Những giải pháp nhằm nâng cao CLCS người dân tỉnh Hịa Bình

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HÒA BÌNH- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 67 - 76)

6. Cấu trúc của đề tài

3.2. Giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình

3.2.3. Những giải pháp nhằm nâng cao CLCS người dân tỉnh Hịa Bình

3.2.3.1. Giải pháp nâng cao thu nhập, lương thực và dinh dưỡng

Mở rộng và phát triển kinh tế, a dạng hóa các ngành nghề nhằm tạo ra việc làm và thu nhập, chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý.

- Trong nông nghiệp: C n tận dụng hết các tiềm năng sẵn có ể khai thác

và phát triển ngành nông nghiệp, ặc biệt là trồng cây lương thực, thực phẩm. Để ạt mục tiêu ảm bảo an ninh lương thực một cách bền vững, ngành nông nghiệp c n tập trung chỉ ạo, iều hành, thực hiện ồng bộ nhiều giải pháp như: ảm bảo diện tích gi o trồng các loại cây hàng năm; iều chỉnh khung thời vụ khuyến cáo phù hợp v i các loại cây trồng ể giảm thiểu thiệt hại do thiên tai và bảo toàn năng suất; ưa vào sản xuất nhiều loại giống m i có năng suất cao, chất lượng tốt, từng bư c chuyển ổi cơ cấu cây trồng; u tư nâng cấp hệ thống cơng trình thủy lợi; xây dựng và nhân rộng các mơ hình khuyến nơng, ưa khoa học kĩ thuật ứng dụng vào thực tiễn sản xuất... Để nâng cao sản lượng lương thực cây có hạt hàng năm ạt khoảng 360.000 tấn, nhằm ảm bảo an ninh lương thực trên ịa bàn vượt ngưỡng 400 kg/người/năm.

Ngành nông nghiệp của tỉnh Hịa Bình c n từng bư c hư ng t i nền sản xuất hàng hóa. ựa trên xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp ến năm 2020, quy hoạch vùng an ninh lương thực ến năm 2020, quy hoạch phát triển chăn nuôi ịnh hư ng ến năm 2020... Các quy hoạch này ều nhấn mạnh ịnh hư ng xuyên suốt ối v i kinh tế nông nghiệp là phát triển th o hư ng sản xuất hàng hóa. Th o ó, thâm canh là xu hư ng chủ ạo trong sản xuất nông nghiệp. Tỉnh c n tập trung u tư thâm canh diện tích cây ăn quả, cây cơng nghiệp dài ngày hiện có, ưa những giống m i tiến bộ thay thế giống cũ ể nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng như: giống chè L P1, chè Shan tuyết, giống cam Canh, bưởi iễn, vải thiều, nhãn lồng Hưng Yên... Bư c u hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa như vùng cây nhãn, vải ở huyện Lạc Thuỷ, Kim Bơi; vùng cây có múi (cam, chanh, bưởi) ở huyện Cao Phong, Kim Bôi; vùng mía nguyên liệu ở huyện Đà Bắc, Cao Phong, Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thủy; vùng chè xanh ở huyện Lạc Thuỷ, Yên Thủy, Lương Sơn; vùng chè Shan tuyết Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc...trên ịa bàn tỉnh. Nhiều vùng sản xuất m lại hiệu quả kinh tế cao như vùng cam Cao Phong cho thu nhập từ 500 triệu ến

1 tỉ ồng/ha; cây mía cho thu nhập từ 150 - 200 triệu ồng/ha... Tăng giá trị thu nhập trên một ơn vị diện tích ất canh tác. Tạo cơ hội, tạo tiền ề tích cực ể kinh tế nơng nghiệp phát triển bền vững th o hư ng sản xuất hàng hóa.

Đẩy mạnh việc phát triển ngành chăn nuôi ể bổ sung thêm lượng ạm c n thiết cho nhu c u dinh dưỡng, ồng thời nâng cao thu nhập cho người dân. Phát triển chăn nuôi th o hư ng tăng sản lượng thịt, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản xuất tập trung vào các loại vật ni có thế mạnh như lợn tỷ lệ nạc cao, lợn bản ịa, gà ri, dê dặc sản, bò thịt chất lượng cao th o hư ng sản xuất hàng hóa. Phát triển sản xuất hàng hóa những sản phẩm mũi nhọn, song không x m nhẹ những phương thức chăn nuôi quy mô hộ gia ình nhằm khai thác tiềm năng a dạng trong chăn nuôi tại các ịa phương, tạo công ăn việc làm cho những hộ gia ình chưa ủ iều kiện phát triển sản xuất v i quy mô l n.

Phát triển chăn nuôi th o chiều sâu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, u tư ồng bộ hệ thống dich vụ, cơ sở vật chất kỹ thuật, hình thành mối liên kết từ các yếu tố u vào sản xuất - chế biến, bảo quản - tiêu thụ sản phẩm. Phát triển chăn nuôi bền vững trên cơ sở kết hợp hài hịa giữa lợi ích kinh tế và lợi ích về mơi trường. Tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm.

Đ u tư nâng cấp về trang thiết bị công nghệ cho các nhà máy xí nghiệp nhằm tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh cao. Đối v i khu vực nơng thơn ẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa nơng thơn nhằm tạo cơng ăn việc làm giảm sức ép cho ơ thị, ngồi ra khuyến khích các ngành nghề truyền thống như có thể tận dụng nguồn nhân công nhàn rỗi vào hoạt ộng tăng thêm thu nhập.

Tỉnh Hịa Bình c n phải có những biện pháp hỗ trợ về vốn và phổ biến kiến thức canh tác, làm ăn cho ồng bào các dân tộc ít người, ặc biệt c n nâng cao trình ộ cho ội ngũ cán bộ tại các ịa phương vùng sâu vùng xa vùng ặc biệt khó khăn và con m của các ồng bào dân tộc ít người.

- Trong công nghiệp: C n ẩy mạnh việc cải thiện các cơ chế, chính sách

cũng như thủ tục u tư, tạo môi trường thơng thống, thuận lợi cho việc thu hút các nhà âu tư. Bên cạnh ó, cơ sở hạ t ng phải ược quan tâm u tư, nâng cấp, công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và các hành vi kinh doanh trái pháp luật phải ược chính quyền ngăn chặn kịp thời, có hiệu quả…. Cơ sở hạ t ng phục vụ phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phải từng bư c ược u tư ồng bộ hiện tỉnh có 8 khu cơng nghiệp và 16 cụm cơng nghiệp ược quy hoạch. c n có những cơ chế, chính sách ưu ãi nhằm thu hút các nhà u tư.

Là ịa phương miền núi, khai thác, chế biến khoáng sản và vật liệu xây dựng ược coi là thế mạnh của Hịa Bình nhiều năm qua. Tỉnh Hịa Bình c n hình thành mơ hình chế biến cơng nghiệp gắn v i phát triển vùng nguyên liệu, như: mía ường, ngơ, sản xuất bột giấy... Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống ang ược khôi phục, phát triển v i các làng nghề: ệt thổ cẩm ở Mai Châu; Sản xuất rượu c n ở Thành phố Hồ Bình, Tân Lạc, Lạc Sơn...; Sản xuất chổi chít, hàng mây tr an tập trung ở Kỳ Sơn, TP. Hồ Bình, Đà Bắc; Nghề thêu của người ao...

- Trong dịch vụ: c n a dạng hoá các ngành dịch vụ, tập trung phát triển

ồng bộ các ngành dịch vụ: ận tải hành khách, Bưu chính iễn thơng, Ngân hàng, Bảo hiểm... Chú trọng u tư cơ sở hạ t ng u lịch, a dạng hóa các loại hình du lịch như: du lịch lịng hồ thủy iện Hịa Bình, suối nư c khống Kim Bôi; du lịch sinh thái, du lịch làng bản, thể thao giải trí,.... Hồn thành việc u tư hạ t ng du lịch Hồ Sông Đà, vừa u tư, vừa khai thác sử dụng, nhằm phát triển mạnh khu du lịch trọng iểm này gắn v i phát triển dịch vụ của TP. Hịa Bình nói riêng và tồn tỉnh nói chung.

3.2.3.2. Giải pháp y tế, chăm sóc sức khỏe

Tỉnh Hịa Bình c n chú trọng củng cố phát triển mạng lư i y tế cơ sở, hệ thống bệnh viện a khoa, chuyên khoa c n ược u tư nâng cấp hơn nữa, từng bư c áp ứng nhu c u khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏ nhân dân trên ịa bàn, kể cả vùng sâu vùng xa. Củng cố, kiện toàn bộ máy hoạt ộng của ngành y tế th o mơ hình m i, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế. Đẩy mạnh xã hội hóa phát triển nhanh hệ thống y tế cả cơng lập và ngồi cơng lập. Có chính sách thu hút, khuyến khích các nhà u tư thuộc các thành ph n kinh tế thành lập các cơ sở y tế chuyên khoa có chất lượng cao tạo iều kiện cho ngành làm tốt cơng tác phịng bệnh, chủ ộng giám sát và triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh, kịp th i ngăn chặn sự bùng phát của các dịch bệnh nguy hiểm… không ể xảy ra dịch l n trên ịa bàn tỉnh.

Khắc phục tình trạng quá tải ở các bệnh viện, ặc biệt là bệnh viện tuyến tỉnh. Đổi m i cơ chế hoạt ộng, nhất là cơ chế tài chính của các cơ sở y tế công lập th o hư ng tự chủ, công khai, minh bạch. Chuẩn hoá chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng bệnh viện, từng bư c tiếp cận v i tiêu chuẩn chung của cả nư c. Đổi m i và hồn thiện ồng bộ các chính sách bảo hiểm y tế, khám, chữa bệnh và viện phí phù hợp; có lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân. Thực hiện tốt chính sách khám, chữa bệnh cho các ối tượng chính sách, người nghèo, trẻ m và người dân tộc thiểu số, chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi.

Tăng cường ào tạo và nâng cao chất lượng chuyên môn, y ức, tinh th n trách nhiệm của ội ngũ cán bộ y tế. Phát triển mạnh y tế dự phịng, khơng ể xảy ra dịch bệnh l n. Tiếp tục kiềm chế và giảm mạnh lây nhiễm HI . Tiếp tục giảm tỉ lệ trẻ m suy dinh dưỡng. Nâng cao chất lượng và bảo ảm vệ sinh, an toàn thực phẩm.

Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia ình, duy trì mức sinh thay thế, bảo ảm cân bằng gi i tính hợp lý, nâng cao chất lượng dân số. Đẩy mạnh xã hội hoá trong các lĩnh vực y tế, dân số - kế hoạch hố gia ình và thể dục thể thao nhằm nâng cao sức khỏ , t m vóc cho dân cư trong tỉnh.

3.2.3.3. Giải pháp giáo dục - đào tạo

Phát triển giáo dục là quốc sách hàng u vì vậy tỉnh Hịa Bình c n ổi m i căn bản, toàn diện nền giáo dục th o hư ng chuẩn hoá, hiện ại hoá, xã hội hố, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong ó, ổi m i cơ chế quản lý giáo dục, phát triển ội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu th n chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, ào tạo, coi trọng giáo dục ạo ức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi m i cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm tra chất lượng giáo dục, ào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường v i gia ình và xã hội.

Mở rộng giáo dục m m non, hoàn thành phổ cập m m non 5 tuổi. Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở v i chất lượng ngày càng cao. Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp.

Huy ộng mọi nguồn lực ể u tư xây dựng cơ sở vật chất các trường học trên toàn tỉnh, ặc biệt là các trường ở vùng sâu vùng xa cịn nhiều khó khăn. Thực hiện ồng bộ các giải pháp ể nâng cao chất lượng giáo dục, bảo ảm cơ chế tự chủ gắn v i nâng cao trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, ào tạo.

Đảng và Nhà nư c c n tăng u tư cho giáo dục - ào tạo, ồng thời ẩy mạnh xã hội hóa, huy ộng toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục. Phát triển nhanh và nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng ồng bào dân tộc thiểu số. Đẩy mạnh phong trào khuyến học, xây dựng xã hội học tập; mở rộng các phương thức ào tạo. Thực hiện tốt bình ẳng về cơ hội học tập và các chính sách xã hội trong giáo dục.

3.2.3.4. Giải pháp về vấn đề điện, nước, mơi trường, văn hóa…

Các ngành, ịa phương tổ chức tốt việc thực hiện các chương trình mục tiêu Quốc gia, các chính sách, chương trình, dự án phát triển các lĩnh vực xã hội

và bảo ảm an sinh xã hội, xóa ói giảm nghèo. Bên cạnh ó xây dựng và triển khai các cơ chế, chính sách về xã hội hóa các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao nhằm huy ộng các nguồn lực cho phát triển. Đối v i từng lĩnh vực cụ thể:

Triển khai thực hiện tốt Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của Chính phủ về ịnh hư ng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011 - 2020.

Thực hiện y ủ các chính sách, chế ộ ưu ãi th o Pháp lệnh ưu ãi người có cơng v i cách mạng, chính sách ối v i thanh niên xung phong, chính sách trợ cấp xã hội.

Triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc như chính sách ất ở, ất sản xuất, nư c sinh hoạt cho ồng bào dân tộc thiểu số nghèo, chính sách di dân, tái ịnh cư cho ồng bào du canh, du cư.

Tăng cường mở các l p ào tạo ngắn hạn, tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ xã, thơn bản ặc biệt khó khăn. Thực hiện tốt việc giúp ỡ các xã làm chủ u tư nhằm nâng cao năng lực quản lý cho cấp xã trong việc thực hiện các hợp ph n u tư trên ịa bàn vùng dân tộc miền núi.

Tiến hành rà soát các xã trên ịa bàn tỉnh th o tinh th n của Thông tư số 01/2012/TT-UB T hư ng dẫn thực hiện Quyết ịnh số 30/2012/QĐ-TTg về tiêu chí xác ịnh thơn ặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc và miền núi giai oạn 2011 - 2015 do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban ân tộc ban hành nhằm bảo ảm các chế ộ chính sách th o quy ịnh.

Tổ chức tuyên truyền, vận ộng nâng cao nhận thức trong hệ thống chính trị, qu n chúng nhân dân về chính trị, tơn giáo; ồng thời tập trung chỉ ạo hoạt ộng tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật.

Đ u tư cho các thiết chế văn hóa phục vụ cộng ồng như nhà văn hóa, khu vui chơi giải trí. Chú trọng ến phong trào T TT, tổ chức nhiều hoạt ộng thể thao chuyên nghiệp.

Thực hiện tốt quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân trong tình hình m i. Bảo ảm an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội, quan tâm ặc biệt ến các vùng, ịa bàn trọng iểm về an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội. Phát triển KT - XH kết hợp chặt chẽ v i tăng cường củng cố QP - AN.

Thực hiện tốt cơng tác phịng chống tội phạm, kiềm chế, giảm d n tai nạn giao thơng, tăng cường vai trị của chính quyền cơ sở và các ngành công an, tổ chức oàn thể, tổ chức xã hội trong cơng tác phịng chống ma túy, mại dâm ngay tại ịa bàn xã, phường, thị trấn.

Tiểu kết chương 3

Từ việc phân tích tổng hợp các tư liệu, số liệu liên quan ến CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình, ta thấy, CLCS người dân tỉnh Hịa Bình hiện nay có những bư c tiến bộ vượt bậc, iều này ược thể hiện rõ nét qua sự phân tích một số chỉ tiêu cụ thể như: thu nhập bình quân u người, tỷ lệ hộ nghèo ói, các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, tình hình sử dụng iện, nư c, vệ sinh mơi trường…

Bên cạnh những thành tựu ó thì sự phân hóa về CLCS người dân ở từng ịa phương trong tỉnh ngày càng l n, khoảng cách chênh lệnh giàu nghèo ngày càng tăng, một bộ phận dân cư vùng sâu, vùng xa, ồng bào dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Đây là những thách thức òi hỏi tỉnh Hịa Bình c n phải quan tâm u tư phát triển KT - XH ồng bộ giữa các ịa phương, d n thu hẹp khoảng cách chênh lệch CLCS của người dân toàn tỉnh.

ựa trên việc nghiên cứu thực trạng CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình, nhìn nhận ược những thành tựu mà tỉnh ã ạt ược và cả những mặt còn tồn tại ể ưa ra một số giải pháp nhằm năng cao CLCS nhân dân. C n phải thực hiện ồng bộ các giải pháp về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế…

KẾT LUẬN

Chất lượng cuộc sống là một khái niệm khá phức tạp, nó thay ổi th o từng giai oạn phát triển của lịch sử và nhận thức của con người. Để phản ánh CLCS, người ta ã sử dụng một hệ thống ồng bộ nhiều tiêu chí, trong ó có ba tiêu chí cơ bản là: thu nhập, y tế, giáo dục, các tiêu chí này tạo thành một “tam giác tăng

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HÒA BÌNH- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 67 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)