(Skkn 2023) dạy học ngữ văn gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua tiết dạy nói và nghe thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau, ngữ văn 10
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: DẠY HỌC NGỮ VĂN GẮN LIỀN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO QUA TIẾT DẠY NÓI VÀ NGHE THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU, NGỮ VĂN 10 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2023 a SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: DẠY HỌC NGỮ VĂN GẮN LIỀN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO QUA TIẾT DẠY NÓI VÀ NGHE THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU, NGỮ VĂN 10 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN NHÓM THỰC HIỆN: Hồ Ngọc Việt Nga Nguyễn Thị Kiều Hoa Điện thoại: 0973102644 NGHỆ AN, 2023 b MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Tính đề tài Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.2 Quan điểm vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy Ngữ văn Trung học phổ thông 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khảo sát yêu cầu bước tiến hành thảo luận sách giáo khoa 1.2.2 Khảo sát thực trạng dạy tiết nói nghe Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác 1.3 Phạm vi thực đề tài 10 Tổ chức thực giải pháp 10 2.1 Thơng qua hình thức tổ chức diễn đàn 10 2.2 Thông qua Câu lạc Văn học 12 2.3 Thơng qua hình thức trải nghiệm thực tế sống 14 2.4 Thông qua đổi kiểm tra đánh gia cho học sinh 16 Tổ chức dạy học Ngữ văn gắn liền với hoạt động trải nghiệm sáng tạo 16 3.1 Điều kiện để thực 16 3.1.1 Chuẩn bị giáo viên: 16 3.1.2 Chuẩn bị học sinh 17 3.2 Xác định mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác 17 3.2.1 Năng lực 18 c 3.2.2 Phẩm chất 18 3.3 Xác định ý nghĩa học 19 3.4 Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học gắn với hoạt động trải nghiệm sáng tạo 19 2.5 Tổ chức thực nhà lớp 20 IV Hiệu đề tài 43 Đối tượng áp dụng đề tài 43 Phạm vi áp dụng đề tài 43 Kết đạt đề tài 43 PHẦN 3: KẾT LUẬN 45 Kết luận 45 Những kiến nghị, đề xuất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC PHỤ LỤC 48 d DANH MỤC VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông GDPT: Giáo dục phổ thông GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo CNH: Cơng nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa XHCN: Xã hội chủ nghĩa HĐTNST: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo CLB: Câu lạc HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa PPGD: Phương pháp giáo dục e PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội” Cách tiếp cận đặt mục tiêu giúp cho học sinh làm sau học, không tập trung vào việc xác định học sinh cần học để có kiến thức tồn diện lĩnh vực chun mơn Trong nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giải pháp đổi phương pháp dạy học xem then chốt Các thành tựu nghiên cứu giáo dục học tâm lý học đại cho thấy người học thay nghe giáo viên thuyết giảng, cần có hội tham gia hoạt động giáo dục có tính tương tác để phát triển lực quan yếu Đây xu hướng tất yếu, đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo người bối cảnh khoa học công nghệ phát triển chưa có kinh tế tri thức đóng vai trị ngày quan trọng quốc gia Quá trình dạy học lấy người học làm trung tâm thiết phải xem xét người học tiếp cận vấn đề nào, có ích cho đời sống? Chủ đề truyền thơng nội dung chương trình Ngữ văn THPT chiếm nội dung không nhỏ Bên cạnh đọc hiểu tác phẩm văn học, học sinh cịn tiếp cận phân mơn Tiếng Việt, Làm văn để rèn luyện ngôn ngữ tiết dạy nói nghe: Trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề; Lắng nghe phản hồi kết thuyết trình nghiên cứu; Thảo luận vấn đề văn học có ý kiến khác nhau; Thảo luận văn nội quy văn hướng dẫn nơi công cộng Đây học mà biết xâu chuỗi, tích hợp với nhau, kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin, ta có dạy hiệu quả, tạo hứng thú phát huy lực người học Bởi học mà tính thực tế cao, gắn liền với đời sống xã hội đại mà học sinh thực hành hiểu biết vận dụng tốt Trong chương trình Ngữ Văn trường THPT, Làm văn phân môn môn Ngữ Văn, công cụ quan trọng để rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh, giúp cho em biết giữ gìn sáng tiếng nói dân tộc mà cịn sở để em cảm thụ tác phẩm văn học, bày tỏ suy nghĩ vấn đề xã hội Tuy chiếm dung lượng nhỏ so với phần đọc hiểu văn làm văn dạy học nhà trường góp phần hình thành nhiều lực cho học sinh, có lực lĩnh hội văn tạo lập văn Riêng phần Làm văn lớp 10, Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác dạy tiết Với thời lượng này, lớp giáo viên khó thể khai thác hết mục đích, yêu cầu, ý nghĩa học Cần phải có thời gian dài chuẩn bị từ phía giáo viên học sinh học đảm bảo chất lượng, tạo nên sức hấp dẫn, rèn luyện nhiều lực, phẩm chất người học Để học sinh phát huy lực học mơn Ngữ Văn nói chung, dạy Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nói riêng cách hiệu quả, chúng tơi cho học sinh khai thác gắn liền với trải nghiệm sáng tạo thơng qua hình thức hướng dẫn học sinh thực diễn đàn, trình bày ý kiến qua trang viết Câu lạc văn học, kết hợp triển khai qua hoạt đọng tham quan, dã ngoại để gắn liền kỹ học với vấn đề mang tính thực tế gần gũi đời sống, trọng tâm thực hành phần nói nghe nội dung Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác Từ lí trên, chọn đề tài Dạy học Ngữ văn gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua tiết dạy nói nghe Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau, Ngữ văn 10 cho sáng kiến kinh nghiệm mình, bước đầu tạo điều kiện cho học sinh học Ngữ Văn qua trải nghiệm sáng tạo, phát huy lực người học, góp phần nhỏ minh chứng cho việc thực hiệu chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT Tính đề tài Đề tài thực sở thực tiễn dạy học chương trình mơn Ngữ văn 10, năm chương trình GDPT 2018 triển khai thực bậc THPT Thứ nhất, đổi dạy học Ngữ văn THPT, chuyển từ dạy nội dung bài, môn, phân mơn sang dạy tích hợp liên mơn, tích hợp nội mơn Đây bước thực hóa đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Nghệ An, Ban Giám hiệu trường THPT DTNT tỉnh đổi phương pháp giảng dạy nhà trường Thứ hai, sáng kiến này hướng tới mục tiêu thay đổi phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại, tăng cường khả thực hành qua trải nghiệm sáng tạo học sinh, phát triển cách toàn diện lực người học, phát huy lực giao tiếp ngôn ngữ, lực ứng dụng công nghệ thông tin , biến tiết học nặng lý thuyết khơ khan trở thành q trình học tập sinh động, gắn học với hành, gắn lí luận với thực tiễn Đóng góp đề tài Phạm vi mà đề tài đề cập hoạt động công tác dạy học trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Nghệ An Đề tài tập trung nêu kinh nghiệm, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đổi phương pháp giảng dạy nói chung, đổi việc dạy học Ngữ văn trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Nghệ An nói riêng Đề tài tập trung vào mặt làm được, đề xuất quan điểm phù hợp cho trình đổi phương pháp giảng dạy nói chung, đổi việc dạy học Ngữ văn nói riêng có hiệu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tài liệu công tác đổi phương pháp giảng dạy, hướng dẫn công tác chuyên môn cấp - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu ; phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, vấn; phương pháp Test Cấu trúc đề tài Phần một: Đặt vấn đề Phần hai: Nội dung Phần ba: Kết luận PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo Ngày 04.11.2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Nghị nêu rõ: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Tinh thần Nghị số 29-NQ/TW định hướng đổi triệt để ngành giáo dục Sự thay đổi chuyển từ trang bị kiến thức sang phát huy lực phẩm chất người học, cụ thể tạo người Việt Nam phát triển hài hoà thể chất tinh thần, có phẩm chất cao đẹp, có lực chung phát huy tiềm thân, làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ GD&ĐT nhấn mạnh: “Đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, coi trọng dạy học lớp hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học Phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động giáo dục” Như vậy, so với chương trình hành, chương trình tổng thể có nhiều nội dung mẻ, trải nghiệm sáng tạo đề cao, xem trọng hoạt động dạy học môn, trở thành hai loại hoạt động giáo dục nhà trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích luỹ kinh nghiệm riêng cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ khác nhau.(Trích Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD&ĐT) Như vậy, thấy hoạt động trải nghiệm sáng tạo có mục đích, ý nghĩa quan trọng giáo dục Đây hoạt động thực phối hợp cách hợp lý hai khâu trải nghiệm sáng tạo Ở khâu trải nghiệm, hoạt động định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn Ở khâu sáng tạo, hoạt động khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp mới, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống, từ hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ sống lực cho học sinh Đối với môn Ngữ văn, “Dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng cần tập trung hình thành cho học sinh phương pháp học học phương pháp học Phương pháp dạy học phải tạo cho học sinh tính hiếu kỳ, tị mị (curiosity) đam mê (passion) để tự họ tìm tự lý giải, qua mà hình thành lực.” (PGS.TS Đỗ Ngọc Thống) Đây quan điểm đổi dạy học Ngữ văn, nhấn mạnh hình thành cho học sinh phương pháp học học phương pháp học, qua mà hình thành lực Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn phương pháp học quan trọng nhằm phát huy lực chung lực đặc thù môn dành cho người học 1.1.2 Quan điểm vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy Ngữ văn Trung học phổ thông Môn Ngữ văn trường phổ thơng nói chung bậc trung học phổ thơng (sau giai đoạn bản) nói riêng, trước hết cấu thành ba phận kiến thức tiếng Việt, Đọc – hiểu văn Làm văn Các phận kiến thức xây dựng theo ngun tắc tích hợp Ngồi việc hình thành lực giao tiếp, đọc viết lực sáng tạo (thuộc nhóm lực chung), mơn Ngữ văn cịn có trách nhiệm hình thành phát triển học sinh lực chuyên biệt môn học lực tiếp nhận văn tạo lập văn Để đáp ứng mục tiêu, nội dung chương trình buộc phải có xuất hệ thống kiến thức ngôn ngữ tiếng Việt, đa dạng thể loại văn ưu tiên văn nghệ thuật có hư cấu lịch sử văn học Việt Nam văn đại diện cho văn hóa lớn nhân loại Với cấu trúc này, học sinh khơng hồn thiện kỹ nói, nghe, đọc, viết cách hiệu mà biết cảm thụ giá trị thẩm mỹ văn có hư cấu chuyển hóa chúng sản phẩm cá nhân phần tạo lập văn Kiến thức khoa học nghệ thuật hai phạm trù khác biệt cách huy động kinh nghiệm, quan sát, suy nghĩ hoạt động thực tiễn để hình thành nhận thức mới, giá trị mới, xúc cảm Vấn đề đặt mức độ tương thích nội dung chương trình môn Ngữ văn với HĐTNST Những HĐTNST thực phù hợp với phận kiến thức… Như vậy, để hồn thành q trình giáo dục thông qua HĐTNST môn Ngữ văn, trước tiên phải đảm bảo yêu cầu chung hoạt động Tuy nhiên muốn q trình có hiệu tất đề xuất giải pháp cần phải khai thác đặc điểm riêng nội dung ứng dụng Việc vận dụng quan điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy học Ngữ văn trường Trung học phổ thông dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn Bảo mật thông tin cá nhân Những thông tin tên thật, tuổi, trường lớp, địa nhà, ảnh cá nhân hay loại mật thông tin cá nhân, cần bảo mật, không nên chia sẻ thông tin mạng Nên bảo mật tài khoản lớp để tránh bị lấy cắp tài khoản phục vụ cho mục đích xấu Những đăng mạng nên giới hạn người xem bạn bè, để tránh nhịm ngó từ người lạ Suy nghĩ kỹ trước chia sẻ điều Mạng xã hội ln dao hai lưỡi, trước bình luận, chia sẻ hay đăng tải thông tin cần phải tìm hiểu suy nghĩ kỹ Vì đăng mạng có nhiều người xem, bị người khác soi mói, đánh giá, bình luận tiêu cực khiến thấy buồn hay lo sợ Bên cạnh đó, thơng tin đăng tải mạng xã hội lúc Có nhiều tin sai thật, tin kích động… lan truyền mạng Nếu khơng tìm hiểu kỹ chia sẻ, tin tưởng vào nguồn tin sai trái, ảnh hưởng đến nhận thức, tiếp tay cho kẻ xấu lan truyền tin giả Ứng xử văn minh mạng - Nhiều bạn trẻ nghĩ mạng xã hội ảo, có làm không ảnh hưởng đến thân người khác Tuy nhiên, mạng xã hội thu nhỏ, tất điều làm mạng ảnh hưởng đến thân người - Khi nhìn thấy nội dung bạo lực, có bình luận cổ vũ khơng? Nhìn thấy điều khơng thích, có để lại bình luận chê bai, trích nặng nề? Gặp chủ đề gây tranh cãi, có bất chấp tất để bảo vệ ý kiến mình? Hay buồn bực, có trút giận lên người thấy mạng xã hội không? - Tất hành động khơng suy nghĩ làm người bị trích thấy buồn mặc cảm Nghiêm trọng hơn, nhiều từ ngữ q khích khiến người khác tổn thương tinh thần, dẫn đến trầm cảm, chí tự tử Vì sử dụng mạng xã hội cách văn minh, không hùa theo cộng đồng mạng để chửi rủa, miệt thị người khác Nếu có điều buồn bực hay bất đồng quan điểm với bạn bè, người thân, chọn cách nói chuyện trực tiếp để đưa cách giải phù hợp Mạng xã hội ảo nỗi đau thật, đừng để dòng chữ lúc không suy nghĩ làm ảnh hưởng đến đời người Nhận biết dạng lừa đảo qua mạng Hiện có nhiều dạng lừa đảo qua mạng Kẻ xấu tạo tài khoản ảo, kết bạn trò chuyện để lấy lòng tin sau dị hỏi thơng tin cá nhân Chúng đóng vai người bạn, muốn cung cấp thông tin để gửi 39 quà Tuy nhiên nhớ nguyên tắc “không chia sẻ thông tin cá nhân”, đặc biệt chia sẻ mạng xã hội để không trở thành nạn nhân lừa đảo Bên cạnh đó, cần cẩn thận với trị chơi trúng thưởng, không nên nhấn vào đường link lạ để tránh bị tài khoản hay bị đánh cắp thông tin Nếu có người yêu cầu gửi ảnh cá nhân, đặc biệt ảnh nhạy cảm, từ chối Đây dạng lạm dụng cần đề phòng tránh xa Giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội Nên có giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội Chỉ nên sử dụng có điều cần trao đổi với bạn bè, thầy cô Hoặc sử dụng mạng xã hội để giải trí sau hoàn thành việc cần thiết * GV nhận xét đánh giá kết Nhóm 3: Báo cáo sản phẩm thảo luận nội dung: Tình u tuổi học trị, nên hay khơng nên? (Gắn với hình thức chia sẻ website CLB Văn học – Học sinh thực nhà) (Hình thức báo cáo: Thuyết trình powerpoint + thảo luận) (1) Đại diện nhóm trình bày thuyết trình (2) Giáo viên u cầu học sinh nhóm khác đưa câu hỏi (3) Học sinh nhóm ghi nhận câu hỏi đưa phương án trả lời (4) Giáo viên nhận xét thuyết trình nhóm - Nội dung - Hình thức - Cách trình bày trả lời câu hỏi bạn * Học sinh trao đổi thống kết làm việc báo cáo với thầy/cô giáo Kết mong đợi: Trích phần minh hoạ thảo luận nội dung: Tình u tuổi học trị, nên hay khơng nên? (chia sẻ website CLB Văn học) 40 TÌNH YÊU TUỔI HỌC TRỊ "Tớ thích cậu" Khơng nồng nhiệt "anh yêu em" người lớn, từ "tớ thích cậu" từ đẹp nhất, sáng tình u tuổi học trị Ngập ngừng khơng dám nói, dám viết mảnh giấy nhỏ kẹp vào Khơng có lời tỏ tình nói ra, tình u học trị rung động nhẹ nhàng, sáng thời học sinh Những rung động đầu đời kỷ niệm đẹp đẽ nhất, khó qn nhất, chí ảnh hưởng sâu sắc đến tương lai người Nhiều năm sau, tuổi xn qua đi, tình u cịn lại hát cũ, nhớ lại thời yêu chân thành ngốc nghếch mỉm cười Tình yêu ngày thật đơn giản, học thêm, lên thư viện ôn thi, chia sẻ cho kẹo, bẻ đôi bánh mỳ ăn sáng, tan trường chờ nhau, đạp xe nhau, rơm rả nói chuyện bạn bè ánh mắt hai người lại liếc nhìn đầy ngượng ngùng Nói u nhau, thích năm tháng dám nắm tay nhau, run run, khơng nói Khn mặt ngây ngơ, ánh mắt ngại ngùng tạo nên đáng yêu dấu ấn khó phai tận cuối đời Niềm vui học ngày để nhìn thấy khuôn mặt quen thuộc Khi người vắng mặt buổi đủ khiến nơn nao, tập trung buổi học Những tiếc nuối nhẹ nhàng Thời học sinh, biết rung động, khao khát ôm trọn giới người, người đến cuối lại "đi ngang qua" họ Sự ngượng ngùng thuở khiến đánh người mang đến cho ta cảm xúc đầu tiên, dạy ta biết yêu "u" "thích" thời học trị đơn giản cảm thấy vui vẻ gặp người ấy, ngưỡng mộ người anh khóa trên, thầm thương em khóa Sau tiếc nuối, cảm xúc vui, buồn? Vì nên đại đa số chọn cách bỏ qua, không theo đuổi đến cùng, khơng đủ mạnh mẽ để nói lời yêu Nếu trở năm tháng học trò, bạn có đủ can đảm để nói "Tớ thích cậu" với người bạn thích Thời học sinh có nhiều hối tiếc lắm, điều tiếc nuối không dám bày tỏ tình cảm với Sau này, trải qua nhiều mối tình, trải qua bao sóng gió, mối tình tuổi học trị thứ cảm xúc vẹn nguyên, nhẹ nhàng, trẻo mà bạn khơng tìm lại 41 * GV nhận xét đánh giá kết Bước Tổng kết Luyện tập Giáo viên sử dụng hình thức vấn cá nhân để tổng kết học: Qua phần thực hành Nói nghe thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhóm, anh/chị rút học kinh nghiệm gì? Anh/chị có hứng thú với tập thực hành không? Tại sao? Anh/chị chia sẻ khó khăn thuận lợi kinh nghiệm nhóm làm tập này? Qua sản phẩm mình, Anh/chị muốn gửi đến người thơng điệp gì? Thầy (cơ) có nhận xét khả lớp chúng em? Liệu tương lai chúng em trở thành phóng viên hay không? HOẠT ĐỘNG 2: VẬN DỤNG (GIAO VỀ NHÀ) 2.1 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức 2.2 Nội dung: Sử dụng kiến thức học để viết đoạn văn 2.3 Sản phẩm học tập: đoạn văn HS 2.4 Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chuyển giao nhiệm vụ: Hãy Hoàn thành tập nhà nộp vào buổi chọn viết đề tài xã hội mà bạn học sau quan tâm Dựa vào viết để lập dàn ý cho thuyết trình tập thuyết trình sở dàn ý đó; Hồn thành tập khác SKG Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ (Ở nhà) Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS hoàn thành làm, chỉnh sửa - Giáo viên khuyến khích học sinh quay video phần trình bày nói gửi cho giáo viên 42 HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá ý thức làm học sinh học sau IV Hiệu đề tài Đối tượng áp dụng đề tài - Đề tài áp dụng cho học sinh lớp 10 nói riêng trình độ khác (trung bình, khá, giỏi) học sinh THPT nói chung địa bàn tỉnh Nghệ An - Đề tài dùng cho giáo viên văn làm tài liệu tham khảo dạy học Phạm vi áp dụng đề tài - Đề tài áp dụng trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Tính chất đề tài ứng dụng phạm vi rộng hơn, áp dụng việc dạy Ngữ văn 10 chương trình GDPT 2018 toàn quốc Kết đạt đề tài Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Dạy học Ngữ văn gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua tiết dạy nói nghe Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau, Ngữ văn 10” áp dụng trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh triển khai Sau dạy học Ngữ văn có gắn liền với hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thông qua khảo sát, nhận thấy thấy rõ ý thức học tập học sinh có thay đổi mơn Ngữ văn Thống kê kết khảo sát mức độ hứng thú học sinh học theo hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua học Hứng thú học tập Lớp Không hứng thú học tâp Sĩ số Số lượng % Số lượng % 10A5 43 40 93,0 % 7% 10A7 39 38 97,4 % 2,6 % Kết thực nghiệm trình bày bảng cho thấy học sinh có hứng thú học Ngữ văn gắn liền với hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thông qua thu hoạch trải nghiệm sáng tạo học sinh rèn luyện nhiều kĩ sống kĩ làm việc nhóm, kĩ lập kế hoạch, kĩ tự tin giao tiếp thảo luận, kĩ xử lí tình huống, kĩ giải vần đề, kĩ ứng dụng công nghệ thông tin… Thông qua diễn đàn, viết đăng tải website CLB, thu hoạch trải nghiệm sáng tạo sau hoạt động trải nghiệm thực tế sống nhận thấy đa số học sinh có ý thức học tập mơn Ngữ văn Tuy tiết dạy nói nghe thuộc phân môn làm văn em thực trải nghiệm 43 sáng tạo, tích hợp kiến thức liên mơn để có sản phẩm đạt chất lượng Qua học, lí thuyết sách mà em tiếp thu lớp khơng cịn khô cứng, mà trở thành thực hành gắn liền với đời sống xã hội vô phong phú, qua em thể suy nghĩ riêng, nhiều em có liên hệ, kiến giải, luận bàn sâu sắc Nhờ có thói quen liên hệ thân sống xung quanh với vấn đề xã hội thảo luận, nhận thấy học trị tự tin phát biểu, có suy nghĩ sâu sắc biết cân nhắc lựa chọn hành vi, thái độ ứng xử, giao tiếp Đây hiệu thầm lặng lại có ý nghĩa với trình hình thành nhân cách nhân sinh quan em Đề tài cịn khuyến khích em quan tâm đến vấn đề xã hội, thời đại diễn xung quanh lắng nghe ý kiến người, dư luận xã hội từ có đối sánh với nhận thức quan điểm thân để dần trở thành người nhân văn cho dù quan niệm sống có khác Với giáo viên, đóng vai trị hướng dẫn cho học sinh thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình dạy Ngữ văn trường THPT Để có trải nghiệm thực tế đạt hiệu quả, giáo viên phải tính tốn thời gian, chọn lựa đề tài…để hỗ trợ học sinh chủ động thực sản phẩm Qua trải nghiệm sáng tạo, việc dạy học văn tạo hứng thú cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi phương pháp dạy học theo nghiên cứu học đánh giá lực người học; Gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn khơng vấn đề lí luận mà cịn mang tính thực tiễn Nhờ có hoạt động này, giáo viên đánh giá lực, phẩm chất học sinh lớp, để từ có hướng điều chỉnh sai sót, hạn chế, khắc phục khó khăn, phát huy mặt tích cực, tiến người học Đồng thời, việc vận dụng tích hợp kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn đặt qua cách dạy trải nghiệm sáng tạo 44 PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận Việc xây dựng thực thành công phương pháp dạy học Ngữ văn gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần khẳng định: dạy học trải nghiệm có ý nghĩa to lớn dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng Xây dựng mối liên hệ lý thuyết thực tiễn ý nghĩa đích thực q trình dạy học, đặc biệt mơn Ngữ văn Bởi khơng mang lại cảm hứng cho học sinh, kích thích học sinh làm việc mà cịn góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học giáo viên, làm cho học sinh u thích mơn Ngữ văn Ngồi học sinh cịn rèn luyện khả độc lập nhận thức, tự tin trình bày quan điểm, hình thành phát triển lực, tố chất chủ thể trình dạy học Từ kết nghiên cứu đề tài, người dạy rút quy trình xây dựng tổ chức thực dạy học Ngữ văn gắn liền với hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ việc xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề cách thức thực để đạt mục tiêu xây dựng Tuy nhiên để dạy Ngữ văn đạt đạt hiệu cao, đảm bảo cung cấp cho học sinh kiến thức, kĩ thái độ việc vận dụng linh hoạt hình thức trải nghiệm có ý nghĩa quan trọng Việc dạy học Ngữ văn gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo gặp nhiều khó khăn hạn hẹp thời gian, tốn nhiều công sức, …nhưng đem lại nhiều hiệu giáo dục Do đó, giáo viên vận dụng hoạt động điều kiện thực tế nhà trường, địa phương để dạy Ngữ văn cho đối tượng học sinh, áp dụng vào chương trình giáo dục phổ thông 1018 Những kiến nghị, đề xuất a Đối với Sở Giáo dục - Sở tiếp tục tổ chức hội nghị chuyên đề môn Ngữ văn, phối kết hợp với môn khác để thống việc dạy liên môn nhà trường - Biên soạn tài liệu chuyên đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo dành cho môn Ngữ văn để tập huấn, hướng dẫn trường thực hiện; - Chọn trường có điều kiện cịn khó khăn thực tốt việc dạy học Ngữ văn gắn liền hoạt động trải nghiệm sáng tạo để minh chứng hoạt động không trường có điều kiện thực được; - Tổ chức thi học sinh liên quan đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn để mở rộng phong trào học đôi với hành, để phát tài sáng tạo giới trẻ nay; - Các trường cập nhật thông tin, trang video clip hoạt động trải nghiệm sáng tạo lên trang Trường học trực tuyến để trường học hỏi kinh nghiệm lẫn b Đối với trường THPT 45 - Cử đại diện tổ chuyên môn tham gia lớp tập huấn chuyên đề dạy học trải nghiệm sáng tạo theo đặc trưng môn để triển khai thực đồng nhà trường; - Phối kết hợp ban ngành đồn thể tổ chun mơn để thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục; - Cung cấp đầy đủ tài liệu, sách hướng dẫn Bộ Giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho giáo viên học sinh; - Khảo sát, thống kê tìm hiểu ý kiến giáo viên, học sinh việc dạy học gắn với trải nghiệm sáng tạo để có thơng tin hai chiều, vận dụng phù hợp với điều kiện nhà trường c Đối với giáo viên: - Nghiên cứu kĩ tài liệu hướng dẫn Bộ GD, Sở GD hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo đặc trưng mơn để có kế hoạch thực kịp thời, chất lượng có yêu cầu; - Cùng với tổ chuyên môn tổ chức chuyên đề liên quan đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo để học hỏi kinh nghiệm Trên đâylà đề tài sáng kiến kinh nghiệm chúng tơi đúc rút q trình thực nhiệm vụ dạy học Những chúng tơi trình bày đề tài nghiên cứu, tìm tịi vận dụng vào thực tiễn khoảng thời gian khơng dài đề tài áp dụng học sinh lớp 10, thực theo chương trình GDPT 2018 mang lại hiệu thiết thực góp phần vào thành công chung công tác giáo dục tồn diện Tuy nhiên, đề tài cịn chỗ chưa thật thỏa đáng, mong nhận góp ý từ Hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2023 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TWnam-2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te212441.aspx 2.http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/cong-bo-du-thao-chuong-trinh-giao-ducpho-thong-tong-the-254711.html, đăng ngày 5/8/2015 3.Trần Đình Sử, Vấn đề đổi phương pháp dạy học ngữ văn, trandinhsu.wordpress.com, đăng ngày 9/9/2013 PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam hướng phát triển sau 2015 đăng ngày 1/12/2012 Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, 2015 Nguyễn Thị Liên,Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải cộng (2016), Tổ chức học động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, Ngữ văn 10, tập I,II (Sách giáo khoa, Sách Giáo viên), NXB Giáo dục, 2022 8.Vũ Quốc Anh- Nguyễn Hải Châu - Nguyễn Khắc Đàm, Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn Lớp 10,11,12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 47 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (Trước thực chủ đề) Họ tên: …………………………………………………… Lớp: ………………………….……………………………… Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống bảng có câu trả lời phù hợp với em Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung chủ đề? Nội dung Có Không - Thảo luận nội dung: Chúng ta nên lựa chọn nghề nghiệp theo xu hướng thời đại hay nên theo tiếng gọi đam mê? (Gắn với hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp) - Thảo luận nội dung: Ngày mạng xã hội trở thành phần thiếu sống bạn trẻ Có ý kiến cho mạng xã hội đem đến nhiều giá trị tích cực có ý kiến bày tỏ lo ngại hậu tiêu cực mà gây Em trình bày quan điểm em vấn đề (Gắn với hình thức tổ chức diễn đàn) - Thảo luận nội dung: Tình yêu tuổi học trị, nên hay khơng nên? (Gắn với hình thức chia sẻ website CLB Văn học – Học sinh thực nhà) Khả học sinh Đánh dấu (x) vào ô trả lời Trả lời TT Nội dung điều tra Có Khả thiết kế trình chiếu Powerpoint Khả hội họa Khả tìm kiếm thơng tin mạng internet Khả thiết kế thuyết trình ứng dụng khác như: Proshow, Fezi, Mindmap… Khả phân tích tổng hợp thơng tin Khả vẽ biểu đồ Excel Khả thuyết trình Khơng 48 Mức độ quan tâm đến sản phẩm dự kiến thực Học sinh đánh số theo mức độ sau: – Rất thích, – Thích, – Có thể tham gia vào ô “Mức độ quan tâm” TT Sản phẩm mong muốn thực Poster giấy A0 Bài trình bày Powerpoint Bài trình bày ứng dụng khác như: Proshow, Fezi, Mindmap… Mức độ quan tâm Mong muốn học sinh tham gia vào chủ đề Đánh dấu (x) vào ô trả lời TT Mong muốn học sinh Phát triển lực hợp tác Phát triển lực sử dụng công nghệ Phát triển lực giao tiếp Phát triển lực thu thập xử lý thông tin Phát triển lực giải vấn đề Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu Các lực khác……………………………………… Trả lời 49 PHỤ LỤC QUY TRÌNH VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRANH BIỆN QUY TRÌNH VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRANH BIỆN Người thực hiện: Giám khảo………………………………………………… Quy trình - Mỗi giám khảo nhận phiếu chấm điểm - Các giám khảo không phép trao đổi với suốt thời gian chấm định - Phiếu chấm điểm điền xong phải nộp cho người phụ trách tổng hợp phiếu - Một tất giám khảo Nộp xong phiếu chấm giám khảo có phút để nhận xét vịng tranh biện vừa giải thích lựa chọn cho đội Tiêu chí Giám khảo bắt buộc phải lựa chọn đội chiến thắng khơng có phương án Hịa định dựa đánh giá độc lập giám khảo xét đến ba yếu tố: - Chất lượng luận điểm hai đội đưa - Đánh giá luận điểm theo hình thức đội trình bày - Khơng áp dụng kỳ vọng hay quan điểm cá nhân giám khảo đưa định - Xác định vấn đề/ xung đột tranh biện đội giải tốt Kết TT Nội dung đánh giá Đạt Bám sát vấn đề nêu ý kiến xác đáng Có nhận xét, đánh giá thỏa đáng ý kiến Hướng người thảo luận để Chưa đạt 50 TT Kết Nội dung đánh giá Đạt Chưa đạt trao đổi ý kiến, thể thái độ tôn trọng, tinh thần cầu thị Biết sử dụng hiệu phương tiện phi ngôn ngữ, điều chỉnh nội dung, giọng nói phù hợp 51 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP TẠI LỚP 10A7 52 53