1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 2 theo hướng phát triển năng lực giao tiếp

106 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TRẦN THỊ HUYỀN THƠ DẠY HỌC KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TRẦN THỊ HUYỀN THƠ DẠY HỌC KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 8.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thuận HẢI PHỊNG - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, tháng 10 năm 2020 Tác giả Trần Thị Huyền Thơ ii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thuận, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, thầy giáo, giáo, Trường Đại học Hải Phịng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Hịa Bình 1, Trường Tiểu học An Lư, Thủy Ngun, Hải Phịng giúp đỡ tơi suốt q trình khảo sát thực nghiệm nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình người thân, người động viên, khích lệ nhiều thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hải Phòng, năm 2020 Người viết Trần Thị Huyền Thơ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG - BIỂU vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề dạy học phát triển lực giao tiếp 1.1.2 Những hiểu biết chung kể chuyện văn truyện kể 15 1.1.3 Đặc điểm tâm li ngôn ngữ học sinh lớp 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Nội dung dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 20 1.2.2 Thực trạng việc dạy học kể chuyện cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực giao tiếp 23 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 37 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 37 2.1.1 Bám sát mục tiêu nội dung chương trình dạy Tiếng Việt tiểu học 37 2.1.2 Kết hợp luyện kể chuyện với việc bồi dưỡng tình cảm cho học sinh 38 2.1.3 Nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh 39 2.2 Các biện pháp dạy học kể chuyện cho học sinh lớp theo hướng phát triển NLGT 40 Để biện pháp đưa đạt hiệu cao, trước vào tiết dạy, GV cần coi trọng công tác chuẩn bị để đạt yêu cầu sau: 40 2.2.1 Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để tổ chức dạy học kể chuyện cho học sinh lớp theo hướng phát triển NLGT 44 2.2.2 Xây dựng sử dụng hệ thống tập kể chuyện phát triển NLGT cho học sinh lớp 55 iv 2.2.3 Đánh giá dạy học Kể chuyện theo hướng phát triển NLGT cho HS lớp 62 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 67 3.3 Nội dung tổ chức thực nghiệm 68 3.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 68 3.4.1 Đánh giá mặt định lượng 68 3.4.2 Đánh giá mặt định tính 69 3.5 Tổ chức thực nghiệm 69 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 70 3.6.1 Kết thực nghiệm 70 3.6.2 Về mức độ rèn luyện kĩ 71 3.6.3 Về mặt hứng thú học tập học sinh 72 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa NLGT Năng lực giao tiếp PPDH Phương pháp dạy học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng vi DANH MỤC BẢNG - BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu bảng biểu Trang 1.1 Thống kê tên truyện SGK Tiếng Việt lớp 20 1.2 Bảng mô tả khái quát đối tượng khảo sát 24 1.3 1.4 Khảo sát nhận thức thực trạng tổ chức dạy học kể chuyện theo hướng phát triển NLGT GV Tổng hợp ý kiến phản hồi HS lớp việc học kể chuyện theo hướng phát triển NLGT 26 31 3.1 Bảng mô tả khái quát đối tượng thực nghiệm 69 3.2 Bảng kết kiểm tra sau TN 71 3.3 Mức độ hứng thú HS học TN 74 3.1 3.2 So sánh kết học tập sau TN HS lớp TN lớp ĐC So sánh mức độ hứng thú HS lớp TN ĐC 72 74 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Brian Tracy, diễn giả động lực người Canada nói: “Giao tiếp kỹ bạn học Nó giống xe đạp hay tập đánh máy Nếu bạn sẵn sàng nhọc cơng nó, bạn nhanh chóng cải thiện chất lượng phần sống mình.” Kỹ giao tiếp tốt giúp bạn đạt thành công công việc sống cách dễ dàng Nhu cầu nhu cầu cần thỏa mãn người giao tiếp Con người biết giá trị người khác thân nhờ giao tiếp Trên sở cá nhân tự điều chỉnh, tự điều khiển thân theo chuẩn mực xã hội Vì mà nhân cách người ngày hồn thiện Khơng giao tiếp cịn có vai trò quan trọng xã hội, nhờ giao tiếp mà mối quan hệ xã hội người tạo nên ngày phong phú tinh thần người 1.2 Đối với trẻ em nói chung học sinh tiểu học nói riêng, giao tiếp mang ý nghĩa vô quan trọng Giao tiếp giúp em tham gia vào hoạt động, vui chơi, hòa đồng với bạn bè, giải tỏa băn khoăn, thắc mắc sống Khơng thế, qua giao tiếp em cịn tiếp thu, lĩnh hội tri thức khoa học Do việc phát triển lực giao tiếp (NLGT) đặt yêu cầu tất yếu HS Tiểu học với nhiệm vụ chủ đạo học tập Bởi nên việc giao tiếp, nói chuyện với thầy cơ, bạn bè việc học tập hay đơn giản vấn đề sống ngày cịn nhiều thiếu sót, em hiểu ý khơng diễn đạt ý Điều làm ảnh hưởng nhiều tới hoạt động tiếp thu tri thức khoa học em 1.3 Nhận thức tầm quan trọng giao tiếp, năm vừa qua việc dạy học nhà trường hướng tới mục đích phát triển NLGT cho HS Các môn học lồng ghép việc phát triển NLGT cho HS để đảm bảo phát triển nhân cách Các môn học gắn kết đặc biệt, xếp phân bố hợp lý tạo điều kiện cho phát triển tồn diện HS, Tiếng Việt xem mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng việc phát triển NLGT cho HS Trong môn Tiếng Việt Tiểu học, Kể chuyện phân mơn có vai trị đặc biệt quan trọng Với việc rèn kĩ nghe nói, Kể chuyện góp phần quan trọng vào việc hồn thiện khả giao tiếp cho HS Kể chuyện môn học sở để HS học tập tốt môn Ngữ văn cấp học cao 1.4 Tuy nhiên, trường tiểu học việc dạy học kể chuyện cho HS theo hướng phát triển NLGT chưa thực ý mức, cịn gặp nhiều khó khăn Về mặt lí luận, chưa có cơng trình nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển NLGT cho HS phân môn theo yêu cầu thực tiễn Thực tiễn giảng dạy cho thấy nhiều GV chưa thực ý thức đích cao dạy học Tiếng Việt rèn kĩ giao tiếp cho HS Do việc lựa chọn hình thức phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa mang lại hiệu cao Trong dạy kể chuyện chưa quan tâm đến việc hình thành kĩ kể cho HS Ngôn ngữ sử dụng phần lớn kể chuyện ngôn ngữ nghệ thuật nên đòi hỏi HS phải kết hợp nhiều kĩ hoạt động giao tiếp Sự hạn chế phương tiện dạy học sở vật chất nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động dạy học Kể chuyện 1.5 Trong trường Tiểu học, dạy học kể chuyện cho HS theo hướng phát triển NLGT yêu cầu đặt với tất khối lớp HS lớp đối tượng dạy học giai đoạn đầu bậc Tiểu học Qua năm học đầu tiên, em biết đọc bước đầu gia nhập vào môi trường giao tiếp rộng rãi mối quan hệ với thầy cô, bạn bè giới xung quanh Tuy nhiên, giao tiếp em lúng túng, thụ động Tham gia tình giao tiếp thơng qua học tập phân môn Kể chuyện, giúp HS vừa nâng cao hiểu biết, vừa phát triển NLGT, đặc biệt thông qua việc rèn kĩ nói hội thoại, đơn thoại Ngựa: Cháu chào bác (Vẻ lễ phép) Sói: Bên xóm mời ta sang khám bệnh Ta ngang qua đây, cậu có bệnh, ta chữa giúp cho Ngựa: Cảm ơn bác sĩ Cháu đau chân (Vẻ đau đớn) Ông làm ơn chữa giúp cho Hết tiền, cháu xin chịu Sói: (Hí hửng) Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong Đau nào? Lại ta xem (Nghĩ thầm ăn thịt Ngựa) Ngựa: Đau chân sau Phiền ơng xem giúp (Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.) Ngựa: (tiếp tục rên rỉ) Đau, đau quá, bác ơi! (Nhón nhón chân sau, thấy Sói cúi xuống tầm, tung vó đá cú , làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ trời, kính vỡ tan, mũ văng ) - GV ý HS kể theo lời thoại - Các nhóm lên dựng lại câu - GV nhận xét bình chọn nhóm kể tốt chuyện - Các nhóm khác nhận xét C CỦNG CỐ: * HĐ7: Kể lại toàn câu chuyện