Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ ĐỐI CHIẾU HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG ÁP DỤNG CHO VIỆC PHÂN TÍCH LỖI PHÁT ÂM THANH ĐIỆU TIẾNG TRUNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Kim Bảng HẢI PHÒNG - 2016 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu khảo sát, điều tra, kết nêu luận văn tơi tự tìm hiểu phân tích mợt cách trung thực, khách quan Các kết chưa được cơng bố cơng trình khác Hải Phòng, tháng 12 năm 2016 Tác giả Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo nhiệt tình bảo cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Kim Bảng, người thầy trực tiếp, tận tình hướng dẫn, có định hướng khoa học quý báu, giúp đỡ q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo trường Đại học Hải Phòng, Viện ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, phòng Quản lý sau đại học - Trường Đại học Hải Phòng Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .9 1.1 Thanh điệu khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm điệu 1.1.2 Các tiêu chí phân loại miêu tả điệu 10 1.1.3 Các nội dung khác việc phân loại miêu tả điệu 13 1.2 Giao thoa ngôn ngữ 16 1.2.1 Khái niệm giao thoa ngôn ngữ 16 1.2.2 Chuyển di ngôn ngữ 16 1.3 Khái niệm phân tích lỗi 19 1.3.1 Phân tích lỗi 19 1.3.2 Phân loại lỗi 19 1.3.3 Nhận dạng lỗi 20 1.3.4 Giải thích nguyên nhân mắc lỗi 21 1.3.5 Biện pháp phòng chống lỗi .21 1.4 Tiểu kết Chương 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI CHIẾU THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG 23 2.1 Thanh điệu tiếng Việt 23 2.1.1 Những nét khu biệt điệu 23 2.1.3 Miêu tả điệu tiếng Việt 23 2.2 Thanh điệu tiếng Trung 29 2.2.1 Thanh điệu tiếng Trung từ góc đợ lịch sử .29 2.2.2 Các kết nghiên cứu đại điệu tiếng Trung 33 2.3 Đối chiếu điệu tiếng Việt tiếng Trung 40 iv 2.3.1 Tóm tắt điệu tiếng Việt tiếng Trung 40 2.3.2 Sự giống khác điệu tiếng Việt điệu tiếng Trung 42 2.4 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG 3: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHI PHÁT ÂM THANH ĐIỆU TIẾNG TRUNG QUỐC 46 3.1 Phương pháp khảo sát 46 3.1.1 Đối tượng khảo sát 46 3.1.2 Bảng từ khảo sát 47 3.1.3 Thu thập tư liệu .48 3.1.4 Xử lý tư liệu 48 3.2 Kết khảo sát 49 3.2.1 Lỗi phát âm điệu từ đơn tiết 49 3.2.2 Lỗi phát âm điệu từ song tiết 53 3.2.3 Lỗi phát âm điệu câu có nghĩa .56 3.3 Nguyên nhân gây lỗi một số biện pháp khắc phục 62 3.3.1 Nguyên nhân gây lỗi 62 3.3.2 Một số biện pháp khắc phục .64 3.4 Tiểu kết Chương 65 KẾT LUẬN .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 74 v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Mợt số từ Hán Việt có cấu âm gần giống với âm đọc tiếng Hán đại 17 2.1 Bốn điệu tiếng phổ thông Trung Quốc 32 2.2 Trường độ điệu tiếng Trung 39 3.1 Số lượng sinh viên khảo sát 46 3.2 Kết khảo sát phát âm từ đơn tiết 50 3.3 Tổng kết kết phát âm điệu tiếng Trung từ đơn tiết 52 Kết khảo sát phát âm điệu tiếng Trung từ song tiết 53 1.1 3.4 (sinh viên năm 2) Kết khảo sát phát âm điệu tiếng Trung từ song tiết 3.5 (sinh viên năm 3) Kết khảo sát phát âm điệu tiếng Trung từ song tiết 3.6 54 55 (sinh viên năm 4) Tổng kết kết phát âm điệu tiếng Trung từ 3.7 song tiết Kết khảo sát phát âm điệu tiếng Trung câu có 3.8 nghĩa (sinh viên năm 2) Kết khảo sát phát âm điệu tiếng Trung câu có 3.9 57 57 nghĩa (sinh viên năm 3) Kết khảo sát phát âm điệu tiếng Trung câu có 58 3.10 nghĩa (sinh viên năm 4) Tởng kết kết phát