1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực kể chuyện cho học sinh lớp 2

111 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dạy học văn học, tiếng Việt nói chung ở tiểu học là đề tài đã và đang được các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, khảo sát, đánh giá ở nhiều góc độ, phương diện khác nhau. Kết quả của những công trình nghiên cứu đó đã đóng góp quan trọng vào sự hoàn thiện về mặt lý luận và thực tiễn đối với hoạt động dạy và học nói chung, dạy và học văn, tiếng Việt ở tiểu học nói riêng, đặc biệt là dạy học kể chuyện cho học sinh ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng với mục tiêu đổi mới giáo dục đào tạo của nước nhà.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐẶNG THANH TUẤN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐẶNG THANH TUẤN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ : 8.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Tuyết Hạnh HẢI PHÒNG – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Phát triển lực kể chuyện cho học sinh lớp 2” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn khoa học TS Dương Tuyết Hạnh Tơi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu không trùng lặp với công trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Hải Phòng, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Đặng Thanh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Phát triển lực kể chuyện cho học sinh lớp 2” tác giả hoàn thành nhờ hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình TS Dương Tuyết Hạnh với hỗ trợ thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Hải Phòng Bên cạnh đó, tác giả cịn nhận phối hợp, giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu từ đồng nghiệp trường tiểu học - nơi tác giả tiến hành nghiên cứu, khảo sát tổ chức thực nghiệm luận văn Đồng thời tác giả cịn nhận động viên, khuyến khích, hỗ trợ nhiệt tình mặt gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt trình thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành tới giảng viên hướng dẫn TS Dương Tuyết Hạnh, với thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Hải Phòng dìu dắt, hướng dẫn, hỗ trợ tác giả suốt trình học tập nhà trường trình thực luận văn Tác giả cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên cạnh ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Tác giả mong nhận góp ý, phản hồi nhà chuyên môn, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp; tác giả xin tiếp thu điều chỉnh tích cực để luận văn hoàn thiện với mong muốn đóng góp phần cơng sức vào nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nước nhà Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Đặng Thanh Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KỂ CHUYỆN LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái quát chung lực 1.1.1.1 Quan điểm lực 1.1.1.2 Phân loại lực 10 1.1.1.3 Phát triển lực 11 1.1.2 Dạy học theo tiếp cận phát triển lực 12 1.1.3 Ý nghĩa dạy học phát triển lực cho học sinh tiểu học 13 1.1.4 Cơ sở để phát triển lực kể chuyện 17 1.2 Bản chất kể chuyện 26 1.2.1 Phân biệt hoạt động nói hoạt động kể chuyện 26 1.2.2 Kể chuyện thể cảm nghệ thuật khám phá tác phẩm văn học nhà trường 27 1.3 Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 28 1.3.1 Mục tiêu chương trình giáo dục tiểu học năm 2018 28 1.3.2 Yêu cầu phát triển lực học sinh lớp theo chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 29 1.4 Cơ sở thực tiễn 36 1.4.1 Thực trạng dạy học nhằm phát triển lực kể chuyện lớp nói riêng học sinh trường tiểu học nói chung 36 1.4.2 Thực trạng lực kể chuyện học sinh lớp 44 Tiểu kết chương 51 iv CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 52 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 52 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục 52 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 53 2.1.3 Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư 53 2.1.4 Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp 55 2.1.5 Nguyên tắc ý đến trình độ tiếng Việt vốn có học sinh 55 2.2 Một số biện pháp nâng cao lực kể chuyện cho học sinh lớp 56 2.2.2 Sử dụng phương tiện trực quan sinh động kể chuyện 56 2.2.3 Hướng dẫn học sinh kể theo vai phân vai để dựng lại câu chuyện 58 2.2.4 Hướng dẫn học sinh kể chi tiết truyện theo tưởng tượng 63 2.3.5 Tổ chức cho học sinh luyện kể theo nhóm 68 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Ý nghĩa thực nghiệm 72 3.2 Mục đích thực nghiệm 72 3.3 Tổ chức dạy học thực nghiệm 72 3.3.1 Địa điểm thời gian thực nghiệm 72 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 73 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 75 3.3.4 Mô tả bước tiến hành thực nghiệm 75 3.3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 76 3.4 Kết thực nghiệm 76 3.4.1 Các bình diện đánh giá 77 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm 77 3.4.3 Kết luận thực nghiệm sư phạm 80 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ DAHT Dự án học tập ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TH Tiểu học 10 TPVH Tác phẩm văn học 11 TN Thực nghiệm 12 VHTN Văn học thiếu nhi vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 2.2 2.3 2.4 Hình minh họa cho dạy học phân vai để dựng lại câu chuyện Hình ảnh Thánh Gióng đánh giặc Ân Hình ảnh Thánh Gióng bay trời (sau dẹp xong giặc) Tổ chức hoạt động cho học sinh kể chuyện theo nhóm Trang 59 66 66 70 vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Tốc độ đọc tiếng Việt em học sinh lớp 38 1.2 Các lỗi vần học sinh lớp đọc tiếng Việt 39 1.3 Tần xuất mắc lỗi học sinh lớp đọc tiếng Việt 40 1.4 Khả nhận dạng chi tiết đọc học sinh lớp 41 1.5 Khả hiểu nội dung đọc học sinh lớp 42 1.6 Khả ứng dụng việc hiểu nội dung đọc học sinh 43 1.7 Tầm quan trọng dạy học kể chuyện nhà trường tiểu học 44 1.8 Mục đích dạy học kể chuyện 46 1.9 Những khó khăn dạy học kể chuyện 47 1.10 Tiêu chuẩn đánh giá học sinh kể chuyện 48 3.1 Bảng thực nghiệm đối chứng 73 3.2 Bảng thống kê kết kiểm tra đầu vào 74 3.3 Bảng thống kê kết đầu vào kiểm tra đầu 78 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng biểu đồ Trang 1.1 Tốc độ đọc tiếng Việt HS lớp 38 1.2 Các lỗi vần học sinh lớp đọc tiếng Việt 39 1.3 Tần xuất mắc lỗi học sinh lớp đọc tiếng Việt 40 1.4 Khả nhận dạng chi tiết đọc học sinh lớp 41 1.5 Khả hiểu nội dung đọc học sinh lớp 42 1.6 Khả ứng dụng việc hiểu nội dung đọc học sinh 43 1.7 Đánh giá tầm quan trọng dạy học kể chuyện nhà trường tiểu học 45 1.8 Mục đích dạy học kể chuyện 46 1.9 Những khó khăn dạy học kể chuyện 47 1.10 Tiêu chuẩn đánh giá học sinh kể chuyện 48 3.1 Bảng thống kê kết kiểm tra đầu vào 74 3.2 Kết kiểm tra đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng 78 3.3 Kết kiểm tra đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng 79 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị số 29- NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 - Nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [2] Phùng Lan Anh (2019), tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo khoa Tiếng việt - Bộ sách Kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), chương trình giáo dục phổ cập cấp Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Ngô Thu Cúc (1996), số phương hướng biện pháp nâng cao tính tích cực học sinh trình dạy học Tiểu học, Luận án phó tiến sĩ sư phạm tâm lý Hà Nội [6] Nguyễn Văn Giao, Bùi Hiền, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [7] Nguyễn Kế Hào (2009), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [8] Nguyễn Thị Hạnh (1998), đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh tiểu học, NXB Hà Nội [10] Phạm Thị Thu Hiền (2020), số biện pháp phát triển lực văn học cho học sinh phổ thông đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2018)” ,NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Bích Huệ Biện pháp nâng cao kĩ kể chuyện diễn cảm cho học sinh lớp 3, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [12] Bùi Văn Huệ (1997), giáo trình tâm lí học tiểu học (Dành cho cử ngành cử nhân giáo dục Tiểu học, hệ đào tạo chức từ xa) NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển số lực học sinh trung học phổ thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hóa học vơ Luận án tiến sĩ Giáo dục học (62.14.10.03) - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 88 [14] Dương Giáng Thiên Hương (2016), Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm tiểu học, NXN Đại học Sư Phạm, Hà Nội [15] Trịnh Thị Hương (2013), Sử dụng sơ đồ tư để dạy học kể chuyện tiểu học Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (27), 67-74 [16] Ibalinốpki (1962) Nghệ thuật nói chuyện tuyên truyền viên, NXB Văn hóa Nghệ thuật [17] IF Khar Lamop (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Tôn Quang Minh (2014), Tiếp cận quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm Tập san Khoa học đào tạo trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu, số 1, tr.67-70 [19] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội [20] Nguyễn Kỳ (1995) Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội [22] Nguyến Kim Quang (2018), Phương pháp đọc diễn cảm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [23] Hà Nhật Thăng (2001), Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu Học, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Đỗ Xuân Thảo (2022), Một số kĩ thuật viết sáng tạo văn kể chuyện theo tranh tiểu học Tạp chí Giáo dục, 22(2), 1-6 [25] Vũ Hồng Tiến, Chuyên đề 2: Một số phương pháp dạy học tích cực [26] Nguyễn Minh Thuyết (2006), Tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục Hà Nội [27] Nguyễn Minh Thuyết, Hồng Hịa Bình (2000), Sách giáo viên Tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Lê Thị Thu Thủy (2010), Một số biện pháp rèn kỹ hội thoại cho học sinh lớp thông qua phân môn kể chuyện 89 [29] Nguyễn Trí (2002), dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Thị Thuần, Đỗ Hương Trà (2013), dạy học theo tiếp cận liên môn: vấn đề đặt đào tạo giáo viên, Tạp chí Giáo dục [31] Nguyễn Thanh Sơn, Dạy học theo hướng tích hợp Tiểu học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [32] Nguyễn Quang Uẩn (2009), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [33] Lê Anh Xuân (chủ biên) Rèn kĩ kể chuyện cho học sinh lớp 3, lớp 4, lớp (Theo chương trình tiểu học mới), NXB Đại học sư phạm Hà Nội [34] (PDF) Realities and Challenges of Educational Reform in the Province of Québec: Exploratory Research on Teaching Science and Technology (researchgate.net) [35].Coolahan, J (2002), Teacher education and the teaching career in an era of lifelong learning [36] Chu Huy (2007), Dạy học Kể chuyện trường Tiểu học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÂU CHUYỆN QUẬN GIÓ Người học trò nhỡ Ngày xưa, vào đời vua Lê Thánh Tơng, kinh thành Thăng long có tay đại bợm Hắn định tâm lấy có kết Hắn làm cho bọn quan lại bọn trọc phú ăn ngủ Đã nhiều lần quan Phủ dỗn cho dị bắt ẩn thần khơng tài tóm Vì hành tích nhanh gió chỗ vào lọt nên người ta gọi Quận Gió Một hơm vào dịp gần Tết, nhà vua ăn mặc giả làm người học trò nghèo dạo phía ngồi kinh thành để xem xét dân Tình cờ vua đến gõ cửa nhà Quận Gió Vua làm túng bấn, nói: – Tơi ngồi dạy học phường Đồng Xuân, năm hết Tết đến, tiền quê, chẳng may bị kẻ trộm lấy hết cả, xin cho trú chân đêm, mai lại Quận Gió thấy khách nói liền đáp: – Tơi ơng mà giúp đỡ nhiều để làm tiền ăn đường Vua thấy nhà y cột xiêu vách nát, hỏi: – Nhà ông coi khơng giàu có gì, mà giúp tơi – Chả giấu ơng, tơi vốn Quận Gió Nghe nói ơng gặp vận đen, tơi thương tình, để đêm tơi cố thu xếp cho ông Quận Gió – gã kẻ trộm có nhân cách Nói rồi, rượu mời khách uống nói thêm: – Tơi lấy nhà giàu giúp người nghèo thôi, mà phải bất nghĩa lấy, người làm ăn lương thiện không động đến Bây ông thử xét xem có nhà giàu mà gian ác bất lương cho tơi biết, tơi ơng giúp đỡ Lấy chúng khơng có tội vạ hết Vua nghĩ lát, nói: – Có nhà ơng Bá Vân phía Đơng thành Hắn có cửa hàng bn bán giàu to, giàu có cự vạn Quận Gió đáp: – Nhà cho vay lớp vốn năm bảy lớp lãi, lấy Nhưng ta ni cho béo lấy sau Vua lời nói: – Tơi thấy nhà ơng gần ruộng sâu trâu nái, nhà ngói tường dắc, coi chừng nào? – Không được! Nhà trần lực làm ăn, trời chưa sáng dậy đồng, mặt trời lặn thổi cơm, cần cù thế, không nên lấy Thơi! Có anh quan coi kho hay ăn bớt công Hôm nhân thể lấy cho – Thực à? – Tôi tra xét kỹ Hắn lấy cơng ít, đưa quê tậu vườn tậu ruộng có đến hàng trăm mẫu Vua tò mò muốn biết xem tài nghệ Quận Gió theo Quận Gió trước ngần ngại sau lòng, bảo: – Trước lấy, cho ông thấy đủ tang chứng phi nghĩa, ông phải giữ cho thật im lặng Đoạn bảo thầy đồ giả nai nịt gọn ghẽ hai đêm khuya Đến nhà viên coi kho, Quận Gió bảo vua đứng chờ bụi, cắt giậu tìm cách mở cửa vào nhà Sau đó, chàng dắt vua vào buồng mở hòm lấy năm nén bạc đưa cho vua xem nói: – Đây bạc trộm kho để riêng chưa dùng đến Thôi ông cầm lấy quê ngày mà ăn Tết, đừng có la cà đâu để chúng bắt Tơi tìm cách làm cho khơng biết đêm có trộm Sự cơng thực thi Vua nhìn thấy nén bạc có chữ “ngự khố bạch kim”, tin lời Quận Gió thầm khen có tài Vua ln cung, giấu bạc chân thành Sáng hôm sau ngày Nguyên đán, trăm quan vào chầu chúc vua muôn tuổi Vua cho gọi chủ kho đến hỏi: – Nhà đêm qua trộm phải không? Thấy không đáp, vua sai viên Trung sứ đến chân thành lấy năm nén bạc Vua đưa cho xem, cứng lưỡi không trả lời được, đành cúi đầu nhận tội Quận Gió sau vua vời vào cung ban cho hiệu “trộm mà quân tử” ban thưởng hậu – PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Với mục đích nâng cao lực kể chuyện cho học sinh lớp 2, mong thầy (cô) trả trả lời theo nội dung bảng câu hỏi sau: Họ tên: Giới tính: Nam/Nữ Trường: Số năm công tác: Trình độ chuyên môn: 1.Tốc độ đọc tiếng Việt HS lớp là: A Nhanh B Trung bình C Chậm Nhịp điệu đọc tiếng Việt em HS lớp tương ứng với mức độ nào? A Đọc có cảm xúc B Đọc trơn tiếng C Đọc cịn đánh vần Các lỗi tần suất mắc lỗi HS lớp đọc tiếng Việt (thầy/cô vui lòng viết rõ lỗi HS đọc sai) - Về âm: - Về vần: - Về thanh: Khi đọc tiếng Việt, khả nhận dạng chi tiết đọc HS lớp mức độ nào? A Nhận dạng đầy đủ B Nhận dạng chưa đầy đủ C Không nhận dạng Khi đọc tiếng Việt, khả hiểu nội dung đọc HS lớp mức độ nào? A Hiểu nội dung đoạn B Hiểu nội dung C Hiểu ý nghĩa Khi đọc tiếng Việt, khả ứng dụng việc hiểu nội dung đọc HS lớp mức độ nào? A Ứng dụng B Không ứng dụng Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên dạy lớp 2) Xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau (Khoanh trịn vào phương án thầy/cô chọn) Câu Thầy (cô) quan niệm tầm quan trọng dạy học kể chuyện nhà trường tiểu học? A Quan trọng B Bình thường C Không quan trọng D Phân vân Câu Theo thầy (cô), dạy học kể chuyện nhằm mục đích mục đích sau A Nâng cao đời sống tinh thần, tích lũy vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ B Giúp học sinh viết cách kể lại câu chuyện C Góp phần hình thành nhân cách, đem lại cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh cho tâm hồn trẻ D Giúp họ sinh thư giãn sau học khác E Rèn luyện phát triển kĩ nghe, nói (kể trước đám đơng) F Mục đích khác (xin ghi rõ) Câu Trong dạy học kể chuyện, thầy (cơ) thường gặp khó khăn số khó khăn sau đây? A Về thiết kế soạn B Về kỹ kể: chất giọng, cử chỉ, điệu C Phương tiện phục vụ cho tiết dạy D Về việc hướng dẫn học sinh kể E Học sinh khơng hứng thú Câu Ngồi khó khăn nêu câu 3, thầy (cơ) cịn gặp khó khăn sau dạy loại cụ thể? A Kiểu Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy, cô kể lớp B Kiểu Kể chuyện nghe, đọc C Kiểu Kể chuyện chứng kiến, tham gia Câu Trong kể chuyện, thầy (cô) đánh giá học sinh theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn sau? A Học sinh kể thuộc lòng câu chuyện cách diễn cảm B Phải kết hợp cử chỉ, điệu kể C Học sinh kể lại câu chuyện theo lời D Học sinh kể giống hệt giáo viên E Tiêu chuẩn khác (xin ghi rõ): Câu Trong lúc kể, học sinh quên thầy (cơ) thường làm gì? A Cho học sinh chỗ khuyến khích em Thầy (cơ) hi vọng lần sau em kể tốt B Chê trách em C Yêu cầu học sinh khác nhắc bạn D Việc làm khác (xin ghi rõ): Chúng xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào phương án lựa chọn Câu Ở trường, em thường tham gia hoạt động hoạt động sau? A Hoạt động thể dục thể thao B Hoạt động biểu diễn C Hoạt động đội D Thi vẽ tranh E Thi kể chuyện Câu Theo em, ích lợi việc học kể chuyện là: A Các em nghe câu chuyện hấp dẫn B Giúp em hiểu biết giới xung quanh: người, tự nhiên, vật, việc, C Khơng có lợi ích D Giúp em nói (kể) mạnh dạn, tự tin trước đám đơng Câu Em thường kể chuyện theo cách cách sau: A Học thuộc lòng câu chuyện kể lại thật diễn cảm B Kể lại giống hệt thầy, cô kể cho em nghe C Kể lại câu chuyện theo lời D Kết hợp cử chỉ, điệu Câu Trong lúc kể, em qn thầy, thường làm gì? A Cho em chỗ khuyến khích em cố gắng lần sau B Yêu cầu bạn khác nhắc em C Gợi ý để em tiếp tục kể D Yêu cầu em chỗ khơng nói Câu Em điền tiếp vào chỗ trống hai dòng sau: - Em thích học mơn Kể chuyện - Em khơng thích học mơn Kể chuyện Xin cảm ơn em! PHỤ LỤC GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP - KỂ CHUYỆN: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA IV Mục tiêu Kiến thức Nhìn tranh minh họa gợi ý kể lại đoạn toàn câu chuyện Câu chuyện bó đũa Kĩ - Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, ngôn ngữ phù hợp - Biết nghe nhận xét lời kể bạn Thái độ Giúp HS biết đoàn kết mạnh, chia rẽ yếu V Chuẩn bị GV: Tranh minh họa, bó đũa, túi đựng túi tiền truyện Bảng ghi tóm tắt ý truyện HS: Sách giáo khoa VI Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Hát Kiểm tra cũ: Bông hoa niềm vui - HS thực Bạn nhận xét - Gọi HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếp câu chuyện Bông hoa niềm vui - Nhận xét cho điểm HS Giới thiệu: Câu chuyện bó đũa Phát triển hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn kể đọan truyện - Mục tiêu: Giúp HS kể đoạn theo truyện - Hoạt động lớp, cá nhân - Phương pháp: Động não, trực quan, thảo luận nhóm + Theo tranh minh họa, gọi HS nêu - Nêu: Dựa theo tranh kể lại đoạn yêu cầu câu chuyện bó đũa + Yêu cầu HS quan sát tranh nêu - Nêu nội dung tranh nội dung tranh (tranh vẽ cảnh gì) + Tranh 1: cãi làm ngưởi + Yêu cầu kể nhóm cha buồn đau đầu + Yêu cầu kể trước lớp + Tranh 2: Người cha gọi đến con, bẻ gãy bó đũa thưởng + Tranh 3: người cố gắng để bẻ bó đũa mà khơng bẻ + Tranh 4: Người cha tháo bó đũa bẻ cách dễ dàng + Tranh 5: Những người hiểu lời khuyên cha - Lần lượt thành viên kể nhóm Các bạn nhóm theo dõi bổ sung cho + Yêu cầu nhận xét lần bạn kể - Đại diện nhóm kể truyện theo tranh Mỗi em kể lại nội dung tranh - Nhận xét * Hoạt động 2: Kể lại nội dung câu chuyện - Mục tiêu: Giúp HS kể lại nội dung câu chuyện - Phương pháp: Thực hành, thi đua - Hoạt động nhóm, cá nhân + Yêu cầu HS kể theo vai theo - Nhận vai, HS nam đóng vai tranh trai, HS nữ đóng vai gái, HS + Kể lần 1: GV người dẫn truyện đóng vai người cha, HS đóng vai + Kể lần 2: HS tự đóng kịch người dẫn chuyện + Nhận xét sau lần kể 10 Củng cố, dặn dò - Tổng kết chung học - Dặn dò HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe

Ngày đăng: 02/10/2023, 22:02

w