(Skkn 2023) rèn luyện kỹ năng tranh biện cho học sinh lớp 10 qua dạy học phần nói và nghe thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau ( bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống, ngữ văn 10)

69 13 0
(Skkn 2023) rèn luyện kỹ năng tranh biện cho học sinh lớp 10 qua dạy học phần nói và nghe thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau ( bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống, ngữ văn 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH ======***===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TRANH BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA DẠY HỌC PHẦN NÓI VÀ NGHE: THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU ( BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG, NGỮ VĂN 10) LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tên tác giả: HOÀNG THỊ THU HUYỀN CUNG THỊ THU Tổ môn: Ngữ văn Năm thực hiện: 2022 -2023 SĐT liên hệ : 0343675101 0966512070 Yên Thành, tháng năm 2023 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TRANH BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA DẠY HỌC PHẦN NÓI VÀ NGHE: THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU ( BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG, NGỮ VĂN 10) LĨNH VỰC: NGỮ VĂN MỤC LỤC Trang Phần I Đặt vấn đề………………………………………………………… Phần II Nội dung nghiên cứu…………………………………………… Chương Cơ sở khoa học đề tài…………………………………… Cơ sở lý luận……………………………………………………………… 1.1 Khái niệm kỹ năng……………………………………………………… 1.2 Khái lược tranh biện………………………………………………… 1.3.Dạy học hoạt động Nói nghe chương trình GDPT Ngữ văn 2018 11 1.4.Văn nghị luận xã hội dạy học nói nghe văn nghị luận xã hội chương trình GDPT Ngữ văn 2018………………………………………… 12 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… 13 2.1.Tranh biện dạy học nước có giáo dục tiên tiến……… 13 2.2.Nhu cầu học tập, bộc lộ học sinh Sự phát triển phong trào tranh biện giới trẻ nay…………………………………………… 13 2.3.Vì cần phải phát triển kỹ tranh biện dạy học………………… 14 2.4.Kỹ tranh biện chương trình GDPT Ngữ văn 2018 16 Chương Thực trạng dạy học kỹ tranh biện GV Và HS chương trình GDPT Ngữ văn 2018 trường THPT 18 Đánh giá thực trạng thông qua số liệu điều tra, khảo sát………………… 18 Phân tích nguyên nhân thực trạng…………………………………… 18 Những thuận lợi rèn luyện KNTB cho HS Chương trình GDPT 2018 trường THPT Yên Thành 23 Chương Một số biện pháp rèn luyện kỹ tranh biện cho học sinh lớp 10 THPT qua dạy học phần Nói nghe thảo luận vấn đề xã hội có kiến khác nhau……………………………………………………… 25 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp……………………………………… 25 Một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao kỹ tranh biện cho học 27 sinh THPT qua dạy học phần Nói nghe thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau………………………………………………………………… 2.1 Chiến lược xây dựng câu hỏi…………………………………………… 27 2.1.1 Xây dựng chủ đề tranh biện phù hợp……………………………… 27 2.1.2 Tạo hội cho học sinh tranh luận thơng qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm với hệ thống tập có chủ định………………………………… 29 2.1.3 Tổ chức thuyết trình tranh biện …………………………………… 30 2.2 Hướng dẫn HS cách xây dựng lập luận 32 2.2.1 Để có lập luận tốt tranh biện, cần ý ba tiêu chí xây dựng lập luận: tính liên quan, tính đắn, tính quan trọng 33 2.2.2 Để có lập luận tốt tranh biện cần thiết lập cấu trúc lập luận chặt chẽ Luận điểm, lý lẽ, dẫn chứng để đến kết luận vững trước đối phương……………………………………………………… 34 2.3 Rèn luyện số kỹ kèm để nâng cao hiệu tranh biện …… 37 2.3.1.Rèn luyện kỹ làm