Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
6,9 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI VẬN DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC PHẦN NÓI VÀ NGHE – THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (BÀI 3, BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10, THPT, SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương ĐT: 0987.589.557 Thái Văn Phú ĐT: 0963.730.739 Lê Thị Thanh Hòa ĐT: 0919.565.893 Tổ: Ngữ Văn Năm học: 2022 - 2023 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Giáo viên Học sinh Nhà xuất Sách giáo khoa Sách giáo viên Trung học phổ thông Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm sư phạm Phương pháp giảng dạy Kế hoạch dạy Phiếu học tập GV HS Nxb SGK SGV THPT TN ĐC TNSP PPGD KHBD PHT MỤC LỤC Mục Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề lực phát triển lực 1.1.1 Một số vấn đề lực phát triển lực 1.1.2 Dạy học theo đặc trưng thể loại 1.1.3 Về Sức hấp dẫn truyện kể 1.1.4 Yêu cần cần đạt phần đọc hiểu văn văn học Chương trình mơn Ngữ Văn lớp 10 Chương trình GDPT 2018 10 1.1.5 Sử dụng chiến lược đọc hiểu văn 12 1.1.6 Chiến lược đọc Siêu sáu 16 Cơ sở thực tiễn 16 1.1 1.2 Chương - Vận dụng chiến lược đọc “Siêu sáu” để dạy đọc 21 văn truyện Sức hấp dẫn truyện kể nhằm phát triển lực học sinh 2.1 Tạo kết nối 21 2.2 Dự đoán 28 2.3 Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi 30 2.4 Giám sát 37 2.5 Hình dung 38 2.6 Tóm tắt 40 Chương – Thực nghiệm sư phạm 3.1 Thực nghiệm sư phạm 44 3.1.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 44 3.1.3 Tiến trình thực nghiêm 45 3.1.4 Đánh giá kết thực nghiệm 46 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi 49 3.2.1 Mục đích khảo sát 49 3.2.2 Đối tượng khảo sát 49 3.2.3 Nội dung phương pháp khảo sát 50 3.2.4 Thời gian khảo sát 50 3.2.5 Kết khảo sát 50 3.2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Đóng góp đề tài 56 Ý nghĩa đề tài 57 4 Phạm vi áp dụng 57 Kiến nghị 58 Tài liệu tham khảo 58 Phụ lục 59 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Nghị 29 ngày 4/11/2013 BCH Trung ương Đảng (khóa XI) xác định rõ mục tiêu giáo dục phổ thơng: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Trong xu đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Ngữ văn mơn học có tính đặc thù có ưu việc phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.2 Chương trình GDPT 2018 lớp 10 thức thực từ năm học 2022 – 2023 Chương trình GDPT nói chung mà mơn Ngữ văn nói riêng hướng đến mục tiêu bồi dưỡng phẩm chất phát triển lực học sinh Thông qua hoạt động tổ chức học môn Ngữ văn, học sinh phát triển lực ngôn ngữ, lực văn học lực chung khác lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; với phẩm chất quan trọng học sinh bồi dưỡng thêm Bên cạnh hoạt động dạy Ngữ văn đọc – viết nói – nghe đóng vai trị quan trọng vào việc phát triển lực bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh THPT 1.3 Hoạt động nói – nghe tập trung vào việc thuyết trình, thảo luận, lắng nghe phản hồi nội dung xác định dựa kết viết, nội dung đọc vấn đề khác SGK Ngữ văn 10 thiết kế hoạt động nói nghe theo quy trình chặt chẽ Sách yêu cầu học sinh phải xác định mục đích nói – nghe, tn thủ bước chuẩn bị, thực hành nói – nghe, đánh giá phản hồi Việc luyện tập từ ghế nhà trường hoạt động nói nghe giúp học sinh tự tin, chủ động trình bày suy nghĩ mình; giúp em biết lắng nghe, biết phán đốn có phản ứng nhanh nhạy trước ý kiến người khác, trước vấn đề khác sống sau Khi GV hướng dẫn tốt HS thực hoạt động nói nghe, GV phải vận dụng nhiều hình thức tổ chức phải thành thạo kĩ thuật dạy học đại 1.4 Những vấn đề xã hội đa dạng, từ vấn đề tư tưởng đạo lí đến tượng đời sống Những vấn đề học sinh phải thường xuyên tiếp cận tác động đến nhận thức, hành vi, tâm lí việc hình thành nhân cách em học sinh Khi học sinh có suy nghĩ, nhận diện vấn đề đời sống xã hội, vấn đề liên quan trực tiếp tới em em có thái độ tích cực với thân, người khác; có hành vi xã hội tích cực mối quan hệ với bạn bè người lớn tốt hơn; giảm vấn đề hành vi hành vi nguy cơ; giảm căng thẳng tinh thần… Về lâu dài, em vừa có tri thức sách vừa có tri thức đời sống giúp em thành công nghiệp, có mối quan hệ tích cực gia đình cơng việc, sức khỏe tinh thần tốt hơn, giảm thiểu hành vi tội phạm 1.5 Đứng trước vấn đề, vấn đề xã hội, nảy sinh nhiều quan điểm, nhiều góc nhìn khác Những quan điểm phản ánh nhân sinh quan, trí tuệ, nhân cách người nói Việc tơn trọng góc nhìn người khác vơ quan trọng Bởi thế, phải làm để tranh luận, trao đổi cách văn minh, lịch mà thể góc nhìn riêng, quan điểm riêng khơng phải điều dễ dàng học sinh Khi bị tâm lí lứa tuổi, bị nhận thức chưa đầy đủ chi phối khiến cho thảo luận trở nên căng thẳng, nhiều học sinh bị tổn thương lần Bởi vậy, việc giúp cho học sinh có góc nhìn khác nhau, có kĩ tranh luận phù hợp yêu cầu quan trọng nội dung phần nói nghe 3, 6: thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác 1.6 Trước vấn đề đó, việc tổ chức cho học sinh trao đổi dạy đòi hỏi người giáo viên phải thực lĩnh, phải vận dụng nhiều hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực, phải người trọng tài vững vàng cho tranh luận, từ hướng học sinh đến nhìn đắn vấn đề Làm điều học nói – nghe trở nên hấp dẫn, hữu ích với học sinh Quan trọng hình thành cho học sinh kĩ nói, kĩ nghe, giúp học sinh tích lũy nhiều kinh nghiệm, kĩ rời ghế nhà trường Xuất phát từ thực tế đó, lựa chọn đề tài “Vận dụng số hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học phần nói nghe - thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhằm phát triển lực học sinh (Bài 3, Chương trình Ngữ Văn 10 THPT, Sách Kết nối tri thức với sống) Với đề tài này, chúng tơi đề xuất số hình thức, kĩ thuật để dạy học phần nói – nghe cách hiệu Không làm cho học sinh có hứng thú, có động lực với hoạt động nói - nghe mà quan trọng học sinh có nhận thức đắn, sâu sắc vấn đề xã hội; hình thành góc nhìn đa chiều, tơn trọng góc nhìn đa chiều vấn đề đời sống Hơn nữa, việc hình thành cho học sinh kĩ nói – nghe tình nào, mơi trường Đó mục tiêu Chương trình GDPT 2018 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh học sinh Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính lẻ tẻ, thiếu tính hệ thống Mỗi đề tài dừng việc ý đến lực cụ thể thông qua dạy học sử dụng nội dung phần cụ thể Còn nghiên cứu vấn đề dạy Nói – nghe thực thiếu Thực Chương trình Ngữ Văn trước, hoạt động nói – nghe quan tâm Tuy nhiên, là hoạt động có tính chất lịng ghép dạy phân mơn Đọc hiểu, tiếng Việt làm văn Còn dạy học nội dung Nói – nghe với tư cách hoạt động độc lập cấu trúc học Chương trình GDPT 2018 thức xây dựng Thế nên vấn đề chưa nghiên cứu đề cập nhiều Trong Chương trình GDPT mơn Ngữ Văn 2018 ban hành kèm theo kèm theo thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chi tiết hóa yêu cầu cần đạt lực ngôn ngữ cấp THPT: “Biết tranh luận vấn đề tồn quan điểm trái ngược nhau; có thái độ cầu thị văn hố tranh luận phù hợp; có khả nghe thuyết trình đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình; có hứng thú thể chủ kiến, cá tính tranh luận; trình bày vấn đề khoa học cách tự tin, có sức thuyết phục Nói nghe linh hoạt; nắm phương pháp, quy trình tiến hành tranh luận” Trong yêu cầu cần đạt phần Nói – nghe lớp 10 cung ghi rõ nội dung cụ thể Trong “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Ngữ văn 10” với sách Kết nối tri thức sống nhóm tác giả Phan Huy Dũng, Bùi Mạnh Hùng Nguyễn Thị Ngọc Minh viết, tác giả có đề cập đến số nguyên tắc tổ chức dạy học hoạt động Nói – nghe Tuy nhiên, hướng dẫn ban đầu, chưa có định hướng hình thức, kĩ thuật dạy học Trong viết “Dạy nói nghe” đăng báo điện tử: https://www.giaoduc.edu.vn, ngày 11/4/2023, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống chia sẻ tiến trình triển khai dạy nói - nghe với hoạt động cụ thể yêu cầu đặt cho nội dung dạy học Tuy vậy, qua trình khảo sát, nhận thấy rằng: Những tài liệu, văn hướng dẫn cứ, cơng cụ có tính chất tảng cịn việc việc thực hiệu đến đâu phụ thuộc vào nhân tố người, vào thực tế sở giáo dục, vào điều kiện chủ quan khách quan khác Chính vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài chúng tơi mong muốn góp kinh nghiệm nhỏ việc vận dụng kĩ thuật dạy học vào việc dạy Nói – nghe nhằm đạt kết tốt nhất, phát huy lực phẩm chất học sinh Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn trường phổ thơng nói riêng chất lượng giáo dục nói chung, đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương trình GDPT 2018 Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng số hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học phần nói nghe - thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhằm phát triển lực học sinh (Bài 3, Chương trình Ngữ Văn 10 THPT, Sách Kết nối tri thức với sống) 3.2 Phạm vi tài liệu khảo sát: Phần nói nghe - Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác (Bài 3, Chương trình Ngữ Văn 10 THPT, sách Kết nối tri thức với sống) Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài: vấn đề phát triển lực học sinh, tính cấp thiết việc đổi phương pháp, vai trò hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực, u cầu hoạt động nói nghe - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Vận dụng số hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học phần nói nghe - thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính phù hợp hiệu đề xuất Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn Bao gồm: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại tổng hợp lý thuyết, phương pháp quan sát điều tra, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thực nghiệm Đóng góp SKKN - Về mặt lí luận, góp phần làm rõ khái niệm phát triển lực học sinh, u cầu q trình dạy nói – nghe mơn Ngữ văn, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng vào q trình dạy nói – nghe để phát triển lực học sinh yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường phổ thông - Về mặt thực tiễn, đề tài bước đầu đề xuất số hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực để dạy phần nói nghe – thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhằm phát triển lực học sinh, nâng cao hiệu dạy; góp phần đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học môn Ngữ văn Đây thay đổi cần thiết để thực chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cách hiệu Cấu trúc SKKN Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung sáng kiến triển khai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Vận dụng số hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học phần nói nghe - thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác nhằm phát triển lực học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề lực phát triển lực * Khái niệm lực: Năng lực “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” (Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng, 1998) Các nhà giáo dục học nêu nhiều định nghĩa khác lực: - Theo Tổ chức OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Thế giới) quan niệm: Năng lực “khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể” Định nghĩa nêu đặc trưng quan trọng để nhận diện lực “hiệu quả”, chưa làm rõ cấu trúc “địa chỉ” tồn lực - Theo F E Weinert, lực “tổng hợp khả kĩ sẵn có học sẵn sàng học sinh nhằm giải vấn đề nảy sinh hành động cách có trách nhiệm, có phê phán để đến giải pháp.” Định nghĩa nói tới đóng góp yếu tố “sẵn có” cá nhân vào việc phát triển lực thân - Theo Denyse Tremblay, lực “khả hành động, thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống.” Dựa vào kết nghiên cứu nói trên, Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 giải thích khái niệm lực sau: lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện cho phép người huy động tổng hợp thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể * Đặc điểm lực: Từ nội hàm khái niệm đó, đặc điểm lực là: Năng lực kết hợp tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện người học; lực kết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… lực hình thành, phát triển thông qua hoạt động thể thành công hoạt động thực tiễn * Những lực cần thiết phải hình thành cho học sinh THPT: Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 xác định hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: - Những lực chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; - Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực cơng nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh * Năng lực môn Ngữ văn: Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp HS có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; giúp HS khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; có tình u tiếng Việt văn học; có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại khả hội nhập quốc tế Với tư cách mơn học cơng cụ đặc trưng mình, mơn Ngữ Văn có điều kiện thuận lợi để hình thành phát triển số lực chung lực giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác, lực thẩm mĩ số lực đặc thù 10 c Không cần thiết Câu 10 Thầy/ cô tổ chức hoạt động đánh giá Phần nói – nghe HS Bài 1, Bài Chương trình lớp 10 nào? a Đánh giá theo cảm tính b Đánh giá theo bảng kiểm c Đánh giá qua quan sát d Cả b c Phụ lục 3.2 KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP 76 Phụ lục 3.2 KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 77 PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Phụ lục 4.1 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Họ tên học sinh:…………………………… Lớp: …………………………… (Em khơng ghi thơng tin trên) Để phục vụ cho việc nghiên cứu Cô, mong em vui lịng cho biết kiến vấn đề sau cách chọn câu trả lời em cho Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, túy khoa học Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình em HS! Câu 1: Các em cho biết trường THPT em học, GV có sử dụng phương pháp dạy học khác phương pháp thuyết trình, hỏi đáp khơng? 78 a Thường xun b Thỉnh thoảng c Rất d Khơng Câu 2: Các em có quan tâm đến việc giáo viên đổi phương pháp, hình thức giảng dạy không? a Mức độ cao b Mức độ cao c Mức độ thấp d Không quan tâm Câu 3: Ở trường em, GV sử dụng phương pháp dạy học mới, em cảm thấy? a Rất thích, hào hứng tham gia b Thích c.Bình thường d.Căng thẳng, mệt mỏi, chán nản Câu 4: Mong mong muốn hình thức học tập mơn Ngữ Văn nào, với phần nói – nghe? a Nghe giảng, ghi chép thụ động b GV sử dụng đa dạng kĩ thuật dạy học để hướng dẫn HS tương tác, phát biểu, thảo luận, tranh biện… c Được trải nghiệm sáng tạo, tự làm sản phẩm học tập d Làm nhiều đề vận dụng, kết nối với thực tiễn đời sống Câu Tần suất tham gia vào hoạt động học tập em như: hoạt động nhóm, chủ động phát biểu ý kiến, thực yêu cầu GV, nêu câu hỏi thắc mắc, chủ động tìm kiếm thơng tin liên quan đến học… nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Khơng 79 Câu Em có thích học nội dung Nói – nghe Chương trình Ngữ Văn 10? a Thích b Bình thường c Khơng thích Câu Khi học phần Nói – nghe Chương trình Ngữ văn 10, em gặp khó khăn gì? a Thiếu tự tin, sợ bạn bè lớp chê cười b Khả trình bày trước tập thể c Việc chuẩn bị vấn đề thuyết trình d Tất phương án Câu Theo em, khắc phục khó khăn học phần Nói – nghe cách nào? a Tập nói, tập lắng nghe, phản hồi b GV cần hướng dẫn kĩ, có nhiều cách thức tổ chức hoạt động c Cần chuẩn bị nội dung trình bày chu đáo, kĩ càng; vận dụng phương tiện đại d Tất phương án Phụ lục 4.2 PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU, KHẢ NĂNG CỦA HỌC SINH (Trước triển khai dạy học phần Nói - nghe) Họ tên: Lớp Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống có câu trả lời phù hợp với em Em mong muốn tham vào công việc nhóm … thực nhiệm vụ học tập “… ” với tư cách nào? Nội dung Có Khơng 80 - Là thành viên - Là MC - Là cộng tác viên 2.Em có khả nào? Nội dung Có Khơng - Khả thiết kế trình chiếu Powerpoint - Khả hội họa - Khả chụp ảnh, - Khả quay phim, dựng phim - Khả làm MC - Khả thuyết trình - Khả dẫn chương trình - Khả viết bài, sáng tác - Khả diễn xuất tiểu phẩm/ hoạt cảnh - Khả hát, múa, diễn xướng - Khả tạo lập trang Web truyền thông - Khả xây dựng kịch - Khả tổ chức trò chơi - Khả lãnh đạo tổ chức, nhóm thành viên - Khả tìm kiếm tư liệu, nghiên cứu khoa học - Khả hoạt động xã hội, đóng góp cộng đồng PHỤ LỤC - SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH MỘT SỐ KỊCH BẢN MÀ HỌC SINH ĐÃ XÂY DỰNG KHI TIẾN HÀNH THẢO LUẬN Kịch 1: 81 Kịch talk show: Người trẻ sống theo trend, chạy theo giá trị ảo Nhóm thực hiện: Nhóm 1- lớp 10A1 MC Ánh Nguyệt: Xin kính chào quý vị bạn theo dõi chương trình Talk Show: “Giới trẻ đại” Đài truyền hình 10A1 Tơi MC …… Hiện nay, vấn đề phổ biến bạn trẻ bậc phụ huynh đáng ý GIỚI TRẺ SỐNG THEO TREND VÀ CHẠY THEO CÁC GIÁ TRỊ ẢO Và người biết, ngày nay, xã hội ngày phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết cho người Đi kèm với phát sinh vấn đề xã hội khác, điển hình việc cơng nghệ 4.0 phát triển, trang mạng xã hội đời – nơi mà bạn trẻ “sống ảo” từ ta thấy tượng “giới trẻ sống theo trend chạy theo giá trị ảo” Để quý khán giả hiểu rõ vấn đề này, hơm chúng tơi có mặt với khách mời đại diện cho tầng lớp xã hội chia sẻ quan niệm suy nghĩ thân vấn đề cần trao đổi hôm Khách mời ngày hơm gồm có: + Hai bạn Hoa Lan đại diện cho giới trẻ nay(học sinh) + Bác An: đại diện cho ban phụ huynh giới trẻ + Thầy Nguyễn Văn Dũng: giáo viên trường THPT Quỳnh Lưu MC: Xin mời khách mời tiến sân khấu Đầu tiên xin mời vị khách mời trường quay xem đoạn video vấn ngắn phóng viên chúng tơi tác nghiệp trường THPTQL2 Đối tượng vấn chủ yếu học sinh phụ huynh Như thấy nhiều bạn trẻ quan tâm đến vấn đề “giới trẻ sống theo trend, chạy theo giá trị ảo” Đang có nhiều ý kiến trái chiều tới từ học sinh lẫn phụ huynh việc sống theo trend, chạy theo giá trị ảo có phải hình thức giải trí tốt hay hình thức giải trí ảnh hưởng bất lợi đến phát triển em Vậy cịn bạn , bạn có ý kiến suy nghĩ trước vấn đề ngày hơm trương trình chúng tơi khơng ? Học sinh Hoa: Em thấy, tượng phổ biến giới trẻ ưa thích Bên cạnh việc sống theo trend chạy theo giá trị ảo giúp giới trẻ nói chung chúng em nói riêng cập nhật xu hướng xã hội thông tin, tin tức nhanh đem đến cho chúng em hình thức giải trí sau học căng thẳng 82 MC: Vâng, cảm ơn em Vậy cịn B sao, em có suy nghĩ vấn đề này? Học sinh Lan: Dạ vâng, em nghĩ Giá trị ảo giá trị thật, khơng bền vững, thường tồn tạm thời, phút chốc Giá trị ảo thiên biểu bề ngồi, hình thức, khơng phản ánh chất đối tượng Nó khơng mang đến nhiều lợi ích tích cực cho mà ngược lại khiến bị sa ngã nhãng mặt học tập giao tiếp với người xung quanh MC: em nói rõ ràng khơng, ví dụ Học sinh Lan: Dạ thưa chị, ví dụ mải mê với giới ảo, khơng được, làm nhiều thời gian để dành cho việc vô bổ ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc học tập Vậy không dành thời gian để học tập giao tiếp với người xung quanh ạ? MC: cảm ơn em, câu trả hay không nào! Cả hai bạn A B có suy nghĩ quan điểm riêng thân ngạc nhiên ý nghĩ bạn hoàn toàn trái ngược Vậy sau lắng nghe ý kiến bác C- bậc phụ huynh giới trẻ, khơng biết bác có suy nghĩ khác bạn trẻ tượng “Giới trẻ sống theo trend chạy theo giá trị ảo” không ạ? Bác An: Đối với thân tơi tơi có thuộc lớp giới trẻ, vấn đề “giới trẻ sống theo trend chạy theo giá trị ảo” vấn đề quan trọng, đáng ý bậc phụ huynh Tôi nghĩ vấn đề vừa đem lại