1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Dạy học yếu tố hình học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề Toán học cho học sinh lớp 4, 5

116 947 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Yếu Tố Hình Học Nhằm Phát Triển Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Toán Học Cho Học Sinh Lớp 4, 5
Tác giả Trần Thị Cẩm Vi
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Giang
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 651,93 KB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, Họ tên học viên: Trần Thị Cẩm Vi Ngày sinh: 29/08/1994 Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Mã số: 14 01 01 Lớp: B, Khóa (2019 – 2021) Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Giang HẢI PHÒNG – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn hệ thống tài liệu, tư liệu người khác đảm bảo theo quy định Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hải Phịng, tháng 11 năm 2021 Tác giả Trần Thị Cẩm Vi ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Giang, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài: “Dạy học yếu tố hình học nhằm phát triển lực giải vấn đề toán học cho học sinh lớp 4, 5” Tôi xin chân thành cảm ơn thầy/cô giáo giảng dạy lớp Cao học Giáo dục Tiểu học khóa 5B, thầy giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Hải Phịng nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cần thiết tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu đồng chí đồng nghiệp trường Tiểu học Thiên Hương, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt thời gian thực nghiệm sư phạm trường Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành gia đình, bạn bè thân u, ln khuyến khích, động viên từ tơi tham gia khóa học hồn thành luận văn Mặc dù tơi nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn với cố gắng thân, thời gian hiểu biết lĩnh vực nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo để luận văn hồn thiện Hải Phịng, tháng 11 năm 2021 Tác giả Trần Thị Cẩm Vi iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU VI Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tế 5.3 Phương pháp thống kê xử lí số liệu 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn CHƯƠNG - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề lực giải vấn đề toán học 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Vấn đề, tình có vấn đề 11 1.1.3 Năng lực giải vấn đề toán học học sinh lớp 4, 13 1.2 Nội dung mục tiêu dạy học yếu tố hình học cho học sinh lớp 4, 15 1.2.1 Nội dung mục tiêu chương trình mơn tốn tiểu học 15 1.2.2 Nội dung mục tiêu dạy học yếu tố hình học cho học sinh lớp 4, 18 1.3 Đặc điểm tâm lý nhận thức học sinh lớp 4, học tập yếu tố hình học 21 iv 1.4 Quy trình dạy học phát triển lực giải vấn đề tốn học cho học sinh lớp 4, thơng qua dạy học yếu tố hình học 22 1.4.1 Một số đặc điểm dạy học giải vấn đề 22 1.4.2 Năng lực toán học học sinh 23 1.4.3 Các cách tạo tình có vấn đề 24 1.4.4 Quy trình dạy học phát triển lực giải vấn đề toán học cho học sinh lớp 4, thông qua dạy học yếu tố hình học 25 1.5 Thực trạng dạy học yếu tố hình học với yêu cầu phát triển lực giải vấn đề toán học cho học sinh lớp 4, 26 1.5.1 Mục đích - Đối tượng điều tra 26 1.5.2 Kết điều tra 27 CHƯƠNG - BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TỐN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC 38 2.1 Một số định hướng xây dựng biện pháp 38 2.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 38 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học, hệ thống vừa sức 38 2.1.3 Đảm bảo tính khả thi 39 2.1.4 Đảm bảo vai trò định hướng người thầy tính chủ động, tích cực học sinh 39 2.1.5 Đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 39 2.2 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề toán học cho học sinh lớp 4, thông qua dạy học yếu tố hình học 40 2.3.1 Biện pháp 1: Rèn luyện thao tác tư cho học sinh lớp 4, thông qua dạy học yếu tố hình học 40 2.3.2 Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức hình học vào giải tốn có nội dung thực tiễn 48 v 2.3.3 Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh khả phát sửa chữa sai lầm giải tốn có yếu tố hình học 59 CHƯƠNG - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 68 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 68 3.2.1 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm 68 3.2.2 Cách tiến hành 69 3.2.3 Kết thực nghiệm 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 1.KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN 84 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH 89 PHỤ LỤC 92 KẾ HOẠCH BÀI DẠY: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH 92 PHỤ LỤC 97 KẾ HOẠCH BÀI DẠY: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 97 PHỤ LỤC 5: ĐỀ KHẢO SÁT SỐ (LỚP 4) 105 PHỤ LỤC 6: ĐỀ KHẢO SÁT SỐ (LỚP 5) 107 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực GQVĐ Giải vấn đề vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng Thông tin lớp tham gia trình thực nghiệm 69 3.1 đối chứng Bảng Kết khảo sát trước thực nghiệm 70 Thông tin dạy thực nghiệm 73 Tổng hợp kết khảo sát sau thực nghiệm 73 So sánh kết trước sau thực nghiệm 75 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Xã hội không ngừng phát triển, lĩnh vực cần có tư để tạo nên đột phá khác biệt Ngành giáo dục phải thay đổi để phù hợp với phát triển xã hội Mục tiêu giáo dục Việt Nam đào tạo người phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân; phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân để đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Trong thời đại mới, đứng trước đòi hỏi xã hội, giáo dục đào tạo có bước chuyển rõ rệt, hướng đến mục tiêu hình thành, phát triển lực phẩm chất người học Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đạo mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS [1] Trong xu hướng đổi phương pháp dạy học nước ta, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT [3] Chương trình mơn Tốn với mục tiêu giúp học sinh hình thành phát triển lực toán học bao gồm thành tố cốt lõi: lực tư lập luận toán học; lực mơ hình hố tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng công cụ, phương tiện học tốn Như vậy, thấy mục tiêu giáo dục nhà trường không nhằm trang bị kiến thức cho học sinh (học để biết) mà điều quan trọng dạy cho học sinh cách học, học để làm, học để chung sống học để sáng tạo Chương trình mơn Tốn thực tích hợp nội mơn xoay quanh ba mạch kiến thức: Số, Đại số Một số yếu tố giải tích; Hình học Đo lường; Thống kê Xác suất; thực tích hợp liên môn thông qua nội dung, chủ đề liên quan kiến thức toán học khai thác, sử dụng mơn học khác Vật lí, Hố học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Cơng nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật, ; thực tích hợp nội môn liên môn thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm giáo dục toán học Đồng thời, chương trình mơn Tốn bảo đảm u cầu phân hố Đối với tất cấp học, mơn Tốn quán triệt tinh thần dạy học theo hướng cá thể hoá người học sở bảo đảm đa số học sinh (trên tất vùng miền nước) đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình; đồng thời ý tới đối tượng chuyên biệt (học sinh giỏi, học sinh khuyết tật, học sinh có hồn cảnh khó khăn,…) Mơn Tốn Tiểu học môn học thống sở khoa học cấu trúc nội dung Chương trình mơn Tốn Tiểu học chia làm mạch kiến thức: Số Phép tính - Hình học Đo lường - Yếu tố Thống kê Xác suất (trong đó, mạch Yếu tố Thống kê Xác suất bắt đầu xuất chương trình Tốn lớp 2) Chương trình mơn Tốn xây dựng theo quan điểm lồng ghép, tích hợp Các mạch kiến thức xếp xen kẽ bổ trợ cho Các học xếp phù hợp với giai đoạn nhận thức học sinh tiểu học Các kiến thức, kĩ mơn Tốn tiểu học hình thành chủ yếu thực hành luyện tập thường xuyên ôn tập Trong ba mạch kiến thức toán tiểu học, yếu tố hình học mảng kiến thức mang tính trừu tượng, khái qt cao địi hỏi học sinh cần có óc tưởng 94 - Hãy so sánh diện tích hình chữ nhật - Diện tích hình chữ nhật diện ghép với diện tích hình bình tích hình bình hành hành ban đầu? - Hãy tính diện tích hình chữ nhật - HS nêu cách tính diện tích hình - Vậy để tính diện tích hình bình - HS quan sát hình bình hành ban hành ta làm nào? đầu hình chữ nhật ghép, tìm mối liên quan kích thước HS suy nghĩ, trao đổi nhóm tìm cách tính Bước 3: Thực giải vấn đề - GV yêu cầu HS quan sát chiều cao - Chiều cao hình bình hành cạnh đáy hình bình hành, so sánh chiều rộng hình chữ nhật, cạnh chúng với chiều rộng, chiều dài cùa đáy hình bình hành chiều hình chữ nhật ghép dài hình chữ nhật - Vậy theo em ta cịn có cách khác - Muốn tính diện tích hình bình để tính diện tích hình bình hành mà hành, ta lấy độ dài đáy nhân với khơng cần cắt ghép hình? chiều cao (cùng đơn vị đo) - GV: Gọi S diện tích hình bình hành, h chiều cao a độ dài cạnh đáy Yêu cầu HS suy nghĩ, viết cơng - HS suy nghĩ, viết cơng thức tính thức tính diện tích hình bình hành? diện tích hình bình hành: S=axh Bước 4: Kết luận, đánh giá giải pháp - Qua giải tốn trên, HS tìm - HS dựa vào công thức phát biểu quy tắc tính diện tích hình bình hành quy tắc tính diện tích hình bình GV xác nhận lại kết hành (Nhiều HS) 95 Nếu kí hiệu S diện tích hình bình hành; độ dài cạnh đáy a; chiều cao h Ta có cơng thức tính diện tích hình bình hành là: S = a x h Hoạt động thực hành (18 – 20’) * Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình bình hành, vận dụng làm tập liên quan * Cách tiến hành: Bài 1/104 (5-6’): (Nháp) - Đọc thầm nêu yêu cầu - KT: Tính diện tích hình bình - HS làm – Nhận xét hành - GV soi chữa, chốt đáp án Đáp án: a 45cm2; b 52cm2; c 63cm2 -> Nêu cách tính diện tích hình bình - – HS nêu hành? Bài 2/104 (5-6’): (Nháp) - KT: Tính diện tích hình chữ nhật, - Đọc thầm nêu yêu cầu hình bình hành - HS làm - Đổi bài, n/x - Soi chữa - Chữa – Nhận xét a Diện tích hình chữ nhật là: x 10 = 50 (cm2) b Diện tích hình bình hành là: x 10 = 50 (cm2) -> Phân biệt cách tính diện tích hình bình hành hình chữ nhật? Bài 3/104 (9’): - KT: Tính diện tích hình bình hành - Đọc thầm nêu yêu cầu 96 - Soi chữa - Làm vở, trao đổi kết N2 - GV soi bài, yêu cầu HS lên chia sẻ - HS cho lớp trao đổi Đáp án: a Diện tích hình bình hành là: x 34 = 136 (dm2) b Đổi: 4m = 40dm Diện tích hình bình hành là: 40 x 13 = 520 (dm2) Đáp số: a) 1360cm2, b) 520 dm2 -> Khi tính diện tích hình bình - Độ dài đáy chiều cao đơn hành, em cần lưu ý gì? vị đo Hoạt động vận dụng (2’) - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ công - – HS thức quy tắc tính diện tích hình bình hành IV Điều chỉnh sau tiết dạy ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 97 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tốn lớp 5/109 SGK) I Yêu cầu cần đạt Kiến thức, kĩ năng: Giúp HS: - Hình thành biểu tượng diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật - Tự tìm cách tính lập cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật - Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật để giải tốn có liên quan Năng lực: - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - HS u thích học tốn, cẩn thận tính tốn II Đồ dùng dạy học - GV: Hình hộp CN có kích thước cm x cm x 4cm - Máy soi (Bài 1; 2), giáo án điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu (3 – 5’) Bước GV tạo tình có vấn đề - GV chiếu slide toán: Một người Hoạt động HS 98 thợ, gị thùng tơn khơng nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6dm, chiều rộng 4dm chiều cao 9dm Tính diện tích tơn dùng để làm thùng? (khơng tính mép hàn) Xuất phát từ toán thực tiễn liên quan tới hình học, GV định hướng HS giải tốn thực tế qua số câu hỏi sau: - Bài tốn cho biết gì? - Câu trả lời mong đợi: Thùng tơn khơng nắp dạng hình hộp chữ nhật, chiều dài 6dm, chiều rộng 4dm, chiều cao 9dm - Bài tốn u cầu gì? - Câu trả lời mong đợi: Tính diện tích tơn dùng để làm thùng (khơng tính mép hàn - Thùng tơn có dạng hình gì? Có bao - Câu trả lời mong đợi: Thùng nhiêu mặt? tơn dạng hình hộp chữ nhật gồm - GV chiếu Slide hình vẽ minh họa có mặt (1 mặt đáy mặt bên) - Diện tích tơn cần dùng để làm thùng tổng diện tích mặt nào? - Câu trả lời mong đợi: Tổng 99 diện tích mặt bên mặt Đặt vấn đề vào mới: Tiết học trước đáy em học đặc điểm hình hộp chữ nhật Tổng diện tích mặt bên HHCN gọi diện tích xung quanh HHCN Vậy muốn tính diện tích xung quanh HHCN ta làm nào? Cơng thức tính diện tích xung quanh HHCN xác định sao? Để trả lời câu hỏi này, cô em tìm hiểu học ngày hơm nay: “Diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật” Hoạt động hình thành kiến thức (13 - 15’) HĐ2.1: Giới thiệu diện tích xung quanh cách tính (8 - 9’) Bước HS nghiên cứu, lựa chọn, đề xuất giải pháp giải vấn đề - Đưa trực quan (Hình hộp CN) - Giới thiệu: Diện tích xung quanh HHCN tổng diện tích mặt bên - Quan sát trực quan HHCN ? Hãy tìm cách tính diện tích xung quanh HHCN - HS nêu lại 100 - Để tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật, HS tiến hành triển khai mơ hình trực quan hình hộp chữ nhật, sau: - GV quan sát, hỗ trợ đối tượng HS M1, 2: triển khai hình (Màn hình) => hướng dẫn cách làm ? Khi triển khai hình, mặt bên HHCN tạo thành nào? ? Hãy nêu kích thước hình chữ nhật ? ? Hãy tính diện tích hình ? ? Em có nhận xét chiều dài, chiều rộng hình CN với chu vi đáy chiều cao HHCN ? - Trong bước này, HS phân tích chi tiết vấn đề đưa Tùy theo lực HS mà em lựa chọn đề xuất cách thức, giải pháp để tính diện tích xung quanh HHCN (diện tích phần tơ màu xanh hình vẽ) + Phương án 1: HS chia diện tích xung quanh cần tính thành tổng diện tích mặt bên + Phương án 2: HS phân tích diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật diện tích hình chữ nhật có chiều rộng 4cm chiều dài + + + 8(cm) 101 Bước Thực giải vấn đề + Phương án 3: HS phát kế hoạch đề diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật chu vi mặt đáy nhân với chiều cao - Với kế hoạch đề ra, HS sử dụng kiến thức kĩ toán học cần thiết để tự giải vấn đề + Đối với phương án 1: Diện tích xung quanh HHCN là: 5x4+8x4+5x4+8x4= 104 (cm2) + Đối với phương án 2: Bước Đánh giá giải pháp đề Diện tích xung quanh HHCN là: khái quát hoá cho vấn đề tương tự (5 + + + 8) x = 104 (cm2) - GV yêu cầu HS trình bày làm, trao + Đối với phương án 3: đổi nhận xét cách làm Bên cạnh Diện tích xung quanh HHCN là: đó, GV người định hướng cho HS giải (8 + 5) x x = 104 (cm2) pháp tối ưu vấn đề nêu (phương án 3) - Ở bước này, HS quay lại đánh ? Vậy muốn tính diện tích xung quanh giá giải pháp ban đầu đề hình hộp chữ nhật, em làm nào? Qua HS kiểm tra tính đắn giải pháp đề - GV yêu cầu HS suy nghĩ đưa - Muốn tính diện tích xung cơng thức tổng qt tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật, ta quanh hình hộp chữ nhật với chiều dài a, lấy chu vi mặt đáy nhân với 102 chiều rộng b chiều cao c HĐ2: Giới thiệu diện tích tồn phần chiều cao đơn vị đo Sxq = (a + b) x x c cách tính (5 - 6’) - GV xây dựng tình có vấn đề cho HS cách “tạo tình có vấn đề từ kiến thức biết” GV tiếp tục đặt câu hỏi: Em có tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật khơng? - Trên sở tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật, HS tiếp tục huy động vốn kiến thức tìm cách giải vấn đề “Để tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật ta làm nào?” - Bằng việc phân tích tổng hợp kiến thức vốn có, HS tiếp tục suy nghĩ đưa phương án tìm diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật cách lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy, cụ thể ? Vậy muốn tính diện tích tồn phần sau: HHCN ta làm ntn ? - Yêu cầu HS viết công thức tính diện tích tồn phần HHCN Hoạt động luyện tập (18 - 20’) Diện tích mặt đáy HHCN là: x = 40 (cm2) Diện tích tồn phần HHCN là: 104 + 40 x = 184 (cm2) 103 Bài 1/110 (9 - 10’) KT: Tính Sxq Đáp số: 184cm2 Stp… - Ta lấy diện tích đáy cộng với - Hướng dẫn HS làm diện tích xung quanh - Soi, chấm chữa bài, nhận xét Stp = Sxq + Sđáy x ? Nêu cách tính S xq S hình - Đọc quy tắc Sgk/109 hộp chữ nhật ? - HS đọc, phân tích - Làm vở, chữa Bài giải Dtích xung quanh HHCN là: Bài (9 - 10’) Giải toán ( + ) x x = 54 (dm2) - Hướng dẫn HS làm Dtích tồn phần HHCN là: - Soi, nhận xét, chữa 54 + ( x x )= 94 (dm2) ? Em vận dụng kiến thức để tính diện tích tơn ? ĐS: S xq: 54 dm2 S tp: 94 dm2 - HS đọc, phân tích tốn - Làm nháp, chia sẻ làm * Dự kiến câu hỏi chia sẻ: ? Để tính diện tích tơn cần dùng bạn làm ? ? Vì bạn tính diện tích mặt đáy ? ? Bạn nêu lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật Bài giải Diện tích xung quanh thùng tơn 104 là: ( + ) x x = 180 (dm2) Diện tích đáy thùng tơn là: x = 24 (dm2) Thùng tơn khơng có nắp nên Hoạt động vận dụng (2 - 3’) diện tích tôn dùng để làm thùng - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc là: - Vận dụng tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật có nhà 180 + 24 = 204 (dm2) ĐS: 204 dm2 - HS nêu - HS nghe thực IV Điều chỉnh sau tiết dạy 105 PHỤ LỤC 5: ĐỀ KHẢO SÁT SỐ (LỚP 4) Thời gian: 20 phút Bài 1: (3 điểm) Một mảnh vườn hình bình hành có độ dài đáy 52m, chiều cao 25m Tính diện tích mảnh vườn đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài 2: (4 điểm) Mảnh đất trồng hoa hình bình hành có diện tích 375dm2 độ dài đáy 25dm Tính chiều cao hình bình hành? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài 3: (3 điểm) Một miếng đất hình bình hành có cạnh đáy 48m, chiều cao cạnh đáy 20dm Trên miếng đất người ta trồng rau, mét vuông thu hoạch 2kg rau Hỏi số rau thu hoạch miếng đất bao nhiêu? Bạn An giải toán sau: Chiều cao miếng đất là: 48 – 20 = 28 (m) Diện tích miếng đất: 48 x 28 = 1344 (m2) Số rau thu hoạch miếng đất: 1344 x = 2688 (kg) Đáp số: 2688 kg 106 Theo em, cách giải bạn An hay sai? Vì sao? Nếu sai, em sửa lại cho ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đáp án: Bài 1: Diện tích mảnh vườn là: 52 x 25 = 1300 (m2) Bài 2: Chiều cao hình bình hành là: 375 : 25 = 15 (dm) Bài 3: Lỗi sai: Chưa đổi đơn vị đo, sai phép nhân cuối Sửa: Đổi 20 dm = 2m Chiều cao miếng đất là: 48 – = 46 (m) Diện tích miếng đất: 48 x 46 = 2208 (m2) Số rau thu hoạch miếng đất: x 2208 = 4416 (kg) Đáp số: 2688 kg 107 PHỤ LỤC 6: ĐỀ KHẢO SÁT SỐ (LỚP 5) Thời gian: 20 phút Bài 1: (3 điểm) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm, chiều rộng 4dm chiều cao 3dm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài 2: (3 điểm) Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật (khơng nắp) có chiều dài 1,2m, chiều rộng 0,6m chiều cao 0,57m Tính diện tích kính dùng làm bể? Bạn Nam trình bày giải sau: Diện tích kính dùng làm bể là: (1,2 + 0,6) x x 0,57 + 1,2 x 0,6 x = 3,492 (m2) Đáp số: 3,492 m2 Theo em, cách giải bạn Nam hay sai? Vì sao? Nếu sai, em sửa lại cho ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài 3: (4 điểm) Một phịng hình hộp chữ nhật có chiều dài 9m, chiều rộng chiều dài 3m chiều cao 4m Người ta cần quét vôi tường trần nhà 108 phịng Hỏi diện tích cần qt vơi bao nhiêu, biết tổng diện tích cửa cửa sổ 11,25m²? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đáp án: Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (5 + 4) x x = 54 (dm2) Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 54 + x x = 94 (dm2) Bài 2: Sai bể cá khơng có nắp, tính diện tích đáy bể Diện tích kính dùng làm bể là: (1,2 + 0,6) x x 0,57 + 1,2 x 0,6 = 2,772 (m2) Đáp số: 2,722m2 Bài 3: Chiều rộng phòng là: – = (m) Diện tích xung quanh phòng là: (9 + 6) x x = 120 (m2) Diện tích trần nhà là: x = 54 (m2) Diện tích cần qt vơi là: 120 + 54 – 11,25 = 162,75 (m2) Đáp số: 162,75m2 ... cứu - Năng lực giải vấn đề toán học dạy học yếu tố hình học cho học sinh cấp tiểu học - Một số biện pháp dạy học phát triển lực giải vấn đề toán học cho học sinh tiểu học dạy học yếu tố hình học. .. dạy học yếu tố hình học, việc phát triển lực giải vấn đề toán học cho HS dạy học yếu tố hình học lớp 4, 5, đề xuất số biện pháp sư phạm cụ thể để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp 4,. .. tố hình học với yêu cầu phát triển lực giải vấn đề toán học cho học sinh lớp 4, Để tìm hiểu thực trạng dạy học yếu tố hình học yêu cầu phát triển lực giải vấn đề toán học cho học sinh lớp 4, 5,

Ngày đăng: 03/04/2022, 11:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[12] Nguyễn Thị Phương Hoa, Lê Diễn Phúc, Nguyễn Thị Thu Hà (2015), PISA và một quan niệm mới về đánh giá trong giáo dục, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 1 (2016), tr.58-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PISA và một quan niệm mới về đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa, Lê Diễn Phúc, Nguyễn Thị Thu Hà (2015), PISA và một quan niệm mới về đánh giá trong giáo dục, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 1
Năm: 2016
[15] Đinh Thị Huệ (2019), Dạy học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh lớp 4 thông qua việc giải các bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh lớp 4 thông qua việc giải các bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Tác giả: Đinh Thị Huệ
Năm: 2019
[16] Lê Quốc Hùng (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hàm số ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hàm số ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Lê Quốc Hùng
Năm: 2015
[20] Lê Thị Hoàng Linh (2016), Phát triển NLGQVĐ cho HS trong dạy học Toán 4, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển NLGQVĐ cho HS trong dạy học Toán 4
Tác giả: Lê Thị Hoàng Linh
Năm: 2016
[23] Nguyễn Lan Phương (2000), Cải tiến phương pháp dạy học Toán với yêu cầu tích cực hoá hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề (Qua phần giảng dạy “Quan hệ vuông góc trong không gian”, lớp 11 THPT). Luận án tiến sĩ giáo dục học. Viện Khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến phương pháp dạy học Toán với yêu cầu tích cực hoá hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề (Qua phần giảng dạy “Quan hệ vuông góc trong không gian”, lớp 11 THPT)
Tác giả: Nguyễn Lan Phương
Năm: 2000
[24] Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên) (2016), Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học,NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2016
[25] Lê Thu Phương (2018), Một số nghiên cứu về đánh giá NL GQVĐ của HS trong dạy học Toán, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nghiên cứu về đánh giá NL GQVĐ của HS trong dạy học Toán
Tác giả: Lê Thu Phương
Năm: 2018
[27] Lê Ngọc Sơn, Đỗ Hoàng Mai (2015), Đánh giá NL GQVĐ trong dạy học toán ở Tiểu học theo hướng phát triển NL người học, Tạp chí Giáo dục, số 360, tháng 6/215, trang 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá NL GQVĐ trong dạy học toán ở Tiểu học theo hướng phát triển NL người học
Tác giả: Lê Ngọc Sơn, Đỗ Hoàng Mai
Năm: 2015
[28] Lê Ngọc Sơn, Lê Thu Phương (2015), Đánh giá NL toán học của HS Tiểu học, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 54, tháng 9/215, trang 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá NL toán học của HS Tiểu học
Tác giả: Lê Ngọc Sơn, Lê Thu Phương
Năm: 2015
[29] [Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm… (2011), Phát triển Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số: B2008-37- 52 TĐ, Hà Nội. tr.18-19] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học
Tác giả: [Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm…
Năm: 2011
[30] Hà Xuân Thành (2017), Thiết kế các tình huống thực tiễn trong dạy học môn Toán trung học Phổ thông nhằm phát triển NL GQVĐ của HS, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các tình huống thực tiễn trong dạy học môn Toán trung học Phổ thông nhằm phát triển NL GQVĐ của HS
Tác giả: Hà Xuân Thành
Năm: 2017
[31] Hà Xuân Thành (2017), Rèn luyện các thành tố của năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông qua việc sử dụng bài toán chứa tình huống thực tiễn, Tạp chí Giáo dục số 407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện các thành tố của năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông qua việc sử dụng bài toán chứa tình huống thực tiễn
Tác giả: Hà Xuân Thành
Năm: 2017
[32] Nguyễn Thị Kim Thoa (2014), Một số PPDH toán cho HS Tiểu học hiện nay, Tạp chí Giáo dục, Số 24, năm 2015, tr. 40-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số PPDH toán cho HS Tiểu học hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thoa
Năm: 2014
[34] Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (68), tháng 5 - 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2011
[37] Nguyễn Thị Hương Trang (2002), Rèn luyện năng lực giải toán theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo cho học sinh khá, giỏi trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện KHGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực giải toán theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo cho học sinh khá, giỏi trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Trang
Năm: 2002
[38] Nguyễn Anh Tuấn (2002), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học cơ sở trong dạy học khái niệm toán học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học cơ sở trong dạy học khái niệm toán học
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2002
[40] Hoàng Phê –(Chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê –(Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2006
[41] Trần Vui, Đánh giá hiểu biết toán của HS 15 tuổi, chương trình đánh giá HS quốc tế, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiểu biết toán của HS 15 tuổi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[44] [Trembay Denyse (2002), The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous. In Adult Education – A Lifelong Journey] Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous." In "Adult Education – A Lifelong Journey
Tác giả: [Trembay Denyse
Năm: 2002
[1] Ban Chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 29 - NQ/TW, ngày 4/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN