Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HÒA BÌNH- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 26 - 31)

6. Cấu trúc của đề tài

2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

2.2.1. Địa chất, địa hình

Đặc iểm nổi bật của ịa hình Hịa Bình là vùng núi cao, chia cắt phức tạp, ộ dốc l n th o hư ng Tây Bắc - Đông Nam, chia thành 02 vùng rõ rệt:

- Địa hình vùng núi cao nằm về phía Tây Bắc, chiếm 43,8% diện tích của tỉnh; ộ dốc trung bình 20 - 35o, ộ cao trung bình so v i mặt biển khoảng 600 - 700 m, có một số ỉnh núi cao trên 1.000 m, trong ó ỉnh cao nhất là Phu Canh (huyện Đà Bắc) cao 1.373 m, tiếp ến là ỉnh núi ục Nhan (huyện Đà Bắc) cao 1.320 m, ỉnh núi Psi Lung (huyện Mai Châu) cao 1.287 m, ịa hình hiểm trở, i lại khó khăn.

- Địa hình vùng núi thấp nằm ở phía Đơng Nam, chiếm 56,2% diện tích của tỉnh, ịa hình gồm các dải núi thấp, ộ dốc trung bình từ 8 - 20o, ộ cao trung bình từ 100 - 200 m, ít bị chia cắt và ít hiểm trở so v i vùng cao.

2.2.2. Khí hậu

o nằm ở chí tuyến Bắc trong vành ai nhiệt i Bắc bán c u, nên Hịa Bình có khí hậu nhiệt i gió mùa. Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa nóng

(mưa nhiều) từ cuối tháng 4 ến cuối tháng 10 và mùa lạnh (mưa ít) từ tháng 11 ến cuối tháng 3 năm sau. o ịa hình chia cắt mạnh, chênh lệnh ộ cao l n và kéo dài ã tạo nên các tiểu vùng khí hậu khác nhau:

+ Tiểu vùng núi cao: gồm các xã vùng cao của huyện Mai Châu, huyện

Tân Lạc... có khí hậu ặc trưng của vùng á nhiệt i, thường mát mẻ quanh năm (nhiệt ộ bình quân 18 - 190

C).

+ Tiểu vùng ảnh hưởng gió Lào khô hanh: gồm các xã vùng thấp của

huyện Mai Châu, thường có những ợt gió Tây khơ nóng, gió nóng thổi th o mùa vào tháng 5 và tháng 6 hàng năm.

+ Tiểu vùng khu vực xung quanh hồ thuỷ điện Hồ Bình: khí hậu tương ối

mát mẻ, mưa nhiều.

+ Các tiểu vùng thấp cịn lại của tỉnh: có ặc trưng vùng khí hậu nhiệt i

gió mùa, nhiệt ộ bình qn năm 22 - 30o C.

Tuy có sự khác nhau về khí hậu ở các khu vực, song nhìn chung khí hậu ở Hịa Bình có nền nhiệt cao, lượng mưa tương ối l n và tập trung trong các tháng mùa mưa. Nhiệt ộ trung bình năm 23,9oC, tổng bức xạ ạt trên 100 Kcal/cm2/năm, số giờ nắng ạt 1.591 giờ/năm, tổng nhiệt lượng cả năm ạt khoảng 8.400o

C. Lượng mưa bình quân ạt g n 2.000 mm/năm, trong ó lượng mưa trong mùa mưa chiếm t i 85 - 90% lượng mưa cả năm. Lượng bốc hơi bình qn năm khoảng 859 mm/năm, có 5 tháng (từ tháng 11 ến tháng 3), lượng bốc hơi thường l n hơn lượng mưa.

2.2.3. Tài nguyên đất

Tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh năm 2010 là 460.869 ha, nhóm các loại ất th o mục ích sử dụng, gồm: ất nông nghiệp 352.922 ha (chiếm 76,58% diện tích tự nhiên), ất phi nơng nghiệp 59.167 ha (chiếm 12,84% diện tích tự nhiên) và ất chưa sử dụng 48.780 ha (chiếm 10,58% diện tích tự nhiên).

ề tính chất thổ nhưỡng, có 7 nhóm ất v i 22 loại ất chính sau:

- Nhóm đất phù sa: Có 13.669 ha, chiếm 2,97% diện tích tự nhiên. Nhóm

ất này có 6 loại ất chính.

- Nhóm đất lầy và than bùn: Có 397 ha, chiếm 0,09% diện tích tự nhiên. - Nhóm đất đen: Có 4.860 ha, chiếm 1,05% diện tích tự nhiên.

- Nhóm đất đỏ vàng: Có 370.896 ha, chiếm t i 80,48% diện tích tự nhiên.

- Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi: Có 28.531 ha, chiếm 6,19% diện tích tự

nhiên. Nhóm ất này có 5 loại ất chính.

- Nhóm đất dốc tụ: Có 10.022 ha, chiếm 2,17% diện tích tự nhiên.

- Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá: Có 5.668 ha, chiếm 1,23% diện tích tự

nhiên.

2.2.4. Thuỷ văn

Hồ Bình có nguồn tài ngun nư c rất dồi dào. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt i gió mùa, Hồ Bình có lượng mưa bình qn l n (1.500 - 2.500) và tập trung vào mùa mưa (85 - 90%), thừa nư c vào mùa mưa (từ tháng 5 ến tháng 10) và thiếu nư c vào mùa khô (từ tháng 11 ến tháng 4). Hồ Bình có diện tích mặt nư c tương ối l n, mạng lư i sông, suối phân bố tương ối ều, ặc biệt có sơng Đà l n nhất bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua các huyện Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn v i tổng chiều dài là 151km, tổng lưu vực là 51.800km2. Ngồi ra cịn phải kể ến một số sơng khác như: sơng Bơi có chiều dài 125km v i diện tích lưu vực là dài 60km2, sơng Bưởi dài 55km, sông Lãng dài 30km, sông Bùi dài 32km.

Ngồi ra Hịa Bình cịn có các hồ ảm bảo tích trữ nư c phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân như: hồ Hịa Bình, hồ Đồng Chanh, hồ R ... Tỉnh cịn xuất lộ nhiều iểm nư c khống, nư c nóng.

2.2.5. Tài nguyên sinh vật

Hệ thực vật rừng khá phong phú v i thảm thực vật rừng thường xanh nhiệt i và á nhiệt i. Rừng tự nhiên hiện có trên 20 lồi thực vật rừng tương ối phổ biến, trong ó có nhiều loại cây gỗ l n có giá trị kinh tế cao như d , dổi, lim, sến, táu, chò chỉ, chị nâu, lát chum, lát hoa, pơ mu, thơng 5 lá,... rừng trồng có các loại cây phổ biến là luồng, lát, lim xanh, lim xẹt, mỡ, d , k o, thông, mã vĩ. Tại các khu rừng m i khoanh nuôi, phục hồi chủ yếu là cây tiên phong ưa ánh sáng, mọc nhanh như dẻ, trẹo, ngát, mi, vàng anh, hu ay, ba soi,...

Trữ lượng rừng nhìn chung thấp, chỉ có khoảng 15% diện tích rừng gỗ tự nhiên có cấp trữ lượng I (rừng trung bình) cịn lại là rừng nghèo. Rừng tr , nứa chủ yếu là nứa vừa, mật ộ khoảng 5.000 - 7.000 cây/ha. Rừng trồng trữ lượng bình quân khoảng 70 m3/ha.

Hệ ộng vật rừng nhìn chung nghèo về cả số loài và số lượng của từng lồi. Hiện chỉ cịn một số loài như gấu, lợn rừng, các loài khỉ, c y, cáo, gà rừng, rùa núi, nai,... nhưng số lượng không nhiều.

2.2.6. Tài ngun khống sản

Hịa Bình có nhiều loại khống sản, trong ó một số loại ã ược khai thác như: than, Amiăng, á vôi, sét, nư c khống,... Các loại khống sản chính như: Đá gabrodiaba trữ lượng 2,2 triệu m3

. Đá granit trữ lượng 8,1 triệu m3. Đá vôi v i trữ lượng hàng trăm tỷ tấn. Than á có trữ lượng ư c khoảng 15 triệu tấn, trữ lượng ã ược ánh giá là 5,68 triệu tấn. Quặng sắt trữ lượng khoảng 680 nghìn tấn. Quặng ồng ã phát hiện 03 mỏ. Quặng Ăngtimon có ở một số nơi v i các mạch quặng thạch anh Ăngtimon dày 0,3 - 2 m, kéo dài trên 100 m. Quặng vàng có một số mỏ và iểm quặng. Sét có trữ lượng 8,935 triệu m3

(02 mỏ sét xi măng và 01 mỏ sét gạch ngói). Cát xây dựng tập trung chủ yếu ở các bãi bồi dọc các sông trong tỉnh.

Ngồi ra, trên ịa bàn tỉnh Hịa Bình cịn tìm thấy một số loại khống sản khác như Pirít ( ã phát hiện 03 mỏ và 22 iểm), Photphorít (có trên 20 hang ộng có chứa photphorít); chì, kẽm - a kim (06 iểm quặng); Barít, Phuorít...

2.2.7. Tài ngun du lịch

Hịa Bình là vùng ất cổ - nơi lưu giữ nhiều di chỉ và các truyền thống văn hóa của người iệt cách ây hàng vạn năm (thời kỳ ồ á giữa), có 6 dân tộc anh m, trong ó dân tộc Mường ơng nhất. Nét ộc áo của văn hóa các dân tộc ít người của Hịa Bình thể hiện qua hình thức qu n cư và kiến trúc nhà ở, lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật múa hát, thi ca, trang phục, nghề thủ công truyền thống...

Hịa Bình có tài ngun du lịch tự nhiên rất phong phú, a dạng, bao gồm các sơng, hồ, suối nư c khống, các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. Hịa Bình có hệ thống sơng suối phong phú v i các sông l n như: sông Đà, sông Bơi, sơng Bưởi. Ngồi ra, tỉnh cịn có số lượng các hồ, m khá l n, góp ph n quan trọng cho việc iều hịa vi khí hậu trên ịa bàn, ồng thời là iều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung, du lịch nói riêng. Có ý nghĩa l n nhất ối v i du lịch phải nói ến hồ Hịa Bình có diện tích khoảng 8.000 ha.

Nguồn nư c khoáng phong phú cũng là thế mạnh ối v i việc phát triển du lịch của Hịa Bình, trong ó áng kể nhất là suối nư c khống Kim Bơi. Các khu vực có a dạng sinh học cao, có giá trị ối v i phát triển du lịch, ặc biệt là du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên: Hang Kia - Pà Cò, khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, khu bảo tồn Ngổ Luông,...[10]

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH HÒA BÌNH- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)