1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soạn bài viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 687,69 KB

Nội dung

Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội *Tri thức về kiểu bài Kiểu bài Văn bản nghị luận một vấn đề xã hội là kiểu văn bản dùng lí lẽ, bằng chứng để bàn luận và làm sáng tỏ về một vấn đề[.]

Soạn Viết văn nghị luận vấn đề xã hội *Tri thức kiểu - Kiểu bài: Văn nghị luận vấn đề xã hội kiểu văn dùng lí lẽ, chứng để bàn luận làm sáng tỏ vấn đề xã hội (một ý kiến, tư tưởng đạo lí hay tượng xã hội), giúp người đọc nhận thức vấn đề có thái độ, giải pháp phù hợp vấn đề Yêu cầu kiểu bài: • Nêu giải thích vấn đề nghị luận • Trình bày hai luận điểm vấn đề xã hội; thể rõ ràng quan điểm, thái độ (khẳng định/ bác bỏ) người viết; hướng người đọc đến nhận thức CÓ thái độ, giải pháp phù hợp trước vấn đề xã hội Liên hệ thực tế, rút ý nghĩa vấn đề • Sử dụng chứng thực tế tin cậy nhằm củng cố cho lí lẽ • Sắp xếp luận điểm, lí lẽ theo trình tự hợp lí • Diễn đạt mạch lạc, khúc chiết, có sức thuyết phục • Có phần: mở bài, thân bài, kết theo quy cách kiểu Mở bài: nêu vấn đề xã hội cần nghị luận; cần thiết bàn luận vấn đề Thân bài: trình bày hai luận điểm nhằm làm rõ ý kiến thể quan điểm, thái độ người viết (trước biểu sai/ tốt/xấu); sử dụng lí lẽ chứng thuyết phục Kết bài: khẳng định lại tầm quan trọng hay ý nghĩa vấn đề thái độ, lập trường người viết *Đọc ngữ liệu tham khảo Câu (trang 56 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Ngữ liệu đáp ứng yêu cầu bố cục kiểu nghị luận vấn đề xã hội hay chưa? Trả lời: - Ngữ liệu đáp ứng yêu cầu bố cục kiểu nghị luận vấn đề xã hội: + Đã nêu giải thích vấn đề cần nghị luận + Có hệ thống luận điểm rõ ràng, lí lẽ, chứng thuyết phúc, xác thực, gần gũi Câu (trang 56 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Việc tác giả dùng đoạn đầu thân để đưa cách hiểu khái niệm “thần tượng” có tác dụng cách triển khai vấn đề? Trả lời: - Việc đưa cách hiểu khái niệm “thần tượng” đoạn đầu phần thân hợp lí, bởi: + Nó giúp người đọc hiểu rõ vấn đề người viết muốn nói tới; sở cho luận điểm tăng sức thuyết phục cho văn nghị luận Câu (trang 56 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nhận xét cách người viết sử dụng lí lẽ chứng để làm sáng tỏ luận điểm văn Trả lời: - Cách người viết sử dụng lí lẽ chứng để làm sáng tỏ luận điểm văn thuyết phục, xác thực trình bày theo trình tự hợp lí - Lí lẽ chứng sử dụng sau luận điểm mà nhờ vấn đề nghị luận làm sáng rõ Câu (trang 56 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nêu số từ ngữ, câu văn cho thấy người viết ý thể quan điểm mình, nhận xét cách thể Trả lời: - Một số từ ngữ, câu văn cho thấy người viết ý thể quan điểm mình: + “Xung quanh vấn đề này, theo tơi, có câu hỏi cần trả lời thỏa đáng” + “Theo tôi” lặp lại nhiều lần => Nhận xét: việc sử dụng số từ ngữ câu văn giúp cho viết nghị luận mang tính chủ quan, thể rõ cách nhìn người viết vấn đề Từ đó, tìm đồng cảm nơi người đọc vấn đề Câu (trang 56 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Bạn rút kinh nghiệm hay lưu ý cách trình bày ý kiến vấn đề đời sống từ ngữ liệu trên? Trả lời: - Cần nêu lên quan điểm cá nhân - Nêu rõ vấn đề nghị luận - Cần có hệ thống luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ thuyết phục *Thực hành viết theo quy trình Đề (trang 56 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Hãy viết văn nghị luận trình bày ý kiến vấn đề sau: - Tầm quan trọng động học tập; - Ứng xử khơng gian mạng; - Quan niệm lịng vị tha; - Thị hiếu niên ngày nay, Bước 1: Chuẩn bị viết - Xác định đề tài: Bạn chọn đề tài cụ thể vấn đề gợi ý đề Chẳng hạn: bàn luận động cơ, đức tính trung thực, tinh thần vượt khó, học tập lớp trẻ; vấn đề thị hiếu niên ngày nay, ứng xử không gian mạng, tương trợ người gặp khó khăn, hoạn nạn, Tuy vậy, nên chọn đề tài theo tiêu chí: • Vấn đề mà bạn quan tâm, có hứng thú việc trình bày ý kiến • Vấn đề quen thuộc, gần gũi với bạn người độ tuổi • Vấn đề thuận lợi cho bạn việc tìm hiểu thực tế, chia sẻ trải nghiệm hay bày tỏ quan điểm, thái độ, viết • Vấn đề có ý kiến khác biệt, chí trái ngược - Xác định mục đích viết, đối tượng người đọc Bạn cần trả lời số câu hỏi như: Mục đích viết gì? Người đọc viết ai? Đó sở giúp bạn lựa chọn nội dung, cách viết cho phù hợp với mục đích viết đối tượng người đọc - Thu thập tư liệu Để viết văn đáp ứng yêu cầu đề bài, bạn tự hỏi: • Vấn đề liên quan đến khái niệm nào? • Xung quanh vấn đề nghị luận có ý kiến, quan niệm khác biệt nào? • Việc giải vấn đề có ích lợi nên giải nào? Bước 2: Tìm ý lập dàn ý - Tìm ý Bạn nên tìm ý cách nêu trả lời số câu hỏi đây: • Vấn đề cần khẳng định hay bác bỏ kết hợp khẳng định với bác bỏ? Từ câu trả lời này, lại đặt câu hỏi cụ thể để phát triển ý Chẳng hạn, tìm ý cho vấn đề ứng xử không gian mạng, trước hết bạn cần phân kiểu ứng xử cư dân mạng thành hai loại hành vi: hành vi đắn, hợp pháp hành vi sai trái, khích, bất hợp pháp, với loại hành vi khẳng định, với hành vi sai cần bác bỏ Nhưng từ bạn lại đặt trả lời tiếp câu hỏi: Thế hành oi đắn, hợp pháp ngược lại? Khi người hành xử đắn có ích lợi cho cộng đồng? Có cách để tránh sai lầm, vi phạm luật pháp khơng gian mạng? • Cần có luận điểm? Sắp xếp luận điểm theo trình tự nào? • Lí lẽ, chứng cần có cho luận điểm? - Lập dàn ý + Bạn xếp nội dung phần mở bài, thân bài, kết luận điểm, lí lẽ chứng thân theo gợi ý mục Yêu cầu kiểu (trang 54) Trong đó, cần tập trung phát triển dàn ý phần thân Ví dụ: Cũng với đề trên, chọn vấn đề quan niệm thần tượng ngữ liệu tham khảo đây, dàn ý phần thân là: Luận điểm thứ nhất: Thần tượng gì, hình mẫu xem thần tượng? hoặc: Xác định cách hiểu thần tượng (Lí lẽ, chứng) Luận điểm thứ hai: Vì có tình trạng ngộ nhận thần tượng? hoặc: Giải thích lí dẫn đến ngộ nhận thần tượng (Lí lẽ; chứng) Luận điểm thứ ba: Chúng ta cần đến thần tượng để làm gì? hoặc: Mục đích việc tìm kiếm thần tượng: khơng phải để nhìn ngắm, tơn thờ mà cịn để tự vuon lên (Lí lẽ; chứng) Bước 3: Viết • Triển khai dàn ý thành đoạn, thành • Mỗi luận điểm nên trình bày thành đoạn với lí lẽ chúng • Trong đoạn văn, cần có câu chủ đề nêu rõ nội dung luận điểm • Về trình tự, đưa lí lẽ trước, chứng sau nêu lí lẽ đến đâu, đưa chứng đến • Dùng từ ngữ liên kết cấu, liên kết đoạn để tạo mạch lạc cho viết, giúp người đọc dễ theo dõi ý viết Bước 4: Xem lại chỉnh sửa • Sau viết xong, đọc lại viết chỉnh sửa theo gợi ý bảng kiểm đây: * Dàn ý Mở Giới thiệu dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: lịng vị tha Thân a Giải thích Vị tha lòng rộng lượng, sẵn sàng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm người khác; đồng thời người có lịng vị tha người có lòng nhân hậu với người Vị tha đức tính tốt đẹp mà cần có b Phân tích - Biểu người có lịng vị tha: Người có lịng vị tha thường khơng tính toán thiệt hơn, thua với người khác, sẵn sàng nhường nhịn tranh đấu Người có lịng vị tha người sẵn sàng tha thứ với lỗi lầm người khác với để tiếp tục trì mối quan hệ - Ý nghĩa lòng vị tha sống: Việc vị tha, tha thứ cho lỗi lầm người khác góp phần làm cho sống tốt đẹp hơn, mối quan hệ trì Vị tha với người khác làm cảm thấy thản, thoải mái hơn, đồng thời người khác yêu thương, tôn trọng Nếu tất người xã hội khơng có lịng vị tha xã hội thiếu tình thương người, người trở nên xa lánh c Chứng minh Học sinh tự lấy dẫn chứng người sống có lịng vị tha, bao dung để minh họa cho làm văn d Phản đề Trong xã hội có khơng người có tính ích kỉ, nhỏ nhen, biết đến thân mà khơng cần suy nghĩ cho người khác, để đạt mục tiêu khơng ngại làm chuyện xấu; lại có người q vị tha khơng biết lựa chọn sai mà tha thứ cho lỗi lầm khơng xứng đáng để làm khổ thân hết lần đến lần khác Kết Khái quát lại vấn đề nghị luận: lòng vị tha, đồng thời rút học cho thân * Bài viết tham khảo Ai mắc phải lỗi lầm khơng hồn hảo Cuộc sống trình rèn luyện đấu tranh để trở nên tốt đẹp Sai lầm hay lỗi lầm phần tất yếu sống Bởi thế, sống phải có lịng vị tha để sẵn sàng tha thứ cho người khác mong muốn tha thức Chính lịng vị tha gắn kết lại với Vị tha có nghĩa sống người khác (vị = vì; tha = người khác), khơng ích kỷ, khơng riêng mình, khơng mưu lợi cá nhân Lòng vị tha hy sinh điều cho khơng phải thân (ví dụ hy sinh thời gian, tiền bạc, cải) mà không kỳ vọng ghi nhận hay đền đáp lợi ích dù trực tiếp, hay gián tiếp từ phía người nhận cộng đồng Lịng vị tha biểu cao đẹp phẩm chất nhân hậu người Nó khơng địi hỏi nhiều ngồi trái tim biết chia sẻ vui buồn, biết yêu thương đồng loại Trong công việc: Người có lịng vị tha người ln đặt mục đích việc làm người khác, xã hội Nếu có ln cố gắn với lợi ích chung người Khi làm việc ln giành phần khó khăn mình, khơng lười biếng, tránh né, đùng đẩy công việc cho người khác Khi gặp khó khăn biết đứng gánh vác trọng trách Khi gặp thất bại không đỗ lỗi cho người khác Phải nghiêm túc nhìn nhận sai trái thân Khi thành công không khoe khoang, kể lể công trạng Trong quan hệ với người: Người có lịng vị tha ln sống hịa nhã, vui vẻ, thân thiện với người Họ dễ đồng cảm, chia sẻ sẵn sàng giúp đỡ người khác Họ biết kìm nén cảm xúc riêng để làm vui lịng người khác Họ nghĩ người khác trước nghĩ đến (lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ) Người có lịng vị tha dễ thông cảm tha thứ lỗi lầm người khác Họ bắt bẻ hay gây khó dễ cho người khác họ mắc lỗi lầm Người có lịng vị tha ln trăn trở, day dứt hành động lời nói Khơng họ làm phương hại đến người khác Đối với thân: Có lịng vị tha đức hi sinh, tinh thần xả thân, chiến thắng lòng vị kỉ, chủ nghĩa cá nhân Đó sở để hồn thiện nhân cách Cuộc sống ln có xung đột xảy Hãy tha thứ cho người làm bạn tổn thương Vì cách tốt để kết nối tình cảm tìm lấy an bình cho tâm hồn Lịng vị tha giúp ta sống bình an thản tâm hồn Sống lịng vị tha giúp môi trường sống thân thiện, sống chung có chất lượng Người có lịng vị tha người yêu mến, nể trọng Bởi vậy, họ thường giúp đỡ dễ thành công sống Đối với xã hội: Lịng vị tha cảm hóa người tha hóa, giúp họ tìm lại niềm tin vào trở lại sống lương thiện Lịng vị tha chuyển hóa hồn cảnh xấu trở nên tốt đẹp Lòng vị tha động lực xây nên giá trị khoa học nghệ thuật đích thực đóng góp cho người Nhà thơ Đỗ Phủ xưa ước mơ nhà chung che bão tố khắp văn sĩ đời Nam Cao coi tình thương đồng loại nguyên tắc sống, lẽ sống người Trong tổ chức đời sống chưa hợp lí, chưa bình đẳng người tình yêu thương vị tha phương cách hữu ích để cân Yêu thương dành cho người thiệt thòi hội học tập, vươn lên bình đẳng giá trị chung tốt lành xã hội Lối sống vị tha phù hợp với xu thời đại mới, thời đại tồn cầu hóa, sở hợp tác chia sẻ Mỗi dân tộc có lối ứng xử chuẩn mực riêng Càng mở rộng giao lưu, hợp tác ta cần rèn luyện lịng vị tha lớn để thấu hiểu, tha thứ tăng cường giao kết bền chặt Có đảm bảo mối liên hệ thân bạn bè giới sạch, vững mạnh Sống vị tha khơng có nghĩa nng chiều thói hư tật xấu, bao biện dung túng khuyết điểm Sống vị tha phải có lĩnh cá nhân, ln có chủ kiến cá nhân, không lệ thuộc vào người khác Cần phê phán lối sống vị kỉ, biết sống cho thân mình, lạnh lùng, dửng dưng trước nỗi đau đồng loại Lối sống ích kỉ gây đoàn kết, làm suy giảm sức mạnh tập thể, động đồng Phê phán việc làm từ thiện xuất phát từ tâm mà để tiếng Rèn luyện đức tính vị tha cách ln tự hỏi thân cho người khác trước cho thân Biết tha thứ cho người khác tha thứ cho thân Biết lắng nghe biết chia sẻ với người khác điều khơng vừa ý Cuộc sống trở nên khó khăn sống người khác, trở nên đẹp đẽ hạnh phúc Vị tha khơng có nghĩa tha thứ lỗi lầm người khác Có việc làm khơng thể tha thứ Cũng có người ta khơng thể tha thứ Sống có lịng vị tha phải biết đấu tranh chống lại xấu, kẻ xấu, bảo vệ cơng lí Lịng vị tha viên ngọc quý không ngừng tỏa sáng tâm hồn người, cần phải gìn giữ cẩn thận ... cầu bố cục kiểu nghị luận vấn đề xã hội: + Đã nêu giải thích vấn đề cần nghị luận + Có hệ thống luận điểm rõ ràng, lí lẽ, chứng thuyết phúc, xác thực, gần gũi Câu (trang 56 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập... cách viết cho phù hợp với mục đích viết đối tượng người đọc - Thu thập tư liệu Để viết văn đáp ứng yêu cầu đề bài, bạn tự hỏi: • Vấn đề liên quan đến khái niệm nào? • Xung quanh vấn đề nghị luận. .. sử dụng số từ ngữ câu văn giúp cho viết nghị luận mang tính chủ quan, thể rõ cách nhìn người viết vấn đề Từ đó, tìm đồng cảm nơi người đọc vấn đề Câu (trang 56 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Bạn

Ngày đăng: 20/11/2022, 00:10