Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỂM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC STEM CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN Lĩnh vực Bộ môn: Vật Lý Anh Sơn, tháng 04 năm 2023 Trang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC STEM CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN Tác giả: Lê Đình Hóa Lĩnh vực môn: Vật Lý Đơn vị: Trường THPT Anh Sơn Anh Sơn, tháng 04 năm 2023 Trang MỤC LỤC Tran g NỘI DUNG PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1:Cơ sở lý luận thực tiễn Giáo dục STEM 1.1 Khái niệm giáo dục STEM 1.2 Các mức độ áp dụng giáo dục STEM giáo dục phổ thơng 1.3.Quy trình xây dựng học STEM Dạy học phát triển lực thực nghiệm cho học sinh 2.1 Dạy học Vật lý trường THPT theo định hướng phát triển lực người học 2.2 Năng lực thực nghiệm học sinh học tập vật lý 11 3.Dạy học chủ đề Máy biến áp theo định hướng giáo dục STEM 16 Tìm hiểu thực trạng dạy học chủ đề liên môn Vật lý- Công nghệ theo định hướng giáo dục STEM số trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn, huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An 17 4.1 Mục đích tìm hiểu 17 4.2 Đối tượng Phương pháp tìm hiểu 17 4.3 Kết điều tra 18 CHƯƠNG 2: Xây dựng tổ chức dạy học STEM chủ đề máy biến áp, Phát 20 Trang triển lực thực nghiệm cho học sinh 1.Lựa chọ chủ đề 20 Mô tả chủ đề 20 3.Mục tiêu 20 Thiết bị 22 Thiết kế tiến trình dạy học 21 5.1 thiết kế mẫu phiếu đánh giá theo giáo dục STEM 22 5.2 Thiết kế câu hỏi định hướng cho học sinh tạo sản phẩm 24 5.3 Kế hoạch dạy học 26 5.4 Thiết kế học 27 Tiến trình tổ chức dạy học theo kế hoạch 38 6.1.Bài học triển khai dự án 38 6.2.Đôn đốc hướng dẫn học sinh thực thiết kế dự án 38 6.3 Tổ chức thực học trình bày giải pháp bảo vệ thiết kế 39 6.4 Đôn đốc giúp đỡ học sinh chế tạo thử nghiệm lò đốt rác 40 6.5 Tổ chức thực học trưng bày hoàn thiện sản phẩm 40 7.Kết đạt 40 7.1 Khảo sát cấp thiết tính khả thi đè tài giải pháp đề xuất 41 7.2.Đánh giá kết đat 46 PHẦN III: KẾT LUẬN Các vấn đề đạt 48 2.Các khó khăn triển khai đề tài 48 Đề xuất 49 Tài liệu tham khảo 51 48 Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa Trang Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Giáo dục STEM trở thành xu hướng giáo dục mang tính tất yếu giới Hình thức giáo dục đóng vai trị địn bẩy để thực mục tiêu giáo dục lực cho công dân tương lai đáp ứng nhu cầu khoa học công nghệ 4.0 kỉ XXI Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04 tháng năm 2017 định số 522/QĐTTg ngày 14 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học chương trình giáo dục phổ thơng, tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp khoa học - cơng nghệ - kĩ thuật - toán phù hợp với xu hướng nghành nghề quốc gia, đáp ứng thị trường lao động, chuẩn bị điều kiện đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ IV Bộ mơn vật lý có đặc thù học sinh cần phải trang bị kỹ thực nghiệm để tiếp thu tri thức mới, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế, thực nghiệm sống Giáo dục STEM thích hợp áp dụng học tập giảng dạy mơn Vật lí phổ thơng, đặc biệt chủ đề “Hiện tượng quang điện”, hai quy trình quy trình khoa học (câu hỏi - giả thuyết - kiểm chứng - kết luận) quy trình kĩ thuật (Xác định vấn đề - Nghiên cứu kiến thức - Đề xuất giải pháp/thiết kế - Lựa chọn giải pháp/thiết kế - Chế tạo mô hình (nguyên mẫu) - Thử nghiệm đánh giá - Chia sẻ thảo luận - Điều chỉnh thiết kế) Việc áp dụng giáo dục STEM vào dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm giúp cho phương pháp dạy học phát huy lực người học nói chung phát huy lực thực nghiệm nói riêng, giải cách dễ dàng Chính lý mà tơi chọn đề tài :“Phát triển lực thực nghiệm cho học sinh thông qua dạy học STEM Hiện tượng quang điện” Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM - Xây dựng giáo án dạy học STEM Hiện tượng quang điện sử dụng giáo án trình dạy học chủ đề “Hiện tượng quuang điện” để bồi dưỡng phát triển lực thực nghiệm cho học sinh - Kết nối trường học với cộng đồng - Hướng nghiệp, phân luồng học sinh THPT Đối Tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối Tượng nghiên cứu - Năng lực thực nghiệm Trang - lý thuyết dạy học STEM - Quá trình dạy học vật lý - Học sinh lớp 12 THPT Anh Sơn 3, Anh Sơn, Nghệ An: 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chủ đề “ Hiện tượng quang điện” chương trình vật lý 12 - Thời gian: từ tháng 10/2022 đến tháng 4/2023 4.Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng giáo án STEM dạy học trải nghiệm “Hiện tượng quang điện” góp phần phát triển lực thực nghiệm cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận dạy học bồi dưỡng lực cho học sinh - Nghiên cứu thành tố cấu trúc lực thực nghiệm, biểu lực thực nghiệm, tiêu chí đánh giá lực thực nghiệm - Nghiên cứu lý thuyết giáo dục STEM Phát triển lực thực nghiệm qua hoạt động giáo dục STEM - Tìm hiểu mục tiêu, nội dung, dạy học “Hiện tượng quang điện” - Tìm hiểu Thực trang dạy học “Hiện tượng quang điện” số trường THPT huyện Anh Sơn, Huyện Con Cuông - Xây dựng giáo án đề xuất phương án phát triển lực HS thông qua giáo dục STEM Hiện tượng quang điện - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu lý luận phương pháp thực nghiệm khoa học - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách tham khảo tài liệu liên quan - Thực nghiệm Vật lý - Thực nghiệm sư phạm - Điều tra, quan sát - Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài Đề tài “ Phát triển lực thực nghiệm qua dạy học STEM Hiện tượng quang điện” đóng góp tài liệu trọng tâm cho chương trình giáo dục STEM Đề tài thiết kế hoàn chỉnh giáo án dạy học STEM Hiện tượng quang điện để bồi dưỡng, phát triển lực thực nghiệm cho học sinh Trang PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giáo dục STEM 1.1 Khái niệm giáo dục STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học quốc gia Sự phát triển Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Tốn học mơ tả chu trình STEM (Hình 1), Science quy trình sáng tạo kiến thức khoa học; Engineering quy trình sử dụng kiến thức khoa học để thiết kế công nghệ nhằm giải vấn đề; Tốn cơng cụ sử dụng để thu nhận kết chia sẻ kết với người khác Phỏng theo chu trình STEM, giáo dục STEM đặt học sinh trước vấn đề thực tiễn ("công nghệ" tại) cần giải quyết, đòi hỏi học sinh phải tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức khoa học vận dụng kiến thức để thiết kế thực giải pháp giải vấn đề ("công nghệ" mới) Như vậy, học STEM đề cập giao cho học sinh giải vấn đề tương đối trọn vẹn, đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức có tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng Q trình địi hỏi học sinh phải thực theo "Quy trình khoa học" (để chiếm lĩnh kiến thức mới) "Quy trình kĩ thuật" để sử dụng kiến thức vào việc thiết kế thực giải pháp ("công nghệ" mới) để giải vấn đề Đây tiếp cận liên môn giáo dục STEM, kiến thức mà học sinh cần phải học để sử dụng học STEM cụ thể thuộc môn học Như