Các chỉ tiêu cụ thể

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HÒA BÌNH- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 43)

6. Cấu trúc của đề tài

3.1. Thực trạng CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình

3.1.2. Các chỉ tiêu cụ thể

3.1.2.1. Tổng thu nhập, thu nhập bình quân đầu người, lương thực và dinh dưỡng.

* Tổng thu nhập, thu nhập bình quân đầu người

Thu nhập bình qn u người là tiêu chí quan trọng trong tìm hiểu mức sống dân cư. Tiêu chí này phản ánh trình ộ phát triển kinh tế của một quốc gia cùng v i sự phát triển của xã hội.

Trong những năm vừa qua kinh tế tỉnh Hịa Bình có những bư c phát triển khá, tổng sản phẩm toàn tỉnh tăng nhanh qua các năm.

Biểu đồ 3.1: Tổng sản phẩm tồn tỉnh Hịa Bình qua các năm [3]

Trong giai oạn 2000 - 2005 tổng sản phẩm tồn tỉnh Hịa Bình tăng nhưng cịn chậm, năm 2000 là 1,8 tỷ ồng ến năm 2005 tăng lên 3,5 tỷ ồng. Bư c sang giai oạn 2006 - 2011 tổng sản phẩm của tỉnh tăng nhanh, năm 2006 là 4,2 tỷ ồng tăng lên 16 tỷ ồng, tăng 3,8 l n. Tuy nhiên, so v i mức ộ tăng trưởng của các ịa phương khác trong cả nư c vẫn còn thấp hơn rất nhiều.

Cùng v i sự gia tăng tổng sản phẩm tồn tỉnh thì thu nhập bình quân u người của tỉnh Hịa Bình ã có sự cải thiện áng kể, từ 204,5 nghìn ồng/người/tháng (năm 2002) lên 829,3 nghìn ồng (năm 2010), tăng gấp 4 l n. So v i các tỉnh vùng Tây Bắc và trung bình chung của vùng thì Hịa Bình có

mức thu nhập bình quân u người cao hơn. Tuy nhiên so v i mức trung bình chung của cả nư c thì thu nhập bình quân của tỉnh Hịa Bình cịn thấp.

Bảng 3.1: Thu nhập bình quân đầu người trên tháng tỉnh Hịa Bình so với các tỉnh vùng Tây Bắc và cả nước giai đoạn 2001 – 2010 [9]

Đơn vị: 1000 đồng Năm 2002 2004 2006 2008 2010 Cả nư c 356,1 484,4 636,5 995,2 1.387,1 Tây Bắc 197 265,7 372,5 549,6 740,9 Hịa Bình 204,5 292 416 612 829,3 Lai Châu 173,1 215,7 273 414,2 556,8 Sơn La 209,6 277,1 394 571,6 801,7 Điện Biên - 224,2 305 485,1 601,9

Nói chung, tỉnh Hịa Bình trong những năm qua v i sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế làm cho tổng sản phẩm quốc dân tăng cao, cùng v i ó là mức gia tăng dân số tự nhiên giảm áng kể (từ 1,3% năm 2000 xuống còn 1,01% năm 2010). Đã tạo iều kiện ể mức sống của người dân trong tỉnh từng bư c ược nâng lên mà biểu hiện rõ nhất là sự gia tăng thu nhập bình quân u người.

Thu nhập bình quân của tỉnh Hịa Bình có sự chênh lệch giữa các ịa phương v i nhau, giữa thành thị và nông thôn.

TP. Hịa Bình có mức thu nhập bình qn cao nhất trong tỉnh v i 1,6 triệu ồng/người/tháng, ây là ịa phương có nhiều iều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế (là trung tâm văn hóa - kinh tế - chính trị - xã hội của tỉnh, có cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, có thủy iện Hịa Bình v i tổng cơng suất 1920 MW iện óng góp vào sự tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh và của thành phố nói riêng, là nơi có sức hút u tư l n nhất trong tỉnh). Đứng sau ó là huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, Cao Phong có mức thu nhập bình quân u người trên 1 triệu ồng/người/tháng, ây là những ịa phương có nền kinh tế phát triển khá bền vững, ặc biệt là việc phát triển công nghiệp v i các ô thị kinh tế vừa và nhỏ như: khu công nghiệp Nhuận Trạch tại xã Nhuận Trạch huyện Lương Sơn, thị trấn Thanh Hà huyện Lạc Thủy… Các ô thị này ược quy hoạch u tư xây dựng về cơ sở hạ t ng ã tạo ược sức hút u tư, nhờ ó mà chúng trở thành vùng kinh tế chủ chốt có tác ộng mạnh mẽ t i sự phát triển kinh tế toàn huyện. Đà Bắc và Mai Châu là hai huyện có thu nhập bình qn u người thấp nhất trong tỉnh, ây là huyện miền núi cịn gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế, hệ thống cơ sở hạ t ng, ặc biệt là giao thông chưa ược quan tâm úng mức, ịa hình chủ yếu là ồi núi, người dân tộc chiếm tỷ lệ l n, có trình ộ dân

trí thấp, gặp nhiều thiên tai như hạn hán, lũ quét, sạt lở ất… gây trở ngại l n cho ời sống sinh hoạt và hoạt ộng sản xuất của người dân.

Bảng 3.2: Thu nhập bình quân đầu người trên tháng phân theo huyện, thị tỉnh Hịa Bình năm 2011 (theo giá thực tế) [3]

Huyện thị Thu nhập bình qn đầu người một tháng (VNĐ)

Tồn tỉnh 1.025.000 TP. Hịa Bình 1.600.000 Huyện Đà Bắc 590.000 Huyện Mai Châu 600.000 Huyện Kỳ Sơn 1.278.000 Huyện Lương Sơn 1.425.000 Huyện Cao Phong 1.370.000 Huyện Kim Bôi 690.000 Huyện Tân Lạc 870.000 Huyện Lạc Sơn 900.000 Huyện Lạc Thủy 1.040.000 Huyện Yên Thủy 910.000

Ở những ịa phương có thu nhập bình qn cao nhất gấp 2 ến 3 l n so v i ịa phương có thu nhập thấp nhất, năm 2011 trong khi huyện Đà Bắc thu nhập chỉ v i 590 nghìn ồng/người/tháng thì TP. Hịa Bình có thu nhập 1,6 triệu ồng/người/tháng (cao hơn gấp 3 l n).

Mức thu nhập bình qn cũng có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn. Ở những khu vực ô thị như TP. Hịa Bình hay các thị trấn của huyện phân bố th o dạng chuỗi dọc các QL 6, QL 12, QL 15, QL 21 và ường Hồ Chí Minh, các ô thị này ược u tư xây dựng toàn diện về cơ sở hạ t ng vật chất kĩ thuật, dân cư tập trung ơng, là trung tâm hành chính, thu hút ược nguồn vốn u tư nên kinh tế phát triển mạnh mẽ ời sống người dân ược cải thiện, mức thu nhập bình qn cao hơn dân cư sống ở vùng nơng thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa - nơi có kết cấu hạ t ng chưa áp ứng ược yêu c u phát triển trong giai oạn m i, kinh tế kém phát triển hơn khu vực thành thị, sản xuất còn phân tán và chất lượng sản phẩm chưa cao. ì vậy, việc u tư phát triển nông nghiệp nông thôn,

chuyển dịch cơ cấu kinh tế th o hư ng cơng nghiệp hóa là iều rất c n thiết ể nâng cao mức thu nhập cho dân cư trên tồn tỉnh Hịa Bình.

Sau g n 20 năm ổi m i, thu nhập và mức sống của người dân ã ược cải thiện do vậy tỷ lệ hộ nghèo trong tỉnh có xu hư ng giảm, năm 2006 là 32,5% xuống còn 15% (th o quy ịnh 170/2005 của thủ tư ng chính phủ) và 30,8% th o chuẩn nghèo của chính phủ giai oạn 2011 - 2015. Tỉnh ã triển khai nhiều giải pháp xóa ói giảm nghèo, an sinh xã hội.

Bảng 3.3: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Hịa Bình, vùng Tây Bắc và cả nước giai đoạn 2006 – 2010 (%) [9]

Năm 2006 2008 2010 2010*

Cả nư c 15,5 13,4 10,7 14,2 Tây Bắc 39,4 35,9 32,7 39,4 Hịa Bình 32,5 28,6 15 38

(Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010* th o chuẩn nghèo của chính phủ giai oạn 2011 - 2015 là 400.000 ồng/người/tháng ối v i khu vực nông thôn và 500.000 ồng/người/tháng ối v i khu vực thành thị)

Ta thấy rằng, so v i các tỉnh trong vùng Tây Bắc thì Hịa Bình có tỷ lệ hộ nghèo luôn thấp hơn. Tuy nhiên, so v i mức trung bình chung của cả nư c thì tỷ lệ hộ nghèo của Hịa Bình ln cao hơn gấp ơi, năm 2006 khi cả nư c chỉ có 15,5% tỷ lệ hộ nghèo thì Hịa Bình có t i 32,5%, ến năm 2010 cả nư c giảm xuống cịn 14,2% thì tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Hịa Bình vẫn ở mức 30,8% (theo chuẩn nghèo giai oạn 2011 - 2015).

Tỷ lệ hộ ói nghèo có sự khác biệt giữa các huyện, thị. Năm 2011, Tỷ lệ ói nghèo ở mức thấp nhất là thành phố Hịa Bình chỉ hơn 1%, tiếp ó là huyện Kỳ Sơn (7,9%), huyện Lương Sơn (9,23%), huyện Đà Bắc có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất trong tỉnh chiếm t i 48,2%, sau ó là huyện Mai Châu trên 30%, Kim Bôi (27,64%) Lạc Sơn (28,7%), Yên Thủy (22,52%)…

Sự chênh lệch trong thu nhập bình quân u người sẽ dẫn ến sự phân hóa giữa hộ giàu và hộ nghèo, giữa người giàu và người nghèo. Đây là vấn ề mà Đảng và Nhà nư c ta ln quan tâm, việc xóa ói giảm nghèo nâng cao ời sống nhân dân là việc làm cấp thiết.

* Lương thực và dinh dưỡng

Lương thực và dinh dưỡng là nhu c u không thể thiếu của mỗi con người. Con người muốn sống và tồn tại phải ược ảm bảo về lương thực và dinh

vậy muốn phát triển khỏ mạnh tồn diện thì việc cung cấp lương thực, thực phẩm y ủ cả về lượng và chất là yêu c u của tồn xã hội nói chung và của tỉnh Hịa Bình nói riêng.

Trong những năm qua cùng v i sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp và dịch vụ, ngành nơng nghiệp cũng ã có bư c phát triển l n, tốc ộ tăng trưởng ngành nông nghiệp ở mức ổn ịnh giai oạn 2001 - 2005 là 4.9% giai oạn 2006 - 2010 là 4,6%. Trồng trọt phát triển v i sản lượng lương thực liên tục tăng. Bình quân lương thực u người từ 276 kg/người năm 2000, tăng lên 359 kg/người năm 2005 ến năm 2011 là 553 kg/người.

Biểu đồ 3.2: Sản lượng lương thực có hạt, lương thực bình quân đầu người tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2000-2011 [3]

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm Tấn 0 100 200 300 400 500 600 Kg/người Sản lượng lương thực Bình quân lương thực u người

So v i cả nư c, bình quân lương thực của tỉnh Hịa Bình cao hơn mức trung bình của cả nư c, iều này chứng tỏ tỉnh ã ảm bảo ược nhu c u về lương thực cho người dân, góp ph n vào việc nâng cao CLCS dân cư.

Lương thực bình qn cũng có sự khác nhau giữa các ịa phương trong tỉnh. Đà Bắc có bình qn lương thực u người cao nhất (758kg/người), Lạc Thủy 600kg/người, ây là hai huyện có tỷ lệ hộ thu n nơng cao, TP. Hịa Bình là 77,6 kg/người là ịa phương có bình qn lương thực thấp nhất, bởi ây là trung

tâm kinh tế hành chính của tỉnh, là nơi hoạt ộng sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, hoạt ộng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ phát triển ngày càng chiếm tỷ trọng l n trong cơ cấu kinh tế.

Bảng 3.4: Sản lượng lương thực có hạt, lương thực bình qn phân th o huyện, thị tỉnh Hịa Bình năm 2011 [3]

Huyện, thị Sản lượng lương thực có hạt (tấn)

Lương thực bình qn đầu người (kg/người)

TP. Hịa Bình 7.020 77,6

Huyện Đà Bắc 39.302 758

Huyện Mai Châu 25.806 487

Huyện Kỳ Sơn 14.846 471

Huyện Lương Sơn 38.293 420 Huyện Cao Phong 14.847 356

Huyện Kim Bôi 51.844 484

Huyện Tân Lạc 41.960 524

Huyện Lạc Sơn 69.010 512

Huyện Lạc Thủy 34.246 600 Huyện Yên Thủy 25.223 415

Nhìn chung lương thực bình quân u người ở các ịa phương có sự gia tăng qua các năm, ó là kết quả của q trình cải cách trong nơng nghiệp, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong ồng ruộng, làm tốt công tác thủy lợi, ưa giống m i có năng suất chất lượng cao vào sản xuất, góp ph n vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, nâng cao ời sống người dân.

Ngành chăn ni trong những năm qua có bư c tăng trưởng khá, tổng àn gia súc gia c m phát triển. Tổng àn gia súc, gia c m phát triển mạnh, năm 2010, tổng àn trâu là 113.408 con, tăng gấp 1,02 l n so v i năm 2008, tổng àn bò là 72.851 con, tổng àn lợn 450.978 con tăng gấp 1,16 l n so v i năm 2006, tổng àn gia c m ạt 3.881.000 con so v i năm 2006 tăng gấp 1,31 l n. Tỷ trọng ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp tăng nhanh. iện tích ni trồng thủy sản tăng, từ 2.000 ha năm 2006 lên 2.180 ha năm 2010.

Sản lượng thịt, trứng, sữa trên bình quân u người trong tỉnh tăng liên tục, ặc biệt là thịt lợn hơi, năm 2000 ạt 14,9 kg/người/năm ến năm 2010 tăng lên 31,55 kg/người/năm. Sản lương thịt trâu, thịt bò, gia c m, thủy sản tăng chậm hơn. Sản lượng trứng gà vịt cũng có xu hư ng tăng, năm 2000 là 28 quả/người/năm ến năm 2010 tăng lên 29,3 quả/người/năm. Như vậy, chăn nuôi

phát triển cả về số lượng và chất lượng ã áp ứng nhu c u về dinh dưỡng cho nhân dân tỉnh Hịa Bình.

Tuy nhiên, việc sản xuất lương thực, thực phẩm của tỉnh Hịa Bình cịn nhiều hạn chế như: giá trị thu nhập nông nghiệp chưa cao, a số dân cư sống ở nông thôn, miền núi, kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp, trình ộ dân trí cịn thấp nên việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất còn rất hạn chế. Cùng v i ó là iều kiện ịa hình khí hậu khơng mấy thuận lợi. Mặc dù, sản xuất lương thực ều tăng qua các năm nhưng việc tăng năng suất ó vẫn khơng ủ ể áp ứng nhu c u vật chất ngày càng tăng hiện nay, bởi ối v i người dân nông thôn mọi chi tiêu ều trơng chờ vào nơng nghiệp. Điều ó ặt ra u c u cho ngành nơng nghiệp tỉnh Hịa Bình c n phải cố gắng hơn nữa trong việc tăng sản lượng lương thực, thực phẩm ể ảm bảo dinh dưỡng cho ời sống nhân dân.

3.1.2.2. Chăm sóc sức khỏe, y tế

Ở những nư c phát triển thì vấn ề chăm sóc sức khỏ y tế cho người dân rất ược quan tâm và ngày càng phát triển mạnh. iệt Nam tuy là một nư c ang phát triển, kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn nhưng Đảng và Nhà nư c rất coi trọng việc chăm sóc sức khỏ cho nhân dân. Đây là một trong những tiêu chí ể ánh giá CLCS dân cư.

Sức khỏ là vốn quý của con người và xã hội sức khỏ của nhân dân là cơ sở ể thực hiện các mục tiêu KT - XH của ất nư c, vì vậy việc ảm bảo sức khỏ cho nhân dân là rất c n thiết.

Trong những năm qua tỉnh Hịa Bình ã có những bư c tiến bộ trong y tế, chăm sóc sức khỏ cho ồng bào các dân tộc trong tỉnh.

Bảng 3.5: Cơ sở khám chữa bệnh của tỉnh Hịa Bình qua các năm [3]

Năm Bệnh viện tỉnh Bệnh viện huyện Phòng khám Đa Khoa Trạm y tế xã, phường Số giường bệnh 2000 2 10 26 214 1.931 2001 2 10 27 214 1.958 2002 2 11 27 214 1.893 2003 2 11 28 214 1.845 2004 2 11 28 214 1.836 2005 3 11 28 214 1.964 2006 3 11 24 214 2.191 2007 3 11 24 210 2.282 2008 3 11 22 210 2.350 2009 3 11 22 205 2.466 2010 3 11 22 208 2.795

Hiện nay trên ịa bàn tỉnh có 398 cơ sở y tế; trong ó cơ sở của Nhà nư c có 3 bệnh viện tuyến tỉnh, 11 bệnh viện tuyến huyện, 22 phòng khám a khoa khu vực và 208 trạm y tế xã, phường, thị trấn v i 2.795 giường bệnh, bình quân 35,22 giường bệnh/10.000 dân (giường bệnh của bệnh viện và phòng khám a khoa khu vực 1.955 giường và trạm y tế 840 giường).

Cơ sở vật chất ngành y tế ược u tư nâng cấp, nhất là tuyến tỉnh và khu vực như: Bệnh viện a khoa tỉnh ã ược u tư ồng bộ cả xây dựng và các trang thiết bị y tế khu nhà công nghệ cao, bệnh viện y học cổ truyền tỉnh, quy mô 150 giường bệnh ược u tư xây dựng giai oạn I. Bệnh viện a khoa khu vực Mai Châu hoàn thành ưa vào sử dụng năm 2007. Các Trung tâm y tế tỉnh ã ược u tư xây dựng nhà làm việc kiên cố, các hạng mục hạ t ng kỹ thuật và phụ trợ cơ bản áp ứng yêu c u sử dụng; còn Trung tâm phòng chống bệnh xã hội, Trung tâm phòng chống HIV/AIDS ang triển khai u tư xây dựng m i.

Đội ngũ y bác sỹ ược tăng cường, năm 2010, tại các cơ sở y tế trên ịa bàn tỉnh có 527 bác sỹ, bình qn ạt 6,67 bác sỹ/10.000 dân; các cơ sở bệnh viện tuyến tỉnh, huyện 100% ã có các bác sỹ chuyên khoa, a khoa cấp I-II. Tuy nhiên vẫn thiếu các bác sỹ chuyên khoa, các kỹ sư, chuyên gia các chuyên ngành iện tử, y sinh học, tin học, iều dưỡng viên cao cấp... Tuyến xã có 100% số trạm y tế có nữ hộ sinh, y sỹ sản nhi; 65,2% số trạm y tế xã có bác sỹ. Đến

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HÒA BÌNH- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)