TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHỤ DỰC CHUYÊN ĐỀ 1 NGHIÊN CỨU VÀ BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN ĐỀ TÀI HÌNH TƯỢNG NƯỜI ANH HÙNG THÁNH GIÓNG TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN VŨ HOÀNG KHÁ[.]
Trang 1TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHỤ DỰC
Trang 2BÁO CÁO VỀ MỘT HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT
TRONG TRUYỆN CỔ: Truyền thuyết Thánh Giong- Đặc Điểm Và Các Gía
I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 MỤC ĐÍCH, LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Và hình tượng đó tại sao ko phải là Bà Trưng, Bà Triệu,Lê Lợi, hay những vị anh hùng khác Bởi Thánh Gióng đã đểlại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc nhất chủ đề này
1.1 Trong hệ thống truyền thuyết Việt Nam thì Truyền thuyếtThánh Gióng (TTTG) được xếp vào một trong 5 truyện cổthuộc hạng đứng đầu trong hệ thống truyện kể dân gian người
Trang 3Việt Từ khi được chính thức ghi chép trong sử sách đến nayđã gần một nghìn năm, TTTG liên tục sống động trong lòngdân gắn liền với di tích, lễ hội…Không chỉ trong tâm thức nhândân, có thể nói TTTG tồn tại về mặt văn bản ghi chép như mộtphần của lịch sử ở các phương diện lịch sử, địa lý, văn học,văn hóa… Trong quá trình tồn tại TTTG luôn sáng tạo và cónhiều dị bản ở các không gian, thời gian khác nhau TTTGcũng đã được nhiều học giả trong và ngoài nước quan tâmnghiên cứu với nhứng phương pháp tiếp cận khác nhau nhưVũ Ngọc Phan, Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Văn Huyên, ĐinhGia Khánh, Bùi Văn Nguyên,…
1.2 Trong các bài viết, không có tác giả nào chỉ viết vềThánh Gióng mà không viết về lễ hội Thánh Gióng Năm 2010,Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc đã được UNESCO ghidanh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại theoCông ước về bảo vệ các dị sản văn hoá phi vật thể được Đạihội đồng UNESCO thông qua năm 2003, nhân mạnh đến tầmquan trọng của di sản đối với đa dạng văn hoá là một bảo đảmcho sự phát triển bền vững đối với từng quốc gia cũng nhưtoàn thế giới, trong đó Hội Gióng ở Việt Nam
1.3 Theo như tôi đã trình bày, TTTG dường như đứng đầu vềcác bản kể, cả diễn ngôn dân gian lần các văn bản ghi chépnên không tránh khỏi có nhiều dị bản tạo thành một hệ thốngtruyền thuyết Hệ thống TTTG dù đã đước nhiều nhà nghiêncứu quan tâm tìm hiểu song nhìn từ góc độ văn hoá với hệthống truyền thuyết này vẫn là một khoảng trống ngay cả với
Người anh hùng làng Dóng, một công trình nghiên cứu nổi
tiếng của Cao Huy Đỉnh (1969), thì tác giả của nó cũng chỉ coitruyện Ông Dóng là thuộc thể loại văn học dân gian Trướcthực trạng trên, tôi nhận thấy TTTG cần được nghiên cứu tổnghợp như một tác phẩm văn hóa, một hiện tượng văn hóa tínngưỡng, một thực hành văn hóa mà không đơn thuần chỉ làsánh tác văn học dân gian Việt Nam Với những lí do như đã
trình bày, tôi đã chọn đề tài: Truyền thuyết Thánh Giong làm
báo cáo của mình
Trang 42 CƠ SỞ LÝ LUẬN Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sautruyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, cácnhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyệntruyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giảithích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệmcủa nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoatrương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo,thần kỳ như cổ tích và thần thoại.
Là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những tác phẩm tự sự dângian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đếnlịch sử), phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiệnsự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những ngườicó công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của mộtvùng Bên cạnh đó cũng có những truyền thuyết vừa đề cao,vừa phê phán nhân vật lịch sử
đủ để lý giải vấn đề Do tính chất truyền miệng nên truyệnthường có kết cấu đơn giản, nội dung dễ hiểu và nhiều dị bảnkhác nhau Mở đầu các truyện cổ thường là các câu văn chỉthời gian: ngày xưa, thuở ấy, đã lâu lắm…
3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨULàm rõ sức sống của TTTG, phân tích các đắc điểm và giá trịcuả TTTG như một hiện tượng văn hóa góp phần giữ gìn vàphát huy giá trị của TTTG trong bối cảnh xã hội Việt Namđương đại
Trang 53.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU- Nghiên cứu, tìm hiểu các đặc điểm của TTTG trong đời sống văn hóa xã hội Việt Nam qua các văn bản và diễn ngôn dân gian
- Xem xát TTTG như một hiện tượng văn hóa trong tập thể nghuyên hợp của văn hóa dân gian, trong mối quan hệ với các sinh hoạt văn hóa hiện nay
- Xác định một số giá trị của TTTG trong đời sống văn hóa xã hội của người dân Việt Nam trong bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại Tìm ý nghĩa của thực hành văn hóa qua sự tồn tại của TTTG từ xưa tới nay
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu các đặc điểm và giá trị văn hóa của TTTG – một di sản văn hóa phi vật thể của người Việt
4.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về tài liệu nghiên cứu, tôi đã nghiên cứu TTTG và các thành tố văn hóa liên quan khác qua các nguồn tài liệu do các tác giả đi trước viết với kiến thức đa dạng, sâu rộng cả về không gian và thời gian Trong đó, về phạm vi không gian tập trung chủ yếu là châu thổ Bắc Bộ, các khu vực Gia Lâm, Sóc Sơn, Hà Nội Về thời gian, tôi nghiên cứu từ các ghi chép sớm nhất về TTTG đến những sưu tầm và những ghi chép đánh giá đương đại hiện nay như một tổng thể của một hiện tượng văn hóa
Về danh sưng Thánh Giongs, ngoài Phù Đổng Thiên Vương, tên người anh hùng làng Phù Đổng đã từng được ghi bằng hai cách khác nhau: Dóng và Giong Qua nghiên cứu,
Trang 6dùng Gi để viết tên người anh hùng làng Phù Đổng cũng như tên truyền thuyết là Thánh Giong.
5 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN Bài báo cáo dùng phương pháp tiếp cận của văn hóa học là phương pháp nghiên cứu tập hợp nhiều phương thức, tháo tác và biện pháp tiếp cận liên ngành, trong đó sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu của các khoa học khác nhaunhư Văn hóa dân gian, Nhân học văn hóa, Lịch sử, Văn học.5.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu tổng thể: Nhận thức TTTG như một bức tranh toàn cảnh từ các diễn ngôn dân gian đến các văn bản thời trung đại bao gồm truyện kể, thơ văn đến các văn bản thần tích, thần sắc, các di tích tôn thờ Thánh Giongs ở cácđịa phương tiêu biểu còn tồn tại đến nay trong vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
- Phương pháp so sánh văn bản: TTTG đã được ghi chép trong các sách Hán Nôm và hiện đã có nhiều bản dịch đã xuất bản, đồng thời TTTG cũng tồn tại ở các diễn ngôn dân gian ở những vùng miền mà truyền thuyết Thánh Giong đã lưu hành
- Phương pháp quan sát tham dự: Hiện tượng văn hóa về Thánh Giongs tồn tại ở các sinh hoạt thường kì ở các di tích, lễhội, tập tục… Để thấy được các đặc điểm và giá trị của TTTG đòi hỏi phải có sự quan sát và tham dự nhằm thấy rõ vai trò của TTTG trong bối cảnh đương đại
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trang 71.NIÊN ĐIỂM RA ĐỜI CỦA HIỆN TƯỢNG TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG
Truyện tích Thánh Gióng là truyền thuyết thời từHùng Vương, vốn được truyền trong văn hóa dân gian,sau đó được ghi chép vào sách Lĩnh Nam chích quái,truyện tiếp tục được truyền trong văn hóa dân gian và cóxu hướng được thêm thắt và chi tiết hơn Nhưng nhữngghi chép trong sách Lĩnh Nam chích quái chính là “hóathạch”, để từ đó, chúng ta có thể tìm hiểu một cách chânthực nhất về Thánh Gióng Về nguồn gốc của truyệnThánh Gióng, đã có một số giả thuyết cho rằng ThánhGióng, hay Phù Đổng Thiên Vương, chính là Tỳ Sa MônThiên Vương hay Sóc Thiên Vương, có nghĩa, ThánhGióng là một câu chuyện được sáng tạo dựa trên hìnhtượng các nhân vật này Bên cạnh đó, thì cũng có tác giảcho rằng truyện Thánh Gióng có nguồn gốc từ truyện TrúcVương của người Dạ Lang Đây sẽ là vấn đề chính màchúng tôi tập trung tìm hiểu và xác minh trong bài viết này,để xác định chính xác về nguồn gốc của truyện tích ThánhGióng, giải ảo những giả thuyết về nguồn gốc của câuchuyện này
2.TÓM TẮT
Thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có cặp vợchồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn và nổi tiếng là phúcđức nhưng không có con Một hôm, bà vợ đang làm đồngthấy một vết chân to liền ướm chân vào về nhà bà mangthai và sau mười hai tháng thì sinh ra một bé trai khôi ngôtuấn tú Điều kì lạ là mãi lên ba tuổi, cậu bé vẫn chưa biếtđi, chẳng biết nói, biết cười Khi giặc Ân xâm phạm bờ cõi,vua Hùng cho người đi tìm nhân tài cứu nước Cậu bé cấttiếng đầu tiên và cũng là lời xin được đi đánh giặc Cậu béyêu cầu sứ giả về tâu vua sắm cho cậu ngựa sắt, roi sắt
Trang 8và áo giáp sắt Từ đó cậu lớn nhanh như thổi Sau khi ănhết bảy nong cơm, ba nong cà do bà con hàng xóm gomgóp, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc áo giáp sắt,cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra trận diệt giặc Tronglúc đánh giặc, roi sắt bị gãy, tráng sĩ nhổ những bụi treven đường làm vũ khí đánh giặc.Dẹp xong giặc Ân, trángsĩ một mình một ngựa lên đỉnh núi rồi bay lên trời Đểtưởng nhớ công ơn tráng sĩ, nhân dân lập đền thờ, hàngnăm tổ chức hội làng để tưởng nhớ Những dấu tích củatrận đánh năm xưa vẫn còn lưu lại trên mặt đất, trênnhững bụi tre nơi cậu bé diệt giặc.
3 CÁC DỊ BẢN VỀ TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG
Thời Lê Thánh Tông, nữ sĩ nổi tiếng Ngô Chi Lan nhânmột lần đến núi Vệ Linh, bà đã viết bài thơ vịnh sử về Giongnhư sau ( qua bản dịch của Quách Tấn ) Đổng Thiên Vương:
Vệ Linh cây thẳm trải mây nhàn,Muôn tía nghìn hồng quán thế gian
Ngựa sắt về trời danh tạc sử,Hừng hừng uy đức nhẫy giang san.Ông là tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước, là biểu tượng truyền thống anh hùng chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Sự biến mất của Giong đã để lại nhiều dị bản được nhiềutác giả nghiên cứu và tìm hiểu Và cũng đã có rất là nhiều cácgiả thiết về nhân vật Phù Đổng Thiên Vương Có một số dị bảnnhư trong văn học viết: Sự tích Sóc Thiên Vương và XungThiên Đại Vương trong Việt điện u linh; Truyện Đổng ThiênVương trong Lĩnh Nam chích quái; Truyện ThánhGióng trong Thiên Nam ngữ lục; Truyện Thánh Gióng trong ĐạiNam quốc sử diễn ca; Những câu đối và những bài thơ ca ngợiGióng Trong các thần tích và truyền thuyết địa phương, baogồm: truyện cổ các làng ở vùng Trung châu (đồng bằng sông
Trang 9Hồng), Thánh Gióng làng Chiềng, Thạch tướng quân thời HùngVương thứ 16, Đức thánh Ông thời Đinh, Linh Lang thời Lý,Lân Hổ thời Trần Và trong thơ ca dân gian: các bài vè phườngẢi Lao trước Cách mạng tháng Tám, các bài hát giao duyêntheo hát ví, quan họ và trống quân ở hội Gióng
Giả thuyết đầu tiên, đó là của tác giả Như Hạnh với bàiviết “ Tỳ Sa Môn Thiên Vương, Sóc Thiên Vương và Phù ĐổngThiên Vương trong tôn giáo Việt Nam thời Trung cổ”; tác giảnày đã cho rằng Tỳ Sa Môn Thiên Vương, Sóc Thiên Vươngvà Phù Đổng Thiên Vương là một Tác giả cũng nhắc tới tronglời tiếm bình trong sách Việt Điện U Linh, chi tiết lời tiếm bình
như sau:”Vả lại, Vệ Linh Sơn Thần mà xưng là Sóc Thiên Vương,
Thiên Mục Giang Thần mà xưng là Lý Hiệu Uý, thì cái hiệu so với Phù Đổng Ứng Thiên Vương, Thụy Hương Uy Mãnh Vương cùng rõ ràng người nghe phải nên cho rõ.” Đoạn này không rõ ràng nên
các ghi chép cổ hoàn toàn không đủ cơ sở cho giả thuyết trên.Giả thuyết thứ hai, đó là của nhà khảo cổ Nguyễn Việt Trong
bài viết: “Nguồn cội hình thành truyền thuyết Thánh Gióng”,
ông cho rằng truyện Thánh Gióng có nguồn gốc từ hình tượngTrúc Vương Tử của Dạ Lang Khi xem xét kỹ các lập luận củanhà nghiên cứu Nguyễn Việt, chúng tôi nhận thấy ông dựa vàomột số chi tiết như sau để xác định rằng Trúc Vương Tử làcảm hứng của Thánh Gióng: đó là chi tiết thần kỳ trong sựthành hình của Thánh Gióng và Trúc Vương Tử, hay cùng lànhững vị thần lập quốc giúp dân, bên cạnh đó, ông cũng giảthuyết về cuộc di cư của người Dạ Lang về Việt Nam dựa trêncác tài liệu khảo cổ Nhìn chung, thì các tác giả, các giả thuyếtmà chúng tôi đã dẫn đều có xu hướng quy kết nguồn gốc bênngoài của các truyền thuyết Việt Nam, phủ nhận giá trị sáng tạonội tại, giá trị lịch sử ẩn chứa trong truyện, phủ nhận những gìTổ Tiên người Việt đã giữ gìn và lưu truyền trong dân gian.Các tác giả cũng bỏ qua nguồn gốc truyện Thánh Gióng, nónằm trong một hệ thống đầy đủ các câu truyện thời HùngVương và thời Hồng Bàng: Truyện Hồng Bàng, Ngư Tinh, HồTinh, Mộc Tinh, Trầu Cau, Đầm Nhất Dạ, Đổng Thiên Vương,Bánh Chưng, Dưa Hấu, Bạch Trĩ Chúng tôi đã chứng minh
Trang 10rằng truyền thuyết họ Hồng Bàng hay các truyền thuyết trongsách Lĩnh Nam chích quái có cơ sở thực tế từ các nghiên cứukhoa học, vì vậy, các câu chuyện trong sách Lĩnh Nam chíchquái là các câu chuyện chép lại từ truyền thuyết dân gian,không phải sự sáng tạo của tác giả sách này.
Bên cạnh đó, thì bản thân câu chuyện Thánh Gióng cũngđã thể hiện đầy đủ nguồn gốc của nó là thời Hùng Vương,nhắc về Long Quân, sự tích là đánh giặc Ân, việc vua Hùngphong cho Thánh Gióng là Phù Đổng Thiên Vương Các yếu tốnày đã thể hiện đầy đủ nguồn gốc của nó là từ rất sớm, hoàntoàn không phải một câu chuyện xuất hiện muộn
Trên cơ sở thực tế trong khảo cổ học thì các nhà nghiêncứu Việt Nam cũng có xu hướng cho rằng người Việt chỉ ở tạiViệt Nam, phát triển từ các văn hóa nguyên thủy lên thànhngười Việt ngày nay với giả thuyết bản địa, nhưng chúng tôi đãchứng minh giả thuyết này là hoàn toàn không chính xác, bởingười Việt có nguồn gốc từ sự di cư lên xuống trong vùngĐông Á.Trong thực tế, thì lãnh thổ quốc gia của người Việtkhông chỉ bao gồm vùng miền Bắc Việt Nam, mà bao gồm cảvùng phía phía nam Đông Á ngày nay, tất cả các bằng chứngdi truyền, khảo cổ, lịch sử đều cho thấy cơ sở tồn tại của quốcgia chung của cộng đồng tộc Việt Việc mặc định rằng khônggian quốc gia của người Việt chỉ bao gồm vùng miền Bắc ViệtNam, người Việt phát triển trực tiếp từ các văn hóa tiền sửtrong vùng miền Bắc Việt Nam tới người Việt ngày nay, đã trựctiếp dẫn tới sự phủ nhận về giá trị của những truyền thuyết cốtừ thời Hùng Vương, trong đó có cả truyện Thánh Gióng Vàcâu chuyện truyền thuyết Thánh Gióng cũng đã thể hiệnnhững yếu tố thực tế trong các tài liệu di truyền, khảo cổ học,mà việc cho rằng người Việt chỉ ở tại Việt Nam đã khiến nhiềutác giả phủ nhận giá trị và tính thực tế của truyền thuyết này.Bên cạnh những bằng chứng về di truyền và khảo cổ học, thìchúng ta cũng không thể bỏ qua những bằng chứng hiện hữutrong văn hóa của người Việt ngày nay: Đền Gióng và hộiGióng tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam Chúng là những dấu tích
Trang 11không thể chối cãi về dấu ấn của truyền thuyết cổ, không thể tựnhiên xuất hiện trong văn hóa của người Việt Các giả thuyếtvề nguồn gốc bên ngoài của truyện tích Thánh Gióng đều bỏqua giá trị nội tại của truyền thuyết Thánh Gióng, sự hiện hữucủa Thánh Gióng trong dòng văn hóa dân gian của người Việt,câu chuyện về Thánh Gióng đã thể hiện đầy đủ những yếu tốnguồn gốc từ thời Hùng Vương của dân tộc Thánh Gióngchính là một ký ức trọn vẹn về một giai đoạn trong tiến trình lịchsử lâu dài của dân tộc.Các bằng chứng di truyền, khảo cổ đãcho thấy cơ sở thực tế của truyền thuyết Thánh Gióng đánhgiặc Ân, với được dòng di cư lên phía Bắc của cư dân tộc Việtvăn hóa Phùng Nguyên, lịch sử của người Việt không chỉ tồntại trong vùng miền Bắc Việt Nam như cách các nhà nghiêncứu Việt Nam giả định, mà lãnh thổ, lịch sử, văn hóa gắn bóchặt chẽ với các vùng phía nam Đông Á, tài liệu khảo cổ cũngđã cho thấy cuộc chiến tranh chống nhà Thương xâm lược củangười Việt.
Và tất cả những điều này đều là những tài liệu cũng như nhữngtrải nghiệm của các nhà khảo cổ các nhà văn học tìm hiểuđược về truyền thuyết Thánh Gióng
4 Ý NGHĨA HÌNH TƯỢNG THÁNH GIÓNG
4.1 Ý NGHĨA HÌNH TƯỢNG
- Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôidưỡng Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêunước, lòng căm thù giặc của nhân dân
- Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sứcmạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sứcmạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằngcả vũ khí thô sơ và hiện đại