Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số giải pháp dạy học phần Nói nghe chương trình Ngữ văn 10 theo định hướng phát triển lực (Qua phần Nói nghe: "Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ / truyện’’,"Trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề’’- Ngữ văn 10 Tập – Bộ Kết nối tri thức với sống) Họ tên GV : Ngơ Thị Thu Hiền Hồng Thị Hiền Lương Tạ Quỳnh Trang Giáo viên môn : Ngữ văn Số điện thoại : 0912742302 Năm học : 2022 - 2023 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chương trình Ngữ văn 2018 lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói, nghe) làm trục xuyên suốt để tổ chức nội dung dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển lực phẩm chất người học Bấy lâu việc dạy học văn nhà trường phổ thông bất cân xứng bốn kỹ cho học sinh (HS) HS chủ yếu rèn luyện nhiều mặt đọc viết, cịn kỹ nói hạn chế, đặc biệt kỹ nghe dường bị bỏ quên Các kỹ “nghe” “nói” HS cịn nhiều khiếm khuyết HS chưa có lực biết lắng nghe để nhận thức, thấu hiểu mà ứng xử cho phù hợp HS chưa quen với lắng nghe để cảm nhận theo cách nghệ thuật, ví dụ âm điệu thơ, tiết tấu nhạc Bên cạnh đó, HS yếu kỹ nói, thuyết trình tranh luận Cho nên, nhiều em lớp học trường thụ động, rụt rè; ngồi xã hội khép nép thu sợ nói, sợ sai Việc học văn bị cho thiếu thực tiễn Điều đáng nói là, chương trình THPT mơn văn hành có nhiều học hữu ích thực tế nhằm phát huy kỹ nói cho HS, phát biểu theo chủ đề, tự phát biểu… Song trọng thi cử, điểm số với tâm lí “thi dạy học nấy”, nên học bị xem thứ yếu, giáo viên HS lướt qua theo kiểu “cưỡi ngựa xem hoa” Rõ ràng việc dạy học văn “nợ” nhiều câu hỏi: Làm để phát huy toàn diện kỹ nghe, nói, đọc, viết cho HS? Làm để kéo việc học văn với ứng dụng thực tế? Điểm khác biệt lớn Chương trình GDPT 2018 so với Chương trình GDPT 2016 chuyển hướng hồn tồn từ chương trình coi trọng truyền đạt kiến thức sang chương trình trọng phát triển phẩm chất lực, lấy kĩ Nghe, Nói, Đọc, Viết làm trục Trong đó, Chương trình GDPT 2018 quy định rõ thời lượng dành cho hoạt động nói nghe 10% số tiết năm học Lộ trình dạy học kĩ nói nghe chương trình có qn, liên tục ba cấp học Ở cấp THPT, Chương trình định hướng người dạy tiếp tục phát triển lực hình thành cấp trung học sở với yêu cầu cần đạt cao hơn: Nói nghe linh hoạt; có khả nghe đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình; có chủ kiến, cá tính, có thái độ tranh luận phù hợp… Chương trình GDPT 2018 quy định cụ thể kĩ cần đạt học tập nói nghe cấp phổ thơng sau: Kĩ nói yêu cầu âm lượng, tốc độ, liên tục, cách diễn đạt, trình bày, thái độ, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, phương tiện hỗ trợ nói, ; Kĩ nghe yêu cầu cách nghe, cách ghi chép, hỏi đáp, thái độ, kết hợp cử chỉ, điệu nghe, nghe qua phương tiện kĩ thuật,…; Kĩ nói nghe tương tác gồm yêu cầu thái độ, tôn trọng nguyên tắc hội thoại quy định thảo luận, vấn,… Với mong muốn nâng cao hiệu dạy học phần Nói nghe – nội dung nhiều mẻ so với dạy học truyền thống trước đây, tìm hiểu nhận thấy cần có giải pháp việc vận dụng cách thức, quy trình tổ chức thuyết trình, thảo luận, tranh biện kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học hiệu quả, hợp lí để thực hành kĩ Nói nghe vấn đề văn học sống, từ đạt mục tiêu phát triển lực giao tiếp bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách cho học sinh Mục đích nghiên cứu Dạy học Nói nghe hiệu giúp học sinh nâng cao kĩ nói, nghe, rèn luyện khả tư sử dụng linh hoạt ngơn ngữ; diễn đạt, trình bày quan điểm ngơn ngữ nói cách mạch lạc, tự tin; có khả hiểu tơn trọng người nói, người nghe; có thái độ văn minh trao đổi, thảo luận…từ góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nâng cao lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác làm việc người học học tập sống Cụ thể mục đích sáng kiến kinh nghiệm hướng tới sau: Thứ nhất, giúp học sinh diễn đạt hay ngơn ngữ tiếng Việt Yêu cầu bao gồm phát âm (hoặc khơng sai, hay khơng làm người nghe hiểu sai), khơng nói đớt, nói ngọng; đọc/nói rõ ràng, xác điều muốn nói điều văn biểu đạt; nói/đọc gãy gọn, khơng nuốt chữ ngắt từ khơng đúng; nói/đọc theo dấu câu theo tính chất, nội dung muốn diễn đạt; đọc/nói có tính biểu cảm, có ngữ điệu phù hợp… Thứ hai, giúp học sinh giao tiếp tốt lời nói Tức học sinh giao tiếp với đối tượng lời lẽ phù hợp (như giao tiếp với người lớn tuổi phải khác với bạn lứa từ chọn dùng, cách đặt câu…); bảo đảm người nghe hiểu điều em muốn nói (như khơng nói tắt, nói khơng đầu khơng đi…); thái độ hình thức phù hợp (thái độ thể hiện, ngữ âm biểu đạt với đối tượng cần khác nhau)… Thứ ba, giúp học sinh tự tin, mạnh dạn trình bày điều muốn nói Điều thể cấp độ: học sinh đủ tự tin mạnh dạn để nói, để phát biểu khơng rụt rè, nhút nhát, làm quen, rèn luyện với việc phát biểu; học sinh đủ vốn từ đủ kiến thức để nói vấn đề mà khơng phải ấp a ấp úng lực tư lực biểu đạt rèn luyện thường xuyên; học sinh biết cách thể ý tứ ngơn ngữ cách thức phù hợp, không dùng sai từ, không dùng sai phương pháp… Có điều này, trưởng thành, học sinh có thêm nhiều hội thể mình, thuận lợi việc thuyết phục tạo ấn tượng với người khác, đồng nghĩa với khả thành công lớn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm học sinh THPT, em dạy thực nghiệm chương trình THPT Cụ thể, chúng tơi hướng tới đối tượng lớp 10 sách Kết nối tri thức với sống 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng cụ thể mà sáng kiến kinh nghiệm hướng tới học sinh lớp 10 trường THPT chuyên Phan Bội Châu Đây lớp học thực dạy, nên vấn đề nảy sinh trình dạy học cập nhật điều chỉnh kịp thời, linh hoạt, hiệu Đề tài dạy thực nghiệm lớp gồm có: 10C5, 10C6, 10C7, 10A4, 10A5 bước đầu có kết khả thi, đáng ghi nhận Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi SKKN này, chúng tơi nghĩ thay đổi cách thức dạy học truyền thống, thay truyền thụ kiến thức chiều, giáo viên hồn tồn chuyển giao hoạt động cho học sinh, để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức hoàn thiện kĩ thân; đặc biệt kĩ nói nghe Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu (Tập trung vào 03 nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận; khảo sát, đánh giá thực trạng; đề xuất giải pháp) - Nghiên cứu lý luận hướng việc nhận thức đắn vai trị, ý nghĩa hoạt động nói nghe dạy học đại - Nghiên cứu thực tế tập trung vào việc khảo sát, đánh giá thực trạng học sinh chưa thực sáng kiến kinh nghiệm, sau ứng dụng sáng kiến vào học Cụ thể tiến hành khảo sát lớp 10 ban C A để có số liệu khách quan, tồn diện - Sáng kiến kinh nghiệm đề xuất giải pháp phù hợp để phát huy hiệu việc rèn luyện kĩ nói nghe cho học sinh thông qua học chương trình Ngữ văn 10, sách Kết nối tri thức với sống 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Các giải pháp dạy học Nói nghe dùng cho nội dung rèn luyện nói- nghe với chủ đề tự do, cho hoạt động nói - nghe theo đề tài, chủ đề bắt buộc chương trình Trong Sáng kiến kinh nghiệm này, chúng tơi có giải pháp vận dụng cách thức, quy trình, kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học để thực hành số nội dung Nói nghe, cụ thể qua hoạt động dạy học: Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện (Bài 1: Sức hấp dẫn truyện kể); Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ ( Bài 2: Vẻ đẹp thơ ca); Trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề (Bài 4: Sức sống sử thi) thuộc SGK Ngữ văn tập – Bộ Kết nối tri thức với sống - Về thời gian: Thời gian thực đề tài kéo dài suốt học kì năm học 20222023, gắn với thời lượng học cụ thể nêu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thực nghiệm; phương pháp thu thập số liệu; điều tra thống kê - Thông qua kinh nghiệm, thực tiễn dạy học giáo viên học sinh tiết dạy học thực hành Nói nghe sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đây đề tài có tính khả thi cao, dạy thực nghiệm học sinh khối 10 trường THPT chuyên Phan Bội Châu Chúng muốn nhấn mạnh số luận điểm trọng tâm mà đề tài hướng tới: - Thứ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Tổ chức dạy học Nói nghe tuân thủ định hướng đổi phương pháp dạy học Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018: phát huy tính tích cực người học; dạy học tích hợp phân hóa; đa dạng hóa hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học…tạo hội để học sinh hình thành, phát triển lực phẩm chất thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn; chủ động, tự tin giao tiếp kết nối với văn học, với người giới xung quanh Phần Nói nghe nội dung dạy học đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018, nhằm nâng cao lực ngôn ngữ lực văn học học sinh, bên cạnh nội dung Đọc viết quen thuộc Tuy nhiên, theo phân phối chương trình Ngữ văn cấu trúc học chủ đề, phần Nói - nghe chiếm dung lượng thời gian (1 tiết/ Nói nghe) Đây thử thách địi hỏi phải có giải pháp phù hợp để tổ chức dạy học hiệu quả, giúp học sinh thực hành nói nghe đạt yêu cầu mục tiêu học - Thứ đề xuất số giải pháp dạy học Nói nghe chương trình Ngữ văn 10 Sáng kiến tiến hành trường THPT Phan Bội Châu thực hóa q trình giảng dạy môn Ngữ văn Chúng thực số giải pháp lựa chọn sử dụng hình thức tổ chức, cách thức, phương pháp phương tiện dạy học Nói nghe gắn với kiểu hiệu + Giải pháp chung: Dạy học Nói nghe theo nguyên tác giao tiếp kết nối; Dạy học Nói nghe theo quy trình tổ chức linh hoạt, phù hợp; Dạy học Nói nghe gắn với đặc trưng kiểu bài; Vận dụng hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học + Giải pháp cụ thể cho hoạt động Nói hoạt động Nghe - Thứ 3, cung cấp soạn minh họa Nói nghe thực lớp 10 trường THPT chuyên Phan Bội Châu + Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện (Bài 1: Sức hấp dẫn truyện kể); + Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ ( Bài 2: Vẻ đẹp thơ ca); + Trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề (Bài 4: Sức sống sử thi) - Thứ 4, đưa số kết luận kiến nghị cụ thể : + Với nội dung trình bày, sáng kiến « Một số giải pháp dạy học Nói nghe chương trình Ngữ văn 10 theo định hướng phát triển lực” vừa có ý nghĩa định hướng đưa giải pháp cho hoạt động tổ chức dạy học giáo viên, vừa hình thành lực chung riêng cho học sinh, từ định hướng thái độ sống tích cực, ý nghĩa… + Để hoạt động dạy học thực hành, trải nghiệm sáng tạo đạt hiệu thiết thực cần có cố gắng, lịng nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo giáo viên Dạy học Nói nghe khơng kĩ nghe, nói mà cịn hội để rèn giũa phẩm chất, thái độ, tình cảm, lối sống có văn hóa cho học sinh Đồng thời, dạy học Nói nghe với Đọc viết phải hướng tới hình thành cho học sinh cách học, tự học, thực hành, vận dụng luyện tập nhiều kiểu loại văn bản, nhiều vấn đề, nhiều tình văn học, nghệ thuật xã hội, để sau rời nhà trường, em có khả thực giải vấn đề sống Đóng góp đề tài - Đề tài áp dụng chương trình Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với sống vừa ban hành, nên tính thời sự, mẻ phương pháp, nội dung tiếp cận điều hướng tới Trên sở điều tra thực nghiệm trường học thực dạy, nhận thấy thực tế kỹ nói nghe học sinh THPT cịn nhiều hạn chế SKKN chúng tơi muốn thơng qua học chương trình, rèn luyện, nâng cao kỹ nói nghe cho học sinh, nhằm mục đích giúp em tự tin, chủ động, tồn diện để thích ứng với u cầu giáo dục - Đề tài đưa giải pháp thiết thực để phát huy hiệu học chương trình, giúp giáo viên dễ dàng triển khai hoạt động dạy học Đặc biệt, đề xuất số kế hoạch dạy học cụ thể thực lớp 10 đạt kết tốt để giáo viên tham khảo - Đề tài đưa số kiến nghị để giáo viên thực hóa chương trình giáo dục toàn diện, phát huy lực cho học sinh, đặc biệt việc rèn luyện kĩ nói nghe - Kết quả, chuyển biến đối tượng: Sau áp dụng giải pháp sáng kiến kinh nghiệm, chúng tơi nhận thấy học sinh có chuyển biến tích cực : Học sinh trở nên tự tin trình bày ý kiến, đề tài trước tập thể, với cởi mở, thân thiện, hoạt bát, động ; khơng khí lớp học trở nên sôi nổi, hào hứng ; tiết học nói nghe rèn luyện kĩ nên trình bày em có trọn vẹn, khơng cịn ngại ngùng, ấp úng, nội dung kĩ có hồn chỉnh Đặc biệt, thơng qua tiết luyện nói nghe, giáo viên giáo dục cho học sinh cách sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt sáng, hiệu quả, để phát huy tinh thần tự hào Tiếng Việt cho em PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lý luận Tổ chức dạy học Nói nghe tuân thủ định hướng đổi phương pháp dạy học Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018: phát huy tính tích cực người học; dạy học tích hợp phân hóa; đa dạng hóa hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học…tạo hội để học sinh hình thành, phát triển lực phẩm chất thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn; chủ động, tự tin giao tiếp kết nối với văn học, với người giới xung quanh 1.1 Kỹ nói Kĩ nói (KNN) đánh giá phần quan trọng việc hình thành phát triển lực (NL) giao tiếp ngôn ngữ người Cùng với kĩ (KN) nghe, KNN xác định KN kỉ XXI Erik Palmer thống kê cách sử dụng thời gian giao tiếp: Viết: 9%, Đọc: 16%, Nói: 30%, Nghe: 45% Như vậy, sử dụng 3/4 thời gian giao tiếp cho việc nghe nói Việc thiếu hụt KNN hoạt động giao tiếp cản trở lớn người xã hội Nói khả diễn đạt lời nói dạng âm thanh, thể việc người nói dùng ngữ để truyền đạt thơng tin, biểu đạt tư tưởng, tình cảm cách xác, sinh động, có sức thuyết phục Làm chủ KNN giúp người nói tạo mối quan hệ tốt đẹp giao tiếp, tự khẳng định công cụ tạo ảnh hưởng với người khác Thực tế chứng minh người giao tiếp lời nói hiệu có nhiều hội thành cơng trường học lĩnh vực khác sống Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ nói: - Yếu tố người bao gồm vấn đề nhân học, phát âm, nhịp điệu, tốc độ nói, kinh nghiệm nói, chuẩn bị tâm lí nói Để rèn luyện tốt KNN, HS cần nhận thức không nên cố gắng học thuộc lịng tồn nội dung viết mà biết điều khiển giọng nói mình: cần thể ngữ điệu thể mục đích nói câu, ý thức việc nhấn giọng câu nói vị trí khác tạo nhiều sắc thái ý nghĩa khác Do đó, rèn luyện KNN, GV cần hướng dẫn HS cách tự đúc rút kinh nghiệm sau lần thực việc nói tự nói theo chủ đề - Nội dung nói nhân tố thiết yếu Để có tính hấp dẫn, thu hút người nghe, đề tài nói cần đảm bảo tính thiết thực, đặc sắc, lạ độc đáo Bố cục trình bày nội dung nói cần xếp theo tổ chức định, rõ ràng, logic, hợp lí, có tính thuyết phục cao nhằm dẫn dắt người nghe theo dõi diễn tiến phát biểu, từ hiểu thơng điệp truyền đạt Khi nói, người nói cần đảm bảo tính quán nội dung nhắc đến, cụ thể cần có tương đồng nội dung sở lí thuyết, thực trạng, phân tích, đánh giá - Các yếu tố bên người nghe, khơng gian, thời gian nói, phương tiện cơng nghệ hỗ trợ có ảnh hưởng quan trọng đến việc rèn luyện KNN Trong đó, người nghe tác nhân có ảnh hưởng lớn Thái độ, hợp tác ủng hộ người nghe khiến cho người nói thoải mái bộc lộ hết khả truyền tải trọn vẹn, sinh động nội dung cần nói Sử dụng cơng nghệ thơng tin vào việc minh họa, hỗ trợ cho phần trình bày lời ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu chất lượng nói Việc sử dụng cơng cụ trình chiếu, hình ảnh minh họa cho phát biểu giúp người nghe hiểu rõ nội dung nói đến người nói dễ dàng tương tác với người nghe 1.2 Kỹ nghe Điểm khác biệt lớn Chương trình GDPT 2018 so với Chương trình GDPT 2006 chuyển hướng hồn tồn từ chương trình coi trọng truyền đạt kiến thức sang chương trình trọng phát triển phẩm chất lực, lấy kĩ Nghe, Nói, Đọc, Viết làm trục Trong đó, Chương trình GDPT 2018 quy định rõ thời lượng dành cho hoạt động nói nghe 10% số tiết năm học Lộ trình dạy học kĩ nói nghe chương trình có qn, liên tục ba cấp học Ở cấp THPT, Chương trình định hướng người dạy tiếp tục phát triển lực hình thành cấp trung học sở với yêu cầu cần đạt cao hơn: Nói nghe linh hoạt; có khả nghe đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình; có chủ kiến, cá tính, có thái độ tranh luận phù hợp… Kĩ nghe yêu cầu cách nghe, cách ghi chép, hỏi đáp, thái độ, kết hợp cử chỉ, điệu nghe, nghe qua phương tiện kĩ thuật,…; Kĩ nói nghe tương tác gồm yêu cầu thái độ, tôn trọng nguyên tắc hội thoại quy định thảo luận, vấn,… Như vậy, nghe lắng nghe kỹ tiếp nhận diễn giải xác thơng điệp q trình giao tiếp thơng qua lời nói ngơn ngữ thể đối phương Ơng bà ta nói : “người nói có người nghe” Bởi vậy, với kỹ nói, lắng nghe chìa khóa vàng đối thoại hiệu Nếu khơng có khả này, thông điệp giao tiếp không truyền tải rõ ràng người với người Từ đó, q trình đối thoại dễ bị gián đoạn, khó tránh khỏi hiểu lầm, chí gây xích mích ảnh hưởng tới mối quan hệ người nói người nghe Việc lắng nghe học văn giúp học sinh tiếp thu ý kiến thầy cô, bạn, từ học hỏi đưa ý kiến cá nhân phù hợp sở tôn trọng, hợp tác, chia sẻ để đạt hiệu tối ưu cho học Khi lắng nghe cách đồng cảm, bạn thể quan tâm đến người đối diện Bạn mong muốn hiểu rõ tình huống, cảm xúc mà họ thảo luận Bạn đặt vào vị trí người nói để hiểu rõ họ nói Mục tiêu kỹ nghe giao tiếp tập trung tất vào người nói khơng phải vào thân Do đó, bạn dễ dàng đồng cảm thấu hiểu quan điểm họ Kỹ nghe giúp bạn đánh giá, phân tích tất thơng tin đưa định Lắng nghe để đánh giá đồng nghĩa với việc bạn phải suy nghĩ cẩn thận để đưa nhận xét chuẩn xác dựa mắt thấy, tai nghe thấu hiểu Một người có kỹ lắng nghe giỏi người có tư tưởng thống với suy nghĩ khách quan Ln tơn trọng người nói đồng cảm với quan điểm họ Suy cho cùng, tất điều nghĩ ln Tiếp thu cởi mở với tư tưởng mới, hạn chế tơi, học cách nhìn nhận vấn đề từ nhiều hướng giúp bạn trở nên sâu sắc giao tiếp hiệu Qua hoạt động nghe học văn, HS biết xác định mục đích giao tiếp, lựa chọn nội dung, kiểu văn thể loại, ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ khác để thảo luận; biết đối thoại phù hợp dựa ngữ cảnh; chủ động, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ giao tiếp HS biết đồng cảm với suy nghĩ người khác; biết sống hồ hợp hố giải mâu thuẫn; thiết lập phát triển mối quan hệ với người khác Chương Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực tế việc dạy học kỹ nói nghe trường THPT Phần Nói nghe nội dung dạy học đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018, nhằm nâng cao lực ngôn ngữ lực văn học học sinh, bên cạnh nội dung Đọc viết quen thuộc Tuy nhiên, theo phân phối chương trình Ngữ văn cấu trúc học chủ đề, phần Nói - nghe chiếm dung lượng thời gian (1 tiết/ Nói nghe) Đây thử thách địi hỏi phải có giải pháp phù hợp để tổ chức dạy học hiệu quả, giúp học sinh thực hành nói nghe đạt yêu cầu mục tiêu học Một thực tế thấy nay, phận học sinh (HS) trung học yếu kỹ nói nghe Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng Dễ thấy HS ngại nói học, có tâm lí ngượng ngùng, dè dặt sợ nói sai, khơng có đủ thông tin để diễn đạt Sự hạn chế vốn sống, vốn hiểu biết kinh nghiệm giao tiếp, giao lưu gia đình, tập thể dẫn đến việc HS không chủ động, linh hoạt việc thực chủ đề, hình thức nói Các hoạt động tập thể cần đến việc trao đổi, thảo luận, diễn thuyết, hùng biện, khó tổ chức nên HS khơng có nhiều điều kiện để rèn luyện kỹ nói nghe Số lượng HS lớp học đông nên việc rèn luyện kỹ nói nghe cho HS cịn hạn chế Một phận giáo viên (GV) trọng rèn luyện KN viết, chưa có phương pháp phù hợp, sáng tạo để khuyến khích, tạo điều kiện phát triển NL nói cho HS Nhu cầu giao tiếp, truyền thông quốc tế ngày *Hoạt động Hình thành tri thức a) Mục tiêu: - Học sinh giới thiệu vấn đề nghiên cứu lí chọn vấn đề : Phong tục đốt vàng mã người Việt - Học sinh trình bày khái qt kết nghiên cứu phần trọng tâm nói - Học sinh nêu thu hoạch bổ ích thân tiến hành nghiên cứu đề tài cuối nói b) Nội dung: - Học sinh đọc thật kĩ thao tác chuẩn bị nói nghe - Học sinh hồn thiện phiếu học tập kĩ nói nghe - Học sinh chuẩn bị nói dạng dàn ý chia sẻ nói c) Sản phẩm: Kết thực nhiệm vụ HS d) Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ : trình bày vấn đề văn hóa: * Học sinh đọc tài liệu xác định nội dung cần chuẩn bi nghe nói Phong tục đốt vàng mã người Việt - Gạch chân luận điểm nghiên cứu viết - Giáo viên yêu cầu HS đọc thật kĩ phần nội dung chuẩn bị Chuẩn bị nói - Tóm tắt kết nghiên cứu từ – 1,5 trang giấy - Xác định từ ngữ then chốt gắn với luận điểm để dễ nhớ, dễ triển khai luận điểm, đảm bảo nói có trọng tâm, khơng sa vào lối kể chuyện, bình tán dơng dài - Chuẩn bị powerpoint với thơng tin chắt lọc, hình ảnh, video minh họa sinh động, thể nét đặc trưng báo cáo nghiên cứu - HS đọc ghi chép lại - Chuẩn bị tác phẩm khác thông tin suy Chuẩn bị nghe nghĩ thân - Tìm hiểu trước tên đề tài nghiên cứu trình - HS thực hành bày để có định hướng nghe phù hợp lập dàn ý nói - Phác câu hỏi ban đầu để theo dõi nói Bước 2: HS thực Học sinh tiến hành thực hành nghe nói đảm bảo yêu nhiệm vụ cầu Học sinh thực hành nói theo chủ đề Người nói Bước 3: Báo cáo thảo luận kết thực nhiệm vụ - Mở đầu: Nêu tên lí chọn vấn - Lắng nghe đề nghiên cứu; trình bày ngắn gọn chăm chú, ghi trình thực giấy ý - Triển khai: Trình bày tóm tắt luận điểm, thơng tin có câu hỏi Học sinh chia sẻ làm báo cáo phần làm Bước 4: Đánh giá kết luận Giáo viên chốt kiến thức luận điểm theo trình tự hợp lí, kết hợp nhịp nhàng với việc trình chiếu powerpoint có Có thể tổ chức theo hình thức câu hỏi – lời đáp, câu hỏi tương ứng với luận điểm giải câu hỏi - Kết luận: Khái quát kết nghiên cứu chính, cảm ơn người lắng nghe tiếp nhận góp ý cách chân thành Sản phẩm học sinh: Người nghe - Hỗ trợ bạn trình trình chiếu (nếu có) Hình ảnh học sinh thuyết trình: *Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: Luyện tập vận dụng lực ngôn ngữ lực cảm thụ thực hành nói nghe b) Nội dung: Học sinh trình bày chia sẻ, bổ sung báo cáo nhóm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giao nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ Học sinh thực hành nói – nghe Bước 3: Báo cáo thảo luận kết thực nhiệm vụ Học sinh trình bày phần làm Bước 4: Đánh giá kết luận GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn chia sẻ tốt để lớp tham khảo * Phiếu đánh giá kết làm việc nhóm: Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Đầy đủ, logic, thuyết phục, hấp dẫn Đầy đủ, chưa khoa học thuyết phục Chưa đạt yêu cầu Đặt vấn đề Triển khai hệ thống luận điểm, luận Đánh giá kết thúc vấn đề Hình thức trình bày, kỹ thuyết trình * Kết khảo sát lớp mức độ nắm vững, thành thạo kỹ Trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề Tỷ lệ nắm vững thành thạo kỹ trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề 100 80 60 40 20 10C5 10C6 Nắ m vững nh thạo kỹ 10C7 10A4 10A5 Nắm vững chưa thật thành thạo KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát - Chúng tơi khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất với mục đích nắm tính thực tế đề tài Trên sở tìm hiểu thực trạng kĩ nói nghe học sinh, chúng tơi muốn thông qua học rèn luyện nâng cao cho em - Việc khảo sát giúp điều chỉnh phương pháp tiến hành kịp thời để đạt hiệu tốt mà sáng kiến hướng tới Khảo sát cách củng cố niềm tin vào giải pháp đề xuất, để nhân rộng mơ hình giáo dục cho học khác lớp khác Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: - Chúng tơi muốn khẳng định tính cấp thiết giải pháp đề xuất với vấn đề nghiên cứu Chúng ta nhìn thấy thực trạng học sinh chưa có giải pháp đồng bộ, dẫn đến học nghe nói chương trình Ngữ văn lớp 10 dừng lại hình thức Việc thực hóa học nghe nói chương trình đạt hiệu cao cho học sinh có giải pháp hợp lý, kịp thời Đây chìa khóa cho giáo viên để hình thành kế hoạch dạy học phù hợp toàn chương trình ngữ văn THPT nói chung - Việc khảo sát cho thấy giải pháp đề xuất khả thi vấn đề nghiên cứu Bởi đưa giải pháp chung giải pháp cụ thể cho hoạt động nói nghe học Ngữ văn Không thế, tổ chức cho học sinh học thực nghiệm đạt hiệu cao Chúng tơi có sở để tin vào khả nâng cao kĩ nói nghe cho học sinh qua học văn áp dụng đề tài vào thực tế 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Không cấp thiết Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Khơng khả thi Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi Tính điểm trung bình X theo phần mềm: Exel 2.3 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát STT Đối tượng Số lượng Lớp 10C5 35 học sinh Lớp 10C6 35 học sinh Lớp 10C7 35 học sinh Lớp 10A4 35 học sinh Lớp 10A5 35 học sinh Tổng lớp 125 học sinh 2.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp Giải pháp chung: X Mức Cấp thiết + Dạy học theo nguyên tắc giao tiếp kết nối + Dạy học Nói nghe theo quy trình tổ chức linh hoạt, phù hợp + Dạy học Nói nghe gắn với đặc trưng kiểu + Vận dụng hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học Giải pháp cho hoạt động Nói Nghe: Rất cấp thiết Rất cấp thiết + Với hoạt động Nói: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi; - Hướng dẫn cách thức, quy trình chuẩn bị nói; Hướng dẫn học sinh dùng bảng kiểm để kiểm soát nói thân + Với hoạt động Nghe: Giáo viên làm mẫu cách lắng nghe người nói; Dùng mảnh giấy nhỏ ghi chép vắn tắt nghe; - Dùng bảng kiểm để góp ý cho nói bạn + Hoạt động nói-nghe tương tác Giáo viên cần hướng dẫn học sinh: Kiên nhẫn chờ đến lượt nói, khơng ngắt lời người nói; Nối tiếp hội thoại câu hỏi, lời nhận xét, bổ sung gắn với chủ đề thảo luận/tranh luận/đối thoại; Tơn trọng người nói ý kiến khác biệt; Hợp tác, giải vấn đề với thái độ tích cực Các soạn minh họa cho hoạt động Nói Nghe học cụ thể) (3 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp Giải pháp chung: X Mức Khả thi Rất khả + Dạy học theo nguyên tắc giao tiếp kết nối + Dạy học Nói nghe theo quy trình tổ chức linh hoạt, phù hợp + Dạy học Nói nghe gắn với đặc trưng kiểu + Vận dụng hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học Giải pháp cho hoạt động Nói Nghe: + Với hoạt động Nói: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi; - Hướng dẫn cách thức, quy trình chuẩn bị nói; Hướng dẫn học sinh dùng bảng kiểm để kiểm sốt nói thân thi + Với hoạt động Nghe: Giáo viên làm mẫu cách lắng nghe người nói; Dùng mảnh giấy nhỏ ghi chép vắn tắt nghe; - Dùng bảng kiểm để góp ý cho nói bạn + Hoạt động nói-nghe tương tác Giáo viên cần hướng dẫn học sinh: Kiên nhẫn chờ đến lượt nói, khơng ngắt lời người nói; Nối tiếp hội thoại câu hỏi, lời nhận xét, bổ sung gắn với chủ đề thảo luận/tranh luận/đối thoại; Tơn trọng người nói ý kiến khác biệt; Hợp tác, giải vấn đề với thái độ tích cực Các soạn minh họa cho hoạt động Nói Nghe (3 học cụ thể) Rất khả thi * Bảng Khảo sát mức độ hiểu thành thạo kỹ nói nghe trước sau ứng dụng SKKN học sinh: Khảo sát mức độ hiểu thành thạo kỹ nói nghe trước sau ứng dụng SKKN học sinh 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Lớp 10C5 Lớp 10C6 Lớp 10C7 Trước ứng dụng SKKN Lớp 10 A4 Sa u ứng dụng SKKN Lớp 10 A5 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với nội dung trình bày trên, sáng kiến « Một số giải pháp dạy học Nói nghe chương trình Ngữ văn 10 theo định hướng phát triển lực” vừa có ý nghĩa định hướng đưa giải pháp cho hoạt động tổ chức dạy học giáo viên, vừa hình thành lực chung riêng cho học sinh, từ định hướng thái độ sống tích cực, ý nghĩa… Đề tài áp dụng chương trình Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với sống vừa ban hành, nên tính thời sự, mẻ phương pháp, nội dung tiếp cận điều hướng tới Trên sở điều tra thực nghiệm trường học thực dạy, nhận thấy thực tế kỹ nói nghe học sinh THPT cịn nhiều hạn chế SKKN muốn thông qua học chương trình, rèn luyện, nâng cao kỹ nói nghe cho học sinh, nhằm mục đích giúp em tự tin, chủ động, tồn diện để thích ứng với yêu cầu giáo dục Đề tài đưa giải pháp thiết thực để phát huy hiệu học chương trình, giúp giáo viên dễ dàng triển khai hoạt động dạy học Đặc biệt, đề xuất số kế hoạch dạy học cụ thể thực lớp 10 đạt kết tốt để giáo viên tham khảo Đề tài đưa số kiến nghị để giáo viên thực hóa chương trình giáo dục tồn diện, phát huy lực cho học sinh, đặc biệt việc rèn luyện kĩ nói nghe Sau áp dụng giải pháp sáng kiến kinh nghiệm, chúng tơi nhận thấy học sinh có chuyển biến tích cực : Học sinh trở nên tự tin trình bày ý kiến, đề tài trước tập thể, với cởi mở, thân thiện, hoạt bát, động ; Khơng khí lớp học trở nên sôi nổi, hào hứng ; Các tiết học nói nghe rèn luyện kĩ nên trình bày em có trọn vẹn, khơng cịn ngại ngùng, ấp úng, nội dung kĩ bào nói có hồn chỉnh ; Đặc biệt, thông qua tiết luyện nói nghe, giáo viên giáo dục cho học sinh cách sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt sáng, hiệu quả, để phát huy tinh thần tự hào Tiếng Việt cho em Khuyến nghị Để hoạt động dạy học thực hành, trải nghiệm sáng tạo đạt hiệu thiết thực cần có cố gắng, lịng nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo giáo viên Dạy học Nói nghe khơng kĩ nghe, nói mà cịn hội để rèn giũa phẩm chất, thái độ, tình cảm, lối sống có văn hóa cho học sinh Đồng thời, dạy học Nói nghe với Đọc viết phải hướng tới hình thành cho học sinh cách học, tự học, thực hành, vận dụng luyện tập nhiều kiểu loại văn bản, nhiều vấn đề, nhiều tình văn học, nghệ thuật xã hội, để sau rời nhà trường, em có khả thực giải vấn đề sống * Về giáo viên: Muốn thực đạt yêu cầu việc luyện nói nghe cho học sinh giáo viên cần: - Có kế hoạch dạy học tỉ mỉ, chuẩn bị câu hỏi gợi ý cho học sinh hoạt động - Câu hỏi định hướng phải mang tính gợi mở, khuyến khích tất học sinh tham gia, khơi dậy nhiệt tình, sáng tạo em hoạt động học - Vận dụng phương pháp dạy học hợp lý ; từ đầu phải chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng, phân cơng nhóm hướng dẫn cách thức hoạt động hiệu - Hướng dẫn cho học sinh kĩ trình bày, chuẩn bị nói cẩn thận, đầy đủ - Có kế hoạch kiểm tra phần chuẩn bị học sinh giao nhiệm vụ trước tiết học diễn - Cần tôn trọng ý kiến học sinh, tạo điều kiện, dẫn dắt học sinh thể quan điểm cá nhân - Nắm vững qui trình tiết luyện nói nghe, tiến hành bước cách linh hoạt, thục * Về học sinh: - Đầy đủ dụng cụ học tập, bảng phụ, chuẩn bị ngơn ngữ để có hành văn lưu loát, ý tứ phong phú - Mỗi cá nhân cần phải chuẩn bị kĩ trước nhà - Mỗi cá nhân phải tích cực ý thức hoạt động nhóm Tóm lại, dạy văn cơng việc địi hỏi tính khoa học, nghệ thuật sáng tạo Do người dạy văn phải có nghiên cứu, tìm tịi, vận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học để việc tổ chức hoạt động dạy học văn trở nên phong phú, đa dạng có chiều sâu Sáng kiến « Một số giải pháp dạy học Nói nghe chương trình Ngữ văn 10 theo định hướng phát triển lực” ý tưởng mang tính chuyên mơn nhóm giáo viên dạy văn q trình thực thi giảng dạy chương trình thay sách Điều góp phần nâng cao chất lượng dạy học Văn nói riêng cho mơn Ngữ văn nói chung MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi SKKN này, chúng tơi nghĩ thay đổi cách thức dạy học truyền thống, thay truyền thụ kiến thức chiều, giáo viên hồn tồn chuyển giao hoạt động cho học sinh, để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức hoàn thiện kĩ thân; đặc biệt kĩ nói nghe Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu (Tập trung vào 03 nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận; khảo sát, đánh giá thực trạng; đề xuất giải pháp) - Nghiên cứu lý luận hướng việc nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa hoạt động nói nghe dạy học đại 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thực nghiệm; phương pháp thu thập số liệu; điều tra thống kê - Thông qua kinh nghiệm, thực tiễn dạy học giáo viên học sinh tiết dạy học thực hành Nói nghe sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đây đề tài có tính khả thi cao, dạy thực nghiệm học sinh khối 10 trường THPT chuyên Phan Bội Châu Chúng muốn nhấn mạnh số luận điểm trọng tâm mà đề tài hướng tới: - Thứ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Tổ chức dạy học Nói nghe tuân thủ định hướng đổi phương pháp dạy học Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018: phát huy tính tích cực người học; dạy học tích hợp phân hóa; đa dạng hóa hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học…tạo hội để học sinh hình thành, phát triển lực phẩm chất thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn; chủ động, tự tin giao tiếp kết nối với văn học, với người giới xung quanh Phần Nói nghe nội dung dạy học đưa vào chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018, nhằm nâng cao lực ngôn ngữ lực văn học học sinh, bên cạnh nội dung Đọc viết quen thuộc Tuy nhiên, theo phân phối chương trình Ngữ văn cấu trúc học chủ đề, phần Nói - nghe chiếm dung lượng thời gian (1 tiết/ Nói nghe) Đây thử thách địi hỏi phải có giải pháp phù hợp để tổ chức dạy học hiệu quả, giúp học sinh thực hành nói nghe đạt yêu cầu mục tiêu học - Thứ đề xuất số giải pháp dạy học Nói nghe chương trình Ngữ văn 10 Đóng góp đề tài - Đề tài áp dụng chương trình Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với sống vừa ban hành, nên tính thời sự, mẻ phương pháp, nội dung tiếp cận điều hướng tới Trên sở điều tra thực nghiệm trường học thực dạy, chúng tơi nhận thấy thực tế kỹ nói nghe học sinh THPT nhiều hạn chế SKKN muốn thông qua học chương trình, rèn luyện, nâng cao kỹ nói nghe cho học sinh, nhằm mục đích giúp em tự tin, chủ động, tồn diện để thích ứng với yêu cầu giáo dục - Đề tài đưa giải pháp thiết thực để phát huy hiệu học chương trình, giúp giáo viên dễ dàng triển khai hoạt động dạy học Đặc biệt, đề xuất số kế hoạch dạy học cụ thể thực lớp 10 đạt kết tốt để giáo viên tham khảo Chương Cơ sở lý luận Chương 3: Một số giải pháp dạy học Nói nghe 12 chương trình Ngữ văn 10 12 Sáng kiến tiến hành trường THPT Phan Bội Châu thực hóa q trình giảng dạy mơn Ngữ văn Chúng tơi thực số giải pháp lựa chọn sử dụng hình thức tổ chức, cách thức, phương pháp phương tiện dạy học Nói nghe gắn với kiểu hiệu .12 3.1 Giải pháp chung 12 3.1.1 Dạy học Nói nghe theo nguyên tắc giao tiếp kết nối: 12 Dạy học Nói nghe theo nguyên tắc giao tiếp ( xác định đối tượng giao tiếp, nhân vật giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện giao tiếp phù hợp); dạy học kết nối với Đọc – viết ( ý mối quan hệ tích hợp, kết nối chặt chẽ hoạt động đọc, viết hoạt động nói, nghe)… 12 Hướng vào hoạt động giao tiếp nguyên tắc đặc trưng việc dạy học Ngữ văn Để hình thành kỹ vận dụng ngơn ngữ, học sinh phải hoạt động môi trường giao tiếp cụ thể, đặc biệt môi trường văn hố ứng xử Chỉ có mơi trường giao tiếp, mơi trường văn hố ứng xử, học sinh hiểu lời nói người khác, đồng thời vận dụng ngôn ngữ sáng tạo để người khác hiểu tư tưởng tình cảm em Bởi lẽ, ngơn ngữ có quan hệ chặt chẽ với văn hóa dân tộc, văn hóa ứng xử Thơng qua tập thực hành kỹ nói nghe theo mục đích định, học sinh luyện tập kĩ ứng xử hoàn cảnh giao tiếp khác Nguyên tắc yêu cầu : Việc lựa chọn xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp làm mục đích, tức hướng vào hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết cho HS Nguyên tắc giao tiếp yêu cầu hạn chế diễn giảng, thuyết minh, tăng cường sử dụng PPDH tích cực sử dụng tình có vấn đề, thảo luận nhóm, sử dụng trị chơi học tập, thực hành GT Bên cạnh tình giả định, GV cần có lực dự kiến ứng xử tình GT xảy lớp học 12 3.1.2 Dạy học Nói nghe theo quy trình tổ chức linh hoạt, phù hợp 13 3.1.3 Dạy học Nói nghe gắn với đặc trưng kiểu 13 3.1.4 Vận dụng hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học 14 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI 38 CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 38 Mục đích khảo sát 38 2.1 Nội dung khảo sát 38 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Khuyến nghị .43