âm điệu tiếng Trung câu có 3.11 nghĩa 58 vi DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 2.1 Đường nét điệu 24 2.2 Âm vực 25 2.3 Thanh không dấu 26 2.4 Thanh huyền 26 2.5 Thanh ngã 27 2.6 Thanh hỏi 27 2.7 Thanh sắc 28 2.8 Thanh nặng 29 2.9 Sơ đồ điệu tiếng Việt 41 2.10 Sơ đồ điệu tiếng Trung 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, thời đại mở cửa, hợi nhập tồn cầu hóa, ngoại ngữ có vai trò vị trí vơ quan trọng Học ngoại ngữ không để tiếp cận tri thức giới mà lực cần thiết để trao đởi thơng tin Cùng với xu đó, năm gần ngày có nhiều người học dùng tiếng Trung một công cụ đắc dụng Mục đích cuối việc dạy học tiếng Trung người học có thể sử dụng mợt phương tiện giao tiếp có hiệu Tuy nhiên, q trình học ngoại ngữ người học ln sử dụng thói quen vốn trở thành tiếng mẹ đẻ để áp dụng cho ngoại ngữ mà học tất cấp đợ: dùng từ, đặt câu hiểu câu đặc biệt cách phát âm Sự khác biệt hai ngôn ngữ mặt cấu trúc nội hệ thống khác biệt văn hóa mang tính chủng tợc, sự ngăn cách địa lí ln rào cản việc học ngoại ngữ Nguyên nhân tạo lỗi ngoại ngữ hầu hết tất bình diện ngơn ngữ Dù tiếng Trung mợt ngơn ngữ có điệu song người Việt học tiếng Trung phát âm thường mắc lỗi tiêu biểu thói quen phát âm theo tiếng Việt… Cùng với xu mở cửa, hợi nhập tồn cầu hóa, thành phố Hải Phòng hợi đủ yếu tố để thu hút đầu tư Trung Quốc, Đài Loan, Singapore Nhu cầu nhân lực biết sử dụng tiếng Trung lớn tiếng Trung được xem cầu nối khơng thể thiếu q trình hợi nhập tồn cầu hóa nói chung Hải Phòng nói riêng Tuy nhiên, việc sử dụng tiếng Trung giao tiếp có hiệu hay khơng mợt phần phụ tḥc vào đợ xác q trình phát âm (phát âm hay) người tham gia giao tiếp điệu (dấu) Từ lí trình bày trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu "Đối chiếu hệ thống điệu tiếng Việt tiếng Trung áp dụng cho việc phân tích lỗi phát âm tiếng Trung sinh viên trường Đại học Hải Phòng" Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu điệu tiếng Việt Xét mặt loại hình, đặc điểm quan trọng tiếng Việt ngôn ngữ âm tiết tính, mang điệu Điều có nghĩa âm tiết tiếng Việt được xem đơn vị xét từ góc đợ ngữ âm, đờng thời từ hình vị xét từ góc độ từ vựng ngữ pháp Mỗi âm tiết tiếng Việt mang một sáu điệu: trừ Ngang khơng có dấu biểu thị văn tự, khác mang tên dấu ghi Thanh điệu tiếng Việt được thể hai đặc trưng ngữ âm bản: âm vực (cao/thấp) đường nét (bằng/trắc) Như nêu trên, đặc điểm quan trọng tiếng Việt tính đơn tiết Nói mợt cách khác, âm tiết với tư cách đơn vị ngữ âm có vai trò đặc biệt, chi phối đặc điểm khác từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt Đề cập đến vấn đề phải kể đến tác giả Nguyễn Hàm Dương (1966); Nguyễn Quang Hồng (1976) Vũ Bá Hùng (1976) Trong Ngữ pháp tiếng Việt (1996), Nguyễn Tài Cẩn bàn đơn vị ngữ pháp tiếng Việt rõ đầy đủ vai trò âm tiết (tiếng) với tư cách thể thống ba ngôi: tiếng đồng âm tiết (ngữ âm), từ (từ vựng) hình vị (ngữ pháp) Về điệu tiếng Việt phải kể đến Lê Văn Lý (1948) tiến hành thực nghiệm tiếng Việt Sau đó, A.G Haudricourt (1991) viết " Về nguồn gốc điệu tiếng Việt", đăng Tạp chí Ngơn ngữ, số được xem người đề cập vấn đề nguồn gốc điệu Việt Tác giả chứng minh tiếng Việt (nói tiếng Việt Mường chung) giai đoạn đầu Cơng ngun chưa có điệu; từ có phụ tố nhóm phụ âm đầu, âm cuối họng, hầu xát Việc hình thành điệu hai trình tạo ra: sự rụng dần hoặc bị thay âm cuối [r], [l], [h], [s], [?] nhu cầu phải phân biệt âm đầu vô tiếng Hán (do sự vay mượn tiếng Hán Việt) với âm hữu được vơ hóa tiếng Việt Mường giai đoạn muộn Nghiên cứu điệu tiếng Việt mợt cách tồn diện diện đồng đại trước tiên phải kể đến hai cơng trình Hệ thống điệu tiếng Việt Andreev N.D & Gordina V (1957), Bản dịch Viện Ngôn ngữ học tác phẩm Ngữ âm tiếng Việt Đoàn Thiện Thuật (1977), NXB ĐH THCN Cả hai cơng trình trước tiên tiến hành miêu tả hệ thống điệu tiếng Việt bình diện âm vị học ngữ âm học cảm thụ thính giác liệu thực nghiệm (Andreev N.D & Gordina V.) Trên sở so sánh, bàn luận đặc điểm tiêu chí ngữ âm học điệu: âm vực, đường nét, trường độ, tượng tắc họng, tượng yết hầu hoá với kết nghiên cứu có Có thể khẳng định, kết nghiên cứu hai cơng trình điệu tiếng Việt đến nguyên giá trị Tiếng Việt sự thể đa dạng thống qua phương ngữ Do vậy điệu tiếng Việt thể phương ngữ được đặc biệt quan tâm nghiên cứu Trước tiên cơng trình Tiếng Việt miền đất nước Hoàng Thị Châu (1989) Trong sách này, với việc miêu tả hệ thống ngữ âm vùng miền khác nhau, tác giả có mợt chương riêng miêu tả chi tiết hệ thống điệu phương ngữ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Nam Bộ Vũ Kim Bảng (1986), Nhận xét trường độ điệu qua phương ngữ Hà Nội phương ngữ Nam Bộ (cứ liệu thực nghiệm), đề cập đến sự khác biệt hai phương ngữ tiêu biểu, có vai trò quan trọng hai đầu đất nước Hoàng Cao Cương (1989) xem xét đến đặc điểm điệu phương ngữ phương pháp ngữ âm thực nghiệm qua viết Thanh điệu Việt qua giọng địa phương liệu Fo Theo hướng này, Huỳnh Công Tín (1999) tiến hành so sánh đặc điểm ngữ âm tiếng Sài Gòn với tiếng nói vùng tiêu biểu khác qua luận án Tiến sĩ Hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn so với phương ngữ Hà Nội số phương ngữ khác Việt Nam) Do đặc điểm mang tính khác biệt, tiếng địa phương Nghệ Tĩnh đặc biệt được nhiều người quan tâm, nghiên cứu Khái quát giọng nói Nghệ Tĩnh khảo sát Bùi Văn Nguyên (1977) Thử tìm hiểu giọng nói Nghệ Tĩnh hệ thống giọng nói chung nước Cơng trình nghiên cứu tồn diện, sâu sắc đến hệ thống ngữ âm tiếng địa phương Nghệ Tĩnh phải kể đến luận án Tiến sĩ Nguyễn Văn Nguyên (2003) Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh Thanh điệu giọng Nghệ Tĩnh từ góc nhìn lịch sử đại được Nguyễn Văn Lợi (1991) đề cập đến qua viết Thanh điệu vài thổ ngữ Nghệ An: từ góc nhìn đồng đại lịch đại Đặc trựng hệ điệu có năm giọng Nghệ Tĩnh được Nguyễn Văn Nguyên (2001) trình bày viết Thanh ngã phương ngữ Nghệ Tĩnh Đặc thù ngữ âm thổ ngữ vùng Nghi Lộc được nghiên cứu chuyên sâu qua luận án Võ Xuân Quế (1993) viết chuyên biệt 67 KẾT LUẬN Khái niệm điệu trước tiên được đề cập đến từ sự hiểu biết cao độ vốn ngôn ngữ Ấn Âu mà sau thuật ngữ cao độ được áp dụng chủ yếu cho việc nghiên cứu ngữ điệu ngôn ngữ Tuy nhiên, ngôn ngữ châu Á, châu Phi sự khác biệt cao độ phạm vi một âm tiết tạo hệ thống điệu đặc thù tiêu biểu ngôn ngữ Hán, Việt, Thái, Lào Tiêu chí sử dụng để phân loại miêu tả hệ điệu mợt ngơn ngữ mang tính âm vị học âm vực, âm điệu đường nét Ngôn ngữ học đối chiếu đời muộn mằn gắn liền với lý thuyết dạy học ngoại ngữ Nội dung quan trọng ngôn ngữ học đối chiếu tượng giao thoa ngôn ngữ xảy đối chiếu tiếng mẹ để (ngôn ngữ nguồn) ngoại ngữ (ngôn ngữ đích) nhằm chuyển di tích cực (tương đờng) vốn thuận lợi trình học ngoại ngữ ngược lại chuyển di tiêu cực (khác biệt) cản trở trình học ngoại ngữ Chuyển di tiêu cực được coi nguyên nhân sinh "lỗi" q trình học ngoại ngữ Phân tích lỗi thủ pháp dựa đối chiếu ngôn ngữ nhằm rõ loại lỗi; nguyên nhân gây lỗi biện pháp loại bỏ chúng Hệ thống điệu tiếng Việt tiếng Trung được học giả Việt Nam Trung Quốc miêu tả chi tiết dựa vào ba tiêu chí là: âm vực, âm điệu (đường nét) trường độ, âm vực đường nét tiêu chí bản, mang tính âm vị học Đây sở để luận văn tiến hành đối chiếu hệ thống điệu hai ngôn ngữ tiêu chí âm vực, âm điệu (đường nét) trường độ để có thể rút nét tương đờng dị biệt chúng theo nguyên tắc lấy điệu tiếng Việt làm ngôn ngữ nguồn lấy điệu tiếng Trung ngôn ngữ đích Các kết bản: Thanh (Âm bình) tiếng Trung tương tự Thanh (Ngang) tiếng Việt xét âm vực đường nét Điểm khác biệt có thể Thanh (Âm bình) ln được phát âm với âm vực cao so với Thanh (Ngang) Thanh (Dương bình) diễn tiến theo mợt hướng lên tương tự Thanh (Sắc) tiếng Việt Điểm khác biệt khơng có biến thể 68 lên dốc đứng Thanh (Sắc) tiếng Việt âm tiết có kết thúc phụ âm /p,t,k/ Thanh (Thượng thanh) tiếng Trung có đường nết tương tự Thanh (Hỏi) tiếng Việt Thanh (Khứ thanh) diễn tiến theo một hướng xuống tương tự Thanh (Nặng) tiếng Việt Tuy nhiên sự khác biệt chúng lớn hai điểm bản: Thanh (khứ thanh) có xuất phát điểm cao hẳn Thanh (Nặng) tiếng Việt sau xuống đặn trường độ Thanh (khứ thanh) dài Thanh (Nặng) vốn được coi có trường độ ngắn hệ thống điệu tiếng Việt Để xác định lỗi phát âm điệu tiếng Trung, chúng tơi tiến hành phân tích lỗi 45 sinh viên thuộc năm thứ 2, trường Đại học Hải Phòng với tư liệu bảng từ được lập theo bối cảnh: từ đơn tiết, từ song tiết câu Các kết bản: (1) Đặc điểm ngữ âm biến thể phát âm điệu lệch chuẩn - Thanh (Âm bình) có biến thể lỗi phát âm phở biến giống với Thanh (ngang) tiếng Việt tức âm vực đợ Trong Thanh (Âm bình) có đợ cao âm vực lớn (đợ 5) - Thanh (Dương bình) được sinh viên phát âm gần giống với Thanh (sắc) tiếng Việt Các biến thể phát âm lệch chuẩn thể rõ có trường đợ ngắn hoặc q ngắn Thanh (Dương bình) có trường đợ dài - Thanh (Thượng thanh) được sinh viên phát âm gần giống với Thanh (hỏi) hoặc Thanh (huyền) tiếng Việt tức cao độ kết thúc đợ Trong đó, Thanh (Thượng thanh) có kết thúc với cao đợ âm vực độ hoặc - Thanh (Khứ thanh) được sinh viên phát âm gần giống với Thanh (nặng) tiếng Việt tức bắt đầu với âm vực thấp (đợ 3), sau xuống đột ngột với trường độ ngắn Một số lượng ít sinh viên phát âm Thanh (Khứ thanh) với biến thể Thanh (Huyền) tức bắt đầu với âm vực thấp (độ 3), xuống kết thúc âm vực mức độ với trường độ dài Như miêu tả, phát âm điệu được coi lỗi (lệch chuẩn) sinh viên có ngun nhân mơ điệu tương tự tiếng Việt áp dụng 69 cho điệu tiếng Trung Điều dẫn đến tạo biến thể điệu khác với điệu tiếng Trung âm vực, đường nét hoặc trường độ (2) Xét từ góc đợ diễn tiến thời gian, kết khảo sát phân tích lỗi phát âm điệu sinh viên học tiếng Trung từ năm thứ đến năm thứ trường Đại học Hải Phòng cho thấy lỗi giảm theo thời gian học Tuy nhiên, lỗi phát âm giảm đáng kể giai đoạn năm thứ chuyển sang năm thứ từ năm thứ chuyển sang năm thứ tỉ lệ lỗi giảm ít Có thể nguyên nhân chủ quan, tự mãn thiếu cố gắng năm học cuối có thể nguyên nhân việc tái phạm lỗi phát âm (3) Xét từ góc đợ lỗi phát âm điệu, có thể kết luận: Tỉ lệ mắc lỗi phát âm điệu tiếng Trung lớn xảy Thanh (Khứ thanh) chiếm khoảng 50%; Thanh (Âm bình) Thanh (Thượng thanh) có tỉ lệ lỗi tương đương xếp vị trí thứ hai với khoảng 15% Thanh (Dương bình) có tỉ lệ mắc lỗi nhỏ nhất, khoảng 10% Nguyên nhân gây lỗi chủ yếu giao thoa ngơn ngữ Ngồi điểm tương đờng, Thanh (Khứ thanh) tiếng Trung có điểm khác biệt so với Thanh (nặng) tiếng Việt: trường độ dài cao độ xuất phát âm vực cao hơn; Thanh (Âm bình) tiếng Trung có âm vực mức cao (bậc 5) cao độ Thanh (ngang) tiếng Việt thấp (bậc hoặc 4); Thanh (Thượng thanh) tiếng Trung được miêu tả âm vực đường nét xuống - lên 212 Thanh (hỏi) tiếng Việt có cao đợ xuất phát cao phổ biến 322 hoặc 323 điểm kết thúc thấp (nhiều trường hợp lẫn với Thanh - Huyền); có Thanh (Thượng thanh) tiếng Trung có nhiều điểm tương đờng âm vực, đường nét trường độ với Thanh (sắc) tiếng Việt Đó chính nguyên nhân cắt nghĩa tỉ lệ lỗi phát âm điệu tiếng Trung sinh viên sinh viên trường Đại học Hải Phòng Liệu pháp khắc phục lỗi phát âm điệu hiệu việc truyền đạt kiến thức âm vực, âm điệu trường độ hệ điệu tiếng Trung luyện tập kèm theo điệu sở tỉ lệ lỗi 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT [1] Andreev N.D & Gordina V (1957), Thanh điệu tiếng Việt , Bản dịch viện Ngôn ngữ học [2] Vũ Kim Bảng (1986), Nhận xét trường độ điệu qua phương ngữ Hà Nội phương ngữ Nam Bộ (cứ liệu thực nghiệm) Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông.Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội [3] Vũ Kim Bảng (1999), Khái niệm ngữ âm học T/c Ngôn ngữ, (5) [4] Vũ Kim Bảng (2001), Nghiên cứu tiếng Hà Nợi phương diện vật lí -âm học Trong: Hà Nội – vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hợi Ngơn ngữ học Hà Nội, Hà Nội [5] Vũ Kim Bảng (2001), Ngữ âm vùng đồng Bắc Bộ Trong: Điều tra tổng thể tiếng Việt toàn lãnh thổ Việt Nam 1998 - 2000 Giáo sư Hoàng Văn Hành chủ biên, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội [6] Vũ Kim Bảng (2001), Nhận xét xu hướng biến đổi hệ thống phụ âm đầu thổ ngữ thuộc phương ngữ Bắc Bộ Kỷ yếu Hội nghị khoa học Những vấn đề ngôn ngữ học Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội [7] Vũ Kim Bảng (2002), Bàn vấn đề âm tiếng Việt, Kỷ yếu hợi thảo “Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Hợi Ngơn ngữ thành phố HCM – Viện Ngôn ngữ học, ĐHKHXH &NV TP HCM [8] Vũ Kim Bảng (2005), Nhận xét sự khác biệt ngữ âm nội thành hai huyện Gia Lâm, Đông Anh T/c Ngôn ngữ, Số (5) tr 15-26 [9] Vũ Kim Bảng (2007), Ngữ âm tiếng Cở Nhuế (Đờng tác giả) Trong: Ngơn ngữ văn hóa Hà Nội Hội Ngôn ngữ học Hà Nội., Hà Nội [10] Bùi Đăng Bình (2003), Tìm hiểu thực trạng tượng [l], [n] huyện Gia Lâm Tiểu luận tập sự, Hà Nợi [11] Bùi Đăng Bình (2007), Tốc đợ lời nói đọc tiếng Việt: Mối quan hệ tốc đợ lời nói cấu trúc diễn ngơn Trong: Nghiên cứu số tượng ngơn điệu lời nói đọc tiếng Việt (trường độ, tốc độ nhịp lời nói đọc) Đề tài khoa học cấp Viện (Chủ nhiệm: Vũ Kim Bảng Các thành viên: Bùi Đăng Bình, Văn Tú Anh) Phòng Ngữ âm học, Viện Ngơn ngữ học Hà Nợi 71 [12] Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), [n] hay [l] một làng quê Việt Nam: Một quan sát từ góc đợ ngơn ngữ học xã hợi Trong: Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt Lương Văn Hy chủ biên Nxb KHXH, Hà Nợi [13] Nguyễn Thị Thanh Bình (2007), Bước đầu tìm hiểu “chat” – mợt kiểu giao tiếp thu hút sự quan tâm giới trẻ Hà Nội Trong: Ngơn ngữ văn hóa Hà Nội Hợi Ngơn ngữ học Hà Nợi, Hà Nợi [14] Đình Cao (2000), Tiếng Hà Nội quan hệ với ngôn ngữ chung dân tợc Trong: Ngơn ngữ & Văn hóa 990 năm Thăng Long – Hà Nội Hội Ngôn ngữ học Hà Nội, Khoa Ngôn ngữ học ( Trường ĐHKHXHNV – ĐHQG Hà Nợi, Hà Nợi [15] Đình Cao (2007), Giọng Hà Nội – sở hệ thống âm chuẩn việc dạy học sinh hướng chuẩn Trong: Ngôn ngữ văn hóa Hà Nội Hợi Ngơn ngữ học Hà Nợi, Hà Nợi [16] Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (Sơ thảo) Nxb Giáo dục Hà Nợi [17] Hồng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước Nxb KHXH, Hà Nợi [18] Hồng Thị Châu (1997), Vấn đề phát âm chuẩn phát âm phương ngữ việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, “Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngồi”, Nxb ĐHQG Hà Nợi [19] Hồng Cao Cương (1984), Về khái niệm ngôn điệu T/c Ngôn ngữ (2) [20] Hoàng Cao Cương (1985), Bước đầu nhận xét đặc điểm ngữ điệu tiếng Việt (trên liệu thực nghiệm) T/c Ngơn ngữ (3) [21] Hồng Cao Cương (1985), Thanh điệu từ láy đôi tiếng Việt T/c Ngơn ngữ (4) [22] Hồng Cao Cương (1986), Suy nghĩ thêm điệu tiếng Việt T/c Ngôn ngữ (3) [23] Hoàng Cao Cương (1989), Thanh điệu Việt qua giọng địa phương liệu Fo T/c Ngôn ngữ (4) [24] Hồng Cao Cương (2001), Đặc điểm ngữ âm thở ngữ Sơn Tây Trong: Điều tra tổng thể tiếng Việt toàn lãnh thổ Việt Nam 1998 - 2000 Viện Ngơn ngữ học, Hà Nợi 72 [25] Hồng Cao Cương (2007), Nhập môn vào ngữ điệu tiếng Việt Trong: Cơ sở lí luận ngữ pháp tiếng Việt Nhiệm vụ cấp Bợ PGS.TSKH Lý Tồn Thắng chủ nhiệm Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, [26] Nguyễn Hàm Dương (1968), Một số vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt, Ngơn ngữ, số 23, tr.75, H [27] Nguyễn Thiện Giáp (1999), Chuẩn hóa ngơn ngữ báo chí sáng tạo nhà báo, “Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng” [28] Nguyễn Quang Hồng (1980), Về vấn đề chuẩn mực phát âm tiếng Việt đại, Ngôn ngữ, số [29] Haudricourt, A.G (1991) viết " Về nguồn gốc điệu tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số [30] Vũ Bá Hùng (1978-1979), Về mối quan hệ nguyên tắc chuẩn hóa tả vấn đề âm tiếng Việt: Tham ḷn// Hợi nghị chuẩn hóa tả thuật ngữ khoa học, Viện Ngôn ngữ học, H [31] Vũ Bá Hùng (1980), Chuẩn ngữ âm tiếng Việt: BCKH, Hội nghị Khoa học, ĐHTH Hà Nội [32] Vũ Bá Hùng (1994), Chuẩn mực ngữ âm vấn đề dạy tiếng việt nhà trường, Ngôn ngữ, số [33] Vũ Bá Hùng (1999), Suy nghĩ vai trò hệ thống ngữ âm phương ngữ tiếng Việt vị trí giọng nói Hà Nội phương tiện thông tin đại chúng Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng – TP HCM: Hội Ngôn ngữ học TP HCM – Viện Ngôn ngữ học – ĐH KHXH & NV TP HCM [34] Nguyễn Thị Thu Hương, Đặc điểm ngữ âm tiếng Hà Nội khó khăn việc học phát âm, ghép vần trẻ mẫu giáo Hà Nội, “Ngôn ngữ văn hóa Hà Nợi, Nxb ĐHQG Hà Nợi” [35] Nguyễn Văn Khang (1999), Tiếng Việt báo bối cảnh kinh tế thị trường “Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng” [36] Nguyễn Tri Niên (1978), Chuẩn ngữ âm- sở việc chuẩn hóa tả thuật ngữ khoa học: BCKH, Hợi nghị tồn quốc chuẩn hóa tả tḥt ngữ khoa học : Viện Ngôn ngữ học, Huế 73 [37] Đào Thản (1999), Tiếng Việt phương tiện truyền thơng – đòi hỏi cấp thiết khơng thể đòi hỏi “Tiếng Việt phương tiện truyền thơng đại chúng” [38] Đồn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [39] Nguyễn Văn Phúc, (1999), Vấn đề lỗi phát âm người nước học tiếng Việt: Lỗi phát âm người nói tiếng Anh, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG NƯỚC NGOÀI [40] Haudricourt, A.G., De l’origine des tons en vietnamien, Journal Asiatique, t CCXLII, fasc.1., Paris, 1954 [41] Le Van Ly, Le parler Vietnamien Imp e’d Huong Anh, Paris, 1948 [42] Corder, S P (1981), Error Analysis and Interlanguage, Oxford University Press [43] 高永安 20104 汉语知识丛书-声调(Bộ sách kiến thức Hán ngữ - Thanh điệu)Xưởng in thương mại [44] 陈钰,武青春 绍兴文理学学院报 2008.第 28 卷第 12 期。 越南留学生的 汉语声调学习难点探究.。 [45] 李璨.3.2007 暨南大学华文学院报第 期 越南留学生汉语声调的声学研究。 [46].刘俐李。2005.中国语文第 期。汉语声调的曲拱特征和降势音高。 [47] 高春燕。越南留学生汉语声调比较。红河学院报。第 卷第 期。 [48] 吴门吉,胡明光。越南学生汉语声调偏误溯因。世界汉语教学 2004 年第 2期 74 PHỤ LỤC 声调练习 BÀI LUYỆN TẬP THANH ĐIỆU 1.Thanh + (一声+一声) Xīngqī fēijī dōngtiān chūntiān kāfēi chūchāi 星期 飞机 冬天 春天 咖啡 出差 Jīntiān qīutiān yīshēng fēnzhōng chūfā sījī 今天 秋天 医生 分钟 出发 司机 Tīngshūo xībiān xīnxiān yīnggāi shūbāo xīnshū 听说 西边 新鲜 应该 书包 新书 Chūzūchē gōngsī zhōngjiān 出租车 公司 中间 Thanh + (一声+二声) Zhōngguó jīnnián fēicháng gōngyuán chuānxié 中国 今年 非常 公园 穿鞋 刚才 Kāimén hēchá dāngrán yīnggúo shēngcí zūfáng 开门 喝茶 当然 英国 生词 租房 tiāntán chīyú ā‘yí huānyíng kōngtiáo 天坛 吃鱼 阿姨 欢迎 空调 3.Thanh + gāngcái (一声+三声) Kāishǐ jīchǎng jīnglǐ xiānggǎng zhōngwǔ shēntǐ 开始 机场 经理 香港 中午 身体 Yīngyǔ gōnglǐ qiānbǐ shāngchǎng 英语 公里 铅笔 商场 4.Thanh + (一声+四声) Gōngz qiānzhèng xūo zhīdào chīfàn chāoshì 工作 签证 需要 知道 吃饭 超市 Shēngrì yīyuàn shuōhuà gāoxìng jīdàn xīwàng 生日 医院 说话 高兴 鸡蛋 希望 75 Zhōumò chēzhàn chīyào hēisè bāngzhù tiān qì 周末 车站 吃药 黑色 帮助 天气 yīnwèi shāngdiàn 因为 商店 5.Thanh + nhẹ (一声+轻声) Xiānsheng yīfu bēizi dōngxi zhūozi tāmen 先生 衣服 杯子 东西 桌子 他们 Qīzǐ tāde xiūxi guānxi cōngming dāozi 妻子 它的 休息 关系 聪明 刀子 Māma chōuti dōngbian duōshao hēde gēge 妈妈 抽屉 东边 多少 喝的 哥哥 6.Thanh + (二声+一声) Míngtiān zuótiān fángjiān pángbiān shíjiān 明天 昨天 房间 旁边 时间 Méiguānxi túshūguǎn jiéhūn huíjiā hóngdēng 没关系 图书馆 结婚 回家 红灯 Qíchē qiánbāo xióngmāo táidēng guójiā 骑车 钱包 熊猫 台灯 国家 7.Thanh + (二声+二声) Píxié míngpái tóuténg tóngx língqián huídá 皮鞋 名牌 头疼 同学 零钱 回答 Qiánnián qiúmí xuéxí zhíyuán cháoyáng chángchéng 前年 球迷 学习 职员 朝阳 长城 Chúfáng chángcháng nháng héyn cóngqián 厨房 常常 颐和园 从前 银行 8.Thanh + (二声+三声) Píjiǔ píngguǒ meíyǒu mángguǒ máobǐ níúnǎi 啤酒 苹果 没有 芒果 毛笔 牛奶 76 Chuántǒng shíjiǔ shípǐn cídiǎn uyǒng dásǎo 传统 十九 食品 词典 游泳 打扫 Rúguǒ érqiě 如果 而且 9.Thanh + (二声+四声) Xxiào nsè fúwùyn ngròu niúròu tóngshì 学校 颜色 服务员 羊肉 牛肉 同事 Jiéshù búng bàn wàn gè wèi 结束 不用 一半 一万 一个 一位 liàng kè wánxiào búo hóngsè báisè 一辆 一刻 玩笑 不要 红色 白色 cì háishì dédào hr jiémù hútòng 一次 还是 得到 一会儿 节目 胡同 Hnjìng gmào fúwù míngpiàn upiào ki 环境 国贸 服务 名片 邮票 愉快 10 Thanh + nhẹ (二声+轻声) Biéde pútao piányi péngyou míngzi tóufa 别的 葡萄 便宜 朋友 名字 头发 Nánde láile liángkuai késou háizi qúnzi 男的 来了 凉快 咳嗽 孩子 裙子 Shénme qiánmian shíhou érzi péngyou juéde 什么 前面 时候 儿子 朋友 觉得 11.Thanh + (三声+一声) Běijīng lǎoshī hǎochī shǒujī yǐjīng hěndī 北京 老师 好吃 手机 已经 很低 Měitiān xiǎomāo pǔtōnghuà kǒuxiāngtáng mǎishū 每天 小猫 普通话 口香糖 买书 Mǎidān dǎchē dǔchē lǎogōng guǒzhī 买单 打车 堵车 老公 果汁 77 Guǎngzhōu kǎoyā hěngāo hǔochē jiǔbā 广州 很高 火车 酒吧 烤鸭 12.Thanh + (三声+二声) Měiguó fǎg dǎzhé hěncháng xiǎox xiáoshí 美国 法国 打折 很长 小学 小时 Cǎoméi yǐqián yǒumíng měiyuán qíngtiān zhǎoqián 草莓 以前 有名 美元 晴天 找钱 13.Thanh + (三声+三声) Fǎyǔ nǐhǎo lǎobǎn guǎngchǎng kěyǐ 法语 你好 老板 广场 可以 很短 Xǐshǒu xǐzǎo shǔiguǒ zǔoguǎi yǒuhǎo yǔfǎ 洗手 洗澡 水果 左拐 友好 语法 Hěnjiǔ xǐliǎn miǎsǎn xǐwǎn xiǎomǎ 很久 洗脸 买伞 洗碗 小马 小鸟 Qǐngjiǎng hěn’ǎi gěinǐ hěnyuǎn xiǎogǒu liǎojiě 请讲 很矮 给你 很远 小狗 了解 Xiǎojiě sǔoyǐ biǎoyǎn xǐzǎo yǐngxiǎng xǐshǒujiān 小姐 所以 表演 洗澡 影响 洗手间 14.Thanh + hěnduǎn xiǎoniǎo (三声+四声) Kě’ài mǐfàn pǎobù mǎlù diǎncài gǎnkuài yǎxiù yǒushì 可爱 米饭 跑步 马路 点菜 赶快 雅秀 有事 Zhǔnbèi kǎoshì gǎnmào kělè qǐngz qǐngkè wǎnfàn 准备 考试 感冒 可乐 请坐 请客 晚饭 Qǐngwèn zhǎodào zǎofàn zǒulù zěnyàng zuǒyòu jiěmèi 请问 找到 早饭 走路 怎样 左右 姐妹 15.Thanh + nhẹ (三声+轻声) Běnzi nǎinai lǎolao jiějie xǐhuan zěnme kěle 本子 奶奶 姥姥 姐姐 喜欢 怎么 渴了 78 Zǎoshang shǎngzi wǒde 早上 嗓子 我的 Yǐzi wǒde 椅子 我们 wǎnshang lǐbian wǒde bǎole 晚上 里边 我的 饱了 nǐmen zǔobian yǎnjing 你们 左边 眼睛 16.Thanh + (四声+一声) Dàjiā lùyīn lǜdēng lǜshī gùgōng gùoqī yìbiān 大家 录音 绿灯 律师 故宫 过期 一边 Kànshū kètīng hòutiān jiànshēnfáng qìchē xiàbān 看书 客厅 后天 健身房 汽车 下班 Xiàtiān xiànjiīn jiànkāng chànggē xiàbān zùochē 夏天 现金 健康 唱歌 下班 坐车 Dì yī rènzhēn yìqiān miànbāo diàntī yìshuāng 第一 认真 一千 面包 电梯 一双 Yìzhī dàojiā yìzhāng yìxiē bùchī bàngōngshì 一只 到家 一张 一些 不吃 办公室 17.Thanh + (四声+二声) Miàntiáo fùxí dìtán dàx lǜchá liànxí 面条 复习 地坛 大学 绿茶 练习 Qùnián qìu xìngmíng shàngx wèntí wàig 去年 汽油 姓名 上学 问题 外国 Kuàilè dàrén jièqián jìjié dàilái huànqián 快乐 大人 借钱 季节 带来 换钱 18.Thanh + (四声+三声) Bàozhǐ bùhǎo fànguǎnr dàshǐguǎn diànnǎo diànyǐng xiàxuě 报纸 不好 饭馆儿 大使馆 电脑 电影 下雪 Dìtiě dìlǐ diàowǔ hòuhǎi hànyǔ xiàwǔ rèshuǐ 地铁 地理 跳舞 后海 汉语 下午 热水 Xiàyǔ xiùshuǐ shànghǎi rìběn zìdiìǎn yìzhǒng yìqǐ 下雨 秀水 日本 字典 一种 一起 上海 79 19.Thanh + (四声+四声) Diànhuà lǜsè hànzì hùzhào jiànmiàn xiànzài 电话 绿色 汉字 护照 见面 现在 Xìngýn shàngkè shjiào zàijiàn ýndòng wòshì 幸运 上课 睡觉 再见 运动 卧室 Jiàoshì zhèngzài dànshì zhó fùjìn fàndiàn 教室 正在 但是 最近 附近 饭店 Kànjiàn zuìdà aìhào diànshì zhùzài jièshào 看见 最大 爱好 电视 住在 介绍 20 Thanh + nhẹ (四声+轻声) Hòumian bàba xièxie ubian si dìdi 后面 爸爸 谢谢 右边 意思 弟弟 yàngzi màozi dùzi tùzi 样子 帽子 肚子 兔子 Zhàngfu bèizi piàoliang gàosu zhège rènshi 丈夫 被子 漂亮 告诉 这个 认识 Mèimei kùzi pàngzi 妹妹 裤子 胖子 80 DANH SÁCH SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH NGƠN NGỮ TRUNG QUỐC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG THAM GIA GHI ÂM KHẢO SÁT THANH ĐIỆU TIẾNG TRUNG QUỐC Sinh viên năm thứ TT Họ tên Giới tính Năm sinh Vũ Thị Linh Nữ 1995 Nguyễn Thị Hương Nữ 1995 Nguyễn Thị Hồng Vân Nữ 1995 Nguyễn Thị Việt Hà Nữ 1995 Trần Thị Lan Nhi Nữ 1995 Vũ Thị Hồng Nhung Nữ 1995 Phạm Thị Ba Nữ 1995 Phạm Thị Phương Nữ 1995 Nguyễn Thị Phượng Nữ 1995 10 Bùi Thị Ngọc Nữ 1995 11 Phạm Thị Thanh Thảo Nữ 1995 12 Lê Thị Ngọc Diệp Nữ 1995 13 Vũ Thị Thùy Hương Nữ 1995 14 Bùi Thị Hà Trinh Nữ 1995 15 Hoàng Thị Ánh Nữ 1995 Giới tính Năm sinh Sinh viên năm thứ TT Họ tên Nguyễn Thị Thủy Nữ 1996 Vương Thị Hải Yến Nữ 1996 Lê Thị Thúy Nữ 1996 Cao Kỳ Khanh Nữ 1995 Nguyễn Thị Thu Hiền Nữ 1995 Tạ Thị Thơ Nữ 1996 Phạm Thị Thùy Linh Nữ 1996 Phạm Thị Quỳnh Nữ 1996 Vũ Thị Thu Trang Nữ 1996 81 10 Hoàng Thị Phương Thanh Nữ 1996 11 Ngô Thị Thủy Nữ 1995 12 Lê Phương Thảo Nữ 1996 13 Nguyễn Thị Thúy Nữ 1996 14 Phạm Thị Vân Nữ 1995 15 Nguyễn Thị Hạnh Nữ 1996 Giới tính Năm sinh Sinh viên năm thứ TT Họ tên Bùi Thị Kim Anh Nữ 1997 Trần Ngọc Anh Nữ 1997 Đặng Thị Thu Ban Nữ 1997 Bùi Thị Hoa Nữ 1997 Đỗ Thị Huệ Nữ 1997 Nguyễn Thị Huệ Nữ 1997 Nguyễn Đức Hùng Nam 1997 Nguyễn Thị Hương Nữ 1997 Vũ Minh Hường Nữ 1997 10 Vũ Đình Quang Huy Nam 1997 11 Bùi Ngọc Huyền Nữ 1995 12 Lương Thị Nhật Linh Nữ 1997 13 Trần Thị Linh Nữ 1997 14 Vũ Thùy Linh Nữ 1995 15 Nguyễn Thị Thanh Loan Nữ 1996 ... 2: ĐỐI CHIẾU THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG 23 2.1 Thanh điệu tiếng Việt 23 2.1.1 Những nét khu biệt điệu 23 2.1.3 Miêu tả điệu tiếng Việt 23 2.2 Thanh điệu tiếng. .. pháp dựa đối chiếu ngôn ngữ nhằm rõ loại lỗi; nguyên nhân gây lỗi biện pháp loại bỏ chúng 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI CHIẾU THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG 2.1 Thanh điệu tiếng Việt Tiếng Việt được... luận văn hướng tới so sánh, đối chiếu điệu tiếng Việt điệu tiếng Trung nhằm rõ sự giống khác hai hệ thống Đây sở để tiến hành phân tích lỗi phát âm điệu tiếng Trung sinh viên Việt Nam học tiếng