D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe - HS kể BÀI 2: QUẢ TIM KHỈ (Tiếng Việt 2, tập 2, trang 52) I MỤC TIÊU: Sau học xong bài, HS có khả năng: - Kể lại theo đoạn câu chuyện Quả tim Khỉ - Kể lại trình tự tranh truyện - Vừa kể vừa vào tranh minh họa - Phân vai dựng lại câu chuyện - Tập trung theo dõi nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn - Tự rút cảm nhận cá nhân chi tiết truyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ - Mũ hình vật: Khỉ Cá Sấu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A KHỞI ĐỘNG * HĐ1: GV đưa nhiệm vụ: Các nhóm vẽ - Quan sát mẫu cơ, vẽ tranh nhanh hình khỉ cá sấu dựa theo vật theo nhóm mẫu có - Em cho biết vật sống - Khỉ leo trèo cạn, cá sấu sống đâu? nước * HĐ2: Giới thiệu - Hai vật vừa vẽ có - HS lắng nghe gặp gỡ trở thành bạn Tuy nhiên, Cá Sấu tham lam có hành động khiến người bạn tốt bụng Khỉ mắng đồ bội bạc Hôm nay, kể lại câu chuyện - HS mở SGK trang 70 B KHÁM PHÁ * HĐ3: Tìm hiểu cách kể - GV đưa tranh lên hình - HS quan sát (treo tranh) - GV đưa yêu cầu: + Có nhân vật xuất + Có hai nhân vật: Khỉ Cá Sấu tranh? + Làm việc nhóm 4: Quan sát + Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu: tranh đặt tên cho tranh kết Giọng Cá Sấu giả dối, giọng Khỉ hợp nêu giọng kể phù hợp ngây thơ + Tranh 2: Cá Sấu lừa Khỉ -> giọng Khỉ bình tĩnh khơn ngoan + Tranh 3: Khỉ dùng mưu lừa lại Cá Sấu -> giọng Khỉ tức giận + Tranh 4: Cá Sấu tẽn tò, lủi - GV nhận xét, khen ngợi * HĐ4: Tìm hiểu chi tiết câu chuyện - GV cho HS thảo luận nhóm điền vào - Làm việc nhóm 4: sơ đồ: + Nhân vật: Khỉ Cá Sấu + Địa điểm: ven sông Chi tiết Địa điểm Chi tiết + Chi tiết 1: Khỉ kết bạn với Cá Chi tiết Sấu + Chi tiết 2: Cá Sấu mưu mô mời Khỉ Cá Sấu Chi tiết Khỉ đến nhà chơi để lừa ăn thịt Khỉ + Chi tiết 3: Khỉ dùng mưu kế lừa * HĐ5: Kể theo tranh: lại Cá Sấu - Hỏi đáp nhóm theo câu hỏi: + Chi tiết 4: Cá Sấu tẽn tò, lủi + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bức tranh kể câu chuyện gì? - HS hỏi đáp theo - Kể lại tranh theo nhóm tranh theo nhóm - HS kể theo tranh theo * HĐ6: Kể theo tranh trả lời câu hỏi nhóm GV - HS kể theo lời kể - GV nhận xét - HS kể theo tranh - GV hướng dẫn HS thao tác, cử Nếu cần đưa số câu hỏi: + Em thấy Khỉ vật nào? + Em có cảm nghĩ chi tiết Khỉ lừa Cá Sấu tim để nhà * HĐ7: Phân vai, dựng lại câu chuyện - Phân vai, kể lại câu chuyện theo nhóm - GV ý HS kể theo lời thoại - HS tự phân vai, kể lại câu chuyện - GV nhận xét bình chọn nhóm kể tốt - Các nhóm lên dựng lại câu chuyện - Các nhóm khác nhận xét C CỦNG CỐ: * HĐ8: Kể lại toàn câu chuyện D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe - HS kể BÀI 3: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (Tiếng Việt 2, tập 2, trang 70) I MỤC TIÊU: Sau học xong bài, HS có khả năng: - Kể lại theo đoạn câu chuyện Tơm Càng Cá Con - Kể lại trình tự tranh truyện - Vừa kể vừa vào tranh minh họa - Phân vai dựng lại câu chuyện - Dùng ngôn ngữ biểu cảm để thể thái độ trước tình câu chuyện - Tự rút cảm nhận cá nhân chi tiết truyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ - Mũ hình vật: Tôm Càng, Cá Con cá to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A KHỞI ĐỘNG * HĐ1: GV đưa nhiệm vụ: Các nhóm vẽ - Quan sát mẫu cơ, vẽ tranh nhanh hình Tơm Càng, Cá Con con vật theo nhóm cá to dựa theo mẫu có - Em cho biết vật sống - vật sống nước đâu? * HĐ2: Giới thiệu - Ba vật vừa vẽ sống - HS lắng nghe nước Tôm Càng Và Cá Con có gặp gỡ trở thành bạn Các em hẳn nhớ chi tiết cảm động hai bạn câu chuyện Tôm Càng Và Cá Con Hôm nay, kể lại câu chuyện - HS mở SGK trang 70 B KHÁM PHÁ * HĐ3: Tìm hiểu cách kể - GV đưa tranh lên hình - HS quan sát (treo tranh) - GV đưa yêu cầu: + Có nhân vật xuất + Có ba nhân vật: Tôm Càng, Cá tranh? Con cá to mắt đỏ + Làm việc nhóm 4: Quan sát + Tranh 1: Tôm Càng Cá Con tranh đặt tên cho tranh làm quen + Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội + Tranh 3: Tôm Càng phát kẻ ác, kịp thời cứu bạn + Tranh 4: Cá Con quý nể bạn - GV nhận xét, khen ngợi * HĐ4: Tìm hiểu chi tiết câu chuyện - GV cho HS thảo luận nhóm điền vào - Làm việc nhóm 4: sơ đồ: + Nhân vật: Tôm Càng Và Cá Con + Địa điểm: đáy sông Chi tiết Địa điểm Chi tiết + Chi tiết 1: Tôm Càng tập Chi tiết búng gặp làm quen Cá Con Tơm Càng Cá Con Chi tiết + Chi tiết 2: Cá Con thể tài bơi lội lao phía trước (lao phía trước, ngoắt sang trái, vút ngoặt phải ) + Chi tiết 3: Thấy cá to mắt đỏ 10 ngầu nhắm Cá Con lao tới, Tôm Càng búng vọt tới xô bạn vào tường cứu bạn + Chi tiết 4: Cá Con nể trọng bạn * HĐ5: Kể theo tranh: - Hỏi đáp nhóm theo câu hỏi: - HS hỏi đáp theo + Bức tranh vẽ cảnh gì? tranh theo nhóm + Bức tranh kể câu chuyện gì? - Kể lại tranh theo nhóm - HS kể theo tranh theo nhóm - HS kể theo lời kể * HĐ6: Kể theo tranh trả lời câu hỏi - HS kể theo tranh GV - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS thao tác, cử Nếu cần đưa số câu hỏi: + Em thấy bạn Cá Con nào? + Em có cảm nghĩ chi tiết bạn Tôm Càng cứu Cá Con * HĐ7: Phân vai, dựng lại câu chuyện - Phân vai, kể lại câu chuyện theo nhóm - HS tự phân vai, kể lại câu chuyện - GV ý HS kể theo lời thoại - Các nhóm lên dựng lại câu - GV nhận xét bình chọn nhóm kể tốt chuyện - Các nhóm khác nhận xét C CỦNG CỐ: * HĐ8: Kể lại toàn câu chuyện D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe - HS kể 11 PHỤ LỤC Phiếu số 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN DẠY KHỐI Kính gửi Thầy (Cơ): Trường: Chúng thực đề tài nghiên cứu “Dạy học kể chuyện cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực giao tiếp” Để có sở thực tiễn cho việc đề xuất nội dung, phương thức rèn luyện tích cực Xin tham khảo ý kiến Thầy (Cô) số vấn đề sau: Theo thầy (cô) dạy học kể chuyện theo định hướng phát triển lực giao tiếp là: a Giúp HS tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn b Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác trở thành môi trường giao tiếp giải nhiệm vụ học tập trung c Chú trọng phát triển kĩ tự đánh giá đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức khác d Tạo điều kiện cho HS rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp e Kích thích tính chủ động HS học f Tất ý kiến Khi dạy học kể chuyện cho HS lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp, thầy(cô) sử dụng hệ thống tập nào? a Sử dụng toàn tập, câu hỏi gợi ý SGK SGV b Chỉ chọn số tập, câu hỏi SGK, SGV c Tự xây dựng sưu tầm tập, câu hỏi phù hợp với mục đích dạy đối tượng HS Thầy (cơ) có nhận xét nội dung giảng dạy Kể chuyện SGK Tiếng Việt lớp a Các câu chuyện gần gũi, đưa học ý nghĩa với HS 12 b Các câu chuyện phù hợp với thực tiễn giao tiếp kinh nghiệm sống HS c Các câu chuyện gây hứng thú với HS d Chưa có nhiều dạng tập phát triển lực HS e Các câu chuyện không gây hứng thú cho HS f Một số tập khó hiểu, chưa phù hợp với trình độ HS Theo thầy (cô) tập Kể chuyện SGK có phát huy lực giao tiếp HS : a Phát huy tốt b Không tốt c Tùy cụ thể Khi dạy học Kể chuyện cho HS lớp 2, tập SGK, thầy (cơ) có xây dựng thêm tập cho HS ôn luyện không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không Thầy (cô) lựa chọn trường hợp cần đạt sau rèn kĩ cho HS lớp học Kể chuyện theo định hướng phát triển lực giao tiếp: a Kỹ kể lại truyện lời b Kỹ kể có thêm chi tiết sáng tạo c Kỹ kể có sử dụng yếu tố phụ trợ giao tiếp (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…) d Tất kĩ Theo thầy (cô) học Kể chuyện, HS rèn luyện phát triển NLGT cách nào? a Thông qua việc giải hệ thống tập b Thông qua hoạt động tương tác 13 c Các cách khác Khi tổ chức luyện tập Kể chuyện cho HS lớp 2, thầy cô thấy HS thường gặp khó khăn gì? a Chưa nắm nội dung truyện b Chưa tự tin kể, kể chuyện ngắt ngứ c Thuộc truyện song chưa sáng tạo câu từ kể d Chưa kết hợp cử chỉ, điệu bộ, giọng điệu kể e Các lỗi khác Theo ý kiến thầy (Cơ) điều cần thiết để hình thành, củng cố phát triển NLGT cho HS lớp 2? a Phương pháp dạy học b Hệ thống tập phát triển NLGT c HS tích cực, chủ động trao đổi, tương tác d Tất ý 10 Theo thầy (cô) phương pháp hữu hiệu sau dùng để dạy học Kể chuyện cho HS lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp? a Phương pháp hợp tác nhóm b Phương pháp thực hành giao tiếp c Phương pháp sử dụng tình có vấn đề d Phương pháp trò chơi học tập e Phương pháp chuyển đổi kể f Tất phương pháp 11 Trong học Kể chuyện, thầy (cô) thấy HS có hay phát biểu xây dựng khơng? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không 14 12 Khi dạy Kể chuyện theo định hướng phát triển lực giao tiếp, thầy (cô) thường cho HS làm tập nhiều dạng sau đây: a Dạng nói b Dạng viết Xin chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến Thầy (Cô) 15 Phiếu số 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH LỚP Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Em có thích học học kể chuyện khơng? a Rất thích b Thích c Khơng thích Trong học kể chuyện, thầy (cơ) có ý phát triển lực giao tiếp cho em khơng? a Có b Khơng Trong học Kể chuyện, em có hay phát biểu xây dựng không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không Em thấy câu chuyện SGK Tiếng Việt lớp có: a Gần gũi, có ý nghĩa với em khơng? Có Khơng b Phù hợp với thực tiễn giao tiếp kinh nghiệm sống em khơng? Có Khơng c Gây hứng thú với em khơng? Có Khơng 16 d Một số tập cịn khó hiểu, chưa phù hợp với trình độ em Có Khơng Trong học kể chuyện, em thường làm gì? a Tích cực, chủ động, hoạt động nhóm, hăng hái phát biểu để nói trình bày miệng nhiều trước thầy, cô giáo, bạn bè lớp b Ngồi im lặng nghe bạn phát biểu c Viết giấy nháp ý kiến hay, sáng tạo câu chuyện d Hoạt động riêng rẽ mình, khơng hoạt động nhóm Khi học Kể chuyện, em thường mắc phải lỗi lỗi sau đây? a Chưa nắm nội dung truyện b Chưa tự tin kể, ngắt ngứ c Thuộc truyện song chưa sáng tạo câu từ kể d Chưa kết hợp cử chỉ, điệu bộ, giọng điệu kể e Các lỗi khác Ngoài tập SGK, thầy có xây dựng thêm tập kể chuyện cho em thực hành không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Trong học kể chuyện, thầy có cho em đóng vai thành nhân vật luyện kể nhóm khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Khơng Khi học kể chuyện, thầy cô phát triển NLGT cho em cách nào? a Thông qua việc giải hệ thống tập 17 b Thông qua hoạt động tương tác c Các cách khác 10 Học xong Kể chuyện, em có hay kể lại câu chuyện cho người thân nghe không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không 11 Em có tự tin đứng trước lớp kể lại thật hay câu chuyện tiết học không? a Có b Khơng Xin chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến em 18 18 ... ngữ học sinh lớp 17 1 .2 Cơ sở thực tiễn 20 1 .2. 1 Nội dung dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 20 1 .2. 2 Thực trạng việc dạy học kể chuyện cho học sinh lớp theo hướng phát triển. .. pháp dạy học kể chuyện theo hướng phát triển NLGT chương 37 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 2. 1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 2. 1.1... phát triển lực giao tiếp 1 .2. 2.1 Mục đích khảo sát Dựa vào việc khảo sát thực trạng dạy học Kể chuyện cho HS lớp theo hướng phát triển NLGT để rút thực trạng dạy học Kể chuyện cho HS lớp theo hướng

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN