có chức sau: a.Thí nghiệm phƣơng tiện để thu nhận tri thức -Vai trò thí nghiệm giai đoạn q trình nhận thức phụ thuộc vào vốn hiểu biết ngƣời vào đối tƣợng cần nghiên cứu Nếu học sinh hoàn tồn chƣa có có hiểu biết đối tƣợng cần nghiên cứu thí nghiệm đƣợc sử dụng để thu nhận kiến thức Khi đó, thí nghiệm đƣợc sử dụng nhƣ “câu hỏi tự nhiên” thơng qua thí nghiệm trả lời đƣợc câu hỏi Việc thiết kế phƣơng án thí nghiệm, tìm kiếm dụng cụ ,tiến hành thí nghiệm, xử lý kết quan sát, đo đạc q trình tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt Hay nói cách khác, thí nghiệm đƣợc sử dụng để phân tích thực khách quan thơng qua q trình thiết lập cách chủ quan để thu nhận tri thức khách quan -Trong trình dạy học vật lý, lớp dƣới giai đoạn đầu trình nhận thức tƣợng, trình vật lý đó, học sinh cịn chƣa có có hiểu biết ỏi tƣợng, q trình vật lý cần nghiên cứu thí nghiệm đƣợc sử dụng để cung cấp cho học sinh liệu cảm tính tƣợng, q trình vật lý Các liệu tạo điều kiện cho học sinh đƣa giả thuyết, sở cho khái qt hố tính chất hay mối liên hệ phổ biến, có tính quy luật đại lƣợng vật lý tƣợng, trình vật lý đƣợc nghiên cứu b Thí nghiệm phƣơng tiện để kiểm tra tính đắn tri thức -Theo quan điểm lý luận nhận thức, chức thí nghiệm dạy học vật lý dùng để kiểm tra tính đắn tri thức mà học sinh thu đƣợc trƣớc Trong nhiều trƣờng hợp, kết thí nghiệm phủ định tính đắn tri thức biết, địi hỏi phải đƣa giả thuyết khoa học lại phải kiểm tra thí nghiệm khác Nhờ vậy, thƣờng ta thu nhận đƣợc tri thức có tính khái qt hơn, bao hàm tri thức biết trƣớc nhƣ trƣờng hợp riêng, trƣờng hợp giới hạn -Trong dạy học vật lý trƣờng phổ thơng, có số kiến thức đƣợc rút từ suy luận lôgic cách chặt chẽ từ kiến thức biết Trong trƣờng hợp này, cần tiến hành thí nghiệm để kiểm tra tính đắn chúng c Thí nghiệm phƣơng tiện việc vận dụng tri thức thu đƣợc vào thực tiễn Trong việc vận dụng tri thức lý thuyết vào việc thiết kế, chế tạo thiết bị kỹ thuật, ngƣời ta thƣờng gặp nhiều khó khăn tính trừu tƣợng tri thức sử dụng, tính phức tạp chịu chi phối nhiều định luật thiết bị cần chế tạo, lý kinh tế hay nguyên nhân mặt an tồn Khi đó, thí nghiệm đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng tiện tạo sở cho việc vận dụng tri thức thu đƣợc vào thực tiễn Cơ sở việc tiến hành thí nghiệm với mơ hình, làm tiền đề cho việc chế tạo dụng cụ, thiết bị sử dụng thực tế Lịch sử phát triển vật lý làm xuất nhiều ngành vật lý mới, ví dụ nhƣ thí nghiệm hiệu ứng quang điện tạo sở cho đời ngành kỹ thuật quang điện Chƣơng trình vật lý trƣờng phổ thơng đề cập tới loạt ứng dụng vật lý đời sống sản xuất Việc tiến hành thí nghiệm tạo sở để học sinh hiểu đƣợc ứng dụng kiến thức học thực tiễn Thí nghiệm khơng cho học sinh thấy đƣợc ứng dụng thực tiễn mà chứng đắn kiến thức 1.1.1.2.Theo quan điểm lý luận dạy học a.Thí nghiệm đƣợc sử dụng tất giai đoạn khác q trình dạy học Thí nghiệm đƣợc sử dụng tất giai đoạn khác trình dạy học: đề xuất vấn đề cần nghiên cứu; hình thành kiến thức, kỹ mới; củng cố, vận dụng kiến thức, kỹ thu nhận đƣợc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ học sinh - Ở giai đoạn định hƣớng mục đích nghiên cứu, sử dụng thí nghiệm để đề xuất vấn đề cần nghiên cứu Đặc biệt có hiệu việc sử dụng thí nghiệm để tạo tình có vấn đề Do kết thí nghiệm mâu thuẫn với kiến thức biết, với kinh nghiệm sẵn có trái ngƣợc với chờ đợi học sinh nên tạo nhu cầu, hứng thú tìm tịi kiến thức học sinh.Các thí nghiệm đƣợc sử dụng để tạo tình có vấn đề thƣờng thí nghiệm đơn giản, tốn thời gian chuẩn bị tiến hành.Thí nghiệm có vai trị quan trọng, khơng thay đƣợc giai đoạn hình thành kiến thức Nó cung cấp cách hệ thống liệu thực nghiệm, để từ khái qt hố quy nạp, kiểm tra đƣợc tính đắn giả thuyết hệ lơgic rút từ giả thuyết đề xuất, hình thành kiến thức Trong chƣơng trình vật lý trƣờng phổ thông, số kiến thức đƣợc rút phép suy luận lôgic chặt chẽ từ kiến thức đƣợc xác nhận xác Vì vậy, kiến thức rút đắn Tuy nhiên, để thể tính chất thực nghiệm khoa học vật lý làm tăng tin tƣởng học sinh vào tính chân thật kiến thức thu đƣợc, giáo viên cần tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm lại chúng - Thí nghiệm đƣợc sử dụng cách đa dạng trình củng cố kiến thức, kỹ học sinh vận dụng vào thực tiễn kiến thức học Việc củng cố kiến thức, kỹ học sinh đƣợc tiến hành học nghiên cứu tài liệu mới, học dành cho việc luyện tập, tiết ơn tập thí nghiệm thực hành sau chƣơng, phần chƣơng trình vật lý phổ thơng Q trình củng cố kiến thức, kỹ học sinh diễn học nội khoá mà học ngoại khoá, lớp nhà - Thí nghiệm phƣơng tiện để kiểm tra, đánh giá kiến thức kỹ học sinh Thông qua hoạt động trí tuệ - thực tiễn học sinh q trình thí nghiệm (thiết kế phƣơng án thí nghiệm, dự đốn giải thích tƣợng, q trình vật lý diễn thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thí nghiệm cần thiết, lắp ráp dụng cụ bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, thu nhận xử lý kết thí nghiệm…), học sinh chứng tỏ kiến thức kiện mà kiến thức phƣơng pháp, kỹ Để kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức kỹ học sinh, giáo viên có nhiều cách thức sử dụng thí nghiệm khác nhau, từ dụng cụ quen thuộc đến xa lạ, mẻ, từ bố trí đơn giản đến yêu cầu bố trí phức tạp, v.v b.Thí nghiệm phƣơng tiện góp phần phát triển toàn diện nhân cách học sinh Việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý góp phần quan trọng vào việc phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh -Thí nghiệm phương tiện để nâng cao chất lượng kiến thức rèn luyện kỹ thực hành vật lý học sinh Chất lƣợng kiến thức học sinh đƣợc xem xét theo dấu hiệu: tính xác, tính khái quát, tính hệ thống, tính bền vững tính vận dụng đƣợc Bởi thí nghiệm ln có mặt q trình nghiên cứu tƣợng, trình vật lý, soạn thảo khái niệm, định luật vật lý, xây dựng thuyết vật lý, đề cập ứng dụng sản xuất đời sống Vì vậy, phƣơng tiện góp phần nâng cao chất lƣợng kiến thức học sinh theo dấu hiệu Thí nghiệm vật lý góp phần phát khắc phục sai lầm học sinh khẳng định dự đoán đúng.Do thí nghiệm vật lý phận phƣơng pháp nhận thức vật lý nên mối quan hệ với q trình thí nghiệm, học sinh đƣợc làm quen vận dụng phƣơng pháp nhận thức Các kiến thức phƣơng pháp mà học sinh lĩnh hội có ý nghĩa quan trọng, vƣợt khỏi giới hạn mơn vật lý Trong thí nghiệm tự tiến hành, học sinh đƣợc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thí nghiệm nhƣ: sử dụng nguồn điện, đồng hồ đo điện đa năng, đọc lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ thí nghiệm, sơ đồ mạch điện,…và đƣợc giáo dục thói quen làm việc khoa học ngƣời làm thí nghiệm nhƣ: lựa chon dụng cụ, bố trí thí nghiệm, lắp ráp phận thí nghiệm, xử lý kết thí nghiệm, (4 điểm) Biết cách nối tụ tích điện song song với đèn (1 điểm) Biết cách nối đèn với nguồn (1 điểm) Kết TN (3 điểm) TN tụ phóng điện thấy rõ đèn loé sáng tắt (1 điểm ) TN đèn nối với nguồn sáng lên ổn định (1 điểm) Thành cơng, đảm bảo an tồn (1điểm) Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá TN:Khảo sát phụ thuộc điện trở vật dẫn vào nhiệt độ - Bài 13: Dòng điện kim loại( Vật lý 11) Nội dung Dụng cụ TN (4 điểm) Thang điểm - Đầy đủ dụng cụ: Có dây dẫn đèn ga, nƣớc đá, nƣớc nguội (4 điểm) - Nếu thiếu dụng từ 0,5 điểm Thao tác TN(3 điểm) - Biết đo điện trở dây dẫn đồng hồ đo điện đa (3 điểm) Kết - Có đƣợc giá trị điện trở điểm nhiệt độ khác (3 điểm) (3 điểm) Điểm chấm Bảng 2.4: Tiêu chí đánh giá TN chế tạo cặp nhiệt điện đo suất điện động nhiệt điện - Bài 13:Dòng điện kim loại ( Vật lý 11) Nội dung Thang điểm Dụng cụ - Đầy đủ dụng cụ: Có dây dẫn đồng, nhôm đèn ga, nƣớc đá, nƣớc nguội (4điểm) (4 điểm) Thaotác TN (3 điểm) Kết (3 điểm) - Nếu thiếu dụng từ 0,5 điểm - Biết chế tạo cặp nhiệt điện từ dây dẫn khác (2 điểm) - Biết cách đo suất điện động nhiệt điện (1,5 điểm) - Có đƣợc giá trị suất điện động nhiệt điện điểm chênh lệch nhiệt độ khác (3 điểm) - Thiếu giá trị suất điện động trừ điểm Điểm chấm Bảng 2.5: Tiêu chí đánh giá TN tƣợng điện phân- Bài 14: Dòng điện chất điện phân (Vật lý 11 ) Nội dung đánh giá Thang điểm Chuẩn bị dụng cụ -Đầy đủ nhƣ G yêu cầu phiếu học tập (3 điểm) -Thiếu dụng cụ trừ 0,5 điểm Lắp mạch điện có chƣa bình điện phân (3 điểm) Điểm chấm (3 điểm) Đúng với yêu cầu mạch (3 điểm) Đúng , nhƣng phải hƣỡng dẫn thêm từ G (1-2,5 điểm) Lắp không yêu cầu (0 điểm ) Kết TN Đảm bảo an toàn cho kết thấy rõ ràng (2 điểm ) đảm bảo Đảm bảo an tồn nhƣng kết cịn có trợ giúp an tồn GV (0,5-1,5 điểm ) (2 điểm) Khơng an tồn khơng cho kết (0 điểm ) Giải thích đƣợc kết TN (2 điểm) Giải thích đƣợc tƣợng xảy bên bình điện phân (2 điểm) Giải thích đƣợc nhƣng cịn phải hỗ trợ G (0,5-1,5 điểm) Khơng giải thích đƣợc kết tƣợng xảy (0 điểm) Bảng 2.6: Tiêu chí đánh giá TN lực từ tác dụng lên dòng điện lên khung dây (Vật lý 11) Nội dung đánh giá Thang điểm Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đúng, đủ , đẹp, phù hợp ( điểm ) (3 điểm) Có chuẩn bị dụng cụ nhƣng chƣa phù hợp( 0,5 điểm ) Lắp ráp TN Chuẩn bị dụng cụ chƣa đủ( điểm) Đúng, đạt yêu cầu, nhanh( điểm ) Điểm chấm (2 điểm) Đúng, đạt yêu cầu nhƣng chậm (1 điểm) Lắp ráp chƣa (0 điểm) Nhanh, trình tự bƣớc (3 điểm) Tiến hành TN Chậm, trình tự bƣớc (2 điểm) (3 điểm) Có tiến hành TN, chƣa trình tự bƣớc (0,5 điểm) Kết TN (2 điểm) Thành công, đảm bảo an tồn (2 điểm) Có làm TN nhƣng chƣa thành cơng (0,5 điểm) Chƣa an tồn chƣa cho kết (0 điểm) Bảng 2.7: Tiêu chí đáng giá TN tƣợng cảm ứng điện từ, dịng điện phu tác dụng hãm chuyển động dịng điệnphu -(Bài 23: Từ thơng Cảm ứng điện từ) Nội dung đánh giá Thang điểm Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị đúng, đủ , đẹp, phù hợp (2 điểm ) (2 điểm) Có chuẩn bị dụng cụ nhƣng chƣa phù hợp( 0,5 điểm ) Chuẩn bị dụng cụ chƣa đủ( điểm) Lắp ráp TN Đúng, đạt yêu cầu, nhanh( điểm ) (2 điểm) Đúng, đạt yêu cầu nhƣng chậm( điểm ) Lắp ráp chƣa ( điểm) Tiến hành TN (3 điểm) Kết TN (3 điểm) Nhanh, trình tự bƣớc( điểm) Chậm, trình tự bƣớc( điểm ) Có tiến hành TN, chƣa trình tự bƣớc (0,5 điểm) Thành cơng, đảm bảo an tồn( điểm ) Có làm TN nhƣng chƣa thành cơng( điểm ) Chƣa an toàn chƣa cho kết quả( điểm ) Điểm chấm Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH LƢU LẠI TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP LÀM TN , HOẶC ĐƢỢC CẮT RA TỪ CÁC VI DEO DO HỌC SINH QUAY LẠI KHI ĐÃ TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM Bài Điện tích Định Luật CuLơng Thí nghiệm nhiễm điện vật xát hƣởng ứng Thƣớc nhựa cọ xát vào len hút vỏ lon bia ( lon bia bị nhiễm điện hƣởng ứng ) Tấm xốp cọ xát vào vải hút mẩu giấy vụn (các mẩu giấy vụ bị nhiễm điện hƣởng ứng Lƣợc nhựa cọ xát vào tóc hút miếng xốp nhẹ( miếng xốp bị nhiễm điện hƣởng ứng ) Miếng thuỷ tinh cọ xát vào len hút ống nhựa(ống hút bị nhiễm điện hƣởng ứng) Bóng bay sau cọ xát vào tóc hút dịng nƣớc chảy ( dòng nƣớc bị nhiễm điện hƣởng ứng ) Thƣớc nhựa sau cọ xát vào tóc hút dịng nƣớc phía mình( dịng nƣớc bị nhiễm điện hƣởng ứng ) Thí nghiệm biểu diễn tƣợng nhiễm điện tiếp xúc Hai bóng bay chƣa nhiễm điện ( Tím hồng ) Nhiễm điện cho bóng bay hồng cách cọ xát vào tóc Sau cho bóng tím tiếp xúc với bóng hồng hút sợi tóc Hai thƣớc nhựa chƣa nhiễm điện hạt tiêu vụn Cọ xát cho thƣớc tím nhiễm điện,Cho thƣớc xanh tiếp xúc với thƣớc tím chƣa nhiễm điện Đƣa thƣớc tím lại gần hạt tiêu vụn hạt tiêu vụ bị thƣớc hút dính thƣớc Thí nghiệm biểu diễn hai vật nhiễm điện dấu đẩy Hai bóng bay cuộn Cọ xát bóng bay vào tóc để nhiễm điện dấu Hai bóng bay đẩy đƣa gần Hai ống hút nhiễm điện dấu đẩy Hai ni lơng nhiễm điện dấu đẩy Hai ống hút nhiễm điện dấu đẩy Thí nghiệm biểu diễn hai vật nhiễm điện khác dấu hút Thanh thuỷ tinh hút ống nhựa sau Chai thuỷ tinh hút thƣớc cọ xát vào vải,thuỷ tinh cọ nhựa sau cọ xát vào vải, xát vào lụa thƣớcnhựa cọ xát vào len Thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa hút ống nhựa cọ xát áo len Bài Nguồn điện Dịng điện khơng đổi Thí nghiệm đặt vấn đề cho “Dịng điện khơng đổi Nguồn điện ” Các dụng cụ: đèn lét, pin 9v, tụ điện Học sinh nối tụ song song để tích điện cho tụ đƣợc nhiều Đèn loé sáng tắt nối tụ tích điện với đèn Đèn sáng ổn định nối với pin Thí nghiệm tự tạo nguồn điện từ chanh Nhóm HS làm TN tạo nguồn điện từ chanh Đèn lét sáng lên Bài 13:Dòng điện kim loại Thí nghiệm biểu diễn phụ thuộc điện trở theo nhiệt độ Dụng cụ: dây đồng, nƣớc nóng, nƣớc lạnh, nƣớc đá, đồng hồ đo điện trở Đo điện trở dây đồng nhiệt độ thƣờng đặt khơng khí Đo điện trở dây đồng nhiệt độ cao (nƣớc nóng ) Đo điện trở dây đồng nhiệt độ thấp ( nƣớc đá ) Thí nghiệm biểu diễn suất điện động nhiệt điện Làm cặp nhiệt điện đo suất điện động nhiệt điện Dụng cụ làm cặp nhiệt điện nhôm, đồng Lắp ghép cặp nhiệt điện Giới thiệu dụng cụ Đốt nóng đầu cặp nhiệt điện Đo suất điện động nhiệt điện Đo suất điện động nhiệt điện Bài 14: Dòng điện chất điện phân Thí nghiệm tính dẫn điện dung dịch chất điện ly Đƣa đầu dây nhúng vào nƣớc cất đèn không sáng Đƣa đầu dây nhúng vào nƣớc muối đèn sáng Thí nghiệm biểu diễn tƣợng điện phân dƣơng cực tan Thí nghiệm điện phân dung dịch đồng sunphát CuSO4 Cốc đựng dung dịch CuSO4, 1điện cực đồng, điện cực sắt Nhúng điện cực vào dung dịch CuSO4 Các ion đồng bị tan vào dung dịch di chuyển ca tốt làm cho đồng bị mòn dần Thí nghiệm mạ đồng cho chìa khố Bài 20 Lực từ Cảm ứng từ Quy tắc bàn tay trái Mô hình quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ HS dùng mơ hình quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ, chiều dòng điện, chiều véc tơ cảm ứng từ Dụng cụ thí nghiệm lực từ tác dụng lên khung dây HS làm thí nghiệm lực từ tác dụng làm quay khung dây( Nhóm ) HS làm thí nghiệm lực từ tác dụng làm quay khung dây( Nhóm ) G theo dõi HS làm TN lực từ tác dụng làm quay khung dây Bài 23: Từ thông Cảm ứng điện từ Thí nghiệm tƣợng cảm ứng điện từ Dụng cụ TN1: Hiện tƣợng cảm ứng điện từ Dụng cụ TN 2: Hiện tƣợng cảm ứng điện từ Nhóm HS làm TN tƣợng cảm ứng điện từ G theo dõi HS làm TN tƣợng cảm ứng điện từ Nhóm HS làm TN tƣợng cảm ứng điện từ HS làm TN tƣợng cảm ứng điện từ Thí nghiệm xuất dịng điện phu tác dụng hãm chuyển động dịng điện phu Dụng cụ TN 1: Dịng điện phu (Nhóm 1) HS làm TN tác dụng hãm chuyển động dịng điện phu Dụng cụ TN 1: Dịng điện phu ( Nhóm 2) Dụng cụ TN 3: Dịng điện phu cơ( Nhóm 3) HS làm TN tác dụng hãm chuyển động dịng điện phu G quan sát nhóm HS làm TN dịng điện phu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ Lĩnh vực/môn: Vật lý Tháng 4/2023 SỞ GIÁO DỤC À ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT TÂN KỲ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ Lĩnh vực/mơn: Vật lý Nhóm tác giả: - Phan Việt Hà - Nguyễn Sỹ Hào Tổ: Tự nhiên Đơn vị: Trƣờng THPT Tân Kỳ Số điện thoại cá nhân: 082 281 4267 Tháng 4/2023

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w