Môn Khoa học là một trong số những môn học rất gần gũi với các em học sinh vì nó khai thác những kiến thức thân thuộc từ cuộc sống thường nhật. Để có thể dẫn dắt, định hướng kiến thức cho học sinh theo hướng dẫn dạy học phát triển năng lực như hiện nay giáo viên cũng phải trang bị cho bản thân một vốn kiến thức khoa học thật tốt. Giảng viên không chỉ nghiên cứu bài dạy mà cần phải cập nhật, tiếp cận kiến thức mới không ngừng, qua nhiều nguồn và nhiều phương tiện khác nhau. Chương trình giáo dục phổ thông ở trường tiểu học đặt ra yêu cầu về phương pháp dạy học, với sự tập trung vào việc rèn luyện năng lực làm việc với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo và giải quyết vấn cho học sinh. Trong môn Khoa học, các biện pháp để phát triển năng lực cho học sinh được xem là vô cùng quan trọng, đặc biệt là trong việc giải quyết các vấn đề.
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG VŨ THỊ MỸ DUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2023 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG VŨ THỊ MỸ DUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGÀNH : GIÁO DỤC HỌC TIỂU HỌC MÃ SỐ : 14 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Tiệp HẢI PHÒNG - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan tồn nội dung luận văn sản phẩm cơng trình nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Tôi xác định không chép hay tham khảo nội dung từ công trình người khác mà khơng trích dẫn thừa nhận Tất số liệu, liệu thông tin sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ xác Tơi sẵn sàng chịu trách nhiệm trước pháp luật có sai sót vi phạm quyền q trình nghiên cứu viết luận văn Hải Phịng, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn Vũ Thị Mỹ Duyên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp dạy học môn khoa học” xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Tơi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Quang Tiệp, giảng viên hướng dẫn tôi, người tơi đồng hành hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Thầy tận tình hướng dẫn, cung cấp gợi ý lời khun q giá, giúp cho tơi có luận văn hồn thiện chất lượng Tơi thật đánh giá cao tận tâm nhiệt tình thầy cơng việc hướng dẫn sinh viên Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường tiểu học Tân Dương cung cấp số liệu cần thiết tạo môi trường thuận lợi để thực nghiệm nghiên cứu đưa hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến tất người đọc đánh giá luận văn Những ý kiến đóng góp, nhận xét đánh giá người giúp cải thiện phát triển tương lai Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất người trải qua giai đoạn khó khăn q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù cố gắng mình, song hạn chế thời gian lực, tơi chưa thể tìm hiểu sâu hết vấn đề liên quan Còn nhiều điều chờ đợi để khai thác tìm hiểu Vì vậy, mong thầy bạn bè tiếp tục đồng hành việc hồn thiện luận văn đóng góp ý kiến Tơi xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn Vũ Thị Mỹ Duyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Khái niệm lực lực giải vấn đề 14 1.1.2 Biểu lực giải vấn đề học sinh lớp 18 1.1.3 Các mức độ dạy học giải vấn đề 20 1.1.4 Dạy học môn Khoa học lớp việc phát triển lực giải vấn đề theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 21 a) Mục tiêu môn Khoa học lớp 21 b) Nội dung môn Khoa học lớp hướng vào phát triển lực giải vấn dề cho học sinh 22 1.1.5 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Khoa học lớp nhằm phát triển lực giải vấn đề 23 1.1.6 Đánh giá kết dạy học 26 1.1.7 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh cuối cấp tiểu học với việc phát triển lực giải vấn đề 30 a) Khái quát đặc điểm tâm sinh lý học sinh cuối cấp tiểu học 30 b) Mối quan hệ đặc điểm tâm sinh lý học sinh cuối cấp tiểu học với việc phát