CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HÒA BÌNH- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

76 633 1
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HÒA BÌNH- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn đề tài ........................................................ 1 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 2 4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu .............................................. 4 5. Những đóng góp của đề tài .......................................................................... 5 6. Cấu trúc của đề tài ....................................................................................... 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG ................................................................................................... 7 1.1. Cơ sở lý luận về CLCS .............................................................................. 7 1.1.1. Khái niệm CLCS ...................................................................................... 7 1.1.2. Các tiêu chí phản ánh CLCS ................................................................... 8 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến CLCS dân cư ........................................... 14 1.2. Cơ sở thực tiễn về CLSC ......................................................................... 15 1.2.1. Ở Việt Nam ............................................................................................ 15 1.2.2. Ở vùng Tây Bắc ...................................................................................... 16 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HÒA BÌNH .............................................................. 18 2.1. Vị trí địa lý ............................................................................................... 18 2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ........................................ 18 2.2.1. Địa chất, địa hình .................................................................................. 18 2.2.2. Khí hậu .................................................................................................. 18 2.2.3. Tài nguyên đất ....................................................................................... 19 2.2.4. Thuỷ văn ................................................................................................ 20 2.2.5. Tài nguyên sinh vật ............................................................................... 20 2.2.6. Tài nguyên khoáng sản ......................................................................... 21 2.2.7. Tài nguyên du lịch ................................................................................. 21 2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội, dân cư .......................................................... 22 2.3.1. Kinh tế ................................................................................................... 22 2.3.2. ân số, lao động, việc làm ..................................................................... 25 2.3.3. Cơ sở hạ tầng ......................................................................................... 27 2.3.4. Đường lối chính sách ............................................................................ 28 2.4. Đánh giá chung ........................................................................................ 28 2.4.1. Thuận lợi ............................................................................................... 29 2.4.2. Khó khăn ............................................................................................... 30 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HOÀ BÌNH .................................. 32 3.1. Thực trạng CLCS dân cư tỉnh Hòa Bình .................................................. 32 3.1.1. Khái quát chung .................................................................................... 32 3.1.2. Các chỉ tiêu cụ thể ................................................................................. 34 3.1.3. Đánh giá thực trạng CLCS dân cư tỉnh Hòa Bình ............................... 53 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư tỉnh Hòa Bình ....................... 55 3.2.1. Căn cứ để đề xuất những giải pháp ...................................................... 55 3.2.2. Những mục tiêu phát triển kinh tế và nâng cao CLCS dân cư tỉnh Hòa Bình ......................................................................................................... 55 3.2.3. Những giải pháp nhằm nâng cao CLCS người dân tỉnh Hòa Bình ..... 58 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 65 PHỤ LỤC ẢNH 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Con người là ộng lực chính cho sự phát triển, ồng thời con người cũng chính là mục tiêu c n hư ng t i của mọi hoạt ộng KT - XH. Vì vậy việc cải thiện nâng cao chất lượng cuộc sống (CLCS) người dân là iều kiện c n thiết nhất ảm bảo cho sự phát triển kinh tế bền vững của ất nư c. Nhưng CLCS dân cư là gì? ựa vào những tiêu chí nào ể ánh giá CLCS? làm gì ể nâng cao CLCS cho người dân và tạo iều kiện ể mọi người ều ược sống trong tình thương và trách nhiệm? Đó là những òi hỏi ặt ra c n phải giải quyết về cả mặt lý luận và thực tiễn. Vì tính cấp thiết của vấn ề mà nhiều nhà khoa học trên thế gi i và ở iệt Nam quan tâm nghiên cứu tìm hiểu CLCS. Hòa Bình là tỉnh miền núi, thuộc vùng Tây Bắc iệt Nam, có ịa hình núi trung bình, chia cắt phức tạp, ộ dốc l n là nơi sinh sống nhiều dân tộc anh m như: Mường, Kinh, Thái, ao, Tày… trong ó người Mường chiếm ại bộ phận. Tỉnh có tốc ộ tăng trưởng kinh tế còn chậm và gặp nhiều khó khăn, ời sống của người dân trên ịa bàn toàn tỉnh chưa ược ảm bảo và có sự phân hóa giữa các ịa phương. Những năm g n ây nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nư c cùng các cấp lãnh ạo tỉnh cuộc sống người dân ngày càng ược cải thiện. Song do gặp nhiều khó khăn về iều kiện tự nhiên cùng v i xuất phát iểm thấp, nên nhìn chung CLCS của người dân chưa cao. Xuất phát từ mục ích muốn tìm hiểu về CLCS của người dân Hòa Bình, từ ó tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao CLCS của người dân trên ịa bàn, tôi ã chọn ề tài “Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Hòa Bình”. 2. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn đề tài 2.1. Mục đích của đề tài Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn ề lí luận và thực tiễn về dân số và CLCS, ề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng CLCS dân cư tỉnh Hòa Bình, giải thích nguyên nhân và ề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao CLCS cho dân cư tỉnh Hòa Bình. 2.2. Nhiệm vụ của đề tài Để thực hiện các mục tiêu ề ra, ề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ chính sau: - Hệ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VƯƠNG THỊ MAI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VƯƠNG THỊ MAI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Kinh tế - Xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Đặng Thị Nhuần Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, ngồi nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ, bảo tận tình cô giáo - Thạc sĩ Đặng Thị Nhuần Tôi cịn nhận giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình Ban giám hiệu, phòng Quản lý khoa học, thư viện trường Đại học Tây Bắc, thầy cô khoa Sử - Địa, phòng ban chức khác trường đại học Tây Bắc Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình đồng chí Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở y tế, Sở giáo dục, Cục thống kê tỉnh, Sở khoa học tài ngun mơi trường tỉnh Hịa Bình Đặc biệt để hồn thành khóa luận này, nhận giúp đỡ động viên thường xun gia đình, bạn bè Từ lịng biết ơn sâu sắc thân cho phép gửi tới thầy giáo, gia đình, bạn bè người giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn chân thành Tôi xin chân thành cảm ơn ! Người thực khóa luận Vương Thị Mai DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á BHYT : Bảo hiểm y tế CLCS : Chất lượng sống FDI : ốn GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HDI : Chỉ số phát triển người u tư nư c KT-XH : Kinh tế - xã hội ODA : Hỗ trợ phát triển thức PPP : Sức mua tương ương QL : Quốc lộ QP-AN : Quốc phòng an ninh SX-KD : Sản xuất kinh doanh THCS : Trung học cở sở THPT : Trung học phổ thông TP : Thành phố TTDT : Thể dục thể thao UNDP : Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc USD : Đôla Mĩ NĐ : iệt Nam ồng WB : Ngân hàng gi i WHO : Tổ chức y tế gi i XDCB : Xây dựng DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Chuẩn nghèo iệt Nam thời kì 2001 - 2005 thời kì 2006 - 2010 11 Bảng 2.1: ân số trung bình phân th o gi i tính khu vực tỉnh Hịa Bình qua năm 26 Bảng 3.1: Thu nhập bình quân u người tháng tỉnh Hịa Bình so v i tỉnh vùng Tây Bắc nư c giai oạn 2001 - 2010 35 Bảng 3.2: Thu nhập bình quân u người tháng phân theo huyện, thị tỉnh Hịa Bình năm 2011 36 Bảng 3.3: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Hịa Bình, vùng Tây Bắc nư c giai oạn 2006 - 2010 37 Bảng 3.4: Sản lượng lương thực có hạt, lương thực bình qn phân th o huyện, thị tỉnh Hịa Bình năm 2011 39 Bảng 3.5: Cơ sở khám chữa bệnh tỉnh Hịa Bình qua năm 40 Bảng 3.6: Cán y tế tỉnh Hịa Bình phân th o trình ộ giai oạn 2000-2010 41 Bảng 3.7: Ngân sách tỉnh Hòa Bình chi cho y tế giai oạn 2000 - 2010 44 Bảng 3.8: Tỷ lệ người l n biết chữ tỷ lệ nhập học cấp phân th o huyện thị tỉnh Hịa Bình năm 2011 45 Bảng 3.9: Số học sinh, số học sinh vạn dân, tỷ lệ học sinh THPT tổng số học sinh phân th o huyện thị năm học 2011 - 2012 46 Bảng 3.10: Số trường, l p, giáo viên, học sinh qua năm học 48 Bảng 3.11: Số sinh viên tốt nghiệp qua năm 50 Bảng 3.12: Chi ngân sách cho giáo dục, tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục so v i tổng chi ngân sách tỉnh Hịa Bình giai oạn 2000 - 2010 50 Bảng 3.13: Các tiêu tài nguyên, môi trường, phát triển bền vững thực giai oạn 2006 - 2010 52 Bảng 3.14: Các số phát triển người phân th o huyện thị tỉnh Hịa Bình năm 2011 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ cấu trúc H I Biểu 3.1: Tổng sản phẩm tồn tỉnh Hịa Bình qua năm 34 Biểu 3.2: Sản lượng lương thực có hạt, lương thực bình qn u người tỉnh Hịa Bình giai oạn 2000-2011 38 Biểu 3.3: Tuổi thọ trung bình dân cư phân th o huyện thị tỉnh Hịa Bình năm 2011 43 Biểu 3.3: Chỉ số H I phân th o huyện thị tỉnh Hịa Bình năm 2011 54 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 1.1 Cơ sở lý luận CLCS 1.1.1 Khái niệm CLCS 1.1.2 Các tiêu chí phản ánh CLCS 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến CLCS dân cư 14 1.2 Cơ sở thực tiễn CLSC 15 1.2.1 Ở Việt Nam 15 1.2.2 Ở vùng Tây Bắc 16 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HỊA BÌNH 18 2.1 Vị trí địa lý 18 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 18 2.2.1 Địa chất, địa hình 18 2.2.2 Khí hậu 18 2.2.3 Tài nguyên đất 19 2.2.4 Thuỷ văn 20 2.2.5 Tài nguyên sinh vật 20 2.2.6 Tài nguyên khoáng sản 21 2.2.7 Tài nguyên du lịch 21 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội, dân cư 22 2.3.1 Kinh tế 22 2.3.2 ân số, lao động, việc làm 25 2.3.3 Cơ sở hạ tầng 27 2.3.4 Đường lối sách 28 2.4 Đánh giá chung 28 2.4.1 Thuận lợi 29 2.4.2 Khó khăn 30 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HỒ BÌNH 32 3.1 Thực trạng CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình 32 3.1.1 Khái quát chung 32 3.1.2 Các tiêu cụ thể 34 3.1.3 Đánh giá thực trạng CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình 53 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình 55 3.2.1 Căn để đề xuất giải pháp 55 3.2.2 Những mục tiêu phát triển kinh tế nâng cao CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình 55 3.2.3 Những giải pháp nhằm nâng cao CLCS người dân tỉnh Hịa Bình 58 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC ẢNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Con người ộng lực cho phát triển, ồng thời người mục tiêu c n hư ng t i hoạt ộng KT - XH Vì việc cải thiện nâng cao chất lượng sống (CLCS) người dân iều kiện c n thiết ảm bảo cho phát triển kinh tế bền vững ất nư c Nhưng CLCS dân cư gì? ựa vào tiêu chí ể ánh giá CLCS? làm ể nâng cao CLCS cho người dân tạo iều kiện ể người ều ược sống tình thương trách nhiệm? Đó òi hỏi ặt c n phải giải mặt lý luận thực tiễn Vì tính cấp thiết vấn ề mà nhiều nhà khoa học gi i iệt Nam quan tâm nghiên cứu tìm hiểu CLCS Hịa Bình tỉnh miền núi, thuộc vùng Tây Bắc iệt Nam, có ịa hình núi trung bình, chia cắt phức tạp, ộ dốc l n nơi sinh sống nhiều dân tộc anh m như: Mường, Kinh, Thái, ao, Tày… ó người Mường chiếm ại phận Tỉnh có tốc ộ tăng trưởng kinh tế cịn chậm gặp nhiều khó khăn, ời sống người dân ịa bàn toàn tỉnh chưa ược ảm bảo có phân hóa ịa phương Những năm g n ây nhờ quan tâm Đảng, Nhà nư c cấp lãnh ạo tỉnh sống người dân ngày ược cải thiện Song gặp nhiều khó khăn iều kiện tự nhiên v i xuất phát iểm thấp, nên nhìn chung CLCS người dân chưa cao Xuất phát từ mục ích muốn tìm hiểu CLCS người dân Hịa Bình, từ ó tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao CLCS người dân ịa bàn, ã chọn ề tài “Chất lượng sống dân cư tỉnh Hịa Bình” Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục đích đề tài Trên sở hệ thống hóa vấn ề lí luận thực tiễn dân số CLCS, ề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình, giải thích ngun nhân ề xuất số giải pháp nhằm nâng cao CLCS cho dân cư tỉnh Hịa Bình 2.2 Nhiệm vụ đề tài Để thực mục tiêu ề ra, ề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn CLCS dân cư - Nghiên cứu khái qt tỉnh Hịa Bình vị trí ịa lý, iều kiện tự nhiên iều kiện KT - XH ảnh hưởng t i CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình - Tìm hiểu thực trạng thay ổi CLCS dân cư tỉnh từ trư c ến So sánh nhận xét chênh lệch CLCS dân cư ịa phương tỉnh tỉnh khác vùng, nư c - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình 2.3 Giới hạn đề tài Trong iều kiện nhiều hạn chế phương pháp, phương tiện, khó khăn tài liệu hạn hẹp thời gian nên ề tài gi i hạn nghiên cứu: - ề nội dung: ề tài tập trung vào việc nghiên cứu tiêu ánh giá CLCS dân cư như: Tổng thu nhập thu nhập bình quân u người, lương thực dinh dưỡng, y tế chăm sóc sức khỏ , giáo dục - tạo, tình hình sử dụng iện, nư c sạch… - ề thời gian: ề tài nghiên cứu CLCS Hịa Bình từ năm 2000-2011 - ề khơng gian: ề tài nghiên cứu CLCS dân cư phạm vi tỉnh Hịa Bình, cụ thể gồm 10 huyện thành phố v i tổng diện tích 460.869 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm g n ây, vấn ề CLCS ã ược nhà khoa học nư c ặc biệt quan tâm nghiên cứu - Trên giới: ã có nhiều nhà khoa học tổ chức nghiên cứu CLCS cuối thập niên 80 u thập niên 90 kỉ XX, nhà dân số học người Ấn Độ (R.C Sharma) ề cập ến CLCS tác phẩm “Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng sống” (Population, resources, environment and quality of life), ông nghiên cứu mối tương tác chất lượng sống dân cư v i trình phát triển dân cư, phát triển KT – XH quốc gia Th o ông Năm 1990, UNDP ã ưa hệ thống tiêu ánh giá phát triển người - HDI (Human Development Index) Hệ thống tiêu ã phản ánh cách tiếp cận m i, có tính hệ thống phát triển người, coi phát triển người mở rộng phạm vi lựa chọn người ể ạt ến sống trường thọ, khỏ mạnh, có ý nghĩa xứng v i người - Ở Việt Nam: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ến vấn ề này, kể ến tổng iều tra mức sống dân cư iệt Nam năm 1992 - 1993; 1997 - 1998; 2001 - 2004; 2007 - 2008… Tổng cục thống kê, Bộ kế hoạch dụng chất hóa học nơng nghiệp phương thức canh tác không hợp lý ất dốc ã ang tiếp tục hủy hoại môi trường sinh thái dọa sống an lành người dân Hịa Bình 3.1.3 Đánh giá thực trạng CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình Trên sở tìm hiểu tiêu phản ánh CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình kết hợp v i tính tốn tác giả, ta có bảng tổng hợp số phát triển người phân chia th o huyện thị tỉnh Hịa Bình sau: Bảng 3.14: Các số phát triển người phân th o huyện thị tỉnh Hịa Bình năm 2011 Chỉ số tuổi thọ Chỉ số giáo dục Chỉ số thu nhập HDI Toàn tỉnh 0,716 0,905 0,30 0,640 TP Hịa Bình 0,778 0,998 0,38 0,719 Huyện Đà Bắc 0,633 0,675 0,21 0,506 Huyện Mai Châu 0,653 0,699 0,213 0,522 Huyện Kỳ Sơn 0,745 0,910 0,34 0,665 Huyện Lương Sơn 0,756 0,982 0,358 0,699 Huyện Cao Phong 0,722 0,897 0,351 0,657 Huyện Kim Bôi 0,690 0,948 0,237 0,625 Huyện Tân Lạc 0,692 0,935 0,28 0,636 Huyện Lạc Sơn 0,705 0,903 0,281 0,630 Huyện Lạc Thủy 0,748 0,954 0,31 0,671 Huyện Yên Thủy 0,717 0,987 0,281 0,662 Huyện, thị (Nguồn: Bảng 3.2: bảng 3.8, Biểu đồ 3.2 tính tốn tác giả) Chỉ số phát triển người (H I) tỉnh Hịa Bình năm 2011 0,640, thuộc nhóm có số H I trung bình, so v i tỉnh khác nư c số H I tỉnh thuộc vào nhóm thấp thấp so v i tồn quốc, song so v i tỉnh vùng Tây Bắc Hịa Bình có số phát triển người cao tiến Trong ba lĩnh vực phát triển người thu nhập, tuổi thọ giáo dục Hịa Bình ạt ược thành tựu phát triển người tốt lĩnh vực giáo dục Thành tựu ó thể tỷ lệ biết chữ người l n, tỷ lệ nhập học cấp số giáo dục cao, ạt 0,905 năm 2011 Hai số thành ph n tỷ lệ người l n biết chữ tỷ lệ nhập học cấp ều cao mức tiêu chuẩn cho nhóm có số H I trung bình ặc biệt cao hẳn so v i toàn vùng Tây Bắc 53 Tiếp sau thành tựu giáo dục thành tựu phát triển người tuổi thọ Tuổi thọ trung bình tỉnh Hịa Bình năm 2011 68 tuổi số tuổi thọ 0,716 cao vùng Tây Bắc (các tỉnh Sơn La, Lai Châu), thấp so v i nhiều ịa phương khác nư c Điểm yếu phát triển người tỉnh Hịa Bình số mức thu nhập bình quân u người ựa vào số liệu cho thấy Hịa Bình có thu nhập bình quân u người năm 2011 khoảng 614 US số thu nhập 0,30, thấp thu nhập nhóm tỉnh có H I trung bình Có thể nói CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình ã ạt ược thành tựu to l n, thu nhập bình quân u người tăng lên kể Các iều kiện sinh hoạt người dân ược nâng cao, ặc biệt phải kể ến thành tựu phát triển giáo dục y tế Biểu đồ 3.3: Chỉ số HDI phân th o huyện thị tỉnh Hịa Bình năm 2011 HDI HDI H I toàn tỉnh 0.8 0.7 0.64 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 H Yên Thủy H Lạc Thủy H Lạc Sơn H Tân Lạc H Kim Bôi H Cao Phong H Lương Sơn H Kỳ Sơn H Mai Châu H Đà Bắc TP Hịa Bình Nhìn chung CLCS nhóm: Huyện thị ân cư tỉnh có phân hóa sâu sắc thành + Nhóm có CLCS Dân cư cao TP Hịa Bình (có số H I cao nhất, ạt 0,719), ây trung tâm trị, kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh, có nhiều mạnh ể phát triển kinh tế Có mặt phát triển cao huyện cao 54 tỉnh, kinh tế phát triển nên người dân có iều kiện ể nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏ nâng cao ời sống tinh th n + Nhóm CLCS dân cư trung bình (có số H I cao trung bình tồn tỉnh) gồm huyện: Lương Sơn, Lạc Thủy, Kỳ Sơn, Yên Thủy, Cao Phong Đây huyện có mạnh riêng ể phát triển kinh tế, ịa phương có tiềm nơng nghiệp cơng nghiệp có nhiều iều kiện thuận lợi trình phát triển KT-XH nên ời sống người dân ược cải thiện + Nhóm có CLCS dân cư thấp (có số H I dư i mức trung bình toàn tỉnh) gồm huyện: Đà Bắc, Mai Châu, Kim Bôi, Lạc Sơn, Tân Lạc Đây vùng ịa phương kinh tế chậm phát triển, sở hạ t ng thấp kém, nhiều xã vùng sâu vùng xa trình ộ dân trí thấp, ồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ l n, phương thức sản xuất lạc hậu, số huyện có iều kiện tự nhiên không thuận lợi ể phát triển kinh tế ( ịa hình bị chia cắt, khí hậu khắc nghiệt), Mai Châu huyện có nhiều tiềm du lịch sở vật chất hạn chế nên số lượt khách du lịch chưa nhiều, tỷ lệ hộ ói nghèo ịa phương cao, vấn ề chăm sóc sức khỏ cho người dân chưa ược quan tâm thỏa 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình 3.2.1 Căn để đề xuất giải pháp Để ưa giải pháp nhằm nâng cao CLCS người dân tỉnh Hịa Bình c n phải dựa vào sau: - Thực trạng mức sống dân cư tỉnh Hịa Bình qua kết ã nghiên cứu - Những thuận lợi khó khăn ể phát triển kinh tế tỉnh - Nhu c u nâng cao CLCS người dân thời kỳ hội nhập - Những ịnh hư ng, sách phát triển Đảng Chính quyền ịa phương ối v i việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hịa Bình 3.2.2 Những mục tiêu phát triển kinh tế nâng cao CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình 3.2.2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 * Mục tiêu tổng quát Phấn ấu ạt mức tăng trưởng kinh tế cao, tăng sức cạnh tranh kinh tế ngành, sản phẩm Tập trung huy ộng nguồn lực ể thúc ẩy tăng trưởng gắn v i tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nư c Tiếp tục tập 55 trung phát triển hệ thống kết cấu hạ t ng phục vụ sản xuất ời sống Đẩy mạnh công tác xã hội hố vệ sinh mơi trường Từng bư c xây dựng nếp sống văn minh Nâng cao chất lượng giáo dục tạo phát triển nguồn nhân lực, chăm sóc sức khoẻ nhân dân áp ứng yêu c u phát triển kinh tế Mở rộng mạng lư i an sinh xã hội giải tốt vấn ề xã hội Nâng cao hiệu lực, hiệu máy tổ chức iều hành quyền cấp Tập trung xây dựng ể Hồ Bình trở thành vùng kinh tế trọng iểm, vùng ộng lực góp ph n quan trọng thúc ẩy chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế chung Tây Bắc Tiếp tục phục hồi kinh tế, tranh thủ hội ẩy mạnh tăng trưởng nhanh bền vững; thực tái cấu kinh tế th o ạo Chính phủ Phát triển văn hóa, xã hội, xóa ói giảm nghèo, ảm bảo an sinh xã hội, bảo ảm QP - AN, trật tự an toàn xã hội * Mục tiêu chủ yếu - Các tiêu kinh tế + Tốc ộ tăng trưởng kinh tế: 11% ó: Tăng trưởng ngành: Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 4%; công nghiệp - xây dựng 15,5%; dịch vụ 11,2%; Tốc ộ tăng trưởng kinh tế có Cơng ty Thủy iện Hịa Bình 9,3% ó: Tăng trưởng ngành: Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 4%; công nghiệp - xây dựng 10,9%; dịch vụ 11,2% + Cơ cấu kinh tế: Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 29,2%; công nghiệp - xây dựng 36,6%; dịch vụ 34,2% Cơ cấu kinh tế có Cơng ty Thủy iện Hịa Bình: Nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản 26%; công nghiệp - xây dựng 43,5%; dịch vụ 30,5% + G P th o giá hành 17.140 tỷ ồng; G P th o giá hành (có Cơng ty Thủy iện Hịa Bình) 21.065 tỷ ồng + G P bình quân u người 20,9 triệu ồng/năm; G P bình qn người (có Cơng ty Thủy iện Hịa Bình) 25,7 triệu ồng/năm + Tổng u tư tồn xã hội 6.320 tỷ ồng (chiếm 36,9% G P) + Tổng thu ngân sách nhà nư c 1.960 tỷ ồng + Tổng chi ngân sách ịa phương 6.186 tỷ ồng + Giá trị xuất 100 triệu US Giá trị nhập 43 triệu US + Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ, dịch vụ tiêu dùng 9.920 tỷ ồng 56 u + Chỉ số giá tiêu dùng tăng 95% + Tỷ lệ hộ sử dụng iện 98,5% + Phấn ấu hồn thành cơng tác quy hoạch chung quy hoạch chi tiết nông thôn m i cho 191 xã tỉnh th o chuẩn nông thôn m i; khoảng 45% xã ạt từ - tiêu chí, 15 xã ạt từ 10 - 14 tiêu chí, xã ạt 14 tiêu chí trở lên - Các tiêu môi trường + Tỷ lệ dân nông thôn ược cung cấp nư c sinh hoạt hợp vệ sinh 83% + Tỷ lệ chất rắn y tế ược xử lý 100% + Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất ang hoạt ộng có hệ thống xử lý nư c thải tập trung ạt 100% + Tỷ lệ chất thải rắn ô thị ược thu gom 92% + Tỷ lệ khu thị có hệ thống xử lý nư c thải ạt tiêu chuẩn môi trường 52% 57 + Tỷ lệ sở SX - KD ạt tiêu chuẩn môi trường: 40% + Xử lý sở SX - KD gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 100% + Trồng rừng m i 7.000 ha; Tỷ lệ ch phủ rừng ổn ịnh mức.[10] 3.2.3 Những giải pháp nhằm nâng cao CLCS người dân tỉnh Hịa Bình 3.2.3.1 Giải pháp nâng cao thu nhập, lương thực dinh dưỡng Mở rộng phát triển kinh tế, a dạng hóa ngành nghề nhằm tạo việc làm thu nhập, chuyển dịch cấu kinh tế cách hợp lý - Trong nông nghiệp: C n tận dụng hết tiềm sẵn có ể khai thác phát triển ngành nông nghiệp, ặc biệt trồng lương thực, thực phẩm Để ạt mục tiêu ảm bảo an ninh lương thực cách bền vững, ngành nông nghiệp c n tập trung ạo, iều hành, thực ồng nhiều giải pháp như: ảm bảo diện tích gi o trồng loại hàng năm; iều chỉnh khung thời vụ khuyến cáo phù hợp v i loại trồng ể giảm thiểu thiệt hại thiên tai bảo toàn suất; ưa vào sản xuất nhiều loại giống m i có suất cao, chất lượng tốt, bư c chuyển ổi cấu trồng; u tư nâng cấp hệ thống cơng trình thủy lợi; xây dựng nhân rộng mơ hình khuyến nơng, ưa khoa học kĩ thuật ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Để nâng cao sản lượng lương thực có hạt hàng năm ạt khoảng 360.000 tấn, nhằm ảm bảo an ninh lương thực ịa bàn vượt ngưỡng 400 kg/người/năm Ngành nông nghiệp tỉnh Hịa Bình c n bư c hư ng t i sản xuất hàng hóa ựa xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp ến năm 2020, quy hoạch vùng an ninh lương thực ến năm 2020, quy hoạch phát triển chăn nuôi ịnh hư ng ến năm 2020 Các quy hoạch ều nhấn mạnh ịnh hư ng xuyên suốt ối v i kinh tế nông nghiệp phát triển th o hư ng sản xuất hàng hóa Th o ó, thâm canh xu hư ng chủ ạo sản xuất nông nghiệp Tỉnh c n tập trung u tư thâm canh diện tích ăn quả, cơng nghiệp dài ngày có, ưa giống m i tiến thay giống cũ ể nâng cao suất, chất lượng trồng như: giống chè L P1, chè Shan tuyết, giống cam Canh, bưởi iễn, vải thiều, nhãn lồng Hưng Yên Bư c u hình thành số vùng sản xuất hàng hóa vùng nhãn, vải huyện Lạc Thuỷ, Kim Bôi; vùng có múi (cam, chanh, bưởi) huyện Cao Phong, Kim Bơi; vùng mía ngun liệu huyện Đà Bắc, Cao Phong, Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thủy; vùng chè xanh huyện Lạc Thuỷ, Yên Thủy, Lương Sơn; vùng chè Shan tuyết Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc ịa bàn tỉnh Nhiều vùng sản xuất m lại hiệu kinh tế cao vùng cam Cao Phong cho thu nhập từ 500 triệu ến 58 tỉ ồng/ha; mía cho thu nhập từ 150 - 200 triệu ồng/ha Tăng giá trị thu nhập ơn vị diện tích ất canh tác Tạo hội, tạo tiền ề tích cực ể kinh tế nơng nghiệp phát triển bền vững th o hư ng sản xuất hàng hóa Đẩy mạnh việc phát triển ngành chăn nuôi ể bổ sung thêm lượng ạm c n thiết cho nhu c u dinh dưỡng, ồng thời nâng cao thu nhập cho người dân Phát triển chăn nuôi th o hư ng tăng sản lượng thịt, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản xuất tập trung vào loại vật nuôi mạnh lợn tỷ lệ nạc cao, lợn ịa, gà ri, dê dặc sản, bò thịt chất lượng cao th o hư ng sản xuất hàng hóa Phát triển sản xuất hàng hóa sản phẩm mũi nhọn, song không x m nhẹ phương thức chăn ni quy mơ hộ gia ình nhằm khai thác tiềm a dạng chăn nuôi ịa phương, tạo cơng ăn việc làm cho hộ gia ình chưa ủ iều kiện phát triển sản xuất v i quy mô l n Phát triển chăn nuôi th o chiều sâu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, u tư ồng hệ thống dich vụ, sở vật chất kỹ thuật, hình thành mối liên kết từ yếu tố u vào sản xuất - chế biến, bảo quản - tiêu thụ sản phẩm Phát triển chăn ni bền vững sở kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế lợi ích mơi trường Tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm Đ u tư nâng cấp trang thiết bị công nghệ cho nhà máy xí nghiệp nhằm tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao Đối v i khu vực nơng thơn ẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa nơng thơn nhằm tạo cơng ăn việc làm giảm sức ép cho thị, ngồi khuyến khích ngành nghề truyền thống tận dụng nguồn nhân công nhàn rỗi vào hoạt ộng tăng thêm thu nhập Tỉnh Hịa Bình c n phải có biện pháp hỗ trợ vốn phổ biến kiến thức canh tác, làm ăn cho ồng bào dân tộc người, ặc biệt c n nâng cao trình ộ cho ội ngũ cán ịa phương vùng sâu vùng xa vùng ặc biệt khó khăn m ồng bào dân tộc người - Trong công nghiệp: C n ẩy mạnh việc cải thiện chế, sách thủ tục u tư, tạo mơi trường thơng thống, thuận lợi cho việc thu hút nhà âu tư Bên cạnh ó, sở hạ t ng phải ược quan tâm u tư, nâng cấp, công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hành vi kinh doanh trái pháp luật phải ược quyền ngăn chặn kịp thời, có hiệu quả… Cơ sở hạ t ng phục vụ phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phải bư c ược u tư ồng tỉnh có khu công nghiệp 16 cụm công nghiệp ược quy hoạch c n có chế, sách ưu ãi nhằm thu hút nhà u tư 59 Là ịa phương miền núi, khai thác, chế biến khoáng sản vật liệu xây dựng ược coi mạnh Hịa Bình nhiều năm qua Tỉnh Hịa Bình c n hình thành mơ hình chế biến cơng nghiệp gắn v i phát triển vùng nguyên liệu, như: mía ường, ngô, sản xuất bột giấy Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống ang ược khôi phục, phát triển v i làng nghề: ệt thổ cẩm Mai Châu; Sản xuất rượu c n Thành phố Hồ Bình, Tân Lạc, Lạc Sơn ; Sản xuất chổi chít, hàng mây tr an tập trung Kỳ Sơn, TP Hồ Bình, Đà Bắc; Nghề thêu người ao - Trong dịch vụ: c n a dạng hoá ngành dịch vụ, tập trung phát triển ồng ngành dịch vụ: ận tải hành khách, Bưu iễn thơng, Ngân hàng, Bảo hiểm Chú trọng u tư sở hạ t ng u lịch, a dạng hóa loại hình du lịch như: du lịch lịng hồ thủy iện Hịa Bình, suối nư c khống Kim Bôi; du lịch sinh thái, du lịch làng bản, thể thao giải trí, Hồn thành việc u tư hạ t ng du lịch Hồ Sông Đà, vừa u tư, vừa khai thác sử dụng, nhằm phát triển mạnh khu du lịch trọng iểm gắn v i phát triển dịch vụ TP Hịa Bình nói riêng tồn tỉnh nói chung 3.2.3.2 Giải pháp y tế, chăm sóc sức khỏe Tỉnh Hịa Bình c n trọng củng cố phát triển mạng lư i y tế sở, hệ thống bệnh viện a khoa, chuyên khoa c n ược u tư nâng cấp nữa, bư c áp ứng nhu c u khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏ nhân dân ịa bàn, kể vùng sâu vùng xa Củng cố, kiện toàn máy hoạt ộng ngành y tế th o mơ hình m i, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Đẩy mạnh xã hội hóa phát triển nhanh hệ thống y tế cơng lập ngồi cơng lập Có sách thu hút, khuyến khích nhà u tư thuộc thành ph n kinh tế thành lập sở y tế chuyên khoa có chất lượng cao tạo iều kiện cho ngành làm tốt cơng tác phịng bệnh, chủ ộng giám sát triển khai biện pháp phòng chống dịch bệnh, kịp th i ngăn chặn bùng phát dịch bệnh nguy hiểm… không ể xảy dịch l n ịa bàn tỉnh Khắc phục tình trạng tải bệnh viện, ặc biệt bệnh viện tuyến tỉnh Đổi m i chế hoạt ộng, chế tài sở y tế công lập th o hư ng tự chủ, cơng khai, minh bạch Chuẩn hố chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng bệnh viện, bư c tiếp cận v i tiêu chuẩn chung nư c Đổi m i hoàn thiện ồng sách bảo hiểm y tế, khám, chữa bệnh viện phí phù hợp; có lộ trình thực bảo hiểm y tế toàn dân Thực tốt sách khám, chữa bệnh cho ối tượng sách, người nghèo, trẻ m người dân tộc thiểu số, chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi 60 Tăng cường tạo nâng cao chất lượng chuyên môn, y ức, tinh th n trách nhiệm ội ngũ cán y tế Phát triển mạnh y tế dự phịng, khơng ể xảy dịch bệnh l n Tiếp tục kiềm chế giảm mạnh lây nhiễm HI Tiếp tục giảm tỉ lệ trẻ m suy dinh dưỡng Nâng cao chất lượng bảo ảm vệ sinh, an tồn thực phẩm Thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia ình, trì mức sinh thay thế, bảo ảm cân gi i tính hợp lý, nâng cao chất lượng dân số Đẩy mạnh xã hội hoá lĩnh vực y tế, dân số - kế hoạch hố gia ình thể dục thể thao nhằm nâng cao sức khỏ , t m vóc cho dân cư tỉnh 3.2.3.3 Giải pháp giáo dục - đào tạo Phát triển giáo dục quốc sách hàng u tỉnh Hịa Bình c n ổi m i bản, toàn diện giáo dục th o hư ng chuẩn hoá, ại hoá, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, ó, ổi m i chế quản lý giáo dục, phát triển ội ngũ giáo viên cán quản lý khâu th n chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, tạo, coi trọng giáo dục ạo ức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi m i chế tài giáo dục Thực kiểm tra chất lượng giáo dục, tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường v i gia ình xã hội Mở rộng giáo dục m m non, hoàn thành phổ cập m m non tuổi Thực phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở v i chất lượng ngày cao Phát triển mạnh nâng cao chất lượng dạy nghề giáo dục chuyên nghiệp Huy ộng nguồn lực ể u tư xây dựng sở vật chất trường học toàn tỉnh, ặc biệt trường vùng sâu vùng xa cịn nhiều khó khăn Thực ồng giải pháp ể nâng cao chất lượng giáo dục, bảo ảm chế tự chủ gắn v i nâng cao trách nhiệm xã hội sở giáo dục, tạo Đảng Nhà nư c c n tăng u tư cho giáo dục - tạo, ồng thời ẩy mạnh xã hội hóa, huy ộng toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục Phát triển nhanh nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn, vùng núi, vùng ồng bào dân tộc thiểu số Đẩy mạnh phong trào khuyến học, xây dựng xã hội học tập; mở rộng phương thức tạo Thực tốt bình ẳng hội học tập sách xã hội giáo dục 3.2.3.4 Giải pháp vấn đề điện, nước, môi trường, văn hóa… Các ngành, ịa phương tổ chức tốt việc thực chương trình mục tiêu Quốc gia, sách, chương trình, dự án phát triển lĩnh vực xã hội 61 bảo ảm an sinh xã hội, xóa ói giảm nghèo Bên cạnh ó xây dựng triển khai chế, sách xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao nhằm huy ộng nguồn lực cho phát triển Đối v i lĩnh vực cụ thể: Triển khai thực tốt Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ ịnh hư ng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011 - 2020 Thực y ủ sách, chế ộ ưu ãi th o Pháp lệnh ưu ãi người có cơng v i cách mạng, sách ối v i niên xung phong, sách trợ cấp xã hội Triển khai thực có hiệu sách dân tộc sách ất ở, ất sản xuất, nư c sinh hoạt cho ồng bào dân tộc thiểu số nghèo, sách di dân, tái ịnh cư cho ồng bào du canh, du cư Tăng cường mở l p tạo ngắn hạn, tập huấn nâng cao lực cho cán xã, thơn ặc biệt khó khăn Thực tốt việc giúp ỡ xã làm chủ u tư nhằm nâng cao lực quản lý cho cấp xã việc thực hợp ph n u tư ịa bàn vùng dân tộc miền núi Tiến hành rà soát xã ịa bàn tỉnh th o tinh th n Thông tư số 01/2012/TT-UB T hư ng dẫn thực Quyết ịnh số 30/2012/QĐ-TTg tiêu chí xác ịnh thơn ặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc miền núi giai oạn 2011 - 2015 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban ân tộc ban hành nhằm bảo ảm chế ộ sách th o quy ịnh Tổ chức tuyên truyền, vận ộng nâng cao nhận thức hệ thống trị, qu n chúng nhân dân trị, tơn giáo; ồng thời tập trung ạo hoạt ộng tôn giáo khuôn khổ pháp luật Đ u tư cho thiết chế văn hóa phục vụ cộng ồng nhà văn hóa, khu vui chơi giải trí Chú trọng ến phong trào T TT, tổ chức nhiều hoạt ộng thể thao chun nghiệp Thực tốt quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân tình hình m i Bảo ảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội, quan tâm ặc biệt ến vùng, ịa bàn trọng iểm an ninh trị trật tự an toàn xã hội Phát triển KT - XH kết hợp chặt chẽ v i tăng cường củng cố QP - AN Thực tốt cơng tác phịng chống tội phạm, kiềm chế, giảm d n tai nạn giao thơng, tăng cường vai trị quyền sở ngành cơng an, tổ chức ồn thể, tổ chức xã hội cơng tác phịng chống ma túy, mại dâm ịa bàn xã, phường, thị trấn 62 Tiểu kết chương Từ việc phân tích tổng hợp tư liệu, số liệu liên quan ến CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình, ta thấy, CLCS người dân tỉnh Hịa Bình có bư c tiến vượt bậc, iều ược thể rõ nét qua phân tích số tiêu cụ thể như: thu nhập bình quân u người, tỷ lệ hộ nghèo ói, tiêu giáo dục, y tế, tình hình sử dụng iện, nư c, vệ sinh mơi trường… Bên cạnh thành tựu ó phân hóa CLCS người dân ịa phương tỉnh ngày l n, khoảng cách chênh lệnh giàu nghèo ngày tăng, phận dân cư vùng sâu, vùng xa, ồng bào dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn sống Đây thách thức ịi hỏi tỉnh Hịa Bình c n phải quan tâm u tư phát triển KT - XH ồng ịa phương, d n thu hẹp khoảng cách chênh lệch CLCS người dân toàn tỉnh ựa việc nghiên cứu thực trạng CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình, nhìn nhận ược thành tựu mà tỉnh ã ạt ược mặt tồn ể ưa số giải pháp nhằm cao CLCS nhân dân C n phải thực ồng giải pháp kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… 63 KẾT LUẬN Chất lượng sống khái niệm phức tạp, thay ổi th o giai oạn phát triển lịch sử nhận thức người Để phản ánh CLCS, người ta ã sử dụng hệ thống ồng nhiều tiêu chí, ó có ba tiêu chí là: thu nhập, y tế, giáo dục, tiêu chí tạo thành “tam giác tăng trưởng” Mức thu nhập cao, sức khỏ tốt, trình ộ dân trí phát triển iều kiện ể phát triển bền vững, nâng cao CLCS cho t ng l p dân cư Hịa Bình tỉnh miền núi nằm án ngữ cửa ngõ vùng Tây Bắc tổ quốc, giáp v i thủ Hà Nội phía Đơng Hịa Bình có vị trí quan trọng u mối giao thông nối liền miền xuôi v i vùng núi Tây Bắc Nền kinh tế ã có chuyển biến tích cực năm g n ây Các ngành công nghiệp xây dựng, dịch vụ du lịch phát triển v i tốc ộ nhanh Đây lợi giúp Hịa Bình phát triển kinh tế, góp ph n nâng cao ời sống nhân dân Song Hịa Bình cịn nhiều khó khăn, thách thức như: ịa hình bị chia cắt mạnh, chênh lệch trình ộ phát triển ịa phương cịn l n, hệ thống sở vật chất nghèo nàn thiếu thốn… nguyên nhân làm cho kinh tế tỉnh Hịa Bình phát triển cịn chậm so v i nhiều tỉnh nư c Đề tài hoàn thành ã thu ược số kết nghiên cứu CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình sau: Tổng hợp ược kiến thức lý luận thực tiễn CLCS dân cư dựa sở ó nghiên cứu CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình Vận dụng sở khoa học CLCS vào phân tích nhân tố ảnh hưởng làm sáng tỏ thực trạng CLCS dân cư tỉnh từ năm 2000 ến nay, qua số tiêu chí cụ thể: thu nhập bình qn u người, tỉ lệ hộ ói nghèo, số giáo dục, số y tế chăm sóc sức khỏ , iều kiện ược sử dụng nguồn nư c ược sử dụng iện Đề tài ã có so sánh CLCS dân cư huyện, thị ịa bàn tỉnh Dựa kết nghiên cứu thực trạng CLCS dân cư Hịa Bình, ưa ược số giải pháp nhằm nâng cao CLCS người dân Hồ Bình Như vậy, ề tài ã hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ ã ặt Trong q trình nghiên cứu ề tài cịn hạn chế ịnh nguyên nhân khách quan chủ quan Tôi mong nhận ược ý kiến óng góp từ th y bạn bè ể ề tài ngày hoàn thiện 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng (2005), Chỉ số phát triển kinh tế HDI - cách tiếp cận số kết nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng (2005), Chỉ số tuổi thọ HDI Một số vấn đề thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hịa Bình, Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình (2005, 2008, 2011) Tống ăn Đường (2004), Dân số phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thiện Kính (2003), Phân hóa giàu nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Lê Thông (chủ biên) (2003), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam – tập 3, tỉnh vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn iệt Thịnh, Lê Thông (2005), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lý vùng kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục Tổng cục thống kê, Tổng Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 2010 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế tỉnh Hồ Bình đến năm 2020 11 Các trang web: http://www.hoabinh.gov.vn http://www.Google.com.vn http://www.undp.org.vn 65 PHỤ LỤC ẢNH Tiết học lịch sử Th y trò trường THPT Yên Thủy A trường THPT Đoàn Kết Trường Cao ẳng sư phạm Hịa Bình Kh n thưởng giáo viên học sinh có hồn cảnh khó khăn Chăm sóc sức khỏ cộng ồng huyện Tân Lạc Cơ sở vật chất bệnh viện a khoa tỉnh Hịa Bình Y tế tỉnh Hịa Bình Thủy iện Hịa Bình ... Cơ sở lý luận thực tiễn chất lượng sống  Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng ến chất lượng sống dân cư tỉnh Hịa Bình  Chương 3: Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Hịa...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VƯƠNG THỊ MAI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Kinh tế - Xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Đặng Thị... ộ học vấn dân cư; số năm ến trường, sở trường, l p phương tiện dạy học, số lượng, chất lượng giáo viên, số học sinh vạn dân, tỉ lệ học sinh ến trường so v i tổng trẻ m ộ tuổi ến trường, số học

Ngày đăng: 09/06/2014, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan