Đánh giá chung

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HÒA BÌNH- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 37)

6. Cấu trúc của đề tài

2.4. Đánh giá chung

Thơng qua việc nghiên cứu khái qt về vị trí ịa lý, iều kiện tự nhiên và KT - XH của Hịa Bình Tơi nhận thấy các nhân tố trên tác ộng t i CLCS dân cư Hịa Bình trên cả hai khía cạnh thuận lợi và khó khăn, cụ thể như sau:

2.4.1. Thuận lợi

- Có vị trí giáp v i thủ ơ Hà Nội (là một trong hai trung tâm KT - XH và khoa học kỹ thuật l n nhất trong cả nư c), là cửa ngõ của khu vực Tây Bắc, có nhiều tuyến giao thơng quan trọng chạy qua ( ặc biệt là QL 6, ường Hồ Chí Minh),... ã tạo iều kiện thuận lợi cho tỉnh trong việc thu hút các nguồn vốn và dự án u tư phát triển công nghiệp, dịch vụ và ô thị, ồng thời tiếp cận ược các tiến bộ khoa học kỹ thuật và nguồn lao ộng có chất lượng cao. Đây là cơ sở quan trọng cho việc phát triển KT - XH của tỉnh và giúp cho Hịa Bình có nhiều cơ hội nâng cao CLCS người dân.

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, bao gồm: tài nguyên khí hậu, tài nguyên ất, nư c, sinh vật, khoáng sản… ã tạo iều kiện ể phát triển a dạng các ngành kinh tế, từ ó nâng cao CLCS của nhân dân tỉnh Hịa Bình.

+ Đặc iểm khí hậu của Hịa Bình phù hợp cho một nền nông nghiệp a dạng, cho phép gi o trồng nhiều vụ trong năm và ảm bảo năng suất cao v i các cây trồng nhiệt i và á nhiệt i, ở khu vực núi cao có thể phát triển cây trồng có nguồn gốc ơn i. Khí hậu Hịa Bình khá dễ chịu thích hợp v i sức khỏ và ời sống của người dân.

+ Đất ai Hịa Bình khá a dạng, phong phú về các nhóm ất và các loại ất, ây là iều kiện thuận lợi cho Hịa Bình phát triển một nền nơng nghiệp a dạng, có thể phát triển mạnh mẽ nền sản xuất nơng, lâm nghiệp và cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản. Góp ph n nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống nhân dân.

+ Nguồn tài ngun nư c của Hịa Bình khá dồi dào, có khả năng áp ứng ủ nhu c u cho sản xuất và ời sống của người dân.

+ Các danh lam thắng cảnh, sự a dạng về bản sắc văn hóa, các truyền thống tốt ẹp là iểm thuận lợi giúp Hịa Bình có khả năng phát triển du lịch mũi nhọn v i các loại hình như du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch cộng ồng, du lịch mạo hiểm, du lịch tâm linh… Cùng v i việc phát triển du lịch sẽ kéo th o sự phát triển của lĩnh vực giao thông vận tải, khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống như dệt thổ cẩm, rượu c n,… tạo thêm nhiều việc làm cho ồng bào các dân tộc trong tỉnh, góp ph n nâng cao thu nhập, từng bư c ổn ịnh cuộc sống cho người dân.

+ Hịa Bình có một nguồn khống sản phong phú, giàu có ặc biệt là á ể sản xuất vật liệu xây dựng. Tài nguyên khoáng sản là cơ sở ể phát triển các ngành công nghiệp, phục vụ ắc lực cho công cuộc xây dựng và phát triển KT -

XH của tỉnh cũng như góp ph n nâng cao CLCS dân cư trên ịa bàn.

- Nhìn chung, kinh tế Hịa Bình trong những năm qua ã ạt ược những thành tựu áng kể: cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch úng hư ng, ã thúc ẩy nền kinh tế phát triển thực hiện q trình cơng nghiệp hóa, hiện ại hóa. Những chuyển biến trong nội bộ các ngành ặc biệt là công nghiệp và dịch vụ ã tạo iều kiện cho người dân có thêm cơng ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập. Đó chính là những tiền ề quan trọng tạo iều kiện nâng cao CLCS dân cư.

- ân cư ông, nguồn lao ộng dồi dào ã cung cấp một lực lượng lao ộng l n làm việc trong các ngành kinh tế, ây là một trong những lợi thế ể thu hút u tư phát triển kinh tế ồng thời cải thiện ời sống nhân dân. Mức tăng dân số có xu hư ng giảm ó là nhờ việc thực hiện tốt cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia ình, ồng thời ây cũng là dấu hiệu của sự cải thiện ời sống nhân dân, các gia ình ít con sẽ có iều kiện chăm sóc con cái tốt hơn, phát triển tồn diện về cả thể chất và trí tuệ, góp ph n nâng cao CLCS của nhân dân.

2.4.2. Khó khăn

Bên cạnh thuận lợi trên, Hịa Bình cũng gặp phải nhiều khó khăn thách thức trong cơng cuộc phát triển KT - XH cũng như nâng cao CLCS của người dân. Địi hỏi tỉnh phải có những giải pháp và nỗ lực rất l n ể khắc phục những khó khăn thách thức:

- i ặc thù g n một nửa diện tích của tỉnh là ịa hình phức tạp, ồi núi cao gây khó khăn nhất ịnh trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp có quy mơ l n, tập trung cũng như việc tiếp cận v i các dịch vụ chăm sóc sức khỏ , y tế, giáo dục... Đ u tư phát triển hạ t ng kỹ thuật òi hỏi phải có nguồn vốn tương ối l n, ặc biệt là phải thường xuyên bảo dưỡng, nâng cấp... ịi hỏi một nguồn chi phí rất l n ã làm hạn chế khả năng thu hút u tư, giao lưu nhằm phát triển kinh tế nên mức sống của người dân còn rất thấp.

- Tiềm năng về ất ai, tài nguyên thiên nhiên và lao ộng chưa ược khai thác có hiệu quả. Đ u tư thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực nơng nghiệp và nơng thơn cịn hạn chế, dẫn ến hiệu quả kinh tế nông, lâm nghiệp ở một số nơi còn thấp. iệc khai thác các tài nguyên không gắn liền v i việc ảm bảo vệ sinh môi trường và phát triển bền vững, ã gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi trường làm ảnh hưởng l n ến sức khỏ và tuổi thọ của người dân.

- ân số ông, nguồn lao ộng dồi dào nhưng do trình ộ tay nghề thấp nên tình trạng thất nghiệp cịn khá cao, iều này ã ặt ra những thách thức rất l n

về vấn ề việc làm, an sinh xã hội… gây ảnh hưởng không nhỏ ến việc nâng cao CLCS dân cư.

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm: tỷ trọng ngành công nghiệp, ngành dịch vụ tăng nhưng tăng chậm và ngược lại tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm chậm. Cơ cấu kinh tế vùng của tỉnh hình thành chưa rõ nét trong quy hoạch và kế hoạch phát triển do các chính sách và u tư có trọng iểm cho phát triển vùng chưa ược chú trọng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội còn chậm và chưa th o kịp v i tiến ộ phát triển.

- Kết cấu hạ t ng kỹ thuật mặc dù ã ược u tư nâng cấp khá nhiều trong những năm trở lại ây nhưng vẫn chưa áp ứng ược yêu c u ể phát triển KT - XH, ặc biệt là kết cấu hạ t ng giao thông tại vùng sâu, vùng xa, hạ t ng dịch vụ thương mại, hạ t ng khu công nghiệp,… Điều này làm hạn chế khả năng thu hút u tư phát triển sản xuất kinh doanh và phục vụ ời sống nhân dân của tỉnh.

Tiểu kết chương 2

Hịa Bình là một tỉnh miền núi nằm án ngữ cửa ngõ vùng Tây Bắc của tổ quốc, giáp v i thủ ô Hà Nội ở phía Đơng. Hịa Bình có vị trí quan trọng là u mối giao thông nối liền miền xi v i vùng núi Tây Bắc. Đây chính là lợi thế ể Hịa Bình phát triển kinh tế góp ph n nâng cao ời sống của nhân dân. Song tỉnh Hịa Bình cũng cịn nhiều khó khăn, thách thức như: ịa hình bị chia cắt mạnh, sự chênh lệch về trình ộ phát triển giữa các ịa phương còn l n, hệ thống cơ sở vật chất còn nghèo nàn thiếu thốn… là những nguyên nhân làm cho kinh tế tỉnh Hịa Bình phát triển còn chậm so v i nhiều tỉnh trên cả nư c.

Tình hình kinh tế tỉnh ã có những chuyển biến tích cực trong những năm g n ây. Các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ du lịch phát triển v i tốc ộ khá nhanh. Chính những chuyển biến ó ã có tác ộng ến việc nâng cao CLCS của người dân.

ân số ông, nguồn lao ộng dồi dào, kết cấu dân số trẻ là những lợi thế ể Hịa Bình thực hiện các mục tiêu phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân. Nhưng chất lượng lao ộng thấp và phân bố không ều giữa các ịa phương và các ngành kinh tế ã làm hạn chế sự phát triển KT - XH của tỉnh.

Hệ thống cơ sở hạ t ng vật chất kĩ thuật của tỉnh cũng ang d n ược u tư nâng cấp, tuy nhiên vẫn chưa áp ứng ược v i yêu c u phát triển hiện nay của tỉnh Hịa Bình.

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HỒ BÌNH 3.1. Thực trạng CLCS dân cư tỉnh Hịa Bình

3.1.1. Khái quát chung

Trong những năm g n ây, tỉnh Hịa Bình duy trì ược tốc ộ tăng trưởng kinh tế khá cao, các ngành sản xuất phát triển, ời sống nhân dân ang từng bư c ược cải thiện.

G P bình quân u người th o giá thực tế tăng. Cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự chuyển dịch th o hư ng tích cực, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm - thủy sản. Cơ cấu lao ộng, cơ cấu u tư cũng chuyển dịch th o hư ng cơng nghiệp hóa - hiện ại hóa.

Số lao ộng ược tạo việc làm trong năm tăng, tỷ lệ lao ộng qua ào tạo nghề của tỉnh tăng từ 11% năm 2006 lên 18% năm 2008 và khoảng 25% năm 2010 (lao ộng ược ào tạo trong năm 8.400 người).

Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị ã giảm từ 4,62% năm 2006 xuống 4,3% năm 2008 và 2,80% năm 2010. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao ộng ở nông thôn tăng từ 81,5% năm 2006 lên 82% năm 2008 và 85% năm 2010.

Đ u tư phát triển có trọng tâm, cơ cấu u tư có sự iều chỉnh th o hư ng tập trung vào các mục tiêu phát triển nông nghiệp, cơ sở hạ t ng nơng thơn, xóa ói giảm nghèo và phát triển nguồn nhân lực.

Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội ã thu ược những thành tựu quan trọng, ời sống vật chất và tinh th n của nhân dân ược cải thiện áng kể.

Sự nghiệp giáo dục - ào tạo tiếp tục chuyển biến, áp ứng ngày càng tốt hơn nhu c u nâng cao dân trí, ào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Các huyện thị ã cơ bản hồn thành chương trình xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Cơng tác xã hội hóa giáo dục có chuyển biến, số học sinh các cấp và chất lượng giáo dục tại các trường từng bư c ược nâng cao.

Cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏ cộng ồng và dân số kế hoạch hóa gia ình ạt ược nhiều thành tựu. Thực hiện xã hội hóa về y tế có nhiều tiến bộ, từng bư c áp ứng nhu c u khám chữa bệnh của nhân dân. Y tế tư nhân ã góp ph n giải quyết chữa trị các bệnh thơng thường, giúp giảm tình trạng q tải ở các cơ sở y tế nhà nư c.

Đến nay ã cơ bản giải quyết nhu c u ất ở, ất sản xuất, nhu c u về nhà ở, nư c sinh hoạt cho nhân dân, từng bư c ổn ịnh ời sống ồng bào dân tộc thiểu số giữ vững an ninh chính trị xã hội. Đời sống nhân dân của các dân tộc trong tỉnh ược nâng lên nhất là về ăn, ở, mặc, i lại, học hành và hưởng thụ phúc lợi xã hội.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thì KT - XH của tỉnh cịn nhiều tồn tại, yếu kém:

Tốc ộ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng v i tiềm năng lợi thế phát triển của ịa phương, chất lượng của sản phẩm, sức cạnh tranh chưa cao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm: tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng, dịch vụ tăng chậm và tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm chậm. Nhìn chung Hịa Bình vẫn là tỉnh nơng nghiệp.

Bệnh thành tích, tiêu cực trong thi cử còn diễn ra ở một số trường. Nhiều trường THPT quá tải so v i quy mô xây dựng trường do số lượng học sinh tăng quá nhanh. Chất lượng dạy và học còn chưa cao. Số trường ạt chuẩn quốc gia còn hạn chế.