triển lực giải vấn đề 32 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 iv 1.2.1 Thực trạng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp dạy học môn Khoa học 35 a) Khái quát trình điều tra thực trạng 35 b) Kết điều tra thực trạng 36 1.3 Tiểu kết Chương 39 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC…….40 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp………………………………………… 40 2.1.1 Đảm bảo phù hợp với đặc trưng dạy học môn Khoa học tiểu học….40 2.1.2 Đảm bảo nguyên tắc dạy học phát triển lực học sinh 43 2.1.3 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 46 2.1.4 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn dạy học tiểu học 47 2.2 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp qua dạy học môn khoa học 49 2.2.1 Xây dựng mục tiêu học môn khoa học theo định hướng phát triển lực giải vấn đề 49 2.2.2 Thiết kế tiến trình học môn Khoa học hướng vào phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 56 2.2.3 Khuyến khích hỗ trợ học sinh trình giải vấn đề học tập 65 2.2.4 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh q trình dạy học mơn Khoa học 68 2.3 Một số thiết kế minh họa học môn Khoa học lớp hướng vào phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 75 2.4 Tiểu kết Chương 85 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 87 v 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 87 3.1.4 Chuẩn thang đo thực nghiệm 89 3.2 Kết thực nghiệm 91 3.2.1 Đánh giá định lượng 92 3.2.2 Đánh giá định tính 95 3.2.3 Đánh giá hứng thú học tập học sinh 96 3.3 Những kết luận rút từ thực nghiệm 97 3.4 Tiểu kết Chương 99 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh GQVĐ Giải vấn đề GDPT Giáo dục phổ thông vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 1.2 Các biểu hành vi tiêu chí chất lượng thành tố lực GQVĐ Bảng tổng hợp hoạt động GV HS qua mức độ dạy học GQVĐ Trang 20 22 1.3 Quan niệm GV lực GQVĐ 38 1.4 Ý nghĩa lực GQVĐ HS tiểu học 38 1.5 Thực trạng lực GQVĐ HS tiểu học 39 2.1 Sự khác dạy học tiếp cận nội dung tiếp cận lực 42 2.2 Bảng xác định kiến thức với mức độ 53 2.3 Tiến trình dạy học mơn Khoa học lớp 60 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Phiếu đánh giá lực GQVĐ HS hoạt động thí nghiệm tính chất nước Kế hoạch thực nghiệm Bảng tiêu chí đánh giá xếp loại lực GQVĐ học sinh trước thực nghiệm Bảng tiêu chí đánh giá xếp loại lực GQVĐ HS sau thực nghiệm Kết đánh giá lực GQVĐ môn Khoa học HS trước thực nghiệm Kết đánh giá lực GQVĐ môn Khoa học HS sau thực nghiệm Thái độ học sinh sau thực nghiệm 74 90 91 92 94 96 101 viii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình 1.1 3.1 3.2 Tên hình Cấu trúc lực GQVĐ Biểu đồ đánh giá lực GQVĐ môn Khoa học HS trước thực nghiệm Biểu đồ đánh giá lực GQVĐ môn Khoa học HS sau thực nghiệm Trang 18 95 96 102 [15] Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng [16] Nguyễn Thị Lan Phương (2014), Đề xuất cấu trúc chuẩn đánh giá lực GQVĐ chương trình giáo dục phổ thơng Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Số 111, tr1-6; 40 [17] Lê Thu Phương (2018): “Một số nghiên cứu đánh giá lực giải vấn đề HS dạy học mơn Tốn”, tạp chí giáo dục số đặc biệt 8/2018, tr171 – 174 [18] Phan Anh Tài (2014), “Đánh giá lực giải vấn đề HS dạy học tốn lớp 11 trung học phổ thơng” [19] Tâm lý học Mác xít Lev Vygotsky, Cao Huy Thuần dịch (1971) [20] Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục Hà Nội [21] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [22] Nguyễn Cảnh Toàn (2012), Xã hội học tập – học tập suốt đời [23] Từ điển Triết học (2010), NXB Văn hóa thơng tin B Tài liệu tiếng Anh [24] Carl Rogers (2001): “Phương pháp dạy học hiệu quả”, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [25] I.F Kharlamop (1978): “phát huy tính tích cực HS nào”, NXB Giáo dục Hà Nội [26] I.IA Lecne (1977): “Dạy học nêu vấn đề”, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [27] V Ơkơn, (1976): “Những sở dạy học nêu vấn đề”, NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP ĐỐI CHỨNG BÀI 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I YÊU CẦN CẦN ĐẠT Giúp HS: - Phân tích yếu tố vật chất cần thiết để trì sống người - Liệt kê yếu tố tinh thần cần thiết cho sống người, bao gồm quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, phương tiện giải trí giao thơng - Khuyến khích nhận thức việc bảo vệ yếu tố vật chất tinh thần cho sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trang 4, / SGK - Phiếu học tập theo nhóm - Màn hình trình chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Dạy mới: * Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS mở mục lục đọc tên chủ đề - Hôm em học có tên “Con người cần để sống ?” chủ đề “Con người sức khoẻ” Các em cô khám phá thêm sống * Hoạt động 1: Con người cần để sống ? - HS đọc tên chủ đề - Mục tiêu: HS liệt kê em cần có cho sống - Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo bước: - HS chia nhóm thảo luận - Chia lớp thánh nhóm, nhóm - Tiến hành thảo luận ghi ý kiến khoảng đến HS vào giấy - Yêu cầu: Thảo luận, trả lời câu hỏi: “Con người cần để trì sống ?” Sau ghi câu trả lời vào giấy - HS đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, GV ghi ý kiến lên - Đại diện nhóm trình bày kết bảng Ví dụ: + Con người cần có: Khơng khí, thức ăn, nước, quần áo, nơi ở, bàn, ghế, giường, … + Con người cần học, chữa bệnh bị ốm, xem phim, vui chơi, giải trí … + Con người cần có tình cảm với người xung quanh, lòng biết - Nhận xét kết thảo luận ơn, cảm xúc vui, buồn nhóm Bước 2: GV tiến hành hoạt động lớp - Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho - Hướng dẫn: Khi có tín hiệu, tất bịt mũi, cảm thấy không chịu giơ tay lên GV thơng báo thời gian - Làm theo yêu cầu GV HS nhịn thở nhiều - Em có cảm giác ? Em nhịn thở lâu khơng ? - Cảm thấy khó chịu * Kết luận: Như nhịn thở lâu nhịn thở phút - HS Lắng nghe - Nếu nhịn ăn nhịn uống em cảm thấy ? - Nếu sống mà không nhận - Em cảm thấy đói khát khơng quan tâm gia đình, bạn bè cịn lượng ? * GV gợi ý kết luận: Để sống - Chúng ta cảm thấy buồn cô phátển, người cần đáp ứng đơn yêu cầu mặt vật chất khơng khí, thức ăn, nước uống, quần áo đồ dùng gia đình phương tiện lại Tuy nhiên, yếu tố vật chất, người cần tới - Lắng nghe yếu tố tinh thần văn hố xã hội tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm phương tiện học tập, giải trí * Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sống mà có người cần Mục tiêu: HS phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác thiếu để trì sống với yếu tố mà có người cần Cách tiến hành: Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 4, / SGK - Con người cần cho sống ngày? - HS quan sát - HS tiếp nối trả lời: Con người cần: thở, ăn, uống, mặc, học, - Để biết người sinh vật khác chăm sóc, vui chơi, cần cho sống phương tiện lại, tình cảm gia em thảo luận điền vào phiếu đình,… thảo luận Bước 2: GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm HS - HS đọc yêu cầu phiếu học tập - HS tiến hành thảo luận - Chia nhóm, nhận phiếu học tập - Đại diện nhóm lên chia sẻ làm việc theo nhóm - HS đọc yêu cầu phiếu - Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ trang 3, SGK vừa đọc lại phiếu học tập - nhóm dán phiếu nhóm lên - Hỏi: Giống động vật thực vật, bảng người cần để trì sống ? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hơn hẳn động vật thực vật người cần để sống ? - Quan sát tranh đọc phiếu * GV kết luận: Bên cạnh yếu tố cần thiết nước, khơng khí, ánh sáng - Con người cần: Khơng khí, nước, thực phẩm, người phải cần đến ánh sáng, thức ăn để trì sống yếu tố tinh thần, xã hội văn hóa, - Con người cần: Nhà ở, trường học, tiện nghi nhà ở, bệnh bệnh viện, tình cảm gia đình, tình viện, trường học phương tiện giao cảm bạn bè, phương tiện giao thông, thông quần áo, phương tiện để vui * Hoạt động 3: Trò chơi: “Cuộc hành chơi, giải trí, … trình đến hành tinh khác” - Lắng nghe Mục tiêu: Củng cố kiến thức học điều kiện cần để trì sống người Cách tiến hành: - Giới thiệu tên trị chơi sau phổ biến cách chơi - Phát phiếu có hình túi cho HS u cầu Khi du lịch đến hành tinh khác em suy nghĩ xem nên mang theo thứ Các em viết thứ cần mang vào túi - Chia lớp thành nhóm - HS tiến hành trò chơi theo hướng - Yêu cầu nhóm tiến hành dẫn GV phút mang nộp cho GV hỏi nhóm xem lại phải mang theo thứ Tối thiểu túi phải có đủ: Nước, thức ăn, quần áo - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có - Nộp phiếu vẽ cắt cho GV ý tưởng hay nói tốt cử đại diện trả lời Ví dụ: + Mang theo nước, thức ăn để trì sống khơng thể nhịn ăn uống lâu + Mang theo đài để nghe dự báo thời tiết + Mang theo đèn pin để trời tối soi sáng Củng cố- dặn dò: + Mang theo quần áo để thay đổi - GV hỏi: Con người, động vật, thực vật + Mang theo giấy, bút để ghi lại cần: Khơng khí, nước, thức ăn, thấy làm ánh sáng Ngoài người cần điều kiện tinh thần, xã hội Vậy phải làm để bảo vệ giữ gìn + Chúng ta cần bảo vệ giữ gìn điều kiện ? mơi trường sống xung quanh, - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, phương tiện giao thơng cơng nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng trình cơng cộng, tiết kiệm nước, biết yêu thương, giúp đỡ người - Dặn HS nhà học chuẩn bị xung quanh sau BÀI: GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH –PHỊNG CHỐNG BÃO I YÊU CẦN CẦN ĐẠT Giúp HS: - Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió - Nêu thiệt hại giơng, bão gây - Biết số cách phòng chống bão II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ 1, 2, 3, / 76 SGK phóng to - Các băng giấy ghi: cấp 2: gió nhẹ, cấp 5: gió mạnh, cấp 7: gió to, cấp 9: gió băng giấy ghi thơng tin cấp gió SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động Hoạt động HS Hát - Mơ tả thí nghiệm giải thích có gió - HS lên bảng trả lời câu hỏi GV ? - HS nhận xét, bổ sung - Dùng tranh minh hoạ giải thích tượng ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học trước em làm thí nghiệm - HS nghe chứng minh có gió Vậy gió có cấp độ ? Ở cấp độ gió gây hại cho sống ? Chúng ta phải làm để phóng chống có gió bão? Bài học hơm giải thích câu hỏi * Hoạt động 1: Một số cấp độ gió - HS đọc - Gọi HS nối tiếp đọc mục Bạn cần biết trang 76 SGK + Em thường nghe thấy nói đến - Hỏi : cấp độ gió chương trình dự báo + Em thường nghe thấy nói đến cấp thời tiết độ gió ? - HS nhóm quan sát hình vẽ, - Yếu cầu HS quan sát hình vẽ đọc HS đọc thơng tin, trao đổi hồn thông tin SGK / 76 GV phát PHT thành phiếu cho nhóm - Gọi HS trình bày, nhóm khác nhận -Trình bày nhận xét câu trả lời xét, bổ sung nhóm bạn - Nhận xét, kết luận lời giải a) Cấp 5: Gió mạnh b) Cấp 9: Gió c) Cấp 0: Khơng có gió d) Cấp 2: Gió nhẹ đ) Cấp 7: Gió to - GV kết luận: Gió có thổi mạnh, có e) Cấp 12: Bão lớn thổi yếu Gió lớn gây tác - HS nghe hại cho người *Hoạt động 2: Thiệt hại bão gây cách phóng chống bão - GV hỏi: + Khi có gió mạnh kèm mưa to + Em nêu dấu hiệu trời có dấu hiệu trời có dơng dơng ? + Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đơi có + Nêu dấu hiệu đặc trưng bão ? gió xốy - HS hoạt động nhóm Trao đổi, - Tổ chức cho HS hoạt đơng nhóm thảo luận, ghi ý nháp, trình bày nhóm - u cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang - HS đọc tìm hiểu 77 SGK, sử dụng tranh, ảnh sưu tầm nói - HS nhóm đại diện trình bày về: + Tác hại bão gây + Một số cách phòng chống bão mà em biết - GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét chuẩn bị HS, khả trình bày - Kết luận: Các tượng thời tiết gay (vừa nói vừa tranh, ảnh) gắt động đất, bão, gây tổn - HS nghe thất nghiêm trọng cho nhà cửa Khi bão to, hậu người tài sản nặng nề Thường thì, bão gây hư hại đến cối, nhà cửa Nếu bão tó có lốc xốy, trôi thứ, gây hư hại nặng nề đến mùa màng, tàu thuyền, máy bay Để đối phó với tình này, cần phải theo dõi thơng tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa tài sản, đồng thời cẩn trọng để tránh gặp phải tai nạn thiên tai gây Khi cần thiết, cần tìm nơi trú ẩn an toàn Trong thành phố, cần ngừng cung cấp điện cho phòng trường -HS nghe GV phổ biến cách chơi hợp khẩn cấp Trên biển, ngư dân cần tránh khơi vào lúc trời gió to *Hoạt động 3: Trị chơi ghép chữ vào hình thuyết minh - Cách tiến hành: GV dán hình minh hoạ trang 76 SGK lên bảng Gọi HS tham gia thi bốc thẻ ghi dán vào hình minh hoạ Sau thuyết minh - HS tham gia trị chơi Khi trình hiểu biết cấp gió (hiện bày vào hình nói theo tượng, tác hại cách phòng chống) - Gọi HS tham gia trò chơi hiểu biết - Nhận xét cho điểm HS - HS trả lời Củng cố - Dặn dò - HS khác nhận xét, bổ sung - Hỏi : +Từ cấp gió trở lên gây hại cho người ? + Nêu số cách phòng chống bão mà - HS nghe em biết - GV nhận xét, ghi điểm giáo dục HS ln có ý thức khơng khỏi nhà trời có dơng, bão, lũ PHỤ LỤC 1: PHIẾU KIỂM TRA PHỤ LỤC 1.1: PHIẾU KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Thời gian làm bài: 20 phút Họ tên học sinh: Lớp: Trường Tiểu học: Câu 1: Dựa vào điều kiện thực tế sống em cho biết làm để biết chất có hịa tan nước hay khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Em thường nghe thấy nói đến cấp độ gió nào? Vậy gió có cấp độ nào? Ở cấp độ gió gây hại cho sống chúng ta? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Giống động vật thực vật, người cần để trì sống? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 1.2: PHIẾU ĐIỀU TRA SAU THỰC NGHIỆM BÀI SỐ Thời gian làm bài: 20 phút Họ tên học sinh: Lớp: Trường Tiểu học: Câu 1: Ví dụ: Khi đổ nước lên mặt kính đặt nghiêng khay nằm ngang Em có nhận xét gì? Câu 2: Tiến hành thí nghiệm “Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa ra” Quan sát mặt đĩa giải thích xảy tượng trên? BÀI SỐ Thời gian làm bài: 15 phút Họ tên học sinh: Lớp: Trường Tiểu học: Câu 1: Bản thân em phải làm việc giữ gìn mơi trường xung quanh nơi ở, biện pháp hữu hiệu phòng chống số bệnh thường gặp? Câu 2: Em đọc tình sau trả lời câu hỏi: Tình huống: Đặt khay có nước vào ngăn làm đá tủ lạnh, sau vài lấy khay - Hiện tượng xảy với nước khay? - Hiện tượng gọi gì? PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỎI HỨNG THÚ HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Em có suy nghĩ mơn Khoa học sống chúng ta? Theo em khoa học khơng phát triển sống sao? Câu 2: Em cho biết thân em làm để ngày học giỏi môn Khoa học hơn? PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô trống Câu 1: Theo thầy/cơ lực GQVĐ gì? A Là kĩ tổng hợp trình xác định, đánh giá phân tích vấn đề, đem lại hiệu học tập B Năng lực GQVĐ khả bẩm sinh người cần phải đào tạo, rèn luyện hoạt động thực tiễn giúp cá nhân phát triển C Năng lực không phụ thuộc vào cách học, kĩ học nội dung học mà liên quan đến khả áp dụng kĩ học phù hợp với tình huống, vấn đề khác Những người có lực GQVĐ có khả xác định cách học phù hợp thực kĩ học cách hiệu để đạt thành công học tập D Là khả HS GQVĐ sau nắm bắt xác tình hình việc cho có vấn đề, sau suy nghĩ phương án giải làm để giải vấn đề hành động Câu 2: Theo thầy/cơ việc phát triển lực GQVĐ HS tiểu học có tầm quan trọng nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 3: Thầy/cô cho biết thực trạng lực GQVĐ học sinh tiểu học nay? A Rất tốt B Bình thường C Yếu Câu 4: Thầy/cơ cho biết số khó khăn tổ chức dạy học phát triển lực GQVĐ cho học sinh tiểu học qua môn Khoa học? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………