1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ xây dựng hệ thống bài tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2 theo nguyên tắc tích hợp

108 69 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG PHẠM MINH TÂM XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP THEO NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HẢI PHÒNG – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG PHẠM MINH TÂM XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP THEO NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 14 01 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Phương Nga HẢI PHÒNG – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi thời gian qua, hướng dẫn GS.TS Lê Phương Nga Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Phạm Minh Tâm i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Luận văn hồn thành trường Đại học Hải Phịng Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Giáo sư - Tiến sĩ Lê Phương Nga tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non; tập thể giáo viên học sinh trường Trường Tiểu học Lê Lợi, Trường Tiểu học An Hòa, Trường Tiểu học An Dương, Trường Tiểu học Hồng Thái; gia đình bạn bè tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song giới hạn thời gian, phạm vi đề tài lực thân, nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến bổ sung, đóng góp quý báu thầy cô bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 18 tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Phạm Minh Tâm ii PHỤ LỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG, BIỂU ĐỒ STT 10 11 12 13 Bảng 1.1: Quan niệm giáo viên nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học tích hợp Bảng 1.2: Mức độ làm giàu vốn từ cho học sinh hệ thống tập sách giáo khoa lớp Bảng 1.3: Tầm quan trọng việc xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp Bảng 1.4: Nguồn bổ sung tài liệu tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp Bảng 1.5: Những khó khăn xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo nguyên tắc tích hợp Bảng 1.6: Mức độ phát triển vốn từ cho học sinh dạng tập làm giàu vốn từ lớp Bảng 1.7: Tần suất xây dựng tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo nguyên tắc tích hợp Bảng 1.8: Các nguyên tắc xây dựng tập làm giàu vốn từ cho học sinh Sơ đồ 2.1: Hệ thống tập làm giàu vốn từ Sơ đồ 2.3: Miêu tả hệ thống tập làm giàu vốn từ theo quan điểm tích hợp Bảng 3.1:Khảo sát kết học tập học sinh trước thực nghiệm Biểu đồ 3.1: Đánh giá kết học tập học sinh trước thực nghiệm Bảng 3.2: Đánh giá kết học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau thực nghiệm iii TRANG 25 26 27 27 28 29 30 31 39 55 83 83 85 14 15 16 Biểu đồ 3.2: Đánh giá kết học tập học sinh sau thực nghiệm Bảng 3.3: Đánh giá mức độ hứng thú học sinh sau thực nghiệm Biểu đồ 3.3: Đánh giá mức độ hứng thú học sinh sau thực nghiệm iv 85 86 86 CONTENTS MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2 Cơ sở tâm lí - ngơn ngữ học 11 1.1.3 Cơ sở tâm lí - giáo dục học 14 1.1.4 Quan điểm tích hợp dạy học Tiếng Việt tiểu học 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Những điểm Chương trình Ngữ văn - Chương trình GDPT 2018 chương trình Tiếng Việt lớp - 2018 18 1.2.2 Vốn từ cung cấp cho học sinh dạng tập dạy từ sách giáo khoa lớp 21 1.2.3 Thực trạng nhận thức làm giàu vốn từ học sinh lớp 24 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ HỆ THỐNG BÀI TẬP LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP THEO NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP 33 2.1 Nguyên tắc xây dựng tập làm giàu vốn từ cho học sinh 33 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu 33 2.1.2 Nguyên tắc giao tiếp 35 2.1.3 Nguyên tắc tích hợp 36 2.1.4 Nguyên tắc tính đến đặc điểm nhận thức hứng thú học sinh 37 2.2 Mô tả hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 38 2.2.1 Hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 38 2.2.2 Mô tả hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 39 2.3 Mô tả hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo nguyên tắc tích hợp 54 Hệ thống tập chủ điểm: Em lớn lên ngày 56 v Hệ thống tập chủ điểm: Đi học vui 60 Hệ thống tập chủ điểm: Mái ấm gia đình 64 Hệ thống tập chủ điểm: Hành tinh xanh em 68 Hệ thống tập chủ điểm: Con người Việt Nam 73 Hệ thống tập chủ điểm: Việt Nam quê hương em 77 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Giới thiệu trình thực nghiệm 82 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.1.2 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 82 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 82 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 82 3.2 Tổ chức thực nghiệm 82 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 83 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 84 3.2.3 Nhận xét kết thực nghiệm 84 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Như biết, Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục Trong nhà trường Tiểu học, mơn học góp phần hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Chính vậy, việc tạo người có trí tuệ phát triển, thông minh, sáng tạo điều cần thiết Muốn có điều địi hỏi bậc học nhà trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho học sinh hệ thống tri thức đại phù hợp với thực tiễn lực tư duy, sáng tạo học sinh 1.2 Trong chương trình GDPT 2018, nội dung chương trình mơn Tiếng Việt thiết kế theo mạch tương ứng với kĩ đọc, viết, nói nghe Chương trình lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xun suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình theo định hướng lực bảo đảm tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp học, lớp học Các kiến thức phổ thông bản, tảng tiếng Việt văn học hình thành qua hoạt động dạy học tiếp nhận tạo lập văn bản; phục vụ trực tiếp cho yêu cầu rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe Chương trình thể rõ quan điểm tích hợp, quan điểm dạy tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp Qua yêu cầu này, học sinh mở rộng vốn từ, hiểu nghĩa từ sử dụng từ vào trình học tập trình giao tiếp 1.3 Từ có vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống ngôn ngữ Từ đơn vị trung tâm, hệ thống ngôn ngữ Vai trị từ ngơn ngữ định tầm quan trọng dạy từ Nếu không làm chủ vốn từ ngơn ngữ khơng thể sử dụng ngơn ngữ học tập giao tiếp Vốn từ để xác định lực ngôn ngữ người, vốn từ giàu khả diễn đạt người xác tinh tế nhiêu 1.4 Tuy nhiên, việc dạy từ chưa đạt mục tiêu đề Giáo viên tập trung dạy nhận biết phân loại từ, không ý dạy sử dụng từ Việc dạy từ rời rạc, chưa tính đến tích hợp từ dạy tiếp nhận văn (đọc, nghe) tạo lập văn (nói, viết) Việc dạy học làm giàu vốn từ (bao gồm dạy nghĩa, hệ thống hóa tích cực hóa vốn từ) chưa đạt hiệu mong muốn Vì vậy, vốn từ học sinh cịn nghèo nàn, số lượng từ ngữ học sinh nắm học chưa cao không bền vững, khả dùng từ, vận dụng vốn từ vào đặt câu, làm văn cịn hạn chế, sử dụng sai từ, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Bên cạnh đó, năm học 2021 – 2022 lớp bắt đầu thực chương trình GDPT 2018, vậy, hệ thống tập giúp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo nguyên tắc tích hợp lúc cần thiết, khơng hình thành khả xây dựng tư liệu dạy học tiếng Việt cho giáo viên giai đoạn mới, mà kết nối, bổ trợ, nâng cao vốn từ cho học sinh em tham gia vào trình học tập sống sau Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài luận văn “Xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo nguyên tắc tích hợp” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Như biết, từ ngữ phận cấu thành ngôn ngữ Cho nên nói hầu hết tài liệu bàn dạy Tiếng Việt để đề cập đến vấn đề dạy từ Về thời gian phải đến nửa sau kỉ XX, sách, báo bàn việc dạy tiếng nói chung, dạy từ nói riêng trọng xuất nhiều, có sách, báo đề cập đến vấn đề dạy từ cho học sinh lứa tuổi tiểu học Ở Pháp, từ năm 50, số sách bàn vấn đề dạy từ cho học sinh tiểu học, phải kể đến “Từ vựng tiểu học” Charles Houdiard (1955) Ở Nga, đề cập tới vấn đề dạy từ cho học sinh có số sách “Phương pháp dạy Tiếng Nga lớp cấp I” (chương “Phương pháp dạy từ vựng”) T.G Ramzaeva M.R.Lvov (1979); “Ngôn ngữ trẻ em” E.Negnevixkaya A M.Shahnarovich (1981),… Nhận xét: Qua bảng biểu đồ cho thấy: - Tỉ lệ % điểm giỏi lớp thực nghiệm 57,5% (cao nhiều so với đối chứng 27,5%) - Tỉ lệ % điểm lớp thực nghiệm 37,5%, lớp đối chứng 50% - Tỉ lệ % điểm trung bình lớp thực nghiệm 5% (thấp so với lớp đối chứng 12,5%) Bảng 3.3: Đánh giá mức độ hứng thú học sinh sau thực nghiệm Lớp Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Mức độ Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Rất thích 17 42,5 24 60 Thích 14 25 14 35 Bình thường 22,5 Khơng thích 0 0 Biểu đồ 3.3: Đánh giá mức độ hứng thú học sinh sau thực nghiệm Nhận xét: Qua bảng biểu đồ cho thấy: - Tỉ lệ % học sinh có mức độ hứng thú thích thích lớp thực nghiệm 60% 35%, cịn lớp đối chứng mức độ thích thích 42,5% 25% 86 - Tỉ lệ % học sinh có mức độ hứng thú bình thường lớp thực nghiệm 5% (ít so với lớp đối chứng) - Lớp thực nghiệm lớp đối chứng khơng có học sinh khơng thích tiết học Như vậy, kết phân tích định tính, định lượng mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh cho thấy thực nghiệm sư phạm thành công, nguyên tắc cách thức xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ theo nguyên tắc tích hợp đề xuất đề tài bước đầu thể tính khả thi, góp phần làm giàu vốn từ cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học 87 Tiểu kết chương Sau tổ chức thực nghiệm hai lớp 2B 2C trường Tiểu học Lê Lợi để kiểm chứng hiệu việc xây dựng hệ thống tập theo hướng phát triển tư cho học sinh, thấy rằng, hầu hết học sinh tham gia giải tập với mức độ hứng thú cao Đặc biệt với tập xây dựng, em biết sử dụng vốn từ có để hồn thành tập cách nhanh Điều cho thấy, việc sử dụng tập làm giàu vốn từ theo nguyên tắc tích hợp cho học sinh đạt hiệu định, đáp ứng mục đích mà đề tài đặt 88 KẾT LUẬN Sau trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đạt kết sau: - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận vốn từ, làm giàu vốn từ cho học sinh; phân tích hệ thống tập làm giàu vốn từ lớp - Điều tra, khảo sát thực trạng việc xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ theo nguyên tắc tích hợp cho học sinh lớp - Đưa nguyên tắc cách thức nhằm nâng cao hiệu xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ theo nguyên tắc tích hợp cho học sinh lớp cách hiệu Qua trình nghiên cứu, nhận thấy việc làm giàu vốn từ cho học sinh thông qua việc xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ lớp vấn đề quan trọng cần thiết Tuy nhiên, việc xây dựng tập nhiều hạn chế Vì vậy, cần thiết phải có biện pháp, nguyên tắc phù hợp để việc làm giàu vốn từ cho học sinh qua tập thực đạt hiệu Đề tài nghiên cứu bước đầu việc làm giàu vốn từ cho học sinh thông qua xây dựng hệ thống tập Hy vọng đề tài phát triển thời gian tới trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên Tiểu học sinh viên chuyên ngành Giáo dục Tiểu học 89 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Từ kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau: Với trường Tiểu học - Lãnh đạo trường Tiểu học cần có sách khuyến khích giáo viên xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh theo chủ điểm Trên sở thống việc sử dụng hệ thống tập để tiến hành dạy học - Tổ chức hội thảo, chuyên đề, buổi giao lưu trường để giáo viên học tập kinh nghiệm trao đổi tài liệu, đặc biệt trao đổi kinh nghiệm xây dựng hệ thống tập phục vụ công tác giảng dạy Với giáo viên - Giáo viên cần trọng vào việc xây dựng hệ thống làm giàu vốn từ cho học sinh phù hợp với yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ học, chủ điểm cụ thể - Giáo viên cần cập nhật thông tin từ nhiều nguồn thông tin cách thường xuyên, tham khảo tài liệu trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp việc đổi phương pháp dạy học nói chung xây dựng hệ thống tập nhằm làm giàu vốn từ cho học sinh Đối với sinh viên chuyên ngành Giáo dục Tiểu học: - Cần học tập nghiêm túc, thường xuyên rèn luyện kĩ sư phạm để trau dồi kiến thức kĩ nghề nghiệp - Chú trọng đến việc tìm hiểu thực hành đổi phương pháp dạy học, đặc biệt xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1994), Phương pháp dạy tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1995), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Sách giáo viên lớp chương trình 2018, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ giáo dục tiểu học (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học môn học, tập Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ giáo dục tiểu học (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học, tập Lê Phương Nga (Chủ biên) – Lê A – Đặng Kim Nga – Đỗ Xuân Thảo, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học tập (4/2017), NXB Đại học Sư phạm Lê Phương Nga (Chủ biên) – Lê A – Đặng Kim Nga – Đỗ Xuân Thảo, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học tập (4/2017), NXB Đại học Sư phạm Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Lê Phương Nga (Chủ biên) (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 10 Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 11 Ferdinand De Saussure, Cao Xn Hạo dịch, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (2005), NXB Khoa học Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thiện Giáp, Giáo trình Ngơn ngữ học, NXB ĐHQG Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 91 PHỤ LỤC Phụ lục KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT BÀI 6: MỘT GIỜ HỌC Tiết : TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ - Tìm từ ngữ đặc điểm - Ghép từ ngữ để tạo câu nêu đặc điểm - Đặt câu nêu đặc điểm ngoại hình bạn lớp Năng lực: - Phát triển vốn từ đặc điểm - Rèn kĩ đặt câu miêu tả người, tả vật - HS phát triển lực sử dụng máy tính Phẩm chất: - Hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm trách nhiệm, biết giúp bạn bè, tích cực học tập tự tin trao đổi ý kiến với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, ti-vi để chiếu hình ảnh học, GAĐT - HS: Sách giáo khoa, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động: Khởi động (2-3’) - GV hát vận động HS - HS hát vận động theo hát: Chú thỏ - GV khen ngợi, tuyên dương HS GV hỏi: - Dự kiến câu trả lời HS: + Chú thỏ có điểm bật Thỏ có lơng trắng tinh; đáng u? đơi mắt trịn xoe… 92 - GV nhận xét, giới thiệu bài: Qua hát nêu điểm bật, đáng yêu thỏ Vậy, để nói đặc điểm nhiều vật, tìm hiểu qua tiết học:Bài 6: Luyện tập- Từ ngữ đặc điểm Câu nêu đặc điểm Hoạt động: Khám phá (10- 12’) Bài 1: Tìm từ ngữ đặc điểm - GV trình chiếu slide gạch chân từ khóa yêu cầu bài: “ Những từ ngữ đặc điểm?” - GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc từ - HS đọc từ ngữ có ngữ bài - GV cho HS thảo luận nhóm ( 2’) tìm từ - HS thảo luận ngữ đặc điểm - GV hỗ trợ HS - GV chữa bài: + Hình thức: Tổ chức trị chơi “ Hái táo”ứng dụng cơng nghệ số + Luật chơi: kích vào táo có chứa từ - HS đại diện nhóm tham gia đặc điểm táo rơi, táo trị chơi: HS sử dụng chuột kích khơng rơi chọn từ khơng Khi vào táo chứa từ ngữ đặc 93 HS lượt phải dành quyền chơi cho điểm: HS nhóm khác - Tình huống: HS chọn sai từ lượt - HS nhóm khác chơi - Bài đúng: mượt mà, bầu bĩnh, sáng, cao, đen láy, đen nhánh - Tổng kết: - GV cho HS đọc từ đặc điểm vừa - HS đọc từ đặc điểm tìm (GV trình chiếu) vừa tìm ? Từ màu sắc, hình dáng, kích - HS nêu thước? + Từ màu sắc: đen láy, đen nhánh, sáng, mượt mà + Từ hình dáng, kích thước: cao, bầu bĩnh - GV cho HS thảo luận nhóm 2: Từ đặc điểm từ + Dự kiến HS trao đổi: Từ đặc điểm từ màu gì? sắc, hình dáng, kích thước - GV theo dõi giúp đỡ nhóm - HS trình bày kết thảo luận => GV chốt: Từ đặc điểm từ màu sắc, hình dáng, kích thước - GV mở rộng: cho HS lấy ví dụ từ đặc - HS nêu điểm về: màu sắc, tính cách, hình dáng, … - GV liên hệ: ghi nhớ từ đặc điểm nói viết Hoạt động: Thực hành: (15-17’) Bài 2: Ghép từ ngữ tạo thành - HS đọc yêu cầu, đọc mẫu câu đặc điểm (7-8’) 94 - GV cho HS tương tác phân tích mẫu hình theo nhóm - GV đưa mẫu M: Đơi mắt đen láy - Dự kiến HS phân tích mẫu Định hướng câu hỏi thảo luận: + “Đen láy” từ gì? + Đen láy: từ đặc điểm + Từ đặc điểm đứng vị trí + Từ đặc điểm thường đứng câu? sau từ vật -> GV chốt hình: - 1- nhóm trình bày trước lớp - GV phát thẻ từ chứa từ ngữ có - HS làm việc nhóm 4: sử dụng tập bảng nhóm cho HS làm thẻ từ GV phát để ghép từ ngữ tạo thành câu nêu đặc điểm nhóm (2 phút) dán lên bảng nhóm - nhóm hồn thành nhanh gắn nhóm lên bảng lớp -> GV chốt: + Mỗi vật khác có đặc điểm khác - Các nhóm lại nhận xét, Khi ghép câu nêu đặc điểm cần chữa bổ sung kết ý lựa chọn từ đặc điểm phù + Đơi mắt sáng hợp với vật Một vật ghép + Đơi mắt sáng, đen láy + Mái tóc mượt mà với hay nhiều từ đặc điểm + Lưu ý viết câu: đầu câu viết hoa, + Mái tóc đen nhánh cuối câu có dấu chấm, kết hợp trình + Mái tóc mượt mà, đen nhánh 95 + Vầng trán cao chiếu + Khuôn mặt bầu bĩnh - GV cho HS đọc nối tiếp câu vừa ghép - HS đọc nối tiếp - Mở rộng: GV cho học sinh nói câu nêu - Dự kiến HS ghép câu:(nêu đặc điểm với vật khác miệng) + Bầu trời cao rộng + Lớp học đẹp + Em bé dễ thương + … Bài Đặt câu nêu đặc điểm ngoại hình bạn lớp (8- 9’) - GV trình chiếu u cầu bài-> gạch chân từ khóa hiệu ứng - HS suy nghĩ cá nhân, viết câu - GV lệnh HS viết câu vào bảng (bảng con) - HS trao đổi nhóm - GV chữa bài: + Hình thức: trị chơi “ nón kì diệu” – ứng dụng cơng nghệ số + Luật chơi: GV quay nón kì diệu, - HS chơi nón kì diệu ngừng quay, HS sinh có tên xuất hình, HS đọc to câu trước lớp - Cho HS nêu câu trước lớp theo lượt quay - HS nêu câu nêu từ đặc điểm câu Dự kiến câu HS: + Đôi mắt Bạn Hà đen láy + Khuôn mặt Châu Anh bầu 96 bĩnh + Vầng trán Sơn cao, thông minh => GV chốt: + + Khi đặt câu em cần lưu ý gì? - Đặt câu phải nêu đặc điểm ngoại hình bạn Viết hoa chữ đầu câu cuối câu có dấu chấm Hoạt động: Vận dụng, trải nghiệm (23’) - GV yêu cầu HS nhà tìm thêm từ đặc điểm đặt câu có từ đặc điểm - GV tổng kết học 97 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Họ tên giáo viên:……………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng xây dựng hệ thống nhằm làm giàu vốn từ cho học sinh theo ngun tắc tích hợp, chúng tơi mong giúp đỡ thấy cô qua việc trả lời đủ câu hỏi cách khoanh tròn vào đáp án tương ứng với ý kiến mà thầy cô lựa chọn Câu 1: Quan niệm thầy cô nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học tích hợp? (Khoanh trịn vào đáp án mà thầy, cô cho nhất) a) Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho người học b) Tăng tính thực hành vận dụng, tính thực tiễn, quan tâm đến vấn đề mang tính xã hội c) Kết hợp phân môn, môn học giáo dục khác d) Đảm bảo mục tiêu giáo dục, đổi chương trình, tích hợp học, mơn học, đảm bảo tính khoa học, vừa sức Ý kiến khác ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 2: Theo thầy cô, hệ thống tập sách giáo khoa lớp có đáp ứng đầy đủ để làm giàu vốn từ cho học sinh hay không? a) Rất đầy đủ b) Đầy đủ c) Khá đầy đủ d) Chưa đầy đủ 98 Câu 3: Theo thầy cô, việc xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh có quan trọng hay khơng? a) Rất quan trọng b) Khá quan trọng c) Quan trọng d) Không quan trọng Câu 4: Theo thầy cô, việc bổ sung tài liệu tập làm giàu vốn từ cho học sinh từ đâu? a) Sách tập b) Giáo viên tự xây dựng c) Sách tham khảo d) Các tập, đề thi có sẵn mạng Ý kiến khác ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo thầy cơ, khó khăn gặp phải xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ theo nguyên tắc tích hợp cho học sinh gì? a) Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ theo nguyên tắc tích hợp cho học sinh b) Trình độ, khả học tập học sinh chưa cao c) Học sinh chưa tự giác, tích cực học tập, tìm tịi để làm giàu vốn từ, ỷ lại vào hướng dẫn giáo viên d) Việc xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo nguyên tắc tích hợp nhiều thời gian, cơng sức e) Hệ thống câu hỏi, tập sách giáo khoa cịn ít, chưa đa dạng Ý kiến khác ……………………………….………………………………………… ………………………………………………………………………………… 99 Câu 6: Theo thầy cô, dạng tập giúp làm giàu vốn từ cho học sinh? a) Bài tập giải nghĩa trực quan b) Bài tập giải nghĩa cách đối chiếu so sánh với từ khác c) Bài tập giải nghĩa từ từ đồng nghĩa, trái nghĩa d) Bài tập giải nghĩa phân tích từ thành thành tố giải nghĩa thành tố e) Bài tập giải nghĩa định nghĩa f) Bài tập tìm từ g) Bài tập phân loại từ h) Bài tập điền từ i) Bài tập thay từ k) Bài tập tạo ngữ l) Bài tập dùng từ đặt câu m) Bài tập viết đoạn văn Câu 7: Thầy có thường xun xây dựng tập làm giàu vốn từ theo nguyên tắc tích hợp cho học sinh hay khơng? a) Thường xuyên b) Không thường xuyên c) Tùy thuộc vào thời điểm, nội dung, yêu cầu cụ thể Câu 8: Theo thầy cô, nguyên tắc xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn cho học sinh gì? a) Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu b) Nguyên tắc giao tiếp c) Nguyên tắc tích hợp d) Nguyên tắc tính đến đặc điểm nhận thức hứng thú HS Ý kiến khác ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp thầy, cơ! 100 ... tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 38 2. 2 .2 Mô tả hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 39 2. 3 Mô tả hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo nguyên tắc tích hợp ... vốn từ cho học sinh dạng tập làm giàu vốn từ lớp Bảng 1.7: Tần suất xây dựng tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo nguyên tắc tích hợp Bảng 1.8: Các nguyên tắc xây dựng tập làm giàu vốn từ. .. làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo nguyên tắc tích hợp - Đề xuất nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu xây dựng hệ thống tập làm giàu vốn từ cho học sinh lớp theo nguyên tắc tích hợp - Xây dựng hệ thống

Ngày đăng: 19/03/2022, 07:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w