chủ nội dung tranh biện……………… 37 2.3.2.Rèn luyện kỹ lắng nghe kiểm soát cảm xúc tranh biện… 39 2.3.3.Rèn luyện kỹ sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ tranh biện………………………………… 39 2.3.4 Rèn luyện kỹ sử dụng hiệu thủ thuật phản biện……… 40 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất…………… 49 Khả ứng dụng đề tài……………………………………… 53 Phần III Kết luận……………………………………………………… 55 Phụ lục Tài liệu tham khảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ đầy đủ KNTB Kỹ tranh biện GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa GDPT Giáo dục phổ thông THPT Trung học phổ thông PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1 Các mối quan hệ xã hội dù lĩnh vực đời sống: từ đạo đức, văn hóa, giáo dục… đến trị, khoa học, kinh tế, luật pháp…luôn làm nảy sinh, xuất tình phức tạp, chứa đựng mâu thuẫn đòi hỏi phải giải Đối thoại, tranh luận phản biện cách giải mâu thuẫn dựa sức mạnh trí tuệ - ngơn từ, phương thức ơn hịa để hóa giải mâu thuẫn, cân mối quan hệ, san cách biệt, giúp tiếp cận làm sáng tỏ chân lý, tạo động lực để xã hội phát triển phương tiện giao tiếp thiếu giới tiến Là hình thức giao tiếp ngơn ngữ đặc thù, kỹ tranh biện ln gắn bó tự nhiên, giao thoa song hành kỹ lập luận kỹ tư phản biện để hình thành nhóm kỹ tư - ngơn ngữ Đây nhóm kỹ vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, coi kỹ tư phản biện khối óc kỹ lập luận, tranh biện dòng máu, thở để trì “sức sống” cho đối thoại, tranh luận Mặt khác, rèn luyện KNTB sở để hình thành phá triển kỹ sáng tạo, kỹ giao tiếp kỹ hợp tác, mà theo Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF – 2015) kỹ hình thành nên nhóm kỹ hội nhập, hành trang công dân kỷ XXI Vì vậy, việc rèn luyện nâng cao kỹ lập luận tranh biện phương pháp hiệu để nâng cao lực giá trị thân, khơng thước đo để đánh giá phẩm chất thái độ sống người mà “nguồn lực” để phát triển giới đầy biến động bất định Chính thế, mục tiêu chương trình GDPT 2018, việc phát triển KNTB hướng phù hợp đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục phù hợp với xu giáo dục tiên tiến giới 1.2.Thực tế học tập sống trọng đến hoạt động tranh biện Trên diễn đàn, chương trình truyền hình xuất chương trình hình thành rèn luyện kỹ tranh biện cho học sinh cấp Trường Teen kênh VTV7, Thanh niên nói, Học thuật đồng đội(World Scholars cup) hay thi tranh biện tiếng Anh Khi HS tham gia thi phát triển tốt kỹ tranh biện phát triển tư logic tư phản biện Đồng thời rèn luyện tự tin giao tiếp, sáng tạo lập luận, kỹ làm việc nhóm kỹ lãnh đạo Không thế, để làm tốt hoạt động tranh biện HS phải tự kiến tạo tri thức, xây dựng kiến thân, có khả đánh giá phản biện đưa lí lẽ sắc sảo, cách lập luận chặt chẽ để phản bác lại quan điểm người khác, bảo vệ quan điểm Chính mà phát triển sân chơi thu hút đông đảo học sinh tham gia hưởng ứng tích cực Trong môi trường GD nhà trường, việc phát triển kỹ tranh luận cho HS dừng lại hình thức giáo dục trải nghiệm sáng tạo, hoạt động ngồi lên lớp để tạo mơi trường thuận lợi cho em rèn luyện kỹ Thực tế cho thấy, phát triển kỹ tranh biện học sinh THPT tồn dạng tiềm năng, chưa khai thác nhiều đặc biệt trình tổ chức dạy học lớp 1.3 Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn: giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha Thông qua văn ngôn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn chương trình GDPT 2018 có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời Chương trình lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xuyên suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình theo định hướng lực bảo đảm tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp học, lớp học Các kiến thức phổ thông bản, tảng tiếng Việt văn học hình thành qua hoạt động dạy học tiếp nhận tạo lập văn bản; phục vụ trực tiếp cho yêu cầu rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe Sách giáo khoa Ngữ văn 10 thuộc sách“Kết nối tri thức với sống” đáp ứng theo u cầu Chương trình GDPT mơn Ngữ văn 2018, trọng mục tiêu phát triển lực phẩm chất cho người học Đặc biệt, sách thiết kế hoạt động Nói nghe tương tác nhằm rèn luyện kỹ tranh biện cho HS vấn đề xã hội có ý kiến khác thơng qua hai học:“Bài Nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận, phần Nói nghe: Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau”(Bộ sách“Kết nối tri thức với sống”- Ngữ văn, tập 1); Kỹ tiếp tục lặp lại đòi hỏi vận dụng cao chương trình học kỳ “Bài Nguyễn Trãi – Dành để trợ dân này, phần Nói nghe: Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau”(Bộ sách“Kết nối tri thức với sống” - Ngữ văn, tập 2) Năm học 2022 - 2023 năm thực Chương trình GDPT mơn Ngữ văn 2018 Thực tế cho thấy, trình giảng dạy, phận khơng nhỏ giáo viên cịn lúng túng khâu tổ chức tranh biện cho HS, chủ yếu cung cấp kiến thức, chưa tạo hội để học sinh bày tỏ ý kiến, quan điểm Mặt khác, tiết học đó, số giáo viên lựa chọn chủ đề cũ, không phù hợp với nhịp sống diễn sôi động nên thực không thu hút quan tâm từ phía học sinh; đồng thời, học sinh phát biểu trình bày vấn đề cịn mang tính chất chiều; thiếu tranh biện…Chính vậy, học khô khan, nhàm chán; chưa phát huy tích cực, chủ động từ phía người học Mặt khác, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp ngồi trường, chúng tơi nhận thấy việc sáng tạo đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh; dạy học phát triển lực cho người học đặc biệt phát triển kỹ tranh biện cần thiết, xem mục tiêu cốt lõi chương trình giáo dục phổ thông Xuất phát từ lý trên, Chúng nghiên cứu, áp dụng từ đúc rút kinh nghiệm để viết nên sáng kiến với đề tài:“Rèn luyện kỹ tranh biện cho học sinh lớp 10 qua dạy học phần Nói nghe:Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau”(Bộ sách Kết nối tri thức với sống, Ngữ văn 10) Trong trình giảng dạy tiết dạy học phần Nói nghe: Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác - Bộ sách Kết nối với tri thức, Ngữ văn 10 chương trình học kỳ 2, Chúng vận dụng số biện pháp dạy học tích cực nhằm phát triển kỹ tranh biện cho học sinh dạy học cách đưa chiến lược xây dựng câu hỏi gồm xây dựng chủ đề tranh biện có tính thời sự; hướng dẫn HS cách xây dựng lập luận vững chắc; biện pháp rèn luyện kỹ làm chủ nội dung tranh luận, kỹ lắng nghe kiểm soát cảm xúc tranh luận… để em có hội bày tỏ suy nghĩ, quan điểm Chúng tơi nhận thấy tiết học sôi động hơn, học sinh thích thú, say mê; học sinh thực chủ động, tích cực sáng tạo; khơng khí học tập dường sôi hẳn lên Học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn đời sống, rèn luyện kỹ sống; đặc biệt học sinh làm chủ suy nghĩ biết cách bảo vệ ý kiến trước thơng tin đa chiều; qua phát triển cách tồn diện thể chất, trí tuệ rèn luyện trở thành người động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước yêu cầu thời đại Đồng thời, thực tiết dạy này, giáo viên sáng tạo việc chuẩn bị nội dung thiết kế dạy học Như vậy, việc thực đề tài thay đổi cách dạy học giáo viên học sinh, mang lại hiệu cao dạy học Mục đích - Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất biện pháp rèn luyện phát triển kỹ tranh biện cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học phần Nói nghe : Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác (Bộ sách Kết nối với tri thức, Ngữ văn tập 1,2) Đồng thời tạo khơng khí dạy học dân chủ, thoải mái, góp phần làm nên sức hấp dẫn tiết dạy, thực mục tiêu Chương trình GDPT Ngữ văn 2018 Nhiệm vụ cụ thể mà tiến hành sau: - Nghiên cứu nhiệm vụ năm học 2022 – 2023 thông qua văn đạo thực Chương trình GDPT Ngữ văn 2018 Sở giáo dục đào tạo Nghệ An - Nghiên cứu sở lí luận tư hùng biện, phản biện, tranh biện biện pháp phát triển lực dạy học Ngữ văn trường phổ thông - Nghiên cứu sở lí luận tập thực tiễn, kỹ lập luận, phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ… vai trị việc phát triển kỹ tranh biện cho học sinh - Nghiên cứu học: phần Nói nghe : Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác (Bộ sách Kết nối với tri thức, Ngữ văn tập 1,2) - Đề xuất biện pháp rèn luyện phát triển kỹ tranh biện cho học sinh lớp 10 thơng qua dạy học : phần Nói nghe : Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác (Bộ sách Kết nối với tri thức, Ngữ văn tập 1,2) Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài bàn đến giải pháp rèn luyện kỹ tranh biện cho HS lớp 10 cấp THPT Nhưng khả người viết, Chúng xin đề xuất số cách rèn luyện kỹ tranh biện cho học sinh lớp 10 qua dạy học Nói nghe : Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác (Sách giáo khoa Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với sống (Bùi Mạnh Hùng cộng sự, 2022) Đây sách Bộ GD - ĐT phê duyệt; trở thành tài liệu lựa chọn giảng dạy hữu ích nước Việc lựa chọn SGK làm phạm vi nghiên cứu cho đề tài việc làm thiết thực cho hành trang giáo dục tới Đối tượng học sinh mà thực nghiệm đối chứng kết học sinh lớp 10 trường THPT Yên Thành 2, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An năm học 2022 - 2023 ba lớp trực tiếp giảng dạy 10A2, 10A5, 10A6 Chúng sử dụng Kế hoạch dạy học tổ Ngữ văn THPT Yên Thành năm học 2022 - 2023 để thực sáng kiến Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp điều tra, khảo sát xử lý số liệu - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp so sánh… Ở đề tài tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tiến hành khảo sát lực tranh biện hứng thú học tập môn Ngữ văn học sinh trường THPT Yên Thành Bước 2: Soạn dạy thể nghiệm theo hướng phát triển kỹ tranh biện số lớp mà trực tiếp giảng dạy Bước 3: Khảo sát lấy kết sau tiết dạy Bước 4: Đối chiếu kết kết luận Tính mới, đóng góp sáng kiến - Góp phần làm sáng tỏ sâu sắc thêm hệ thống lý luận vấn đề rèn luyện kỹ tranh biện cho học sinh THPT; xác định phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động dạy học Nói nghe: Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhằm rèn luyện kỹ tranh biện cho học sinh - Đánh giá khách quan thành tựu tồn việc rèn luyện kỹ tranh biện dạy học Chương trình Ngữ văn 2018 Đó sở thực tiễn để đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ cho học sinh, đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 - Đề xuất biện pháp cụ thể chiến lược xây dựng hệ thống câu hỏi/ tập, hướng dẫn HS cách xây dựng lập luận rèn luyện số kỹ kèm kỹ làm chủ nội dung tranh biện, kỹ sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ…để nâng cao hiệu tranh biện cho học sinh lớp 10 THPT Đây biện pháp thực có hiệu đơn vị cơng tác, có khả áp dụng trường THPT 10 Bảng 3.1 Kết tổng hợp kiến đánh giá Cấp thiết giải pháp đề xuất : TT Các giải pháp Số lượt khảo sát (146 lượt) Điểm Mức trung Khơng Ít cấp Cấp Rất bình cấp thiết thiết cấp thiết thiết Chiến lược xây 47 97 dựng câu hỏi (1,4 %) (0%) (32,2%) (66,4%) 3.63 (Cấp tranh biện thiết) Hướng dẫn HS 1 29 115 cách xây dựng (0,7%) (0,7%) (19,9%) (78,8%) 3.76 (Cấp lập luận thiết) vững Rèn luyện 39 107 số kỹ (0%) (0,7%) (26,5%) (72,8%) 3.72 (Cấp kèm KN làm thiết) chủ nội dung tranh biện… Bảng số liệu cụ thể hóa biểu đồ sau: 55 Đối chiếu số liệu khảo sát trước sau thực biện pháp đề tài, nhận thấy: giải pháp đạt điểm mức trung bình lớn chấm tương ứng với mức Cấp thiết, giải pháp Hướng dẫn HS cách xây dựng lập luận vững để rèn luyện KNTB cho HS đạt mức điểm trung bình lớn (3.76), điều cho thấy thực tế tranh biện em HS cịn thấy khó khăn kỹ lập luận để bảo vệ quan điểm trước đối phương mong muốn rèn luyện kỹ để nâng cao hiệu tranh biện Như vậy, qua khảo sát cho thấy Sự cấp thiết giải pháp đề xuất để rèn luyện phát triển KNTB cho học sinh lớp 10 THPT chương trình GDPT Ngữ văn 2018 Tính khả thi vấn đề khảo sát Sau khảo sát xử lý số liệu Tính khả thi biện pháp Rèn luyện kỹ tranh biện cho học sinh lớp 10 qua dạy học phần Nói nghe: Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau” (Bộ sách Kết nối tri thức với sống, Ngữ văn 10, tập 1,2) Chúng thu kết đây: 56 Bảng 3.2 Kết tổng hợp kiến đánh giá Tính khả thi đề xuất : Số lượt khảo sát (147 lươt) TT Các giải pháp Khơng Ít khả Khả Rất khả thi thi thi khả thi Chiến lược xây 1 50 95 dựng câu hỏi (0,7 %) (0,7%) (34,0%) (66,6%) tranh biện Hướng dẫn HS 1 29 115 cách xây dựng (0,7%) (0,7%) (19,9%) (78,8%) lập luận vững Rèn luyện 37 108 số kỹ (1,4%) (0%) (25,2%) (73,5%) kèm KN làm chủ nội dung tranh biện… giải pháp Điểm trung bình Mức 3.62 3.76 3.70 Bảng số liệu cụ thể hóa biểu đồ sau: 57 Đối chiếu số liệu khảo sát trước sau thực biện pháp đề tài, nhận thấy: giải pháp đưa đề tài thể tính Khả thi, HS thấy hứng thú vận dụng có hiệu giảp pháp để nâng cao chất lượng tranh biện Như vậy, khẳng định, sáng kiến kinh nghiệm:“Rèn luyện kỹ tranh biện cho học sinh lớp 10 qua dạy học phần Nói nghe: Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau”(Bộ sách Kết nối tri thức với sống, Ngữ văn 10) tạo cách tiếp cận mới, có tác dụng nhiều mặt việc rèn luyện tư phản biện, sáng tạo, kỹ tự học, kỹ giao tiếp cho học sinh Đây tiết học bổ ích giúp em có hội rèn luyện, vận dụng kiến thức, kỹ học đ ể hình thành kỹ mềm quan trọng cho học tập đáp ứng đòi hỏi sống tương lai Khả ứng dụng đề tài 4.1 Phạm vi ứng dụng đối tượng sử dụng - Đề tài áp dụng lớp 10A5(Lớp khối D1), 10A6 (lớp khối D2), 58 10A2 có đối chứng với kết trước sau thực giải pháp trường THPT Yên Thành 2, áp dụng rộng rãi tỉnh lựa chọn Bộ sách “Kết nối tri thức với sống” để thực giảng dạy chương trình GDPT Ngữ văn 2018 - Đối tượng mà đề tài hướng tới GV môn Ngữ văn HS lớp 10, phù hợp với lực HS, kể HS yếu, trung bình - Việc rèn luyện kỹ tranh biện lồng ghép suốt tiến trình dạy học: hình thành kiến thức, luyện tập, vân dụng, sinh hoạt câu lạc bộ, ngoại khóa 4.2 Hiệu đề tài Đối với giáo viên Giáo viên trở thành người tổ chức, hướng dẫn đồng hành với HS thực nhiệm vụ học tập, tạo sựu gắn kết trị Tạo động lực cho GV tìm tịi, mở rộng nâng cao kiến thức, kỹ Từ nâng cao KNTB cho HS qua hoạt động tương tác Phần nói – nghe thảo luận vấn đề xã hội có kiến khác nhau, giúp GV vận dụng cách hiệu thông qua dạy số tiết Hoạt động viết đọc Đối với học sinh Khi thực đề tài này, nhận thấy tiết học sôi nổi, hứng thú; học sinh thích thú, tích cực, sáng tạo u thích mơn Ngữ văn chương trình 2018 Nhờ bồi dưỡng, phát KNTB, em tự tin giao tiếp; mạnh dạn bày tỏ quan điểm trước tập thể; số kỹ khác phát triển làm việc nhóm, sử dụng ngơn ngữ, tư logic… 4.3 Bảng đối chứng thực nghiệm hiệu đề tài Để kháo sát kết rèn luyện KNTB HS qua dạy học Phần Nói – Nghe Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác (Bộ Sách Kết nối tri thức với sống, Ngữ văn 10, tập 1,2) thể nghiệm, Chúng tiến hành kiểm tra sau tiết học Phần Nói – Nghe Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác (Bài Nguyễn Trãi – Dành để trợ dần này, Bộ Sách Kết nối tri thức với sống, Ngữ văn 10, tập 2) Kết thu sau: Nội dung Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu – Lớp 10A5 (Thực nghiệm) sĩ số 45 HS Trước 5/45 (11%) 15/45 (33%) 20/45 (44%) 5/45 (12%) Sau 23/45 (51%) 20/45 (44%) 2/45 (5%) 0/45 (0%) 59 PHẦN III KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu Để đạt kết nêu trên, tiến hành trình nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, khoa học Đề tài hướng đến mục đích nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng rèn luyện kỹ tranh biện cho học sinh qua hoạt động dạy học lớp trường THPT Yên Thành Từ đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ nhằm nâng cao hiệu dạy, đáp ứng mục tiêu yêu cầu Chương trình GDPT Ngữ văn 2018 Phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp điều tra khảo sát xử lý số liệu, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp vấn… Quá trình nghiên cứu dựa nguồn tài liệu có độ tin cậy cao từ sách vở, báo chí, internet, khảo sát điều tra xác từ nhiều đối tượng (học sinh, giáo viên) Trong thực hiện, có điều chỉnh kịp thời biện pháp để phù hợp với tình hình thực tế đạt hiệu cao Đề tài nhận quan tâm tham gia tích cực học sinh, đồng nghiệp nhà trường Kết đề tài khẳng định hướng đắn Chương trình GDPT Ngữ văn 2018 Từ kết nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: - Việc rèn luyện kỹ nói chung, kỹ tranh biện nói riêng cho học sinh THPT nhiệm vụ quan trọng dạy học - Từ nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng trình rèn luyện kỹ tranh biện cho học sinh lớp 10 THPT qua dạy học phần Nói nghe: Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau” (Bộ sách Kết nối tri thức với sống, Ngữ văn 10), Chúng đề xuất biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động Mỗi giải pháp dựa sở thực tiễn tình hình thực tế đơn vị để đề xuất cách thức thực có hiệu Kết đánh giá dựa trình thực nghiệm nghiêm túc quan nơi cơng tác Phân tích kết thực cho phép khẳng định: biện pháp rèn luyện kỹ tranh biện cho học sinh lớp 10 THPT qua tiết dạy đề xuất đảm bảo tính khoa học, phù hợp với đối tượng học sinh THPT, thích hợp với điều kiện nhà trường phổ thông Nếu thực đồng biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học Chương trình GDPT Ngữ văn 2018; đáp ứng yêu cầu ngày cao thời kỳ Ý nghĩa đề tài Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nảy sinh hoạt động dạy học, đề tài giúp giải tồn tại, hạn chế việc rèn luyện kỹ tranh biện cho học sinh lớp 10 THPT qua dạy học phần Nói nghe: Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau”(Bộ sách Kết nối tri thức với sống, Ngữ văn 10) Việc vận dụng kết hợp giải pháp đề tài đáp ứng lòng ham hiểu biết, hứng thú học tập, khả tự nhận thức đặc biệt rèn luyện cho em tư độc lập, 60 lực hợp tác nhóm giải vấn đề Đây hành trang cần thiết để em tự tin hịa nhập với cộng đồng, trở thành cơng dân tồn cầu tương lai Những giải pháp đề tài góp phần đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học lớp, có đóng góp khơng nhỏ vào kết giáo dục nhà trường thực Chương trình GDPT 2018 Quá trình nghiên cứu giúp thân nâng cao kiến thức lý luận, vận dụng phương pháp dạy học vào thực tiễn đúc rút học kinh nghiệm quý giá Những kết thu trình dạy học động lực mạnh mẽ thúc đẩy cố gắng nhiều để làm tròn sứ mệnh “trồng người” người giáo viên Một số đề xuất Để nhân rộng hiệu đề tài, xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: - Sở giáo dục – đào tạo có quan tâm đạo cụ thể sát việc thực mục tiêu giáo dục Chương trình GDPT Ngữ văn 2018 Tổ chức hội thảo chuyên đề trường THPT nhằm đánh giá tình hình thực Chương trình GDPT 2018 có mơn Ngữ văn để tháo gỡ khó khăn, thử thách; từ nhân rộng kinh nghiệm, giải pháp để hoạt động dạy học có hiệu quả, nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên đáp ứng địi hỏi Chương trình giáo dục phổ thơng - Về phía nhà trường, cần bổ sung sách tham khảo mới, đặc biệt tài liệu nghiên cứu đổi chương trình giáo dục cho GV thư viện; Đầu tư thêm máy chiếu phòng học, tạo điều kiện giúp đỡ cho số GV biết sử dụng thành thạo công nghệ thông tin để đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT Ngữ văn 2018 - Về phía giáo viên, để nâng cao kỹ nghề nghiệp GV cần nghiên cứu kỹ giảng; xác định kiến thức trọng tâm; tìm hiểu, tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù hợp với lực người học, xây dựng kế hoạch dạy học cho chuyên đề, nội dung kiến thức theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động HS để phát triển lực phẩm chất cho HS Trên sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn luyện kỹ tranh biện cho học sinh lớp 10 qua dạy học phần Nói nghe: Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau” (Bộ sách Kết nối tri thức với sống, Ngữ văn 10), đúc rút trình thực đơn vị cơng tác Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp hội đồng khoa học cấp Chúng xin chân thành cảm ơn! 61 PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động dạy học Đại diện nhóm trình bày quan điểm đội chủ đề “Tình yêu tuổi học trị, Nên hay khơng nên” 62 Các nhóm đặt câu hỏi cho đối phương để tranh luận chủ đề “Tình u tuổi học trị, Nên hay khơng nên” 63 Các đội tranh luận chủ đề “Việc sử dụng ĐTDĐ học, Nên hay không nên” 64 Một số viết sản phẩm HS 65 Bài trình bày dự kiến câu hỏi nhóm Đồng tình với chủ đề “Tình u tuổi học trị, Nên hay khơng nên” 66 67 Bài trình bày dự kiến câu hỏi nhóm Phản chủ đề “Tình u tuổi học trị, Nên hay khơng nên” 68 Sản phẩm chuẩn bị tranh biện hai nhóm Đồng tình Phản đối chủ đề “Việc sử dụng ĐTDĐ học, Nên hay không nên” TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK 10 tập 2, Bộ sách Kết nối tri thức với sống, Chương trình GDPT Ngữ văn 2018, NXB GD SGV 10 tập 2, Bộ sách Kết nối tri thức với sống, Chương trình GDPT Ngữ văn 2018, NXB GD NQ TW khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê 2007 Lưu Thị Trường Giang, Phạm Thị Quỳnh Trang, tạp chí giáo dục, tháng 9/2022 Lã Phương Thúy, Trần Thị Dung, tạp chí giáo dục, tháng 12/2022 Luật giáo dục 2005, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 38 Tài liệu tập huấn, Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn cấp THPT, Hà Nội 2014 Lê Đình Trung, Phạm Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB ĐHSP 10 Trần Thị Nâu, chiến lược xây dựng câu hỏi nhằm phát triển lực tư phản biện cho sinh viên ngành sư phạm Ngữ văn , Tạp chí Dạy học ngày nay, số 04 năm 2015, trang 54 11 Đỗ Văn Vinh, Trần Thanh Lộc, nâng cao lực tư phản biện cho sinh viên, Tạp chí Dạy học ngày nay, số kì 1/ tháng 5/2019, trang 54 69

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan