(Skkn 2023) thiết kế giáo án vận dụng phương pháp lớp học đảo ngược trong tiết nói và nghe thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau ngữ văn 10 (kntt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
Đề tài: THIẾT KẾ GIÁO ÁN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG TIẾT NÓI VÀ NGHE: THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU NGỮ VĂN 10 (KNTT) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Lĩnh vực: Ngữ Văn Năm thực hiện: 2022-2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA Đề tài: THIẾT KẾ GIÁO ÁN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG TIẾT NÓI VÀ NGHE: THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU NGỮ VĂN 10 (KNTT) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Lĩnh vực: Ngữ Văn Nhóm tác giả: Phạm Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Kim Oanh Năm thực hiện: 2022 – 2023 Số điện thoại: 0373839277 ( Cô Hiền) 0384224692 ( Cô Oanh) MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Phạm vi, đối tượng Phạm vi: 2 Đối tượng nghiên cứu: III Phương pháp giải IV Cấu trúc B NỘI DUNG I Cơ sở đề tài Cơ sơ lý luận 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 1.2 Phương pháp lớp học đảo ngược Cơ sở thực tiễn 2.1 Kết khảo sát giáo viên 2.2 Kết khảo sát học sinh .10 II Một số giải pháp khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 12 Một số giải pháp 12 1.1 Giải pháp 1: Xác định rõ nguyên tắc tổ chức hoạt động vận dụng phương pháp LHĐN qua tiết Nói Nghe Ngữ Văn 10 KNTT .12 1.2 Giải pháp Đa dạng hóa q trình thực hoạt động vận dụng phương pháp LHĐN qua tiết Nói Nghe Ngữ Văn 10 KNTT 13 1.3 Giải pháp Đánh giá lực học sinh thông qua hoạt động vận dụng phương pháp LHĐN tiết Nói Nghe Ngữ Văn 10 KNTT .16 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 18 2.1 Mục đích khảo sát .18 2.2 Nội dung phương pháp khảo sát 18 2.3 Đối tượng khảo sát .19 2.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất .19 III Triển khai thực 24 Hình thành ý tưởng hồn thành: 24 Khảo sát thực tiễn 24 Đúc rút kinh nghiệm 24 Áp dụng thực tiễn 25 Đánh giá hiệu quả, điều chỉnh bổ sung 40 5.1 Tiêu chí đánh giá 40 5.2 Kết thực nghiệm………………………………………………………………………………………………………….… …… 40 5.3 Nhận xét kết thực nghiệm 42 C KẾT LUẬN 42 I Đóng góp đề tài 42 Tính 42 Tính khoa học 43 Tính hiệu 43 II Đề xuất khả mở rộng áp dụng đề tài 43 III Kiến nghị .43 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo .43 Đối với trường THPT: .43 Đối với giáo viên .44 Đối với học sinh 44 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Tên đầy đủ Kí hiệu viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Năng lực tự học NLTH Kết nối tri thức KNTT Phương pháp dạy học PPDH Lớp học đảo ngược LHĐN Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Theo nghị số: 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xem giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân; Giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, nhà trường tảng, giáo viên làm động lực việc đổi mạnh mẽ tư từ trang bị kiến thức sang trang bị lực, phẩm chất toàn diện cho học sinh cần thiết Hội nghị trung ương khóa XI nhấn mạnh “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học đại, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, khuyến khích người học tự học, tạo sở cho người học tự cập nhật đổi tri thức…” Với yêu cầu thiết thực với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin mà HS dễ tiếp cận nguồn kiến thức từ Internet, sách báo, truyền thông, kiến thức khơng cịn gói gọn sách giáo khoa vấn đề cấp thiết đặt cần phải có phương pháp dạy học mới, phát huy lực HS Lớp học đảo ngược phương thức thiết kế dạy học theo mơ hình kết hợp (Strayer, 2012) phát triển nhiều quốc gia Dạy học vận dụng phương pháp lớp học đảo ngược (LHĐN) phương pháp dạy học đại đáp ứng yêu cầu nêu Phương pháp giúp HS phát huy rèn luyện ý thức tự học, tính chủ động làm chủ q trình học tập thân mà khơng cịn bị động, phụ thuộc q trình khám phá tri thức Vấn đề “Vận dụng phương pháp lớp học đảo ngược dạy học Ngữ Văn THPT nhằm phát triển lực tự học cho học sinh” quan trọng gặp nhiều khó khăn cho giáo viên, học sinh trình dạy học Bởi đổi phương pháp đồng hành với việc đổi hình thức tổ chức lớp học, đổi thiết kế kế hoạch dạy cho phù hợp với mục tiêu dạy học, phù hợp với đặc điểm người học điều kiện sở vật chất trường lớp Có tiết học áp dụng công nghệ thông tin, kết hợp phương pháp giảng dạy thực chưa hiệu quả, cịn hình thức, khiên cưỡng Hơn nữa, chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn coi trọng phát huy lực học sinh để học sinh không nắm kiến thức mà cịn phát triển lực tồn diện thân Trong q trình dạy học, chúng tơi trăn trở tìm tịi, đưa số giải pháp thể nghiệm vấn đề “Vận dụng phương pháp lớp học đảo ngược dạy học Ngữ Văn THPT nhằm phát triển lực tự học cho học sinh” năm qua đạt số kết đáng kể Vì chúng tơi xin trình bày đề tài: “Thiết kế giáo án vận dụng phương pháp lớp học đảo ngược tiết NÓI VÀ NGHE: THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU Ngữ văn 10 (KNTT) nhằm phát triển lực tự học cho học sinh” Đề tài cơng trình chúng tơi, chưa cá nhân, tập thể cơng trình khoa học giáo dục cơng bố tài liệu sách báo diễn đàn giáo dục II Phạm vi, đối tượng Phạm vi: Đề tài tập trung vào Vận dụng phương pháp lớp học đảo ngược tiết NÓI VÀ NGHE nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp 10A3, 10C3, 10C2, 10C5 trường THPT Đặng Thúc Hứa Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào Vận dụng phương pháp lớp học đảo ngược tiết NÓI VÀ NGHE nhằm phát triển lực tự học cho học sinh III Phương pháp giải Trong q trình nghiên cứu, thực sáng kiến, chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh- đối chiếu, suy luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê IV Cấu trúc Ngoài mở đầu kết luận, nội dung đề tài tập trung vào số vấn đề sau: Cơ sở đề tài Một số giải pháp Triển khai thực B NỘI DUNG I Cơ sở đề tài Cơ sơ lý luận 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 1.1.1 Khái niệm tự học lực tự học Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng nay, đứng trước cách mạng công nghiệp 4.0, nhà trường dù tốt đến đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Vì vậy, bồi dưỡng lực tự học cho học sinh ngồi ghế nhà trường phổ thơng cơng việc có vị trí quan trọng Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác học sinh bù đắp thiếu khuyết tri thức, đời sống xã hội Từ đó, có tự tin sống công việc Vấn đề tự học người học Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua Nghị Trung ương V khóa nêu rõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, sinh viên; Bảo đảm điều kiện thời gian tự học cho học sinh, sinh viên, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục, Nghị rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội" Vậy hiểu khái niệm tự học lực tự học nào? Theo Nguyễn Cảnh Toàn cộng (1998, tr 59-60): “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, ) có bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi, ) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” Cịn theo Nguyễn Cơng Khanh Đào Thị Oanh (2019): “Năng lực tự học khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống” Dù hiểu theo cách hiểu tự học hoạt động độc lập người học nhằm chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo để hoàn thiện thân Tự học diễn nhà lớp, thân người học ý thức nhiệm vụ học tập lập kế hoạch học, từ làm chủ việc xác định mục đích, nội dung cách thức học tập cho thân Như vậy, thấy việc dạy học theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh vừa phát triển mặt hoạt động trí tuệ lẫn lực thực hoạt động tự học thông qua việc giải vấn đề thực tiễn 1.1.2 Cấu trúc lực tự học Dựa theo quy trình xây dựng cấu trúc lực nhóm tác giả Grinfin, P Care, E.và Harding, S, (2015), xây dựng cấu trúc NLTH gồm bước sau: Bước 1: Định nghĩa NLTH Bước 2: Xác định thành tố NLTH gồm thành tố mô tả bảng sau: Thành tố Mô tả Xác định mục đích Học sinh xác định mục đích nội dung cách thức tự học tập học, hình thành ý thức nhu cầu học tập, từ xây dựng cho động học tập đắn Có động học tập tốt khiến cho học sinh say mê, yêu thích việc học, từ tạo tảng tự học lâu dài Lập kế hoạch tự học Học sinh phải lập kế hoạch tự học khoa học, vừa sức khả thi Lên danh mục nội dung tự học, khối lượng yêu cầu cần đạt được, sản phẩm tạo thời gian cụ thể dành cho nội dung hoạt động Hs lựa chọn hình thức tự học như: tự học cá nhân, đôi bạn học tập, học với tài liệu, với giảng đa phương tiện máy tính Tiến hành kế hoạch Học sinh lựa chọn tài liệu thích hợp với yêu cầu, vận dụng tự học phương pháp, kiến thức học để giải vấn đề học tập như: tập vận dụng, kĩ phân tích, đánh giá, thuyết trình…đề lưu giữ kiến thức lâu dài, bền vững đồng thời nâng cao kĩ tri thức cho cá nhân Đánh giá điều chỉnh Học sinh tự nhận biết mức độ tiếp thu điều hoạt động tự học chỉnh phương pháp học thích hợp rút kinh nghiệm để vận dụng vào nhiệm vụ học tập khác Bước 3: Thiết lập số, hành vi lực tự học Xác định mục tiêu học tập: Dựa vào yêu cầu kiến thức kĩ học tập kiến thức, kĩ có liên quan Lập kế hoạch tự học: Xác định phong cách thân, lựa chọn phương pháp học tập phù hợp thời gian biểu hợp lí Tiến hành kế hoạch tự học: Vận dụng tài tiệu, phương tiện hỗ trợ theo hướng dẫn giáo viên, rèn luyện dạng tập, câu hỏi, đặt vấn đề, tình xảy Đánh giá điều chỉnh hoạt động: Dựa vào mức độ nhận biết đánh giá kết thân điều chỉnh kế hoạch học tập Bước 4: Xây dựng mức độ chất lượng: Mức độ chất lượng dựa mức độ học tập học sinh, mức độ hoàn thiện hành vi 1.1.3 Các hình thức tự học Tự học hồn tồn: Là hình thức mà người học hồn tồn độc lập hoàn thành nhiệm vụ học tập mình, vai trị người học nhân tố trọng yếu trình chiếm lĩnh tri thức Người học tìm kiếm thơng tin kiến thức qua sách vở, qua trang mạng intenet, giảng điện tử, phần mền giảng dạy có liên quan đến nội dung học Hình thức tự học khiến học sinh gặp phải nhiều khó khăn có nhiều lỗ hổng kiến thức, học sinh khó thu xếp tiến độ, kế hoạch tự học, không tự đánh giá kết tự học mình… Tự học có điều khiển, đạo giáo viên không trực tiếp: Hình thức tự học địi hỏi người học phải có tính tự giác tính tự lực cao, phải tuân thủ theo dẫn thầy Hiệu hình thức tự học phụ thuộc vào vai trị người hướng dẫn vai trị tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập người học Tự học tổ chức, đạo, điều khiển trực tiếp giáo viên: Thông qua biện pháp tổ chức, định hướng, thiết kế đạo giáo viên nhằm giúp người học tự tổ chức, tự thiết kế, thực hoạt động học tập hoạt động tự nghiên cứu, tự kiểm tra, tự điều chỉnh nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập Học sinh chủ động kế hoạch tự hoc, tiến độ học đánh giá kết học tập 1.2 Phương pháp lớp học đảo ngược 1.2.1 Khái niệm phương pháp lớp học đảo ngược Dạy học truyền thống nước ta dù đổi nhiều phương pháp song mơ hình lớp học dường cịn chýa biến chuyển nhiều ða phần hình thức cắp sách đến trường học nhà làm tập giao Cũng có đơi khi, HS giao soạn trước đến lớp, đến lớp giáo viên (GV) giảng lại toàn học Thế giới ngày phát triển với bùng nổ cơng nghệ việc áp dụng công nghệ, phương tiện kĩ thuật đại vào dạy học điều cần thiết Một phương pháp tối ưu đáp ứng yêu cầu đổi việc dạy học phát triển lực học sinh, đặc biệt lực tự học sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược Vậy phương pháp lớp học đảo ngược gì? Lớp học đảo ngược có tên tiếng Anh Flipped Classroom Đây phương pháp học tập ngược lại với phương pháp học tập truyền thống Trong phương pháp này, học sinh học trước lên lớp thông qua video quay sẵn, tài liệu hỗ trợ Đôi thảo luận trực tuyến chuẩn bị câu hỏi, chủ đề thảo luận Sau đó, lên lớp, học sinh trình bày kết học tập thơng qua u cầu giáo c Sản phẩm - Nội dung dẫn dắt người dẫn chương trình - Những đoạn nói thể quan điểm, ý kiến khác HS vấn đề đýợc đýa thảo luận - Phần thảo luận, tranh luận HS vai khách mời khán giả d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ II THỰC HÀNH NÓI - GV cử HS vừa chiến thắng phần thi THỬ LÀM MC VÀ NGHE làm người điều hành thảo luận; cử HS làm thư kí - Bài nói học sinh, thảo luận ý kiến phản hồi - GV lựa chọn ngẫu nhiên nhóm thành viên đóng vai khách mời buổi tọa đàm -Tất thành viên cịn lại lớp đóng vai khán giả buổi tọa đàm B2: Thực nhiệm vụ - Người dẫn chương trình nêu vấn đề thảo luận, yêu cầu khách mời phát biểu ý kiến Đề nghị người tham gia thảo luận phát biểu ngắn gọn, tập trung vào trọng tâm vấn đề thể rõ ràng ý kiến riêng cá nhân MC: Kính thưa giáo, thưa bạn, hôm đến với buổi thảo luận vấn đề văn học có ý kiến khác Đến với buổi thảo luận hôm nay, xin trân trọng giới thiệu: MC Phương Nhi hai khách mời bạn Thế Anh bạn Phương Thảo Chúng ta thảo luận vấn đề văn học mà theo tơi nghĩ khơng có ích mà cịn hấp dẫn Khán giả cho tràng vỗ tay để buổi thảo luận bắt đầu - Học sinh tiến hành nghe nói đảm bảo yêu cầu sau: Người nói: - Ý kiến đưa phải tập trung vào đề tài thảo luận - Khi nói cần đề cập, tóm tắt ý kiến có vấn đề, nêu quan điểm riêng làm rõ sở quan điểm - Trình bày ý kiến MC: Theo hai bạn, truyện ngắn cốt truyện li kì, thân, nêu điểm hấp dẫn truyện hay khơng ? cần đồng thuận, Bạn Thế Anh: Xin chào quý khán giá, theo nghĩ nhấn mạnh bổ ích để hiểu vấn đề làm rõ câu hỏi bạn Phương thảo luận Nhi trước hết, cần hiểu “cốt Người nghe: truyện”, “truyện khơng có cốt truyện”? Cốt truyện hình thức tổ chức truyện; bao gồm giai - Nghe tinh thần đoạn phát triển chính, hệ thống kiện cụ thể chuẩn bị đưa ý kiến 31 tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định, tạo thành phận bản, quan trọng hình thức động tác phẩm văn học, sáng tác thuộc loại tự kịch Cốt truyện thường gồm hai phương diện gắn bó hữu cơ: Vừa phương tiện bộc lộ tính cách, vừa phương tiện để nhà văn bộc lộ xung đột xã hội Cốt truyện nhà văn xây dựng gồm thành phần: trình bày, thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút Nhờ đó, câu chuyện thêm phần kịch tính, hấp dẫn bạn đọc Vậy “truyện cốt truyện”? Khái niệm “truyện khơng có cốt truyện” mang tính ước lệ quy ước cao, đánh dấu cách tân nghệ thuật nhà văn đại lĩnh vực tự học Truyện khơng có cốt truyện thường có đan xen phức tạp tự với trữ tình miêu tả đời sống nội tâm nhân vật Hiểu cách đơn giản, truyện khơng có cốt truyện loại truyện khơng có tình li kì lắt léo, khơng thể tóm tắt, khó kể lại kĩ thuật tự “dòng ý thức” nhà văn đem lại hồi đáp để thúc đẩy thảo luận đạt kết tích cựcGhi vắn tắt vào sổ tay hay ghi điểm cần tranh luận với người nói Nên theo em, truyện ngắn khơng có cốt truyện li kì, hấp dẫn khó truyện hay MC: Còn bạn Thảo, ý kiến bạn nào? Bạn Thảo: Chắc chắn Một truyện ngắn khơng cần phải có cốt truyện li kì để trở thành tác phẩm xuất sắc Thay vào đó, truyện ngắn kết hợp tuyệt vời ngôn từ đẹp, nhân vật sâu sắc tinh tế cách miêu tả tình tâm trạng Các yếu tố đem lại trải nghiệm đọc tuyệt vời cho người đọc, chí cịn cảm động ảnh hưởng đến sống họ sau đọc xong Vì vậy, truyện ngắn khơng có cốt truyện li kì tác phẩm xuất sắc Minh chứng: Nhắc đến “truyện khơng có cốt truyện”, sáng tác Thạch Lam coi thành công Truyện ngắn ông nhận xét đậm chất trữ tình Ơng khơng sâu vào khai thác mâu thuẫn thực, không tạo dựng tình kịch tính mà tập trung khám phá tâm hồn người “Dưới bóng hồng lan” truyện ngắn Câu chuyện diễn yên bình, nhẹ nhàng tranh thiên nhiên 32 sáng diễn tả tác phẩm Khơng có kiện bật, khơng có biến cố, nhân vật xuất cách tự nhiên, sống sinh hoạt đời thường khơng có độc đáo Thế nhưng, lại có sức hút đến lạ Sức hút đến từ dòng cảm xúc nhân vật Thanh – chàng trai trở quê sau năm xa với niềm mong nhớ khôn nguôi Quê hương dòng nước khiết gột rửa tâm hồn chàng tránh xa khỏi chốn phồn hoa đô thị Và bà Thanh mang bóng hình người phụ nữ Việt Nam – người tần tảo, hi sinh, chịu thương chịu khó Nga – bé hàng xóm xinh xắn, hồn nhiên, dễ thương mang mối tình sâu kín đầu đời với Thanh Mạch truyện diễn chậm rãi, nhẹ nhàng cảm xúc nhân vật khiến bạn đọc hồ khung cảnh bình, yên ả Truyện tâm tình, với nghệ thuật xốy sâu vào tình cảm người đọc giọng văn nhỏ nhẹ, thủ thỉ, điềm tĩnh lắng sâu, nhiều dư vị, dư vang, hình tượng nghệ thuật có sức lay động ám ảnh sâu sắc Thạch Lam đem đến cho bạn đọc cảm nhận tình yêu quê hương, tình yêu gia đình mối tình đơi lứa hồn nhiên, sáng Câu chuyện khép lại mở lòng bạn đọc suy tư, trăn trở người, đời Đó thành cơng tác phẩm “truyện khơng có cốt truyện” MC: cảm ơn ý kiến hai bạn MC: (nhìn xuống khán giả) cịn bạn khán giả qua trình bày ý kiến Thế Anh Thảo bạn có nhận xét khơng? (MC gợi ý ví dụ nói hai bạn vào trọng tâm vấn đề chưa? Lập luận có sức thuyết phục khơng? Ý kiến có điểm chưa thỏa đáng? Từ đó, bạn khán giả có đưa ý kiến riêng vấn đề khơng?) Bạn Ánh: Hai bạn trình bày vấn đề đáp ứng yêu cầu MC: Cịn ý kiến bạn Bảo sao? Bạn Bảo: Mình đồng tình với ý kiến bạn Ánh Về nội dung đồng tình ý kiến bạn Thảo MC: Cảm ơn bạn 33 MC: Kết luận: Xin cảm ơn ý kiến chân thành bạn Quả thật truyện ngắn khơng có cốt truyện li kì, hấp dẫn tác phẩm hay, xuất sắc Xin cảm ơn bạn tham gia buổi trị chuyện hơm Xin chào hẹn gặp lại bạn * Đánh giá, nhận xét - GV theo dõi, nắm bắt diễn biến thảo luận; nhắc nhở HS tập trung, nhận xét chất lượng chương trình, động viên khích lệ HS tự tin phát biểu; khuyến khích HS trình bày suy nghĩ, quan điểm riêng cá nhân vấn đề bàn luận B3: Báo cáo thảo luận - GV phát phiếu hướng dẫn HS điền kết tự đánh giá thảo luận theo tiêu chí nội dung (Bảng phụ lục 1) B4: Kết luận, nhận định GV kết luận vấn đề thảo luận: Truyện ngắn khơng có cốt truyện li kì, hấp dẫn truyện hay không ? GV nhận định, đánh giá thảo luận HS sở tiêu chí nêu bảng kiểm Biểu dương HS trình bày tốt, góp ý lỗi cách trình bày HS GV khuyến khích HS rút điểm cần lưu ý; từ GV kết luận yêu cầu tham gia thảo luận vấn đề văn học có ý kiến khác Hoạt động 3: Luyện tập (13 phút) a Mục tiêu: HS biết áp dụng kiến thức hình thành hoạt động để luyện tập tổ chức thảo luận vấn đề văn học b Nội dung: HS thực hành hoạt động thảo luận hướng dẫn GV c Sản phẩm Nội dung thảo luận nhóm ghi lại vào biên d Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ Tham khảo cách trình 34 - GV nêu vấn đề cần thảo luận bày Trình bày ý kiến anh/chị để trả lời câu hỏi: Để hiểu Mở đầu nhân vật tác phẩm văn học, có thiết Giới thiệu đội phải biết tường tận nhân vật có thật ngồi đời mà tác giả nhóm, nêu vấn chọn làm nguyên mẫu ? đề cần trao đổi - Cách tiến hành giống hoạt động khám phá kiến Triển khai thức phạm vi nhóm - Nêu hưởng ứng B2: Thực nhiệm vụ với đề tài Tóm tắt - Nhóm trưởng điều hành thảo luận, cử thư kí ghi lại diễn đánh giá ý kiến có vấn đề biến nội dung - Lần lượt thành viên nhóm tŕnh bày kiến - Nêu ý kiến thân: nêu cách nhìn ḿnh, với tiêu chí bảng kiểm hoạt động nhận riêng - GV quan sát nhóm, hỗ trợ HS trình thảo làm rõ luận, nhắc nhở thời gian, giải đáp thắc mắc cách nhìn nhận (có HS có lí lẽ dẫn chứng B3: Báo cáo, thảo luận thuyết phục) - Nhóm trưởng điều hành hoạt động thảo luận Kết luận Bảng kiểm đánh giá thảo luận (Phụ lục 1) B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá về: Khẳng định lại ý kiến thân bổ ích thảo luận + Tinh thần, ý thức làm việc nhóm (từ kết quan sát nhóm thảo luận) + Nội dung thảo luận vấn đề đặt GV nhắc lại, nhấn mạnh yêu cầu cần đạt việc thảo luận vấn đề văn học có ý kiến khác Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a Mục tiêu HS biết cách vận dụng kiến thức học học để thực hành thảo luận vấn đề văn học có ý kiến khác b Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS dựa hướng dẫn GV để thực nhiệm vụ; HS báo cáo trao đổi khó khăn thuận lợi yêu cầu trợ giúp GV có c Sản phẩm d Tổ chức thực 35 B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu vấn đề thảo luận: Anh/chị có nhận xét nhân vật Tấm truyện cổ tích Tấm Cám qua hành động Tấm cho quân dội nước sôi giết chết Cám đem xác muối mắm gửi cho mụ dì ghẻ ? B2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ bên ngồi lớp học (ở nhà, khơng gian khác HS tự chọn) - Ghi lại video thảo luận nhóm, gửi sản phẩm lên padlet lớp GV cung cấp địa hướng dẫn cách nộp - GV cung cấp rubric đánh giá sản phẩm gửi cho HS qua nhóm zalo gửi lên padlet (phụ lục 2) - Thời gian thực hiện: tuần sau tiến hành học B3: Báo cáo, thảo luận -Các nhóm tự nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm nhóm bạn padlet B4: Kết luận, nhận định - HS tự rút kinh nghiệm cho thân tham gia thảo luận vấn đề văn học có ý kiến khác - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS tổ chức cho HS đề xuất ý tưởng, cải tiến sản phẩm rút kinh nghiệm PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tên công cụ: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Mục đích sử dụng - Bảng kiểm dùng để đánh giá sản phẩm, trình hoạt động học sinh - Tìm điểm mạnh điểm yếu phần trình bày học sinh để giúp học sinh biết cách điều chỉnh việc học cách hiệu Thời điểm sử dụng: dùng hoạt động khởi động, hình thành kiến thức, Người đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh đánh giá đồng đẳng 36 Nội dung đánh giá: Giáo viên đánh giá thái độ hợp tác tích cực học sinh tham gia khởi động Thiết kế bảng kiểm Bảng kiểm đánh giá thảo luận Nội dung đánh giá STT Kết Đạt Nêu vấn đề văn học có ý kiến đánh giá khác để thảo luận Đ Thể quan điểm nhìn nhận vấn đề văn học cách rõ ràng Đ Nắm bắt xác ý kiến đánh giá khác vấn đề văn học Đ Xác định điểm có đồng thuận ý kiến Đ Gợi mở vấn đề cần tìm hiểu tiếp Đ Tạo khơng khí đối thoại thoải mái, bình đẳng Đ Chưa đạt Phụ lục Tên công cụ: RUBRIC ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU Mục đích sử dụng - Rubric dùng để đánh giá sản phẩm, trình hoạt động học sinh - Tìm điểm mạnh điểm yếu phần trình bày học sinh để giúp học sinh biết cách điều chỉnh việc học cách hiệu Thời điểm sử dụng: dùng hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập vận dụng Người đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh đánh giá đồng đẳng 37 Nội dung đánh giá: Giáo viên đánh giá kiến thức, kĩ năng, lực, phẩm chất học sinh thông qua rubric đánh giá kĩ trình bày vấn đề văn học có ý kiến khác Thiết kế rubric Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Nêu vấn đề văn học có ý kiến đánh giá khác để thảo luận cách rõ ràng, trọng tâm tạo lôi cuốn, hấp dẫn người nghe mức tương đối Nêu vấn Chưa nêu đề vấn chung chung, đề chưa rõ ràng 0,75 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Thể quan điểm nhìn nhận vấn đề cách rõ ràng, thấu đáo Thể quan điểm nhìn nhận vấn đề cách chung chung, chưa thuyết phục Chưa thể quan điểm, nhìn nhận vấn đè cách rõ ràng 2,0 -2,5 điểm 1,0 – 1,75 điểm