vậy, giáo dục STEM phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng chúng thực tiễn, qua phát triển cho học sinh lực phát giải vấn đề với lực khác tương ứng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội 1.2 Các mức độ áp dụng giáo dục STEM giáo dục phổ thông 1.2.1.Dạy học môn khoa học theo phương thức giáo dục STEM Đây hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu nhà trường Theo cách này, học, hoạt động giáo dục STEM triển khai trình dạy học mơn học STEM theo tiếp cận liên môn Các chủ đề, học, hoạt động STEM bám sát chương trình mơn học thành phần Hình thức giáo dục STEM khơng làm phát sinh thêm thời gian học tập 1.2.2.Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM Trang Trong hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh khám phá thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật thực tiễn đời sống Qua đó, nhận biết ý nghĩa khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học đời sống người, nâng cao hứng thú học tập môn học STEM Đây cách thức để thu hút quan tâm xã hội tới giáo dục STEM Để tổ chức thành công hoạt động trải nghiệm STEM, cần có tham gia, hợp tác bên liên quan trường trung học, sở giáo dục nghề nghiệp, trường đại học, doanh nghiệp Trải nghiệm STEM cịn thực thơng qua hợp tác trường trung học với sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Theo cách này, kết hợp thực tiễn phổ thông với ưu sở vật chất giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Các trường trung học triển khai giáo dục STEM thơng qua hình thức câu lạc Tham gia câu lạc STEM, học sinh học tập nâng cao trình độ, triển khai dự án nghiên cứu, tìm hiểu ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM Đây hoạt động theo sở thích, khiếu học sinh 1.2.3.Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật Giáo dục STEM triển khai thơng qua hoạt động nghiên cứu khoa học tổ chức thi sáng tạo khoa học kỹ thuật Hoạt động khơng mang tínhđại trà mà dành cho học sinh có lực, sở thích hứng thú với hoạt động tìm tịi, khám phá khoa học, kỹ thuật giải vấn đề thực tiễn Tổ chức tốt hoạt động câu lạc STEM tiền đề phát triển hoạt động sáng tạo khoa học kỹ thuật triển khai dự án nghiên cứu khuôn khổ thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học Bên cạnh đó, tham gia câu lạc STEM nghiên cứu khoa học, kĩ thuật hội để học sinh thấy phù hợp lực, sở thích, giá trị thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM 1.3.Quy trình xây dựng học STEM 1.3.1.Tiêu chí xây dựng học STEM Tiêu chí 1: Chủ đề học STEM tập trung vào vấn đề thực tiễn Trong học STEM, học sinh đặt vào vấn đề thực tiễn xã hội, kinh tế, môi trường u cầu tìm giải pháp Tiêu chí 2: Cấu trúc học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật Quy trình thiết kế kĩ thuật cung cấp tiến trình linh hoạt đưa học sinh từ việc xác định vấn đề – yêu cầu thiết kế – đến sáng tạo phát triển giải pháp Theo quy trình này, học sinh thực hoạt động: (1) Xác định vấn đề – (2) Nghiên cứu kiến thức – (3) Đề xuất giải pháp – (4) Lựa chọn Trang giải pháp –(5)Thiết kế mơ hình (ngun mẫu) – (6) Thử nghiệm đánh giá – (7) Chia sẻ thảo luận – (8) Điều chỉnh thiết kế Trong quy trình kĩ thuật, nhóm học sinh thử nghiệm ý tưởng dựa nghiên cứu mình, sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau, mắc sai lầm, chấp nhận học từ sai lầm, thử lại Sự tập trung học sinh phát triển giải pháp để giải vấn đề đặt ra, nhờ học vận dụng kiến thức chương trình giáo dục Tiêu chí 3: Phương pháp dạy học học STEM đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi khám phá, định hướng hành động, trải nghiệm sản phẩm Trong học STEM, hoạt động học học sinh thực theo hướng mở có "khn khổ" điều kiện mà học sinh sử dụng (chẳng hạn vật liệu khả dụng) Hoạt động học học sinh hoạt động chuyển giao hợp tác; định giải pháp giải vấn đề học sinh Học sinh thực hoạt động trao đổi thông tin để chia sẻ ý tưởng tái thiết kế nguyên mẫu cần Học sinh tự điều chỉnh ý tưởng thiết kế hoạt động tìm tịi, khám phá thân Tiêu chí 4: Hình thức tổ chức học STEM lôi học sinh vào hoạt động nhóm kiến tạo Giúp học sinh làm việc nhóm kiến tạo việc khó khăn, đòi hỏi tất giáo viên STEM trường làm việc để áp dụng phương thức dạy học theo nhóm, sử dụng ngơn ngữ, tiến trình yêu cầu sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành Làm việc nhóm thực hoạt động học STEM sở phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Tiêu chí 5: Nội dung học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học toán mà học sinh học Trong học STEM, giáo viên cần kết nối tích hợp cách có mục đích nội dung từ chương trình khoa học, cơng nghệ tốn Lập kế hoạch để hợp tác với giáo viên toán, công nghệ khoa học khác để hiểu rõ nội hàm việc làm để mục tiêu khoa học tích hợp học cho Từ đó, học sinh dần thấy khoa học, cơng nghệ tốn khơng phải mơn học độc lập, mà chúng liên kết với để giải vần đề Điều có liên quan đến việc học tốn, cơng nghệ khoa học học sinh Tiêu chí 6: Tiến trình học STEM tính đến có nhiều đáp án coi thất bại phần cần thiết học tập Một câu hỏi nghiên cứu đặt ra, đề xuất nhiều giả thuyết khoa học; vấn đề cần giải quyết, đề xuất nhiều phương án, lựa chọn phương án tối ưu Trong giả thuyết khoa học, có giả thuyết Ngược lại, phương án giải vấn đề khả thi, khác mức độ tối ưu giải vấn đề Tiêu chí cho thấy vai trò quan trọng lực giải vấn đề sáng tạo dạy học STEM Trang 10 em dành nhiều thời gian niềm đam mê cho hoạt động khao học kỹ thuật Còn HS có thiên hướng học khoa học xã hội em khơng tập trung chun sâu, vồn kiến thức em môn khoa học tự nhiên hạn chế, em chưa thực yêu thích mơn khoa học tự nhiên nên việc áp dụng giáo dục STEM gặp nhiều khó khăn đặc biệt từ hoạt động đến hoạt động tiến trình dạy học STEM - Thứ hai, khó khăn mặt thời gian: Để thực sản phẩm giáo dục STEM giáo viên học sinh phải thời gian dài để chuẩn bị Thời gian nhà tuần HS phải thực nhiệm vụ học tập nhiều môn khác nên việc đôi lúc ảnh hưởng không nhỏ tới tiến trình chất lượng giai đoạn thực dự án - Thứ ba, khó khăn mặt tổ chức: Đa số học sinh bỡ ngỡ với phương pháp nên lúng túng việc phân công thực nhiệm vụ, thời gian hạn chế khó khăn cho em trình thực dự án - Thứ tư, khó khăn điều kiện vật chất: Để tạo sản phẩm giáo dục STEM đơi lúc tốn tiền bạc, số vận liệu, linh kiện để sản xuất sản phẩm lúc dễ dàng tìm kiếm thị trường nên ảnh hưởng không nhỏ cho việc triển khai dự án Đề xuất Từ thuận lợi khó khăn trình áp dụng giáo dục STEM cho dạy học chủ đề mơn vật lí “Hiện tượng quang điện” ứng dụng tơi có số đề xuất sau: Thứ nhất, dạy học theo giáo dục STEM cho hiệu lớn việc phát triển phẩm chất lực người học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể nên cần xây dựng hệ thống chủ đề, chủ đề liên mơn chương trình phổ thơng để triển khái dự án theo giáo dục STEM Thứ hai, Cần có cách phối hợp, xếp chương trình mơn có nội dung, để dễ dàng cho việc xây dựng chủ đề thuận lợi cho triển khai dự án STEM Thứ ba, Ở bậc THPT cần phân hóa đối tượng học sinh theo nhu cầu, thiên hướng, sở trường học tập để dễ dàng cho việc triển khai dự án, chương trình học tập phù hợp Thứ tư, cần đổi cách đánh giá, kiến thức thi cử để học sinh yên tâm học chủ đề giáo dục STEM cần thiết cho thân mặt kiến thức khả tham gia kỳ thi Với kết trên, đề tài đạt mục đích nhiệm vụ đặt ra, nhiên tiếp tục phát triển khai thác sâu chắn tìm nhiều vấn đề hay mà phạm vi đề tài chưa đạt Trong Trang 54 phạm vi nghiên cứu đề tài chắn cịn có nhiều hạn chế thiếu sót mà thân tác giả chưa nhìn ra, mong đón nhận góp ý bổ ích quý vị giám khảo bạn bè đồng nghiệp để đề tài phong phú hữu ích Tơi xin chân thành cảm ơn! Trang 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình, SGK Vật lý 12,SGV Vật lý 12, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Văn Khôi, Công nghệ 11, NXB Giáo dục [3] Tài liệu thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Vật lý 12, NXB Giáo dục [4] Chu Đình Đức, Dạy học tập thí nghiệm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho HS [5] Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh,Quyển I - Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm, 2015 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn giáo dục STEM 2019 [8] http://.www.google.com [9] http://.www.youtube.com [10] www.thuvienvatly.com Trang 56 Phụ lục 1a:Phiếu điều tra giáo viên I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (Có thể ghi khơng)…………………………………… Giới tính: Nam, Nữ Trình độ đào tạo:…………………………………………………… Nơi công tác:……………………………… Số năm giảng dạy…… II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Quý thầy cô đánh dấu chéo (x) vào ô tương ứng với lựa chọn Câu 1: Thầy, Cơ hiểu biết Hiểu biết việc dạy sâu học chủ đề giáo dục STEM Câu 2: Theo Thầy, cô việc Rất cấp Thiết dạy học chủ đề giáo dục STEM có cấp thiết khơng? Hiểu biết Hiểu biết phần Hiểu biết sơ đẳng Cấp thiết Ít cấp thiết Chưa cấp thiết Chưa cấp thiết Câu 3: Là giáo viên Vật lý, theo Thầy, Cô việc dạy học chủ đề "Hiện tượng quang điện" giáo dục STEM Có cấp thiết khơng ? Rất cấp Thiết Cấp thiết Bình thường Câu 4: Theo thầy, cơ, người học có hứng thú với giáo dục STEM nói chung học chủ đề "Hiện tượng quang điện" giáo dục STEM nói riêng ? Rất hứng thú Hứng thú Tùy đối tượng Không hứng thú Khả thi Chưa khả thi Câu 5: Theo thầy, cô, việc Rất Khả thi dạy học chủ đề "Hiện Không khả thi Trang 57 tượng quang điện" giáo dục STEM có tính khả thi khơng ? Trình độ GV cịn hạn chế Câu 6: Theo thầy cô tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM có khó khăn gì? Trình độ HS Thiếu thốn khơng đồng sở vật chất, không đảm bảo điều kiện để dạy học theo định hướng giáo dục STEM Khơng có nhiều nguồn tư liệu tham khảo Trang 58 Phụ lục 1b: phiếu khảo sát HS Câu 1: Em học theo định hướng giáo dục STEM chưa Thường xuyên Thỉnh thoảng Câu 2: Em có hứng thú với giáo dục STEM không? Rất hứng thú Hứng thú Nâng cao hứng thú môn học STEN Câu 3: Em thấy dạy học theo định hướng giáo dục STEM có ý nghĩa nào? Mới lần Bình thường Hình thành Kết nối trường phát triển học với cộng lực, đồng phẩm chất cho học sinh Chưa Không hứng thú Hường nghiệp, phân luồng Tất phương án Câu 4: Nếu em học môn Vật lý theo định hướng giáo dục STEM, em thấy có khó khăn gì? Khơng có thời gian để hoạt động trải nghiệm Rất Khả Câu 5: Theo em việc học thi tập chủ đề " Hiện tượng Quang điện có tính khả thi khơng ? Vận dụng kiến thức vào giải vấn đề q khó Trình độ nhận thức thân hạn chế Ảnh hưởng đến kết học tập thi cử Khả thi Chưa khả thi Không khả thi Trang 59 Phụ lục 2a: Phiếu kết khảo sát giáo viên I THÔNG TIN CÁ NHÂN Trường: ……………………….……Lớp:…………………… Giới tính: Nam Học lực: Giỏi Nữ Khá Trung bình Yếu Kém II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Phụ lục 2a:Kết điều tra giáo viên Câu 1: Thầy, Cô hiểu biết Hiểu biết Hiểu biết việc dạy sâu 31 học chủ đề giáo 11,1% 86,1% dục STEM 36 36 Câu 2: Theo Thầy, cô việc Rất cấp Cấp thiết Thiết dạy học chủ đề giáo dục STEM có cấp 17 17 thiết không? 47, 2% 47, 2% 36 Câu 3: Là giáo viên Vật lý, theo Thầy, Cô việc dạy học chủ đề "Hiện tượng quang điện" giáo dục STEM Có cấp thiết khơng ? Rất cấp Thiết Câu 4: Theo thầy, cơ, người học có hứng thú với giáo dục STEM nói chung học chủ đề "Hiện tượng quang điện" giáo dục STEM nói riêng ? Rất hứng thú 15 41,7% 36 36 Cấp thiết 19 52,8% 36 Hứng thú Hiểu biết phần Hiểu biết sơ đẳng 2,8% 36 0% 36 Ít cấp thiết 5, 6% 36 Bình thường 5, 6% 36 Chưa cấp thiết 0% 36 Chưa cấp thiết 0% 36 Tùy đối tượng Không hứng thú 12 33,3% 36 5,6% 36 0% 36 Khả thi Câu 5: Theo thầy, cô, việc Rất Khả thi dạy học chủ đề "Hiện tượng quang điện" 18 17 giáo dục STEM có tính 50% 47, 2% 36 36 khả thi không ? Chưa khả thi Không khả thi Câu 6: Theo thầy 22 61,1% 36 Trình độ 2,8% 36 Trình độ HS Thiếu thốn 0% 36 Khơng có Trang 60 GV cịn tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục hạn chế STEM có khó khăn gì? 11,1% 36 không đồng 11,1% 36 sở vật chất, nhiều nguồn không đảm bảo tư liệu tham điều kiện để khảo dạy học theo định hướng giáo dục STEM 19, 4% 36 11 30,6% 36 Trang 61 Phụ lục 2b: Kết khảo sát HS Thường Câu 1: Em học xuyên theo định hướng giáo dục 15 STEM chưa 30% 50 Câu 2: Em có hứng thú với giáo dục STEM không? Mới lần Chưa 27 54% 50 4% 50 12% 50 Bình thường Không hứng thú 14% 50 2% 50 Rất hứng thú Hứng thú 21 42% 50 21 42% 50 Nâng cao hứng thú môn học STEN Câu 3: Em thấy dạy học theo định hướng giáo dục STEM có ý nghĩa nào? Thỉnh thoảng 14% 50 Hình thành Kết nối trường phát triển học với cộng lực, đồng phẩm chất cho học sinh 8% 50 2% 50 Tất phương án Câu 4: Nếu em học môn Vật lý theo định hướng giáo dục STEM, em thấy có khó khăn gì? Khơng có thời gian để hoạt động trải nghiệm 16 32,7% 49 Rất Khả Câu 5: Theo em việc học thi tập chủ đề " Hiện tượng Quang điện có tính khả thi 25 50% khơng ? 50 Vận dụng kiến thức vào giải vấn đề khó 4,1% 49 Khả thi 24 48% 50 Trình độ nhận thức thân hạn chế 17 34,7% 49 Chưa khả thi 2% 50 Hường nghiệp, phân luồng 2% 50 37 74% 50 Ảnh hưởng đến kết học tập thi cử 14 28, 6% 49 Không khả thi 0% 50 Trang 62 Phụ lục 3a: Kết Đánh giá thiết kế (Từ phiếu đánh giá bảng thiết kế sản phẩm nhóm HS GV) Điểm Nhóm Điểm Nhóm đánh giá đánh giá GV TB Nhóm 9 8.5 8.5 Nhóm 8 8 8.5 8.1 Nhóm 8 9 8.4 Nhóm 8 7.5 7.5 7.6 Phụ lục 3b: Kết Đánh giá Sản phẩm (Từ phiếu đánh giá sản phẩm nhóm HS GV) Điểm Nhóm Điểm Nhóm đánh giá đánh giá GV TB Nhóm 9 10 10 9.4 Nhóm 8 8 8.5 8.1 Nhóm 8.5 8 8.3 Nhóm 7.5 7.5 7.5 7.7 Phụ lục 4: Kết hảo sát học sinh giáo viên qua ứng dụng Google forms Trang 63 Kết khảo sát tính cấp thiết việc dạy học chủ đềbằng giáo dục STEM Kết khảo sát tính cấp thiết việc dạy học chủ đề “Hiện tượng quang điện”bằng giáo dục STEM Trang 64 Kết khảo sát tính Khả thi việc dạy học chủ đề “Hiện tượng quang điện”bằng giáo dục STEM Kết khảo sát sưj hứng thú học sinh qua việc học chủ đề “Hiện tượng quang điện”bằng giáo dục STEM Trang 65 Phụ lục 5: Một số hình ảnh tiết trình bày bảo vệ thiết kê Trang 66 Một số hình ảnh tiết học trưng bày hoàn thiện sản phẩm Trang 67 Trang 68