lợi ích bên cạnh đem lại khơng vấn đề tiêu cực cho em MC: Dạ ạ! Bác nói rõ vấn đề khơng ạ? Bác An:Theo tơi giống bạn Học sinh A B đưa trên, thứ gọi trend, ảo giúp xả stress sau ngày, làm việc mệt NHƯNG theo đuổi giá trị ảo, đời sống bên người ln bị tính tốn, suy nghĩ thiệt hơn, bon chen bao phủ Cuối cùng, đến lúc đó, giá trị ảo va vấp vào đời thực biến mất, người thấy mệt mỏi, hoang mang, trống rỗng Nhiều vụ tự tử thương tâm xảy nạn nhân tin vào sống ảo, giới ảo, để bước đời thực vỡ mộng, khơng cịn thiết tha với sống Cụ thể tơi có đứa trai, năm học lớp Từ hồi mua điện thoại cho sử dụng nhằm mục đích giải trí tận dụng điện thoại để làm tài liệu học hành Nhưng “sống theo trend, chạy theo giá trị ảo” khiến tinh thần học sa sút Điện thoại thứ quan trọng Đi học, nhà khơng biết 83 phụ giúp gia đình mà ăn cơm xong dán mặt vào hình điện thoại, khơng để ý thứ xung quanh, không giao tiếp với người ngày thường nữa.Tôi nhận thấy quan trọng vấn đề bắt đầu răn đe nghiêm khắc tới thời điểm trở lại bình thường ngày trước MC: Wow, thật câu chuyện dài khơng nào?Thật may mắn sau biến cố cậu bé tìm lại thân Chúng tơi cảm ơn bác chia sẻ câu chuyện đầy cảm xúc đưa quan điểm MC: (quay sang thầy giáo) Vậy cịn thầy, thầy nghĩ học sinh “sống theo trend chạy theo giá trị ảo”? Thầy giáo Dũng:Tơi đồng tình với ý kiến phụ huynh An Tôi nghĩ việc “giới trẻ sống theo trend chạy theo giá trị ảo” tượng mang lại nhiều vấn đề tiêu cực tích cực Hầu hết giới trẻ thích sống ảo, sống theo trend NHƯNG sống ảo lành mạnh sống ảo không lành mạnh vấn đề hồn tồn trái ngược Những người khơng am hiểu vấn đề mang lại bất lợi to lớn cộng đồng thân họ Tôi nghĩ em học sinh chưa nhận thức rằng: xã hội trì trệ, chậm phát triển người coi trọng giá trị bên ngồi thực chất bên trong, coi trọng danh thực, hình thức nội dung, tiền tài địa vị tâm hồn trí tuệ Thế giới ảo tự khơng phải xấu, tiêu cực cách làm người làm có tác động ngược lại đến đời sống xã hội Các em học sinh nên sống thân sống lối sống tích cực, thiết thực, an tồn cho thân gia đình, bạn bè xã hội Tôi xin hết! MC:Cảm ơn quan điểm thầy giáo ạ! Vâng, cho hỏi sau nghe thầy giáo nói bạn học sinh phụ huynh C có ý kiến khơng ạ? Học sinh Lan: Thưa chị, em cảm thấy ý kiến thầy thuyết phục ạ! Học sinh Hoa: Em cảm thấy lứa tuổi THPT khơng cịn nhỏ nữa, em nghĩ người có nhận thức, quan điểm riêng, người có cách để tự bảo vệ thân sống theo trend, chạy theo giá trị ảo nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, xả stess thân ạ! Phụ huynh C: Ý kiến thầy giáo đắn, tơi hồn tồn đồng tình quan điểm này! MC: Thật mong rằng, buổi vấn ngày hôm giúp quý khán giả hiểu rõ nhận thức đúng, xác tượng “giới trẻ sống theo 84 trend, chạy theo giá trị ảo” Như bạn thấy với vấn đề “giới trẻ sống theo trend, chạy theo giá trị ảo” mà nhận khơng ý kiến trái chiều ý kiến có lý lẽ lập luận riêng mình, nhiên theo thân tôi, cá nhân nghĩ vấn đề bàn luận hôm không mang lại bất lợi cả, bất lợi tạo cho thân ta không nhận thức sống ảo cho thật lành mạnh bổ ích Vì môi trường, xã hội thứ thật văn minh hãy: +, Cố gắng nhận thức cân việc sống ảo sống thực +, Chỉ sử dụng trang mạng nhằm mục đích giải trí, không nên lạm dụng để gây nên hậu nghiêm trọng +, Thường xuyên giao tiếp với người xung quanh để cải thiện thân +, Sống theo trend lành mạnh thực tế +, Chọn lọc nguồn tin xác để tiếp thu +, Digital detox – liệu pháp “thả lỏng” cho tâm trí hình thức giải trí tốt thay lần chạy theo giá trị ảo Thời lượng chương trình đến kết thúc! Xin cảm ơn khách mời hẹn gặp lại quý khán giả vào lần sau MC: Nguyệt Học sinh A: Đậu Thị Hoa Học sinh B: Nguyễn Đình Lan Phụ huynh C: Thái Thùy Dương Thầy giáo D: Nguyễn Duy Lâm Những người làm video vấn: Thư, Hạnh, Hương, Việt, Bắc Người edit video: Giang, Bảo, Hoàng, Đức, Hiệp, Triều Người phụ trách quay video: Trần Đức Quân, Chiến Trợ Lý: Hường, Thùy, Trọng 85 Kịch 2: Kịch bản: Tốt nghiệp THPT có nên xuất lao động? Kịch dùng để quay video Nhóm thực hiện: nhóm 3, lớp 10D2 MC: Xin chào quý thầy cô bạn học sinh thân mến Tôi MC.A người dẫn chương trình “ Tiến đến tương lai” đài truyền hình lớp 10D2 Và người biết có nhiều vấn đề bạn trẻ bậc phụ huynh quan tâm Một vấn đề việc lựa chọn đường sau tốt nghiệp THPT Một hướng nhiều bạn trẻ chọn đường du học xuất lao động Tại lại có xu hướng đó? Vấn đề có tầm quan trọng đường chọn việc làm tương lai bạn học sinh trung học phổ thơng? Vì mà chương trình hơm muốn trao đổi chủ đề: SAU KHI TỐT NGHIỆP THPT, BẠN CÓ MUỐN ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG? Và không để thời gian bạn thêm nữa, xin mời khách mời bước buổi vấn ngày hôm nay: + Bác: B công nhân viên chức cơng ty có trai xuất lao động Nhật + Thầy giáo: C giáo viên trường THPT + Bạn: D, E , H học sinh lớp 10 Mời bác, thầy bạn học sinh ngồi xuống Đầu tiên xin mời vị khách mời trường quay xem đoạn video vấn ngắn phóng viên chúng tơi tác nghiệp trường THPTQL2 Đối tượng vấn chủ yếu học sinh lớp 12 phụ huynh Như thấy nhiều bạn trẻ quan tâm đến vấn đề “có nên xuất lao động sau tốt nghiệp trung học phổ thơng hay khơng? Đang có nhiều ý kiến trái triều tới từ học sinh lẫn phụ huynh việc nên tiếp tục lên đại học xuất lao động để làm việc lấy kinh nghiệm phụ giúp gia đình Vậy cịn bạn bạn có ý kiến định hướng trước vấn đề ngày hơm trương trình không ? - D trả lời: Theo em biết xuất lao động hoạt động mua – bán hàng hóa Mà hàng hóa sức lao động người nội địa cho người sử dụng lao động nước 86 + Người sử dụng lao động nước giao dịch phủ nước ngồi hay quan, tổ chức kinh tế nước ngồi có nhu cầu sử dụng lao động quốc tế + Hàng hóa sức lao động nội địa: khái niệm muốn nói tới lực lượng lao động nội địa hay nước sẵn sàng cung cấp sử dụng sức lao động cho người sử dụng lao động nước + Hoạt động mua bán hoạt động thể chỗ người có sức lao động nước bán quyền sử dụng sức lao động khoảng thời gian định cho người có nhu cầu sử dụng lao động ngồi nước để nhận khoản tiền hàng tháng hình thức tiền lương Còn người sử dụng sức lao động nước dùng tiền để mua sức lao động người có sức lao động yêu cầu người lao động phải thực công việc định theo mong muốn Hiện có lẽ nhiều anh chị băn khoăn vấn đề em hai năm tới học sinh lớp 12, tự lựa chọn đường riêng cho nên đặt mục tiêu cho thân MC: Vậy bạn tự đặt định hướng cho thân chưa, có bạn chia sẻ cho người trường quay hôm không? D trả lời: Có lẽ phải thực đặt đường cho thân sau tốt nghiệp trung học phổ thông em muốn xuất lao động Em nghe thấy câu nói “Đại học khơng phải đường dẫn tới thành công” em suy nghĩ đường mà thân câu nói nhiều lần, có lẽ học khơng cịn đường dẫn lối tới thành cơng nên em chọn cho đường xuất lao động sau tốt nghiệp làm em tích góp nhiều kĩ năng, kinh nghiệm sống cho thân phụ giúp gia đình phần nhỏ mặt tài Bởi gia đình em khó khăn MC: Vâng chúng tơi thấy kiên định ánh mắt bạn nói định hướng thân (Quay sang E) Thế cịn bạn sao? E trả lời: Em không suy nghĩ với bạn D Em muốn bước tiếp đường bước vào cánh cửa đại học Và bạn D nói “đại học khơng phải đường dẫn tới thành công “nhưng phải biết đại học đường ngắn chắn đến thành cơng Đồng ý tốt nghiệp xong làm tích thêm kinh nghiệm kĩ sống cho thân đồng thời có thu nhập riêng cho thân mà dựa vào gia đình Nhưng bạn chưa 87 nghĩ tới đưa bạn nước khó để kiếm cơng việc Việt Nam khơng có nghề nghiệp cụ thể để xin việc Em thấy nhiều cô bác người xuất lao động nước họ bối rối trước môi trường việc làm nước đứng trước hồn cảnh khơng biết thân làm việc gì, dẫn tới nhiều người thất nghiệp khơng có việc làm - MC: Cả hai bạn D E có định hướng riêng cho đường tương lai sau thân, ngạc nhiên ý nghĩ bạn hoàn tồn trái ngược Vậy sau lắng nghe ý kiến bạn học sinh sau _H khơng biết bạn có ý kiến khác bạn D E không: - H trả lời: thưa MC, thầy bạn khán giả có mặt chương trình ngày hơm nay, em thực chưa xác định định hướng sau thân, chưa biết nên bước đường Thế nên em có mặt buổi vấn ngày hôm nay, để lắng nghe ý kiến người mong vị khán giả trường quay đưa ý kiến tư vấn giúp em chọn đường đắn cho tương lai thân - MC: Thì mong đến cuối chương trình ngày hơm bạn có thêm suy nghĩ để định hướng cho tương lai thân Và xin cảm ơn ý kiến bạn Những bạn học sinh đưa ý kiến thân Có mặt trường quay hơm cịn có người làm công tác giáo dục bậc phụ huynh Không biết thầy phụ huynh có ý kiến nào: MC quay sang bác B: Theo cháu biết trai bác công dân lao động xuất nước ngồi phải khơng Bác suy nghĩ ý kiến bạn học sinh không ? Nếu xin bác đưa vài lời khuyên cho bạn học sinh trường quay ạ! - Bác B trả lời: Thực lúc đầu nghe bày tỏ ý định muốn xuất lao động tơi bất ngờ hồn tồn khơng đồng ý cho Bởi lúc tơi nghĩ cịn học cịn mời bước đường dẫn tới thành cơng định táo bạo đường đột theo trào lưu bạn bè người xung quanh Phải biết đường xuất lao động đường nguy hiểm đứa trẻ - MC : Bác chia sẻ kỹ không ạ? - Bác B trả lời: Sau tốt nghiệp trung học phổ thông đồng ý đủ lớn để định định hướng cho thân Nhưng mà chưa đủ chín chắn để có 88 thể đưa định tạo báo xuất lao động Phải biết đường xuất lao động khơng dễ dàng người ta nói, áp lực đồng tiền khó khăn đất khách quê người, lo lắng phải chịu đựng thứ gánh nặng sống sẻ hồn tồn đè lên đơi vai Cũng có nhiều bạn trẻ định xuất lao động, khơng chịu gánh nặng nên lại quay lỡ hội vào đại học Tôi tâm với đồng thời giải bày tâm tâm muốn xuất lao động cho Khi tâm nhận tâm lời nói ánh mắt nhận xuất lao động giấc mơ mà ấp ủ lâu, nghiên cứu suy nghĩ kỹ lượng để đưa định ngày hôm Ngay sau tơi suy nghĩ nhiều tơi nghĩ khơng nên kìm hảm mong muốn đồng ý Và thật may mắn rằng, sau trải qua khó khăn gian khổ có sống cơng việc ổn định nước ngồi - MC: Xin cảm ơn chia sẻ đầy cảm xúc bác (quay sang thầy giáo).Vậy thầy giáo Hỏi thầy nghĩ đường mà học sinh nên sau tốt nghiệp trung học phổ thông ạ? - Thầy giáo trả lời: tơi đồng tình với ý kiến bác khó khăn mà em gặp phải xuất lao động Các em chưa hình dung xuất lao động em phải đối mặt với điều Thứ để xuất lao động em phải tốn nhiều tiền bạc để đến nơi làm việc mong muốn chưa kể áp lực đồng tiền phẩi sống đè nặng lên đơi vai em em cịn q trẻ để kiểm sốt thứ Chưa kể em chọn đường học đại học em hồn tồn vừa học vừa làm thêm Khá khó khăn phải cân việc học làm thêm đồng thời giúp em có thêm kỹ cho cơng việc sau cịn có khoản chi tiêu giúp em đỡ đần gia đình - MC: cảm ơn ý kiến thầy giáo Không biết sau nghe ý kiến bác B thầy giáo học sinh có muốn nói khơng ạ? - D trả lời: lời thấy giáo nói em nghĩ lứa tuổi sau trung học phổ thơng khơng cịn nhỏ Và tâm chịu áp lực xuất lao động đường đắn - E trả lời: em hoàn toàn hiểu nỗi âu lo bác B đồng tình với ý kiến thầy giáo Theo em đại học đường an tồn đại học trình 89 chìa khóa góp phần mở cảnh cửa thành công tương lai em - H: thật khó để lựa chọn ý kiến người thuyết phục TT M : Thật mong ý kiến buổi vấn ngày hôm giúp cho bạn định hướng đường thân tương lai - H trả lời: Vâng Em cảm ơn chương trình nhiều MC ( quay mặt nhìn phía hình) : bạn thấy vấn đề “ bạn có muốn xuất lao động sau tốt nghiệp trung học phổ thông hay không “ nhận khơng ý kiến trái chiều ý kiến có lý lẽ lập luận riêng , nhiên theo thân tơi việc có nên xuất lao động hay khơng lắng nghe thân bạn nói suy xét hồn cảnh gia đình, bối cảnh xã hội để xuất lao động bạn cần phải có chuẩn bị: +bạn cần phải xác định rõ khả + bạn cần chuẩn bị cho thân hiểu biết xuất lao động sức khỏe tự tin không ngừng học hỏi +bạn không nên hồ đồ phẩi cần xác định rõ thử thân mong muốn + chuẩn bị tinh thần để đương đầu với khó khăn nơi đất khách quê người + lắng nghe ý kiến người xung quanh MC (tiếp): chương trình đến xin phép kết thúc Xin cảm ơn khách mời hẹn gặp lại bạn chương trình lần sau 90