1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu NHỮNG yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH THAM GIA NGHIÊN cứu KHOA học của SINH VIÊN KHOA MARKETING TRƯỜNG đại học THƯƠNG mại

50 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 572,16 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11598335 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA MARKETING TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Nhóm: Lớp: 2221SCRE0111 – Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo viên: Vũ Trọng Nghĩa Hà Nội, 2022 lOMoARcPSD|11598335 LỜI CẢM ƠN: Chúng tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn giảng viên Vũ Trọng Nghĩa – Trường Đại học Thương mại – Hà Nội tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn sinh viên khoa Marketing Trường Đại học Thương Mại giành thời gian trả lời bảng câu hỏi khảo sát đóng góp ý kiến quý báu làm nguồn liệu cho việc phân tích hình thành kết nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Nhóm – 2221SCRE0111 – Phương pháp nghiên cứu khoa học – Đại học Thương Mại lOMoARcPSD|11598335 DANH MỤC HÌNH: Hình 1: Tháp nhu cầu Abraham MASLOW Hình 2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 12 Hình 3: Mơ hình nghiên cứu đề xuất mới…………………………………………… 33 lOMoARcPSD|11598335 DANH MỤC BẢNG: Bảng 1: Kết thống kê biến quan sát .21 Bảng 2: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo .24 Bảng 3: Tổng hợp nhân tố sai phân tích EFA……………………………….30 lOMoARcPSD|11598335 MỤC LỤC: LỜI CẢM ƠN: DANH MỤC HÌNH: DANH MỤC BẢNG: CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU .5 Tính cấp thiết đề tài Đề tài nghiên cứu .5 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Các khái niệm lý thuyết liên quan đến đề tài .7 1.1 Nghiên cứu khoa học phân loại nghiên cứu khoa học 1.2 Cơ sở lý thuyết .8 1.3 Các kết nghiên cứu trước Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 11 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .11 2.2 Giả thuyết nghiên cứu .12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 14 Phương pháp chọn mẫu, thu thập xử lý số liệu 14 2.1 Phương pháp chọn mẫu 14 2.2 Phương pháp thu thập liệu 14 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 18 Xử lý phân tích liệu .20 3.1 Kết thống kê mô tả 20 3.2 Đánh giá mức độ tin cậy thang đo 22 3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 24 3.4 Phân tích hồi quy 30 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết Luận .32 Nhận Xét .32 Khuyến Nghị Giải Pháp 32 Hạn chế đề tài Hướng nghiên cứu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .35 PHỤ LỤC: 36 PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG 36 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU .40 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 41 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ XẾP LOẠI 47 lOMoARcPSD|11598335 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu khoa học hoạt động bổ ích, cần thiết sinh viên, đặc biệt sinh viên học ngành Marketing Nghiên cứu khoa học mang lại nhiều lợi ích tích cực cho sinh viên cịn môi trường Đại học: - Thứ nhất, nghiên cứu khoa học giúp sinh viên bổ sung kiến thức khơng học chương trình khóa, lấp đầy kiến thức kinh tế, đời sống xã hội để làm giàu vốn sống cho thân - Thứ hai, nghiên cứu khoa học phát huy khả phân tích, đánh giá, liên tưởng, kết hợp với điều để giải vấn đề quan tâm, thắc mắc… từ vấn đề mở rộng nhiều vấn đề làm phong phú kiến thức vốn sống - Thứ ba, trau dồi cho sinh viên học bổ ích rút từ cơng việc nghiên cứu Kỹ làm việc nhóm hiệu quả, ăn ý, kết hợp nhuần nhuyễn thành viên đội Bên cạnh đó, cơng việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, rắc rối… từ học giúp bạn rút kinh nghiệm quý thân tự chiêm nghiệm, thay đổi - Thứ tư kinh nghiệm viết báo cáo, chuyên đề tốt nghiệp sau hay làm khóa luận tốt nghiệp Những kinh nghiệm thực bổ ích cho sinh viên năm cuối rời ghế nhà trường làm Cao luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ… Tuy nhiên sinh viên Marketing sẵn sàng tham gia nghiên cứu khoa học Vì việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing vô quan trọng Việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu khoa học giúp nhà trường thầy cô hiểu rõ nhân tố sinh viên quan tâm mong đợi định tham gia nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing trường Đại học Thương Mại Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Xác định đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing trường Đại học Thương Mại Trên sở đó,đưa giải pháp, sách phù hợp nhằm khuyến khích sinh viên khoa Marketing đại học Thương Mại tham gia nghiên cứu khoa học - Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:  Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing trường đại học Thương Mại lOMoARcPSD|11598335  Đánh giá đo lường chiều tác động yếu tố tới định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing trường đại học Thương Mại  Đo lường yếu tố tác động mạnh đến định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing trường đại học Thương Mại Từ đó, đưa giải pháp, sách phù hợp nhằm khuyến khích sinh viên khoa Marketing đại học Thương Mại tham gia nghiên cứu khoa học Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi tổng quát: Những yếu tố ảnh hưởng tới định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing trường đại học Thương Mại? - Câu hỏi cụ thể:  Giảng viên hướng dẫn có ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing trường đại học Thương Mại khơng?  Chính sách nhà trường có ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing trường đại học Thương Mại không?  Cơ sở vật chất có ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing trường đại học Thương Mại không?  Năng lực sinh viên có ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing trường đại học Thương Mại khơng?  Lợi ích NCKH có ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing trường đại học Thương Mại không? Phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Những sinh viên học chuyên ngành khoa Marketing trường Đại học Thương Mại - Thời gian nghiên cứu: Từ 8/9/2022 đến 17/9/2022 - Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU lOMoARcPSD|11598335 Các khái niệm lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Nghiên cứu khoa học phân loại nghiên cứu khoa học 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học - Khái niệm nghiên cứu:  Nguồn gốc thuật ngữ “nghiên cứu” từ tiếng Pháp “recherche” với ý nghĩa ban đầu “sự tìm kiếm”  Theo Shuttleworth Martyn (2008): Nghiên cứu bao hàm thu thập liệu, thông tin kiện nhằm thúc đẩy tri thức  Theo Cresswell (2008): Nghiên cứu trình gồm bước thu thập phân tích thơng tin nhằm gia tăng hiểu biết chủ đề hay vấn đề - Khái niệm khoa học:  Khoa học bao gồm hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư - Khái niệm nghiên cứu khoa học:  Nghiên cứu khoa học hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra, thử nghiệm kiến thức mới, lý thuyết mới…về tự nhiện xã hội 1.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng:  Nghiên cứu nghiên cứu có hệ thống hướng tới phát triển tri thức hay hiểu biết khía cạnh tượng  Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu ứng dụng hình thức điều tra có hệ thống liên quan đến ứng dụng thực tế khoa học - Nghiên cứu quy nạp nghiên cứu diễn dịch:  Nghiên cứu diễn dịch suy luận dựa cách tiếp cận giả thuyết – suy luận dựa việc xây dựng hay nhiều giả thuyết sau đặt giả thuyết trước thực tế Mục đích để đánh giá thích đáng giả thuyết đưa ban đầu  Nghiên cứu quy nạp đưa kết luận đoán dựa suy luận từ quy luật lặp lặp lại không đổi quan sát số việc rút tồn việc khác không chứng minh lại có liên quan thường xuyên đến viện quan sát trước - Nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng:  Phân biệt dựa vào chất liệu: o Theo Miles Huberman (1984), liệu định tính mang hình thức từ không số o Theo Yin (2013) “dữ liệu số” cung cấp chứng mặt số lượng “dữ liệu số” cung cấp chứng có tính chất định tính lOMoARcPSD|11598335  Phân biệt dựa vào định hướng nghiên cứu: Là nhằm xây dựng lý thuyết kiểm định lại đối tượng lý thuyết  Phân biệt dựa vào tính chất khách quan hay chủ quan kết nghiên cứu: o Nghiên cứu định lượng thường đảm bảo tính khách quan nhiều đặc trưng phân tích số liệu thống kê o Nghiên cứu định lượng thường đảm bảo tính khách quan nhiều đặc trưng phân tích số liệu thống kê 1.2 Cơ sở lý thuyết Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB - Theory of Planned Behavior) Lý thuyết Hành vi hoạch định Ajzen (1991) giải thích nguyên nhân thúc đẩy sinh viên tham gia Nghiên cứu khoa học Thuyết phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý (TRA, Ajzen & Fishbein, 1975) lý thuyết hành vi hoạch định giả định hành vi dự báo giải thích ý định (động cơ) để thực hành vi (Ajzen, 1991) Chẳng hạn, Nghiên cứu khoa học mở hội để sinh viên tìm việc làm tốt thăng tiến công việc Đó động thúc đẩy sinh viên tham gia nghiên cứu (Cargile & Bublitz,1986; Hadjinicolav & Soteriou, 2006; Tien,2000) Như thuyết TPB cho thấy ý định dẫn đến hành vi người dự báo yếu tố: nhận thức hành vi, chuẩn chủ quan cảm nhận kiểm sốt hành vi Trong đó, chuẩn chủ quan việc thực Nghiên cứu khoa học bao gồm yếu tố ngồi tầm kiểm sốt người thực nghiên cứu khoa học chế độ sách, kinh phí thực đề tài nghiên cứu khoa học (Jacob & Lefgren, 2011) Ngoài ra, cảm nhận tầm kiểm soát hành vi Nghiên cứu khoa học bao gồm yếu tố cá nhân dùng để đánh giá khả thành cơng như: lực cá nhân, (Azad & Seyyed, 2007), điều kiện môi trường nghiên cứu (Blackburn & Lawrence,1995; Sax cộng sự, 2002; Chen cộng sự, 2006; Azad & Seyyed, 2007; Lertputtarak,2008) Như vậy, khả tham gia Nghiên cứu khoa học sinh viên chịu ảnh hưởng nhóm nhân tố: động việc thực Nghiên cứu khoa học, chuẩn chủ quan việc thực nghiên cứu khoa học (chế độ sách kinh phí thực Nghiên cứu khoa học), Cảm nhận kiểm soát hành vi Nghiên cứu khoa học (Năng lực sinh viên, môi trường nghiên cứu) Thuyết tự Deci Ryan (Self-determination theory) Theo lý thuyết tính tự Deci Ryan (1985), động hành động người phân loại thành động bên ngoài, động bên khơng động Trong động bên động bên loại động mang tính định (Ryan, R.M & Deci, E.L.,2000) Theo lý thuyết động bên (extrinsic motivation) động thúc đẩy sinh viên tiến hành hoạt động mà hoạt động mang lại kết cho sinh viên tiền, giải thưởng công nhận xã hội…Ngược lại động bên lOMoARcPSD|11598335 (intrinsic motivation) động thúc đẩy sinh viện thực hoạt động từ yêu thích hay nhu cầu thu nhận kiến thức độc lập Tóm lại, động nội động bên ngồi khơng loại trừ lẫn mà chúng tương hỗ lẫn Động tự có vai trị quan trọng kết hành động Theo Vansteenkiste cộng (2005), xem Bùi Thúy Hằng (2007), người có động tự thường có phương pháp hành động hiệu kết tốt đẹp Thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham MASLOW Abraham Maslow (1906-1905) nghiên cứu cho hành vi người bắt nguồn từ nhu cầu họ Các nhu cầu xếp theo thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao vào tầm quan trọng chia thành bậc thể qua hình đây: Nhu cầu tự thể Nhu cầu đánh giá-tôn trọng Những nhu cầu xã Những nhu cầu an Những nhu cầu sinh vật Hình 1: Tháp nhu cầu Abraham MASLOW 1.3 Các kết nghiên cứu trước Nghiên cứu Kim Ngọc & Hồng Ngun (2015) Theo nghiên cứu Kim Ngọc Hoàng Nguyên nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Nghiên cứu khoa học sinh viên Đại học Duy Tân năm 2015, có 04 nhân tố tác động đến việc sinh viên tham gia vào hoạt động NCKH, bao gồm: Khả định hướng nghiên cứu sinh viên, Môi trường nghiên cứu, Sự quan tâm khoa, Sự quan tâm khuyến khích trường Để dự đốn thay 10 lOMoARcPSD|11598335  Quá trình nghiên cứu giúp sinh viên khoa Marketing cân kiến thức học kiến thức thực tế Càng hiểu biết nhiều có nhiều kiến thức kinh nghiệm có lợi trường  Tạo hội giúp sinh viên nắm vững kiến thức trường áp dụng kiến thức  Đem lại thêm hội giúp cho sinh viên trau dồi kiến thức tiếp xúc với nhiều sinh viên khác có thêm mối quan hệ - Nhân tố “Năng lực”:  Cần cho sinh viên kết nối liên quan kiến thức nghiên cứu khoa học với ngành học  Có sách tuyển giảng viên hợp lý có đủ đào tạo lẫn kinh nghiệm chuyên môn nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao trình độ kiến thức cho sinh viên  Tổ chức thêm buổi tư vấn/giải đáp thắc mắc cho sinh viên trình tham gia làm NCKH - Nhân tố “Giảng viên Chính sách nhà trường”:  Cần quan tâm nhiều đến sinh viên để góp phần gia tăng động kịp thời giải đáp thắc mắc cho sinh viên tham gia NCKH  Đưa thêm nhiều nguồn thông tin cần thiết cho sinh viên làm NCKH  Giảng viên cần tạo điều kiện, động lực khích lệ sinh viên tham gia làm NCKH Hạn chế đề tài Hướng nghiên cứu Do hạn chế thời gian nên kết phiếu thống kê tổng thể sinh viên khoa Marketing cịn chưa hồn tồn xác Kết nghiên cứu liệu khảo sát giúp việc nghiên cứu cho cải thiện hơn, cho giảng viên sinh viên trường Đại học Thương Mại Việc nghiên cứu qua khảo sát cách sinh viên có phản hồi xác mở với phạm vi rộng số lượng lớn Ngoài nhân tố mà sinh viên đánh giá ý kiến việc tham gia vào nghiên cứu khoa học, nhiều nhân tố khác ảnh hưởng khiến sinh viên không xác định nên tham gia khơng tham gia yếu tố gia đình, thân khơng có nhiều thời gian, tác động bên ngồi, định kiến 36 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 nghe nguồn khơng xác, ảnh hưởng đến việc định sinh viên Nếu việc nghiên cứu thực tiếp theo, nêu hướng mà hướng tới 37 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Anh: Ajzen (1991) Organizaitional Behavior and Human Decision Processes (Vol 50) Cargile, B R (1986) Factors contributing to published research by accounting faculties Accounting Review Deci, E L (2012) Giombi, S & (2003) Journal of Physics A: Mathematical and Theoretical (Vol 46(21)) Hair, J F (2006) Multivariate data analysis 6th Edition Pearson Prentice Hall (Vol 87) Martyn, S (2008) Definition of research Maslow, A & (1987) Maslow's hierarchy of needs Salenger Incorporated (Vol 14(17)) Miles, M B (1984) Drawing valid meaning from qualitative data: Toward a shared craft Educational researcher (Vol 13(5)) Tiếng Việt: Hoàng, T & (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS - tập Lộc, P (n.d.) Hướng dẫn sử dụng SPSS 20 – Áp dụng làm luận văn, đề tài nghiên Retrieved from phamlocblog Mai, H Đ (2018) Các nhân tố ảnh hưởng đến tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên – Nghiên cứu trường hợp Đại học Tài chính-Marketing Retrieved from TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING Nguyên, K N (2015) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH Sinh viên Đại học Duy Tân Retrieved from Viện đào tạo quốc tế Đại học Duy Tân Phạm Quang Văn, L V (2018) MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Retrieved from Tạp chí Khoa học cơng nghệ Giao thơng vận tải Sơn, G T (2015) Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Thống kê Vân, V V (2022) Những yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Quản trị kinh doanh Retrieved from Công Thương industry and trade magazine 38 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 PHỤ LỤC: PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG BẢNG HỎI KHẢO SÁT: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA MARKETING TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Xin chào bạn! Chúng tơi nhóm sinh viên K57C trường Đại học Thương mại Hiện thực nghiên cứu “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing Trường Đại học Thương Mại”, mong bạn giúp đỡ cách tham gia trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Các bạn đánh dấu (X) vào câu trả lời mà bạn cho phù hợp Chúng xin cam kết câu trả lời bạn phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cám ơn giúp đỡ chân thành từ bạn! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Mong bạn vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: Bạn sinh viên năm mấy?  Năm  Năm hai  Năm ba  Năm cuối Bạn nghĩ thời điểm thích hợp để tham gia NCKH: (Nếu có câu trả lời khác, vui lịng điền vào "Khác" mẫu hỏi)  Năm  Năm hai  Năm ba  Năm cuối  Bất kì lúc rảnh  Khác ( ) Sự hài lòng bạn hoạt động NCKH sinh viên trường ĐHTM nay:  Rất hài lòng  Hài lòng 39 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335  Tạm hài lịng  Khơng hài lịng PHẦN 2: THƠNG TIN VỀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA MARKETING TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Các bạn vui lòng đánh giá ảnh hưởng yếu tố sau đến Sự hài lòng khách hàng dịch vụ vận chuyển hành khách hãng hàng không Bamboo Airways theo tiêu chí tiêu liệt kê cách cho điểm từ đến (Tương ứng 1- Hồn tồn khơng hài lịng, - Khơng hài lịng, - Trung lập, Hài lịng, – Hồn tồn hài lịng) STT Tiêu chí đánh giá Mức đánh giá theo thang điểm từ - H1 Giảng viên hướng dẫn Giảng viên có chun mơn tốt, có kinh nghiệm hỗ trợ NCKH Giảng viên thấu hiểu, lắng nghe phản hồi kịp thời thắc mắc, khó khăn sinh viên q trình NCKH Giảng viên cung cấp thơng tin hữu ích thực tế, kích thích sinh viên phát triển lực nghiên cứu Giảng viên nhiệt tình thường xun khích lệ tinh thần sinh viên Giảng viên có góc nhìn đa chiều, trẻ trung với vấn đề nghiên cứu 40 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 H2 Chính sách nhà trường Hỗ trợ chi phí nghiên cứu khoa học cho sinh viên Được ưu tiên cộng điểm học tập, rèn luyện, xét chọn học bổng, hình thức khen thưởng Tổ chức buổi hội thảo, toạ đàm hay thiết thực Hệ thống cố vấn, tư vấn, hỗ trợ trình NCKH đáp ứng nhu cầu sinh viên H3 Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ, tiện nghi, đại đáp ứng yêu cầu NCKH Hệ thống máy tính, wifi, internet trưởng đáp ứng nhu cầu NCKH Môi trường thoải mái, không gian đẹp, nâng cao tinh thần nghiên cứu sinh viên Trường cung cấp đầy đủ sách, tài liệu cứng, tài liệu số phục vụ cho trình NCKH H4 Năng lực sinh viên Kiến thức chuyên ngành yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định tham gia NCKH Năng lực làm việc nhóm tốt lợi NCKH 41 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Kiến thức bổ trợ có liên quan, lực tìm kiếm thơng tin phân tích giúp ích nhiều Kỹ trình bày xếp nội dung hợp lí cần thiết NCKH Năng lực thành viên khác nhóm ảnh hưởng đến định tham gia NCKH H5 Lợi ích NCKH Bổ sung kiến thức, kinh nghiệm làm NCKH Trau dồi kỹ năng: kỹ phân tích, tổng hợp, tìm kiếm Được cộng điểm thưởng, có hội dự thi cấp cao Mối quan hệ với thầy bạn bè Rèn luyện tính tự giác, tự tư chủ động sáng tạo H6 Quyết định tham gia nghiên cứu khoa học Tôi định tham gia NCKH thấy giảng viên trường thực tốt Tơi định tham gia NCKH sách trường đề hợp lí Tơi định tham gia NCKH tơi tự tin vào lực có thân 42 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Tơi định tham gia NCKH tơi thấy phát triển khẳng định thân thơng qua hoạt động PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MƠ TẢ MẪU Thống kê mơ tả Đối tượng khảo sát Bạn sinh viên năm mấy? Valid Năm ba Năm cuối Năm hai Năm Total Frequency 20 30 184 250 Percent 8.0 12.0 3.2 73.6 3.2 100.0 Valid Percent 8.0 12.0 3.2 73.6 3.2 100.0 Cumulative Percent 8.0 20.0 23.2 96.8 100.0 Thống kê mơ tả Thời điểm thích hợp tham gia NCKH Bạn nghĩ thời điểm thích hợp để tham gia NCKH? Valid Bất kì lúc Năm ba Năm ba, Bất kì lúc Năm cuối Năm hai Năm hai, Năm ba Năm hai, Năm ba, Bất kì lúc Năm hai, Năm ba, Năm cuối Năm hai, Năm cuối, Bất kì lúc Năm Năm nhất, Năm hai Năm nhất, Năm hai, Năm ba Total Frequency 20 27 39 89 38 Percent 8.0 10.8 15.6 2.0 35.6 15.2 2.0 Valid Percent 8.0 10.8 15.6 2.0 35.6 15.2 2.0 Cumulative Percent 8.0 18.8 34.4 35.2 37.2 72.8 88.0 90.0 8 90.8 91.2 14 250 5.6 2.4 100.0 5.6 2.4 100.0 96.8 99.2 100.0 Thống kê mơ tả Sự hài lịng Sự hài lịng bạn hoạt động NCKH sinh viên trường ĐHTM nay: Valid Hài lịng Khơng hài lịng Rất hài lòng Tạm hài lòng Frequency 20 136 51 41 Percent 8.0 54.4 20.4 16.4 Valid Percent 8.0 54.4 20.4 16.4 43 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) Cumulative Percent 8.0 62.4 63.2 83.6 100.0 lOMoARcPSD|11598335 Total 250 100.0 100.0 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Kết thống kê mô tả biến quan sát Descriptive Statistics N GV1 GV2 GV3 GV4 GV5 CS1 CS2 CS3 CS4 VC1 VC2 VC3 VC4 NL1 NL2 NL3 NL4 NL5 LI1 LI2 LI3 LI4 LI5 QĐ1 QĐ2 QĐ3 QĐ4 Valid N (listwise) Minimum 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 Maximum 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Mean 4.03 3.87 3.92 3.84 4.05 3.80 4.08 3.86 3.81 3.87 3.52 3.90 3.87 3.83 3.98 4.07 4.03 4.13 4.04 4.12 4.10 3.85 4.06 3.54 3.89 3.67 4.03 Std Deviation 1.040 978 1.052 949 977 935 1.038 985 937 988 1.014 961 991 1.076 1.067 964 1.061 958 1.069 912 1.090 1.010 1.043 1.039 872 919 925 Kiểm định tin cậy thang đo 2.1 Giảng viên Reliability Statistics Cronbach's Alpha 920 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 44 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 GV1 GV2 GV3 GV4 GV5 15.67 15.84 15.79 15.87 15.66 12.072 12.438 11.834 12.807 12.618 798 802 827 768 771 901 900 895 907 906 Scale Mean if Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Item Deleted Total Correlation 11.75 6.416 663 11.47 5.866 694 11.70 5.986 721 11.74 6.395 667 Cronbach's Alpha if Item Deleted 816 804 791 815 2.2 Chính sách Reliability Statistics Cronbach's Alpha 848 N of Items Item-Total Statistics CS1 CS2 CS3 CS4 2.3 Cơ sở vật chất Reliability Statistics Cronbach's Alpha 855 N of Items Item-Total Statistics VC1 VC2 VC3 VC4 Scale Mean if Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Item Deleted Total Correlation 11.28 6.116 780 11.63 6.573 635 11.26 6.508 708 11.29 6.513 674 Cronbach's Alpha if Item Deleted 781 843 812 826 2.4 Năng lực sinh viên Reliability Statistics Cronbach's Alpha 913 N of Items Item-Total Statistics NL1 NL2 Scale Mean if Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Item Deleted Total Correlation 16.21 12.998 697 16.06 12.337 812 Cronbach's Alpha if Item Deleted 912 887 45 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 NL3 NL4 NL5 15.97 16.00 15.91 12.789 12.266 13.577 848 831 719 881 883 906 Scale Mean if Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Item Deleted Total Correlation 16.13 12.469 851 16.05 13.923 776 16.07 12.776 780 16.32 13.119 806 16.11 13.093 776 Cronbach's Alpha if Item Deleted 892 908 907 901 907 2.5 Lợi ích NCKH Reliability Statistics Cronbach's Alpha 921 N of Items Item-Total Statistics LI1 LI2 LI3 LI4 LI5 2.6 Quyết định tham gia NCKH sinh viên khoa Marketing trường Đại học Thương Mại Reliability Statistics Cronbach's Alpha 850 N of Items Item-Total Statistics QĐ1 QĐ2 QĐ3 QĐ4 Scale Mean if Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Item Deleted Total Correlation 11.58 5.423 675 11.23 5.960 715 11.46 5.865 687 11.10 5.825 691 Cronbach's Alpha if Item Deleted 820 801 811 809 Kết phân tích nhân tố khám phá KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig .936 3378.522 153 000 Communalities GV2 GV3 GV4 CS1 Initial 1.000 1.000 1.000 1.000 Extraction 776 769 736 520 46 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 CS4 1.000 VC1 1.000 VC2 1.000 VC3 1.000 NL1 1.000 Nl2 1.000 NL3 1.000 NL4 1.000 NL5 1.000 LI4 1.000 LI5 1.000 VC4 1.000 GV1 1.000 GV5 1.000 Extraction Method: Principal Component Analysis .593 739 649 720 610 790 830 784 692 703 657 673 740 795 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 10.479 58.218 58.218 Total % of Variance Cumulative % 10.479 58.218 58.218 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 4.439 24.658 24.658 1.295 7.194 65.412 1.295 7.194 65.412 4.310 23.944 48.602 1.002 5.566 70.978 1.002 5.566 70.978 4.028 22.375 70.978 728 4.045 75.023 610 3.391 78.414 525 2.914 81.328 491 2.730 84.058 445 2.473 86.531 419 2.325 88.856 10 349 1.938 90.794 11 312 1.734 92.527 12 271 1.504 94.031 13 238 1.325 95.356 14 208 1.156 96.512 15 184 1.024 97.536 16 164 913 98.449 17 151 839 99.288 18 128 712 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component 47 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 GV1 823 GV3 818 NL4 810 NL3 807 LI4 788 LI5 788 GV5 784 GV2 782 VC1 774 GV4 774 NL2 762 CS4 758 VC3 748 NL1 723 NL5 723 VC4 713 CS1 698 VC2 637 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa Component NL3 815 NL2 812 NL4 764 NL5 756 NL1 647 GV2 GV5 GV4 GV3 GV1 CS1 CS4 VC2 763 746 744 735 676 559 555 740 VC1 738 VC4 712 VC3 704 LI4 672 LI5 585 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 48 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 a Rotation converged in iterations Kết phân tích hồi quy Variables Entered/Removeda Variables Variables Entered Removed VCLI, NL, GVCSb a Dependent Variable: QĐ b All requested variables entered Model Method Enter Model Summaryb Adjusted R Std Error of the Model R R Square Square Estimate 839a 704 700 42782 a Predictors: (Constant), VCLI, NL, GVCS b Dependent Variable: QĐ Durbin-Watson 2.247 ANOVAa Model Sum of Squares 98.423 41.364 Regression Residual Total df 226 139.787 Mean Square 32.808 183 F 179.248 Sig .000b 229 a Dependent Variable: QĐ b Predictors: (Constant), VCLI, NL, GVCS Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model (Constant) B 478 Std Error 148 NL 182 051 GVCS 123 VCLI 545 Standardized Coefficients Beta Collinearity Statistics t 3.231 Sig .001 Tolerance 206 3.584 000 397 2.516 062 128 1.978 049 312 3.203 058 571 9.427 000 357 2.798 a Dependent Variable: QĐ BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ XẾP LOẠI STT Họ tên Công việc 31 32 Lê Thùy Linh Nguyễn Diệu Linh - Làm PowerPoint - Làm bảng khảo sát - Phân tích độ tin cậy Cronbach’s 49 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) Xếp loại A A VIF lOMoARcPSD|11598335 34 35 36 37 38 39 40 Alpha Đào Thị Loan - Chương - Chương 3: phần 3.1 Nguyễn Thị Thiên Lý - Chương - Thuyết trình Hồng Phương Mai - Tổng hợp word (nhóm trưởng) - Chạy SPSS - Chương 3: phần 3.2.3 Hà Thị Nâng - Phân tích nhân tố khám phá EFA - Thuyết trình Dỗn Lê Bảo Ngọc - Chương 3: phần 3.2.1 3.2.2 - Chương Trần Thị Bích Ngọc Phạm Văn Nhật - Phân tích hồi quy 50 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) B A A A B F C ... chất ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing trường Đại học Thương Mại - H4: Năng lực sinh viên tham gia Nghiên cứu khoa học ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu. .. sàng tham gia nghiên cứu khoa học Vì việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing vô quan trọng Việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia. .. cứu khoa học sinh viên khoa Marketing trường Đại học Thương Mại - H5: Lợi ích nghiên cứu khoa học sinh viên ảnh hưởng đến định tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Marketing trường Đại học

Ngày đăng: 14/12/2022, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w