Mạng lư i y tế còn chậm ổi m i, thiếu các chuyên khoa sâu. Hệ thống bệnh viện tuyến huyện chưa ủ sức xử lý một số dịch bệnh m i phát sinh, chất lượng dịch vụ chưa áp ứng nhu c u ngày càng a dạng của nhân dân. Hoạt ộng y tế dự phòng còn nhiều bất cập, vệ sinh mơi trường và an tồn vệ sinh thực phẩm chưa ược kiểm soát chặt chẽ. Tinh th n trách nhiệm, thái ộ phục vụ người bệnh ở một số cơ sở y tế còn nhiều việc c n phải chấn chỉnh.

Cơng tác xóa ói giảm nghèo ở một số ịa bàn chưa thật sự vững chắc, nguy cơ tái nghèo còn cao. Cơ sở vật chất hạ t ng, giao thông, iện, nư c sạch, phúc lợi xã hội... ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người chưa ược quan tâm úng mức.

Tệ nạn xã hội, tai nạn giao thơng tuy có cố gắng kiềm chế nhưng vẫn gia tăng. Tình hình an ninh chính trị vẫn cịn tiềm ẩn mất ổn ịnh.

Những hạn chế trên ảnh hưởng rất l n ến mức sống người dân, tạo bất bình ẳng về KT - XH giữa các ịa phương và các dân tộc trong tỉnh. Điều này òi hỏi Đảng và Nhà nư c và các cán bộ quản lý c n ưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao CLCS dân cư tỉnh Hồ Bình.

3.1.2. Các chỉ tiêu cụ thể

3.1.2.1. Tổng thu nhập, thu nhập bình quân đầu người, lương thực và dinh dưỡng.

* Tổng thu nhập, thu nhập bình quân đầu người

Thu nhập bình quân u người là tiêu chí quan trọng trong tìm hiểu mức sống dân cư. Tiêu chí này phản ánh trình ộ phát triển kinh tế của một quốc gia cùng v i sự phát triển của xã hội.

Trong những năm vừa qua kinh tế tỉnh Hịa Bình có những bư c phát triển khá, tổng sản phẩm toàn tỉnh tăng nhanh qua các năm.

Biểu đồ 3.1: Tổng sản phẩm tồn tỉnh Hịa Bình qua các năm [3]

Trong giai oạn 2000 - 2005 tổng sản phẩm tồn tỉnh Hịa Bình tăng nhưng cịn chậm, năm 2000 là 1,8 tỷ ồng ến năm 2005 tăng lên 3,5 tỷ ồng. Bư c sang giai oạn 2006 - 2011 tổng sản phẩm của tỉnh tăng nhanh, năm 2006 là 4,2 tỷ ồng tăng lên 16 tỷ ồng, tăng 3,8 l n. Tuy nhiên, so v i mức ộ tăng trưởng của các ịa phương khác trong cả nư c vẫn còn thấp hơn rất nhiều.

Cùng v i sự gia tăng tổng sản phẩm tồn tỉnh thì thu nhập bình quân u người của tỉnh Hịa Bình ã có sự cải thiện áng kể, từ 204,5 nghìn ồng/người/tháng (năm 2002) lên 829,3 nghìn ồng (năm 2010), tăng gấp 4 l n. So v i các tỉnh vùng Tây Bắc và trung bình chung của vùng thì Hịa Bình có

mức thu nhập bình quân u người cao hơn. Tuy nhiên so v i mức trung bình chung của cả nư c thì thu nhập bình quân của tỉnh Hịa Bình cịn thấp.

Bảng 3.1: Thu nhập bình quân đầu người trên tháng tỉnh Hịa Bình so với các tỉnh vùng Tây Bắc và cả nước giai đoạn 2001 – 2010 [9]

Đơn vị: 1000 đồng Năm 2002 2004 2006 2008 2010 Cả nư c 356,1 484,4 636,5 995,2 1.387,1 Tây Bắc 197 265,7 372,5 549,6 740,9 Hịa Bình 204,5 292 416 612 829,3 Lai Châu 173,1 215,7 273 414,2 556,8 Sơn La 209,6 277,1 394 571,6 801,7 Điện Biên - 224,2 305 485,1 601,9

Nói chung, tỉnh Hịa Bình trong những năm qua v i sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế làm cho tổng sản phẩm quốc dân tăng cao, cùng v i ó là mức gia tăng dân số tự nhiên giảm áng kể (từ 1,3% năm 2000 xuống còn 1,01% năm 2010). Đã tạo iều kiện ể mức sống của người dân trong tỉnh từng bư c

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HÒA BÌNH- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)