Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí Soạn Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ sách KNTT Yêu cầu - Giới thiệu ngắn gọn thơ chọn (tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, khuynh hướng, trào lưu văn học gắn với thơ, lý lựa chọn thơ để phân tích, đánh giá) - Chỉ phân tích nét đặc sắc, độc đáo thơ (từ ngữ, hình ảnh, cách tổ chức nhịp điệu, nhạc điệu, cách liên kết mạch cảm xúc hình ảnh, ) - Đánh giá giá trị thơ phương diện nghệ thuật ý nghĩa nhân sinh Phân tích viết tham khảo Những điệu xanh mùa xuân (Đọc Mùa xuân xanh Nguyễn Bính) - Luận điểm 1: Nêu ấn tượng trước gợi mở nhan đề câu mở đầu thơ - Luận điểm 2: Phân tích mạch triển khai hệ thống hình ảnh thơ - Luận điểm 3: Phân tích phép đối, phép điệp hiệu thẩm mĩ mà phép tu từ gợi - Luận điểm 4: Liên hệ, so sánh với thơ truyền thống để làm rõ nét mẻ thơ - Luận điểm 5: Khẳng định giá trị thẩm mĩ giá trị nhân thơ Câu trang 64 SGK Ngữ Văn 10 Tập - Cách cảm nhận phân tích thơ theo trình tự tuyến hình ảnh dọc thơ, trình tự câu thơ, khổ thơ giúp người đọc theo dõi mạch cảm xúc thơ theo trật tự tuyến tính, khơng bỏ sót hình ảnh, từ ngữ quan trọng Đây cách phân tích dễ đọc, dễ hiểu dễ quan sát bạn đọc Câu trang 64 SGK Ngữ Văn 10 Tập - Trong văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ, thực chất việc phân tích chủ đề đặc sắc nghệ thuật bài, bao gồm: từ ngữ, hình ảnh, cách tổ chức nhịp điệu, nhạc điệu, cách liên kết mạch cảm xúc hình ảnh, Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí Câu trang 64 SGK Ngữ Văn 10 Tập - Người viết đánh giá: “Mùa xuân xanh” thơ niềm vui sống, chan hoà người với tạo vật, khúc dạo đầu tình u lứa đơi Những giá trị nhân lại thể thứ ngôn từ thơ ca tự nhiên, giản dị có tính đại - Đây đánh giá vô thuyết phục đặt kết bài, tác giả nêu khái quát chung thơ qua luận điểm phân tích Nội dung thơ “niềm vui sống, chan hoà người với tạo vật, khúc dạo đầu tình yêu” chứng minh qua hệ thống “ngôn từ thơ ca tự nhiên, giản dị mà đại” với luận điểm rõ ràng, luận chứng thuyết phục tác giả đưa *Thực hành viết Chuẩn bị viết - Lựa chọn thơ phân tích, đánh giá Cân nhắc để chọn thơ thật làm bạn rung cảm tin vào giá trị nghệ thuật + Bài thơ “Mùa xuân chín” Hàn Mặc Tử - Tìm đọc tham khảo viết, ý kiến liên quan đến thơ bạn phân tích, đánh giá Tìm ý, lập dàn ý a Tìm ý - Đọc lại thơ lựa chọn Có thể đọc thầm đọc thành tiếng để cảm nhận đầy đủ âm điệu, nhịp điệu Chú ý cách diễn đạt lạ, lần đầu bắt gặp hình ảnh gây ấn tượng Sau đọc, suy nghĩ thơ lại có cách tổ chức kết hợp ngôn từ đặc biệt vậy? + Nhan đề thơ “Mùa xuân chín” + Nhịp điệu nhanh, thể âm điệu thiết tha, da diết + Những cách kết hợp từ lạ: khói mơ, sột soạt gió, sóng cỏ, đám xuân xanh, tiếng ca vắt vẻo, mùa xuân chín,… - Thử liên kết âm điệu, nhịp điệu, ngơn ngữ, hình ảnh thơ ý xem mạch liên kết đem đến cho bạn bất ngờ cảm xúc, liên tưởng nhận thức Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí + Ma ̣ch cảm xúc bài thơ từ ngoa ̣i cảnh đế n tâm cảnh, từ cảnh xuân đế n tiǹ h xuân - Khi phân tích nội dung nghệ thuật thơ, ý vận dụng thao tác so sánh liên tưởng cách thích hợp - Cần tập trung vào phương diện hình thức nghệ thuật nội dung thơ mà người đọc xem độc đáo, mẻ, thú vị + Điể m đô ̣c đáo của bài thơ là những hiǹ h ảnh tươ ̣ng trưng siêu thực đầ y huyề n ảo - Khi đánh giá thơ, cần ý đầy đủ giá trị thẩm mĩ giá trị nhân văn b Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn thơ (tác giả, thời điểm đời, nơi xuất bản, đánh giá chung dư luận, ) nêu vấn đề tập trung phân tích viết - Thân + Mạch ý tưởng, cảm xúc nhân vật trữ tình (nhân vật trữ tình muốn biểu đạt điều gì, thơng qua hình tượng nào, với nhìn thái độ ) + Sự phát triển hình tượng (qua khổ, đoạn bài) tính độc đáo phương tiện ngôn từ sử dụng (từ ngữ, cách gieo vần, ngắt nhịp, biện pháp tu từ, ) + Nét hấp dẫn riêng thơ so với sáng tác khác đề thể loại (của nhà thơ tác giả khác) tài, chủ đề, - Kết bài: Khẳng định giá trị tư tưởng giá trị thẩm mĩ thơ, ý nghĩa thơ người viết nghị luận Gơ ̣i ý dàn ý bài văn nghi luâ ̣ ̣n về bài thơ “Mùa xuân chín” (Hàn Mă ̣c Tử) I – Mở bài - Giới thiê ̣u Hàn Mă ̣c Tử là mô ̣t nhà thơ thuô ̣c phong trào Thơ mới, theo đuổ i chủ nghiã tươ ̣ng trưng siêu thực - “Mùa xuân chiń ” lag mô ̣t sáng tác của Hàn Ma ̣c Từ trić h tâ ̣p “Đau thương” (1938) II – Thân bài Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí Ma ̣ch cảm xúc của nhân vâ ̣t trữ tin ̀ h - Mạch cảm xúc bài thơ từ bức tranh ngoa ̣i cảnh đế n bức tranh tâm cảnh, từ cảnh xuân đế n tình xuân - Nhan đề “mùa xuân chín” Cảnh xuân - Nhà thơ vẽ nên bức tranh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ, tươi đe ̣p, tràn đầ y sức số ng + Dấu hiê ̣u báo xuân sang: nắ ng ửng, khói mơ, mái nhà tranh, tà áo biế c, giàn thiên lý + Những kế t hơ ̣p từ đô ̣c đáo: nắ ng ửng, khói mơ tan, sóng cỏ, đám xuân xanh + Nghê ̣ thuâ ̣t đảo ngữ “sô ̣t soa ̣t gió trêu tà áo biế c” + Ẩn du ̣ chuyể n đổ i cảm giác “bóng xuân sang”, “tiế ng ca vắ t vẻo” => Khung cảnh làng quê bình, yên ả mà đằ m thắ m yêu thương Tin ̀ h xuân - Nhà thơ thể hiê ̣n nỗi nhớ quê, niề m khát khao giao cảm với cuô ̣c đời + Niề m vui của người xuân đế n: “Ngày mai đám xuân xanh ấ y / Có kẻ theo chồ ng bỏ cuô ̣c chơi” + Tin ̀ h yêu đời, khao khát giao hoà với cuô ̣c đời: “Tiế ng ca vắ t vẻo lưng chừng núi / Hổ n hể n lời của nước mây” + Nỗi nhớ làng quê da diế t: “Khách xa gă ̣p lúc mùa xuân chín / Lòng trí bâng khuâng sự nhớ làng” Nét hấ p dẫn, đô ̣c đáo riêng của bài thơ - So sánh “Mùa xuân chiń ” với thơ Đường, từ đó làm rõ tiń h cổ điể n và hiê ̣n đa ̣i bài thơ III – Kế t bài - Khẳ ng đinh ̣ giá tri thẩ ̣ m mi,̃ tư tưởng của bài thơ *Viế t Bài viế t tham khảo Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí Nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn nhận định: “Thơ Hàn Mặc Tử tiếng thơ cất lên từ hủy diệt để hướng sống” Quả đọc thơ Hàn Mặc Tử ta ln thấy lịng khao khát u đời, khao khát sống Một số thơ “Mùa xuân chín” Bài thơ đươ ̣c rút tâ ̣p “Đau thương” (1938) – đươ ̣c coi là “tiế ng thơ thuô ̣c loa ̣i trẻo nhấ t của Hàn Mă ̣c Tử”, trẻo song cũng đầ y bí ẩ n, đau thương “Mùa xuân chín” gây ấ n tươ ̣ng với ba ̣n đo ̣c bởi chính nhan đề của nó Bởi le,̃ đo ̣c thơ của Hàn Mă ̣c Tử, ta thấ y mô ̣t sự u huyề n, mơ mô ̣ng, kì bi,́ đươ ̣m buồ n và đau thương với những hiǹ h ảnh đă ̣c trưng là “máu”, “trăng” và “rươ ̣u” Thế nhưng, “mùa xuân chín” la ̣i mang đế n mô ̣t cảm giác hoàn toàn mới lạ, mô ̣t không gian tràn đầ y sức số ng của cảnh xuân và tin ̀ h xuân “Chin ́ ” vớ n là tính từ để chỉ tra ̣ng thái của quả đã đế n giai đoa ̣n thu hoa ̣ch, ngo ̣t ngào, căng mo ̣ng và thơm mát Với ý nghiã đó, Hàn Mă ̣c Tử đã ta ̣o nên mô ̣t “mùa xuân chin ́ ” – mùa xuân tràn đầ y sức số ng, viên mañ và tròn đầ y Mùa xuân ở đô ̣ tươi đe ̣p nhấ t, ̣ng rỡ nhấ t, căng tràn nhựa số ng nhấ t Ma ̣ch thơ là dòng tâm tư bấ t đinh ̣ với những chuyể n kênh bấ t chơ ̣t Về thời gian, tác giả say đắ m thời khắ c hiê ̣n ta ̣i với cảnh xuân tươi đe ̣p phô bày trước mắ t, bỗng sực nhớ về quá khứ xa căm với khung cảnh làng quê thân thương Về cảnh sắ c, bức tranh xuân từ ngoa ̣i cảnh (mái nhà tranh, giàn thiên lí, sóng cỏ xanh tươi, ) thoắ t biế n thành tâm cảnh ( người gái dánh thóc ̣c bờ sông trắ ng) Về cảm xúc, Hàn Mă ̣c Tử đã bày tỏ dòng tâm tư của bản thân với nhiề u bước ngoă ̣t: từ niề m say mê, ̣o rực đế n tra ̣ng thái bâng khuâng, xao xuyế n rồ i buồ n thương da diế t Có thể thấ y, ma ̣ch thơ không theo mô ̣t chiề u mà vâ ̣n đô ̣ng vô cùng linh hoa ̣t, phong phú Đó chiń h là phong cách thơ đô ̣c đáo của chàng thi si ̃ ho ̣ Hàn Mở đầ u bài thơ là bức tranh thiên nhiên tươi mới, ngâ ̣p tràn ánh sáng, ngâ ̣p tràn sắ c xuân: “Trong làn nắ ng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấ m tấ m vàng Sô ̣t soa ̣t gió trêu tà áo biế c Trên giàn thiên li.́ Bóng xuân sang” Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí Thiên nhiên mùa xuân hiê ̣n ngâ ̣p tràn sắ c vàng của nắ ng hoà làn sương khói mờ ảo, huyề n bi.́ Cách kế t hơ ̣p từ “khói mơ tan” khiế n ta hiǹ h dung những làn khói sương hoà tan nắ ng ta ̣o nên mô ̣t khung cảnh đe ̣p mơ Sắ c vàng của nắ ng càng trở nên rực rỡ với hình ảnh “đôi mái nhà tranh lấ m tấ m vàng” Trong khung cảnh bình, yên ả ấ y bỗng nhà thơ bắ t gă ̣p tiế ng “sô ̣t soa ̣t” của “gió trêu tà áo biế c” Biê ̣n pháp đảo ngữ và nhân hoá đã đươ ̣c nhà thơ sử du ̣ng thâ ̣t tài tiǹ h “Sô ̣t soa ̣t” đươ ̣c đảo lên đầ u câu nhằ m nhấ n ma ̣nh của đô ̣ng của cảnh vâ ̣t Gió trêu đùa cùng tà áo biế c đón xuân sang, khiế n không khí mùa xuân trở nên sôi đô ̣ng, vui tươi, đầ y hứng khởi Từ mái nhà tranh, nhà thơ di chuyể n điể m nhin ̀ đế n “giàn thiên lí” Dấ u chấ m đă ̣t giữa câu thơ mô ̣t sự ngâ ̣p ngừng, ngắ t quañ g Bởi đó là khoảnh khắ c thi nhân giâ ̣t mình nhâ ̣n “bóng xuân sang” Mùa xuân đươ ̣c hữu hình hoá, có thể quan sát bằ ng thi ̣giác Bóng của mùa xuân nhe ̣ nhàng bước tới thể đứng trước mă ̣t nhà thơ, khiế n người ngỡ ngàng mà chiêm ngưỡng cái sắ c xuân tươi đe ̣p ấ y Từ điể m nhìn câ ̣n cảnh, Hàn Ma ̣c Tử đưa tầ m mắ t xa với cái nhìn viễn cảnh Không gian mùa xuân đươ ̣c rô ̣ng mở với “sóng cỏ xanh tươi gơ ̣n tới trời” “Sóng” đươ ̣c kế t hơ ̣p với thảm có xanh mướt khiế n ba ̣n đo ̣c hiǹ h dung từng lớp cỏ nố i tiế p nhau, trải dài bấ t tâ ̣n, sức số ng dường căng tràn mô ̣t cách mañ h liê ̣t Ý thơ làm ta nhớ đế n mô ̣t câu thơ đoa ̣n trić h “Cảnh ngày xuân” của Nguyễn Du: “Cỏ non xanh tâ ̣n chân trời” Cùng diễn tả mô ̣t không gian mùa xuân với thảm cỏ xanh mướt trải dài bấ t tâ ̣n cái đô ̣c đáo của Hàn Mă ̣c Tử cách nói “sóng cỏ” gơ ̣i mô ̣t sự uyể n chuyể n, nhe ̣ nhàng mà mươ ̣t mà của những lớp cỏ xuân Phải sức số ng cuô ̣n trào từ bên trong, ta ̣o thành những ̣t sóng và kế t la ̣i ta ̣o nên mô ̣t “mùa xuân chiń ”! Từ cảnh thu, Hàn Ma ̣c Tử bỗng chuyể n sang tiǹ h thu, bức tranh ngoa ̣i cảnh trở về với bức tranh tâm cảnh Phải chăng, nhà thơ dùng cảnh mở đầ u là để nói tình, tả tiǹ h? Mô ̣t cái tình nồ ng hâ ̣u, thiế t tha với người và cuô ̣c đời Hoà cùng với không khí tươi vui của mùa xuân, ta thấ y đươ ̣c cái náo nức lòng người: “Bao cô thôn nữ hát đồ i -Ngày mai đám xuân xanh ấ y Có kẻ theo chồ ng bỏ cuô ̣c chơi” Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí “Xn xanh” là mơ ̣t ẩ n du ̣ để chỉ những cô gái trẻ trung, xinh đe ̣p Tuổ i xuân ho ̣ tươi đe ̣p, rực rỡ mùa xuân của đấ t trời Chin ́ h vì vâ ̣y, niề m vui của những cô thôn nữ hoà không khí mùa xuân chính là tiǹ h xuân Cái ửng của nắ ng phải chính là đôi má ửng hồ ng của các cô gái “theo chồ ng bỏ cuô ̣c chơi” Niề m vui của ho ̣ là tình yêu đôi lứa, là sự gắ n kế t hôn nhân đế n ba ̣c đầ u “Mùa xuân chín” không chỉ là tiế t trời xuân mà còn là tin ̀ h xuân Cái “chín” tình yêu chin ́ h là kế t quả nên vơ ̣ nên chồ ng Niề m ̣nh phúc của những cô gái đươ ̣c thể hiê ̣n “tiế ng ca vắ t vẻo lưng chừng núi” Hàn Mă ̣c Tử đã sử du ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t ẩ n du ̣ chuyể n đổ i cảm giác thâ ̣t tài tiǹ h “Tiế ng ca” vố n đươ ̣c cảm nhâ ̣n bằ ng thiń h giác, đươ ̣c hữu hình hoà tra ̣ng thái “vắ t vẻo”, cảm nhâ ̣n bằ ng thi ̣giác Tiế ng hát ca say sưa của người có sức hút, cao vút đế n lưng chừng núi thể hiê ̣n niề m thiế t tha yêu đời mañ h liê ̣t Dư âm của tiế ng hát dường còn ngâ ̣p ngừng mà “vắ t vẻo lưng chừng núi” ta ̣o nên mô ̣t âm vang vo ̣ng khắ p không gian Xuân tình từ thiên nhiên lây lan, giao ứng với xuân tình lòng người, cả hai nhâ ̣p vào cùng mô ̣t tiế ng hát Là tiế ng hát của những cô thôn nữ mà cũng là tiế ng hát của nước mây Thiên nhiên và người đồ ng ca, đồ ng vo ̣ng hay tiế ng hát lòng thiên nhiên cấ t lên qua lời hát của người Từ âm cao vút, hổ n hể n lời của nước mây bỗng trở thành những lời thầ m thì nhỏ bé: “Thầ m thì với ngồ i dưới trúc Nghe ý vi va ̣ ̀ thơ ngây” Câu thơ phảng phấ t tiń h tươ ̣ng trưng, siêu thực thơ Hàn Ma ̣c Tử Đa ̣i từ “ai” xuấ t hiê ̣n “bóng đâ ̣u bế n sông trăng đó” (Đây thôn Vi ̃ Da ̣) đầ y bí ẩ n “Tiế ng ca” vố n vang xa khắ p núi rừng thu la ̣i chỉ dành cho “ai” Đó có thể là người thương, cũng có thể là với chính bản thân mình Để rồ i, tâm tình, sẻ chia, người có thể lắ ng nghe đươ ̣c những “ý vi ̣và thơ ngây” lòng mình Tuy nhiên, câu thơ cũng mang theo nỗi buồ n, niề m nuố i tiế c của người thi si ̃ trước “mùa xuân chin ́ ” Bởi “xuân chiń ” rồ i cũng là lúc “xuân tàn”, cái đe ̣p rồ i cũng sẽ tàn phai “Đám xuân xanh ấ y” rồ i cũng “theo chồ ng bỏ cuô ̣c chơi” Tuổ i xuân tươi đe ̣p của người thiế u nữ rồ i cũng có điể m kế t Ta thấ y dâng lên lòng nhà thơ mô ̣t nỗi niề m bâng khuâng, xao xuyế n, muố n niú giữ cái hương sắ c tươi đe ̣p của cuô ̣c đời Để rồ i, kế t thúc bài thơ, Hàn Mă ̣c Tử hoá thân mô ̣t người “khách xa”, bày tỏ nỗi nhớ nhung của mình: Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí “Khách xa, gă ̣p lúc mùa xuân chin ́ Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng -Chi ̣ấ y, năm còn gánh thóc Do ̣c bờ sông trắ ng nắ ng chang chang” Trước “mùa xuân chín”, lòng “khách xa” bỗng trào dâng nỗi nhớ làng quê thân thương Nhớ làn nắ ng ửng, nhớ đôi mái nhà tranh, nhớ tà áo biế c và nhớ cả giàn thiên lý Đó là mô ̣t không gian làng quê mô ̣c ma ̣c, giản di,̣ gầ n gũi mà chan chứa nghiã tiǹ h Và không gian ấ y, hin ̀ h ảnh người chi ̣gánh thóc trở thành trung tâm của nỗi nhớ “Chi ̣ấ y” là mô ̣t cách nói phiế m chi.̉ Đó có thể là mô ̣t người dân lao đô ̣ng bình thường nơi thôn quê của tác giả, cũng có thể là mô ̣t người thân quen gầ n gũi, hoă ̣c cũng có thể là cô người yêu của thi nhân Thế nhưng, dù hiể u theo cách nào, ta cũng thấ y mô ̣t niề m yêu quý và trân tro ̣ng của tác giả đố i với “chi”.̣ Người gái xuấ t hiê ̣n nét đe ̣p lao đô ̣ng với tư thế gánh thóc, hoà cùng ánh nắ ng vàng bên bờ sông trắ ng Mô ̣t khung cảnh hiê ̣n lên thâ ̣t thơ mô ̣ng, lañ g ma ̣n biế t bao! Ta có thể thấ y ánh nắ ng xuân lúc này càng trở nên long lanh, lấ p lánh dòng hồ i tưởng của người khách xa quê Như vâ ̣y, bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mă ̣c Tử có sự hài hoà của sắ c xuân, tình xuân Không chỉ mùa xuân chin ́ mà lòng người cũng “chin ́ ” với khát khao giao cảm với cuô ̣c đời, “chín” với tiǹ h yêu và nỗi nhớ Mô ̣t nét đă ̣c trưng tiêu biể u làm nên sự đô ̣c đáo của “Mùa xuân chín” cũng ngòi bút tài hoa của Hàn Mă ̣c Tử chính là sự kế t hơ ̣p tài tình giữa cái cổ điể n và cái hiê ̣n đa ̣i Trước hế t, ta bắ t gă ̣p thơ Hàn Mă ̣c Tử có những điể m giao thoa với thể thơ Đường luâ ̣t, ta ̣o nên mô ̣t nét thơ phảng phấ t phong vi cổ ̣ điể n, trang tro ̣ng “Mùa xuân chín” đươ ̣c sáng tác theo thể thơ bảy chữ, ngắ t nhip̣ 4/3 Thấ t ngôn và ngắ t nhip̣ 4/3 là đă ̣c trưng tiêu biể u của thơ Đường luâ ̣t Ngoài ra, cách gieo vầ n cuố i những câu thơ 1, 2, cũng là mô ̣t điể m giao thoa với thể thơ Đường luâ ̣t Đó là những yế u tố làm nên phong vi cổ ̣ điể n thơ Hàn Mă ̣c Tử Về tin ́ h hiê ̣n đa ̣i, thi si ̃ ho ̣ Hàn là người chiụ nhiề u ảnh hưởng của chủ nghiã tươ ̣ng trưng, siêu thực Mô ̣t những đă ̣c điể m tiêu biể u của thơ tươ ̣ng trưng siêu thực đó là ta ̣o nên những hình ảnh huyề n ảo, kì bi,́ thâ ̣m chí là ma mi ̣bằ ng những kế t hơ ̣p từ mới mẻ, đô ̣c đáo thông qua nghê ̣ thuâ ̣t ẩ n du ̣ chuyể n đổ i cảm giác Có thể thấ y ngòi bút của Hàn Ma ̣c Tử đã đa ̣t đế n trin ̀ h đô ̣ điêu luyê ̣n viê ̣c sáng ta ̣o nên những kế t hơ ̣p từ ngữ mới: mùa xuân chin ́ , bóng xuân sang, đám xuân xanh, tiế ng ca vắ t vẻo, nghe ý vi ̣và thơ ngây Tấ t cả những gì Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu họ c tập miễn phí trừu tươ ̣ng, không thể cảm nhâ ̣n bằ ng mắ t thường đã đươ ̣c nhà thơ hữu hin ̀ h hoá mô ̣t cách thâ ̣t tài tình, đô ̣c đáo Những nét thơ mới la ̣ ta ̣o nên tiń h hiê ̣n đa ̣i rấ t riêng thơ Hàn Mă ̣c Tử Hoà cùng với dòng phát triể n của Thơ mới thời bấ y giờ, thơ Hàn Mă ̣c Tử đã ta ̣o mô ̣t lố i rẽ riêng - tinh tế , đô ̣c đáo và mới la ̣ Thơ Hàn Mă ̣c Tử bô ̣c lô ̣ mô ̣t thế giới nô ̣i tâm mañ h liê ̣t với những cung bâ ̣c cảm xúc đươ ̣c đẩ y đế n tô ̣t cùng Đo ̣c “mùa xuân chin ́ ”, ta thấ y Hàn Mă ̣c Tử đã mươ ̣n bức tranh xuân tươi đe ̣p, ̣o rực, tràn đầ y sức số ng để bày tỏ cái “xuân chín” lòng người “Chín” tình thương, “chín” nỗi nhớ về người, cuô ̣c đời và quê hương Nổ i bâ ̣t hế t là mô ̣t tấ m lòng khát khao giao cảm với cuô ̣c đời, trân tro ̣ng cái đe ̣p và ý thức nâng niu, giữ giǹ những gì tinh tuý, đe ̣p đẽ của cuô ̣c đời Khao khát ấ y trở thành sơ ̣i chỉ xuyên suố t những sáng tác của Hàn Mă ̣c Tử, ta ̣o nên giá tri nhân văn sâu sắ c, để tư tưởng những dòng thơ ̣ còn âm vang maĩ cho đế n hiê ̣n ta ̣i *Chỉnh sửa và hoàn thiê ̣n - Đo ̣c la ̣i và kiể m tra bài viế t, đồ ng thời đố i chiế u với các yêu cầ u của đề bài, mục đić h mà người viế t đă ̣t - Thử tóm tắ t la ̣i bài viế t (khoảng 120 chữ) để tự đánh giá về mức đô ̣ chă ̣t chẽ và sự sáng rõ của các luâ ̣n điể m - Chin ̉ h sửa các lỗi về chiń h tả và ngữ pháp Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 ... và nhớ cả gia? ?n thiên lý Đó là mô ̣t không gian làng quê mô ̣c ma ̣c, gia? ?n di,̣ gầ n gũi mà chan chứa nghiã tiǹ h Và không gian ấ y, hin ̀ h ảnh người chi ̣gánh tho? ?c trở thành... chuyể n đổ i cảm gia? ?c thâ ̣t tài tiǹ h “Tiế ng ca” vố n đươ ̣c cảm nhâ ̣n bằ ng thiń h gia? ?c, đươ ̣c hữu hình hoà tra ̣ng thái “vắ t vẻo”, cảm nhâ ̣n bằ ng thi ? ?gia? ?c Tiế ng hát... ̣p ngừng mà “vắ t vẻo lưng chừng núi” ta ̣o nên mô ̣t âm vang vo ̣ng khắ p không gian Xuân tình từ thiên nhiên lây lan, giao ứng với xuân tình lòng người, cả hai nhâ ̣p vào cùng