Khóa luận tốt nghiệp rèn kĩ năng đọc trong phân môn tiếng việt lớp 2 thông qua bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

130 7 0
Khóa luận tốt nghiệp rèn kĩ năng đọc trong phân môn tiếng việt lớp 2 thông qua bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - TRẦN THỊ THU PHƢƠNG RÈN KĨ NĂNG ĐỌC TRONG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP THÔNG QUA BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2022 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - TRẦN THỊ THU PHƢƠNG RÈN KĨ NĂNG ĐỌC TRONG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP THÔNG QUA BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: THS ĐINH THỊ NGUYỆT LINH Phú Thọ, 2022 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận này, em nhận đƣợc nhiều động viên, giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn bạn bè Trƣớc hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Đinh Thị Nguyệt Linh ngƣời tận tình hƣớng dẫn để em thực nghiên cứu khóa luận Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, đem lại cho em kiến thức vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện cho em trình học tập Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu em học sinh Trƣờng Tiểu học Tiểu học – Huyện Phù Ninh - Tỉnh Phú Thọ gia đình, bạn bè, ngƣời ln động viên khích lệ em q trình thực khóa luận tốt nghiệp Phú Thọ, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Trần Thị Thu Phương iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng tơi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc đƣợc phép công bố Phú Thọ, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Trần Thị Thu Phương iv BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa VD Ví dụ v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.2 Phƣơng pháp đàm thoại 6.2.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG ĐỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Những vấn đề chung dạy học đọc 1.1.1.1 Vị trí dạy học đọc 1.1.1.2 Nhiệm vụ việc dạy đọc 1.1.1.3 Cơ sở khoa học việc đọc 10 1.1.1.4 Tổ chức dạy học đọc 11 1.1.2 Chƣơng trình Ngữ Văn 2018 SGK sách Kết nối tri thức với sống 14 1.1.2.1 Chƣơng trình Ngữ văn 2018 14 1.1.2.2 SGK sách Kết nối tri thức với sống 16 vi 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Thực trạng việc dạy kĩ đọc môn tiếng Việt Tiểu học 24 1.2.2 Thực trạng việc dạy kĩ đọc môn tiếng Việt lớp thông qua sách Kết nối tri thức với sống trƣờng tiểu học Phú Lộc – huyện Phù Ninh – tỉnh Phú Thọ 25 1.2.2.1 Khái quát tình hình trƣờng tiểu học Phú Lộc - xã Phú Lộc - huyện Phù Ninh – tỉnh Phú Thọ 26 1.2.2.2 Thực trạng việc dạy học rèn kĩ đọc môn tiếng Việt thông qua sách Kết nối tri thức với sống: 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 30 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP THÔNG QUA BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 31 2.1 Một số lỗi sai mà học sinh thƣờng mắc phải đọc 31 2.1.1 Lỗi phát âm 31 2.1.2 Học sinh đọc ê a, ngắc ngứ chƣa lƣu loát 31 2.1.3 Học sinh đọc thiếu từ thêm từ khơng có văn 31 2.1.4 Học sinh ngắt, nghỉ đọc câu chƣa hợp lí 31 2.1.5 Học sinh đọc vẹt, không hiểu văn 32 2.1.6 Học sinh đọc văn mà chƣa hay 32 2.2 Nguyên tắc dạy học đọc tiếng Việt tiểu học 32 2.3 Phƣơng pháp dạy học đọc tiếng Việt tiểu học 33 2.3.1 Rèn kĩ trƣớc đọc 33 2.3.2 Rèn kĩ trình luyện đọc 37 2.3.2.1 Tạo hứng thú luyện đọc 37 2.3.2.2 Tạo hứng thú tìm hiểu 49 2.3.2.3 Các dạng tập dạy học đọc 53 2.3.3 Rèn kĩ sau đọc 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 65 vii CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 66 3.3 Thời gian thời gian thực nghiệm 66 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 66 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 67 3.4 Nội dung thực nghiệm 67 3.5 Đánh giá kết thực nghiệp 67 3.6 Tổ chức thực nghiệm 68 3.6.1 Triển khai thực nghiệm 68 3.6.2 Kết thực nghiệm 68 3.6.2.1 Các mặt đánh giá 68 3.6.2.2 Phân tích định tính 68 3.6.2.3 Phân tích định lƣợng 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 73 PHẦN KẾT LUẬN 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 1.Kết luận 74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT 1 Bảng 1.1 Kết giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi cấp năm học 2020 – 2021 Bảng 3.1 Bảng thống kê kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm lớp Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm lớp Bảng 3.2 Bảng thống kê kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp Trang 28 70 71 71 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc trƣớc xu hội nhập quốc tế, Giáo dục Đào tạo phải đổi chƣơng trình sách giáo khoa nhƣ phƣơng pháp dạy học tất trƣờng tiểu học Việc tìm hiểu, nghiên cứu nội dung chƣơng trình nhƣ phƣơng dạy nhiệm vụ bỏ qua ngƣời giáo viên Đổi phƣơng pháp giáo dục góp phần quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, đào tạo ngƣời mới, ngƣời lao động, tự chủ sáng tạo có kỉ luật có suất lao động cao nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc địi hỏi chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc vừa phải có lực chun mơn, vừa phải có nhân cách tốt, đạo đức hồn chỉnh Việc đổi toàn diện làm cho chất lƣợng giáo dục ngày thay đổi nhiều Cùng với mơn học khác, mơn Tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng lớn, có nhiệm vụ quan trọng hình thành kĩ năng: Đọc – Viết – Nói – Nghe cho học sinh Nhƣ vậy, kĩ đọc kĩ chiếm vị trí quan trọng thiếu học sinh tiểu học nói chung lớp nói riêng Kĩ đọc có ý nghĩa sâu sắc, đọc để nắm đƣợc ý nghĩa đoạn văn, biết nhận xét số hình ảnh, nhân vật chi tiết học Kĩ đọc có vị trí quan trọng chƣơng trình tiếng Việt tiểu học Bởi việc đọc có ý nghĩa bƣớc đầu ngƣời học Để đọc thơng viết thạo u cầu đặt học sinh tiểu học nay, từ ngày đến trƣờng em phải học đọc; giai đoạn quan trọng giai đoạn mà học sinh phải học để đọc để làm tảng cho giai đoạn tiếp theo, giai đoạn đọc để học Đồng thời đọc công cụ để học tốt mơn khác q trình học tập em, có tác dụng tích cực đến trình độ ngơn ngữ nhƣ trình độ tƣ học sinh Do kĩ đọc cho học sinh có tầm quan trọng đặc biệt Trƣớc hết rèn cho học sinh đọc đảm bảo tốc độ vừa phải đạt 60 – 70 tiếng/phút biết ngắt chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nghỉ câu hay nhịp thơ đọc diễn d, Câu 4: Em học đƣợc điều dặn, khơng nói lực sự, lễ câu chuyện này? phép nên không đƣợc cô hƣơu - GV yêu cầu học sinh đọc câu hỏi anh hà mã giúp - GV hỏi cách dẫn dắt: - HS lắng nghe Vì cún nhờ anh hà mã giúp cịn dê nhờ hà mã khơng muốn - HS đọc u cầu giúp? Khi muốn nhờ ngƣời khác - Nhóm suy nghĩ trao đổi giúp phải nói nhƣ - HS trả lời nào? Khi đƣợc ngƣời khác giúp ta phải nói nhƣ nào? - GV cho HS thảo luận nhóm - GV cho nhóm trình - GV cho nhóm nhận xét - GV ghi nhận câu trả lời - GV nói với HS: Qua câu chuyện này, em biết: Khi muốn nhờ ngƣời khác làm việc giúp mình, phải nói cách lịch sự, lễ phép Khi đƣợc ngƣời khác giúp đỡ, phải cảm ơn cách lịch - GV lƣu ý HS đọc ý nghĩa câu chuyện Cảm ơn anh hà mã 2.3 Luyện đọc lại - GV đọc lại trƣớc lớp - GV hƣớng dẫn HS cách đọc hay - HS đọc lại GV yêu cầu lớp đọc thầm theo - GV chia nhóm luyện đọc - HS lắng nghe theo nhóm Cho HS luyện đọc lại - HS lắng nghe đọc thầm - GV nhận xét - Cả lớp đọc thầm theo 2.4 Luyện tập theo văn đọc Bài 1: Tìm câu hỏi - HS đọc theo nhóm lịch với người lớn tuổi - Tuyên dƣơng, nhận xét - HS lắng nghe Bài 2:Dựa vào đọc,nói tiếp - 1-2 HS đọc câu - HS hoạt động nhóm 4, đại diện 2-3 - Gọi HS đọc u cầu sgk/ tr.85 nhóm trình bày kết - YC HS trả lời câu hỏi - Gọi nhóm lên thực - HS đọc - GV NX thống câu TL: - HS hoạt động nhóm a) Muốn giúp, em cần phải hỏi yêu cầu cách lịch b) Được giúp, em cần phải nói lời cảm ơn - Đại diện nhóm chia sẻ - Nhận xét chung, tuyên dƣơng HS - HS lắng nghe Vận dụng (5 phút) - GV: Bạn nhắc lại cho cô lớp biết ngày hôm học nội dung nào? -GV lắng nghe, nhận xét - HS suy nghĩ trả lời IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN HỌC: TIẾNG VIỆT; LỚP: TÊN BÀI HỌC: MAI AN TIÊM; SỐ TIẾT: TIẾT THỜI GIAN THỰC HIỆN: Tuần 30 (ngày…tháng…năm…) I MỤC TIÊU Phẩm chất - Hình thành cho em phẩm chất chăm chỉ, cần cù, thông minh sáng tạo ngƣời Việt Nam Năng lực chung - Góp phần hình thành lực giao tiếp hợp tác thơng qua việc luyện đọc đọc theo nhóm Hình thành lực tự giải vấn đề sáng tạo giáo viên đặt câu hỏi cần suy nghĩ Năng lực đặc thù - Đọc từ khó, đọc lời nhân vật, phân biệt lời ngƣời kể chuyện lời nhân vật để đọc với ngữ điệu phù hợp câu chuyện Mai An Tiêm - Học sinh nắm đƣợc đọc hiểu văn tự sự, thể đặc điểm nhân vật quan hệ nhân vật văn - Biết nghĩa từ khó văn cách giải nghĩa từ khó - Học sinh trả lời đƣợc câu hỏi có liên quan đến nội dung câu chuyện Mai An Tiêm - Biết quan sát tranh hiểu đƣợc nội dung tranh (VD: khai thác vốn sống, vốn hiểu biết HS chi tiết nhìn thấy tranh nhƣ đảo hoang, dƣa hấu, ) - Học sinh nhận biết đƣợc việc câu chuyện Mai An Tiêm Từ học sinh chia sẻ đƣợc trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến học, trao đổi nội dung - Học sinh hình thành phát triển lực văn học (trí tƣởng tƣợng, liên tƣởng vật việc tự nhiên, ) - Biết tự hào đất nƣớc ngƣời, ca ngợi phẩm chất cần cù, thông minh, sáng tạo ngƣời Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Tranh ảnh SGK 2.Máy chiếu, máy tính slide power point III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động:(5 phút) - GV tổ chức cho HS giải câu đố: “ Vỏ xanh, ruột đỏ, hạt đen Hoa vàng, biếc, đố em gì?” - GV yêu cầu 1, HS đọc câu đố - 1, HS đọc câu đố - GV hƣớng dẫn HS giải câu đố - HS lắng nghe “Các em ý vào đặc điểm vật Kết nối đặc điểm với để đốn xem đặc điểm gì?” - GV cho HS thảo luận nhóm đơi - HS trao đổi - HS trả lời: - GV dẫn dắt vào bài: “Mai An + Quả dƣa hấu Tiêm” - HS lắng nghe GV: Bài học ngày hôm cô muốn giới thiệu cho bạn nguồn gốc đời dƣa hấu Vậy để biết dƣa hấu bắt nguồn từ đâu trị tìm hiểu “Mai An Tiêm” Hoạt động Khám phá luyện tập: (25 phút) 2.1 Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu toàn câu chuyện -HS lắng nghe GV đọc mẫu lần đầu - GV: Bài đƣợc chia làm đoạn? - Đƣợc chia thành đoạn -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp + Đoạn 1: Từ đầu đến “ra đảo khổ thơ (Theo nhóm đọc trƣớc hoang” lớp) + Đoạn 2: Tiếp theo đến “quần áo” + Đoạn 3: Tiếp theo đến “gieo trồng khắp đảo” + Đoạn 4: Còn lại - HS thi đọc - GV hƣớng dẫn HS ngắt, nghỉ nhịp, nhấn giọng chỗ - GV tiếp tục yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ đoạn - GV tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm 4, sau gọi nhóm - HS luyện đọc từ khó đọc - GV cho nhóm thi đọc hình thức bốc thăm - HS nghe GV hƣớng dẫn đọc luyện đọc số khó: hiểu lầm, lời - 1,2 HS đọc trƣớc lớp nói, giận, tre nứa, nảy mầm, đảo hoang,… - HS đọc - GV hƣớng dẫn HS ngắt nghỉ, luyện đọc câu dài: Ngày xưa,/ có người tên Mai An Tiêm/ vua Hùng yêu mến - HS đọc rõ ràng, tốc độ phù hợp, nhận làm nuôi./ Một lần,/ ngữ điệu phù hợp hiểu lầm lời nói An Tiêm/ nên nhà vua giận,/ đày An Tiêm đảo hoang, - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng - HS lắng nghe đọc - GV nhận xét - GV đọc lại 2.2 Luyện đọc hiểu - GV cho HS giải nghĩa số - HS suy nghĩ giải nghĩa từ khó từ ngữ: đảo hoang, hối hận + Đảo hoang: đảo khơng có ngƣời + Hối hận: lấy làm tiếc cảm thấy day dứt nhận lỗi lầm - GV chiếu hình ảnh từ giải nghĩa cho HS quan sát a) Câu 1: Vợ chồng Mai An Tiêm - HS đọc yêu cầu làm đảo hoang? - HS đọc thầm - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi - HS trả lời - GV yêu cầu HS đọc đoạn + Vợ chồng Mai An Tiêm dựng - GV yêu cầu em nhắc lại câu hỏi nhà tre nứa, lấy cỏ phơi khô tết - GV gọi HS trả lời thành quần áo, nhặt gieo trồng loại hạt chim thả xuống - GV nhận xét - HS lắng nghe b) Câu 2: Mai An Tiêm nghĩ nhặt gieo trồng loại hạt chim thả xuống? - GV đọc đề yêu cầu học sinh - HS đọc yêu cầu đọc lại đề - GV yêu cầu học sinh đọc thầm - HS đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi - HS trả lời + Mai An Tiêm nghĩ thứ - GV lắng nghe, nhận xét chim đƣợc ngƣời ăn đƣợc - HS lắng nghe c) Câu 3: Nói tiếp câu dƣới - HS đọc yêu cầu để giới thiệu loại mà Mai An - HS hoạt động nhóm Tiêm trồng - Câu hồn thiện: - Quả có vỏ nâu ( ), ruột ( ), + Quả có vỏ màu xanh, ruột đỏ, hạt ( ) đen nhánh, vị mát; Quả - Quả có tên ( ) có tên dƣa hấu - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi - GV cho HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi hình thức: Dựa vào tơ màu tranh dƣa hấu - GV cho 2,3 nhóm gắn tranh lên bảng trình bày kết làm - GV cho HS nhận xét nhóm đẹp - GV chốt đáp án - HS lắng nghe d, Câu 4: Theo em, Mai An Tiêm - HS đọc yêu cầu ngƣời nhƣ nào? - Nhóm suy nghĩ trao đổi - GV yêu cầu học sinh đọc câu hỏi - HS trả lời - GV cho HS thảo luận nhóm (sử + Mai An Tiêm ngƣời cần cù, dụng kĩ thuật khăn trải bàn) chịu khó, dám nghĩ, dám làm, thơng - GV cho nhóm trình minh, sáng tạo hiểu thảo - GV cho nhóm nhận xét - HS lắng nghe - GV ghi nhận câu trả lời - GV hỏi thêm: “Câu chuyện - ND học: Nói nguồn gốc muốn nói lên điều gì?” dƣa hấu; Ca ngồ chàng trai Mai An Tiêm thông minh, sáng tạo, cần cù, hiếu thảo 2.3 Luyện đọc lại - GV đọc lại trƣớc lớp - HS lắng nghe đọc thầm - GV hƣớng dẫn HS cách đọc hay - HS đọc lại GV yêu cầu - Cả lớp đọc thầm theo lớp đọc thầm theo - HS đọc theo nhóm - GV chia nhóm luyện đọc theo nhóm Cho HS luyện đọc lại - GV nhận xét - HS lắng nghe Vận dụng (5 phút) - GV: Bạn nhắc lại cho cô - HS suy nghĩ trả lời lớp biết ngày hôm học nội dung nào? -GV lắng nghe, nhận xét IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG NHỮNG HÌNH ẢNH TRƢỚC VÀ SAU QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM HÌNH ẢNH TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM HÌNH ẢNH SAU QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan