1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán lớp 6 theo bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

130 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG - ĐÀO VIỆT ĐỨC THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP THEO BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Phú Thọ - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG - ĐÀO VIỆT ĐỨC THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP THEO BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Phƣơng Thanh Phú Thọ - 2022 LỜI CAM ĐOAN i Tôi xin cam đoan, luận văn “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn lớp theo sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống” viết hướng dẫn TS Đặng Thị Phương Thanh Tôi cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Luận văn chưa công bố tạp chí, phương tiện thơng tin Phú Thọ, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Đào Việt Đức LỜI CẢM ƠN iii Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả khóa học thời gian hoàn thành luận văn Trong thời gian qua, nỗ lực thân, đề tài luận văn hồn thành với hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Đặng Thị Phương Thanh Tác giả xin trân trọng gửi tới cô giáo lời biết ơn chân thành sâu sắc Tác giả xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Ban giám hiệu, tổ Toán – Tin trường THCS Phú Hộ - Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực đề tài Lời cảm ơn chân thành tác giả xin dành cho gia đình, người thân, bạn bè đặc biệt lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán K5 trường Đại học Hùng Vương thời qua đồng hành, động viên, cổ vũ, tiếp thêm động lực cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ Tuy cố gắng, xong luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, tháng … năm 2022 Tác giả Đào Việt Đức iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐ Hoạt động HS Học sinh GV Giáo viên DH Dạy học Phần MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị 29/NQ-TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất ngƣời học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy ngƣời, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” Luật giáo dục 2019 nêu rõ: “Hoạt động giáo dục thực theo nguyên lý học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Thực Nghị 29/NQ-TW Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 xác định nội dung chương trình Hoạt động trải nghiệm xoay quanh mối quan hệ cá nhân HS với thân; HS với người khác, cộng đồng xã hội; HS với môi trường; HS với nghề nghiệp Bốn nhóm HĐTN gồm: hoạt động hướng vào thân, hoạt động hướng đến xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên hoạt động hướng nghiệp Ngoài ra, nội dung giáo dục địa phương bắt buộc tích hợp với HĐTN Thơng tư 26/2020/TT-BGDĐT, thông tư 27/2020/TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: Kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số mơn học cịn lại: Đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi kết thực nhiệm vụ học tập học sinh q trình học tập mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, nhà trường được: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân tổ chức hoạt động giáo dục; Căn chương trình mơn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng, khung kế hoạch thời gian năm học điều kiện thực tiễn địa phương, sở giáo dục, nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường để tổ chức thực chương trình giáo dục phổ thông; Các hoạt động giáo dục thực theo kế hoạch giáo dục nhà trường, tổ chức ngồi lên lớp, ngồi khn viên nhà trường, nhằm thực chương trình mơn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; Hoạt động giáo dục thông qua số hình thức chủ yếu: học lí thuyết, làm tập, thực hành, thí nghiệm, thực dự án học tập, tham quan, cắm trại, đọc sách, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 xác định “Giáo dục tốn học hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học với thành phần cốt lõi là: lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hoa tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để HS trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn Giáo dục toán học tạo dựng kết nối ý tưởng toán học, Toán học với mơn học khác Tốn học với đời sống thực tiễn” [1] Khi dạy toán, việc thiết kế sử dụng HĐTN giúp HS có hội hiểu lịch sử toán học, sử dụng để giải vấn đề giới thực hiểu đến từ đâu, phát triển từ thực tiễn sau phục vụ lại thực tiễn, giúp người hiểu giá trị toán học sống hàng ngày HS dạy khả giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp làm việc theo nhóm, độc lập tự học, thông thạo ngôn ngữ, v.v thông qua HĐ học tập trải nghiệm Các GV trung học lên kế hoạch cho hội học tập trải nghiệm, chủ yếu học lên lịch Nhà trường phối hợp với Hội phụ huynh tổ chức chuyến trải nghiệm làng nghề, khu du lịch sinh thái, bảo tàng,… cho HS năm học HĐTN nói chung, HĐTN mơn Tốn nói riêng chưa quan tâm, đưa vào kế hoạch DH cá nhân GV hay kế hoạch chung nhà trường Kết là, học số học, HS thường cảm thấy chủ đề kỳ quặc, khô khan không thú vị Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp lớp sử dụng sở giáo dục phổ thông năm học 2021–2022, Quyết định công bố theo Quyết định số 886 / QĐ-UBND ngày 16 tháng năm 2021 Trong đó, danh mục sách giáo khoa lớp sử dụng sách Kết nối tri thức với sống Nhà xuất Giáo dục Việt Nam phát hành gồm: Ngữ văn, Toán, Giáo dục công dân, Tin học, Công nghệ, Khoa học tự nhiên, Nghệ thuật, Thể dục, HĐTN - Hướng nghiệp, Lịch sử địa lý Với lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm dạy học mơn tốn lớp theo sách kết nối tri thức với sống” để làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành Lí luận Phương pháp DH mơn Tốn Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận HĐTN, trải nghiệm tốn học, nội dung mơn Tốn lớp sách Kết nối tri thức với sống thực trạng tổ chức HĐTN toán học để thiết kế HĐTN toán học cho HS lớp nhằm nâng cao hiệu DH môn Toán Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu HĐTN chương trình Tốn 3.2 Phạm vi nghiên cứu HĐTN Toán gắn với sách Kết nối tri thức với sống Nhà xuất Giáo dục Việt Nam phát hành Giả thuyết khoa học Thiết kế số HĐTN toán học dạy học mơn Tốn sách Kết nối tri thức với sống góp phần nâng cao chất lượng DH nói chung DH mơn Tốn nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu số khái niệm tảng HĐ, trải nghiệm, HĐTN toán học,  Nghiên cứu số phương pháp hình thức tổ chức HĐTN tốn học  Nghiên cứu nội dung mơn Tốn lớp sách Kết nối tri thức với sống  Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí học sinh trung học sở 110 a) Mục tiêu: - Nhận biết trục đối xứng hình trịn, hình thoi, hình chữ nhật biết số trục đối xứng - Gấp giấy để tìm trục đối xứng đoạn thẳng, hình tam giác đều, hình vng, hình lục giác - HS biết hình có nhiều chí vơ số trục đối xứng - HS biết cách gấp giấy để cắt chữ có trục đối xứng đơn giản - Yêu cầu HS hình dung tồn hình có trục đối xứng biết nửa hình - u cầu HS hình dung trục đối xứng hình thơng qua đối xứng chi tiết b) Nội dung: HS quan sát SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức hoàn thành phần Thực hành, Tranh luận, Thử thách d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Trục đối xứng số + GV hướng dẫn cho HS quan sát SGK h nh phẳng chiếu hình ảnh) thực lần + HĐ4: Trục đối xứng hình lượt hoạt động: HĐ4, HĐ5, HĐ6 tròn đường thẳng qua tâm SGK hình trịn + GV phân tích, dẫn dắt, cho HS rút + HĐ5: Trục đối xứng hình nhận xét: thoi đường thẳng qua  Mỗi đường thẳng qua tâm trục đường chéo đối xứng hình trịn Hình thoi có trục đối xứng  Mỗi đường chéo trục đối xứng + HĐ6: Trục đối xứng hình hình thoi chữ nhật đường thẳng qua 111  Mỗi đường thẳng qua trung điểm hai trung điểm hai cạnh đối diện cạnh đối diện trục đối xứng của hình chữ nhật hình chữ nhật * Nhận xét: => Mỗi hình có nhiều trục đối xứng - Mỗi đường thẳng qua tâm + GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành trục đối xứng hình trịn phần Thực hành - Mỗi đường chéo trục + GV cho HS trao đổi, thảo luận nhóm trả đối xứng hình thoi lời phần Tranh luận - Mỗi đường thẳng qua trung + GV phân tích ứng dụng tính đối xứng để điểm hai cạnh đối diện cắt chữ giấy phần Đọc hiểu trục đối xứng hình chữ nhật * Thực hành : - nghe hiểu + GV hướng dẫn làm mẫu cho HS cắt - Tam giác có ba trục đối chữ A H5.4 theo bước: xứng  Chuẩn bị mảnh giấy hình chữ nhật kích - Hình vng có trục đối xứng thước 3cm 5cm Gấp đơi mảnh giấy - Hình lục giác có trục đối hình 5.4b xứng  Vẽ theo hình 5.4c cắt theo nét vẽ, sau * Tranh luận 1: - Hình vng có trục đối xứng mở ta chữ A H5.4d) - Hình trịn có vơ số trục đối xứng * Ứng dụng tính đối xứng để + GV cho HS cắt chữ E, T yêu cầu Thực hành tương tự GV hướng dẫn + HS thảo luận nhóm, trao đổi Tranh luận + GV hướng dẫn tổ chức cho HS hoạt động nhóm hồn thành Thử thách nhỏ giao nhiệm vụ nhà hoàn thành cắt chữ giấy: Để cắt chữ có trục đối xứng, ta gấp đơi tờ giấy theo trục đối xứng để cắt Khi ta phải cắt nửa chữ nhận chữ mở 112 - Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ: giấy + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành * Thực hành : yêu cầu GV HS thực hành cắt chữ E, T + GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý dán sản phẩm hồn thành vào trợ giúp cần - Bƣớc 3: Báo cáo, thảo luận: * Tranh luận 2: + HS ý lắng nghe, hoàn thành yêu a) Chữ T cầu, giơ tay phát biểu b) Chữ M + GV : kiểm tra, chữa nêu kết c) Chữ E - Bƣớc 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 5.1 ; 5.2 ; 5.3 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận hồn thành Bài 5.1: Trục đối xứng hình thang cân đường thẳng qua trung điểm hai đáy Bài 5.2: Hình lục giác có trục đối xứng Các trục đối xứng lục giác đường thẳng qua cặp đỉnh đối diện đường thẳng qua trung điểm cặp đỉnh đối diện) 113 Bài 5.3: Các hình có trục đối xứng là: a, c, d - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: HS hoàn thành tập theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 5.4 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận hoàn thành Bài 5.4 : 114 a) Hình khơng có trục đối xứng: hình c b) Hình có trục đối xứng: hình d, hình a c) Hình có hai trục đối xứng: hình b - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ H nh thức đánh giá - Đánh giá thường xuyên: Phƣơng pháp Công cụ đánh Ghi đánh giá giá Chú - Phương pháp quan - Báo cáo thực + Sự tích cực chủ động sát: công việc HS trình + GV quan sát qua - Hệ thống câu tham gia hoạt động trình học tập: hỏi tập học tập chuẩn bị bài, tham gia - Trao đổi, thảo + Sự hứng thú, tự tin, vào học ghi chép, luận trách nhiệm HS phát biểu ý kiến, tham gia hoạt động thuyết trình, tương tác học tập cá nhân với GV, với bạn, + Thực nhiệm vụ + GV quan sát hành hợp tác nhóm rèn luyện động thái theo nhóm, hoạt động tập độ, cảm xúc HS thể) V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) 115 * HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc đặc điểm hình có trục đối xứng - Hồn thành nốt tập chưa hồn thành - Sưu tầm, tìm hình ảnh có trục đối xứng - Chuẩn bị đọc tìm hiểu sau Bài 22 “ H nh có tâm đối xứng” BÀI 25: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết quy tắc cộng, trừ phân số - Nhận biết tính chất phép cộng phân số - Nhận biết số đối phần số Kĩ lực 116 a Kĩ năng: - Thực phép cộng trừ phân số - Vận dụng tính chất phép cộng quy tắc dấu tính tốn - Vận dụng giải tốn thực tiễn có liên quan b Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp tốn học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: thực phép toán liên quan đến cộng trừ phân số Phẩm chất: Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS; Bồi dưỡng lòng biết ơn, tinh thần trách nhiệm hứng thú học tập Toán II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Chuẩn bị giáo án - Vấn đề khó: Số đối phân số - Cách tiếp cận phép trừ phân số khác với cách tiếp cận theo SGK trước SGK trước nhấn mạnh đến cấu trúc định nghĩa phép trừ phép cộng với số đối Trong SGK Tốn 6, chúng tơi tiếp cận cách tự nhiên phép trừ chi mở rộng phép trừ hai phân số dương mà HS học Tiểu học Sau đưa ý phép trừ phép cộng với số đối Đối với học sinh: Ôn tập cộng, trừ phân số với tử mẫu dương học Tiểu học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 117 A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: GV yêu cầu hs đọc toán mở đầu Tuấn ước tính cần ngày Chủ nhật để hoàn thành tranh tặng mẹ nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 Buổi sáng bạn dành để vẽ, buổi chiều Tuấn tiếp tục dành để vẽ Hỏi buổi tối Tuấn cần dành khoảng để hoàn thành tranh? Để làm tốn tìm hiểu học ngày hơm B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phép cộng hai phân số a Mục tiêu: thông qua hướng dẫn giáo viên biết cách cộng phân số mẫu b Nội dung: Đọc thông tin sách giáo khoa, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 118 Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Phép cộng hai phân số - HS thực HĐ1 HĐ1: - GV kết luận hộp kiến thức Quy tắc cộng hai phân số - VD1: HS tự đọc GV làm mẫu bảng mẫu : Muốn cộng hai - HS tự làm vào luyện tập phân số mẫu , ta - GV yêu cầu hai HS cho đáp số rút kết luận cộng tử giữ nguyên - HS thực HĐ2 mẫu - GV kết luận hộp kiến thức + = =1 + = = - VD2: GV nên trình bày mẫu cho HS - Luyện tập 2: HS tự làm, GV gọi HS lên bảng Luyện tập 1: trình bày - HS thực HĐ3 + - GV rút kết luận số đối + - GV lưu ý cho HS: = = - Số đối - HS tự làm luyện tập - GV phát vấn vài HS cho kết Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần = = = HĐ2: Ta có: BCNN 7,40) = 28 = = + = + = Luyện tập 2: Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Ta có: BCNN (8,20) = 40 + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập = = + = + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển HĐ3: sang nội dung + =0 + = 119 + = + =0 Luyện tập 3: Số đối Số đối Số đối Hoạt động 2: Tính chất phép cộng phân số (15p) a Mục tiêu: - Tính chất giao hóa kết hợp phép cộng số nguyên với phân số - Vận dụng tính chất cỉa phép cộng để tính nhanh b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập:Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tính chất phép - GV thuyết trình, mơ tả cho HS cộng phân số - Tính chất cộng với số để bóng nói để tránh Luyện tập 4: nặng nề, hàn lâm - Ví dụ 4: GV nên trình bày mẫu diễn giải cho B= + + + )+( + + =( ) học sinh - HS tự thực luyện tập - GV gọi HS lên bảng làm Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận B= + = + (-3) = -2 120 + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Phép trừ hai phân số (35 phút) a Mục tiêu: Củng cố phép trừ hai phân số b Nội dung: Đọc thông tin sách giáo khoa, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Phép trừ hai phân số - HĐ4: Hoạt động 4: + HS thực HĐ4 Muốn trừ hai phân số + GV rút kết luận hợp kiến thức mẫu ,ta lấy tử số phân - VD4: GV nên trình bày mẫu diễn giải phép số thứ trừ tử số tính phân số thứ hai giữ - Luyện tập 5: nguyên mẫu + HS tự làm luyện tập + GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày lời giải - Chú y‎: GV thuyết trình cho ví dụ minh hoạ Mục đích nhấn mạnh phép trừ phép tốn ngược - = = - Luyện tập 5: = 121 phép cộng từ xem xét tinh chất phép a - = - = trừ phép cộng b -3 - = - = - VD5: GV yêu cầu HS đọc lại toán mở đầu Thử thách nhỏ: làm toán - Thử thách: + GV cho HS trả lời nhanh + GV thiết lập bàng nhiều số lập nhóm để chơi trị chơi tìm số nhanh Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần ?1 ?2 Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận ?3 + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 6.21: Tính: 122 a + b + Câu 6.22: Tính a - b Câu 6.23: Tính cách hợp lí A= ( ) + - +( - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu 6.21: Tính: a + = b + = + = Câu 6.22: Tính a - = b - = =4 - Câu 6.23: A= + - + A=( - )+( + ) A=+ A = + (-1) = - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh 123 d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 6.24: Chị Chi làm nhận tháng lương đầu tiên.Chị định dùng số tiền để chi tiêu tháng, dành số tiền để mua quà biếu bố mẹ Tìm số phần tiền lương lại chị Chi Câu 6.25: Mai tự nhẩm tính thời gian biểu ngày thấy thời gian dành cho việc học trường ; hoạt dộng ngoại khóa ; thời gian dành cho thời gian dành cho hoạt động ăn , ngủ Còn lại thời gian dành cho công việc cá nhân khác Hỏi: a) Mai dành phần thời gian ngày cho việc học trường hoạt động ngoại khóa ? b) Mai dành phần thời gian ngày cho công việc cá nhân khác? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu 6.24: Số phần tiền lương lại chị Chi : 1- - = - - = (phần) Câu 6.25: a) Mai dành số phần thời gian ngày cho việc học trường hoạt động ngoại khóa : + = + = = (phần) b) Mai dành số phần thời gian ngày cho công việc cá nhân khác là: 1- - = - - = (phần) -GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 124 H nh thức đánh giá Phƣơng pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá Sự tích cực, chủ động HS trình Vấn đáp, kiểm tra Phiếu quan sát tham gia hoạt động miệng học học tập Sự hứng thú, tự tin tham gia học Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Hồ sơ học tập, phiếu Kiểm tra thực hành học tập, loại câu hỏi vấn đáp V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ghi

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w