Luận văn Thạc sĩ Bồi dưỡng phát triển kĩ năng thiết kế và sử dụng câu hỏi cho giáo viên dạy tiếng Việt ở trường tiểu học

130 7 0
Luận văn Thạc sĩ Bồi dưỡng phát triển kĩ năng thiết kế và sử dụng câu hỏi cho giáo viên dạy tiếng Việt ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỒNG THỊ LAN BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CHO GIÁO VIÊN TRONG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRÀO QUẬN LÊ CHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG – 2020 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỒNG THỊ LAN BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CHO GIÁO VIÊN TRONG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRÀO QUẬN LÊ CHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 14 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hiên HẢI PHỊNG - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày tháng 10 năm 2020 Tác giả ĐỒNG THỊ LAN ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ quý báu thầy cô giáo Trường Đại học Hải Phịng tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Hiên người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn, trở ngại đường nghiên cứu khoa học Tôi muốn gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Giáo dục tiểu học, Phòng quản lý sau Đại học, Trường Đại học Hải Phịng ln tận tâm, nhiệt tình bảo, cung cấp tài liệu thơng tin cho tơi suốt q trình học tập làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường tiểu học địa bàn quận Lê Chân – Thành phố Hải Phòng ủng hộ, cộng tác giúp đỡ tơi q trình điều tra, đánh giá tổ chức thực nghiệm nội dung có liên quan đến luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Phòng GD&ĐT quận Lê Chân, Ban giám hiệu Trường Tiểu học Tân Trào bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình hồn thành luận văn Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên luận văn có nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý bảo thầy, cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng 10 năm 2020 Tác giả ĐỒNG THỊ LAN iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Một số vấn đề công tác bồi dưỡng, phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học 10 1.1.2 Bồi dưỡng phát triển kĩ thiết kế sử dụng câu hỏi cho giáo viên tiểu học 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Khái quát trường Tiểu học quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng 29 1.2.2 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học quận 29 1.2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường tiểu học quận Lê Chân 31 1.2.4 Đặc điểm tình hình trường tiểu học Tân Trào, quận Lê Chân 31 1.2.5 Thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên 32 1.2.6 Các yếu tố tác động đến thực trạng 43 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 46 2.1 Nguyên tắc đề xuất 46 2.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 46 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 46 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính giáo dục 47 2.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu 48 iv 2.2 Một số biện pháp triển khai việc bồi dưỡng phát triển kĩ thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học tiếng Việt 49 2.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên 49 2.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng tài liệu, nội dung kế hoạch tổ chức bồi dưỡng phát triển kĩ thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học tiếng Việt 51 2.2.3 Biện pháp 3: Triển khai công tác bồi dưỡng theo hướng đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng, trọng nội dung dạy mẫu, làm mẫu thực hành kĩ đặt câu hỏi phân môn tiếng Việt trình bồi dưỡng 75 2.2.4 Biện pháp 4: Tạo môi trường thuận lợi giúp giáo viên có điều kiện để vận dụng, trải nghiệm, thực hành các kĩ thuật thiết kế sử dụng câu hỏi bồi dưỡng 79 2.2.5 Biện pháp 5: Chú trọng đổi cách đánh giá hoạt động tự học, tự bồi dưỡng rèn luyện phát triển kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm giáo viên 81 2.3 Mối quan hệ biện pháp 83 Tiểu kết chương 83 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 85 3.2.1 Đối tượng 85 3.2.2 Thời gian 85 3.3 Điều kiện triển khai thực nghiệm 85 3.3.1 Về sở vật chất 85 3.3.2 Về sở pháp lý 85 3.4 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp 85 3.4.1 Mục đích 85 3.4.2 Nội dung cách thực 85 3.5 Nội dung chương trình thưc nghiệm 87 v 3.6 Quy trình thực nghiệm 88 3.7 Các phương pháp đánh giá 89 3.8 Kết thực nghiệm 89 3.8.1 Về mặt định tính 89 3.8.2 Về mặt định lượng 91 3.9 Điều tra bảng hỏi 93 3.10 Đánh giá chung kết thực nghiệm 95 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên bảng, biểu Đội ngũ cán quản lý trường tiểu học quận Lê Chân (Năm học 2019 - 2020 ) Thống kê trình độ, độ tuổi đội ngũ cán giáo viên Thống kê số lớp, số học sinh Khảo sát nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học nói chung mơn tiếng Việt nói riêng Khảo sát việc giáo viên thực thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học Khảo sát việc bồi dưỡng, học tập chuyên đề thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học Khảo sát nhu cầu tập huấn bồi dưỡng thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học tiếng Việt giáo viên Khảo sát việc nhận thức giáo viên loại câu hỏi sử dụng trình soạn giáo án giảng dạy lớp Khảo sát việc sử dụng câu hỏi giáo viên giảng dạy Đánh giá Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường biện pháp đề xuất Đánh giá Tổ trưởng chuyên môn giáo viên biện pháp đề xuất Khảo sát lớp 4, sau thực nghiệm tiết Tập làm văn, “Mở văn kể chuyện” Khảo sát lớp sau thực nghiệm tiết Luyện từ câu, “Từ nhiều nghĩa” Khảo sát lớp trước sau thực nghiệm tiết Tập đọc “Vẽ quê hương” Khảo sát học sinh mức độ đánh giá câu hỏi giáo viên học Biểu đồ khảo sát mức độ cảm nhận học sinh dạy thực nghiệm Trang 30 31 32 37 38 38 39 40 41 86 87 91 92 92 94 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học bậc học tảng nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ khác để tiếp tục học lên bậc học Đội ngũ giáo viên lực lượng nòng cốt giữ vai trò quan trọng trình giáo dục học sinh Muốn trị học tốt cần phải có người thầy giỏi, nắm vững nghiệp vụ, chun mơn, có kiến thức sâu rộng, hiểu biết tâm lý học sinh, để từ lựa chọn hình thức, phương pháp phù hợp để tổ chức họat động học tập cho em nhằm giúp em chủ động học tập tích cực lĩnh hội kiến thức Chính thế, vấn đề cần thiết mà nhà trường cần phải thực bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên Muốn thực tốt nhiệm vụ này, cần phải đẩy mạnh việc quản lý họat động chuyên môn nhà trường, tăng cường bồi dưỡng lực chuyên môn, bồi dưỡng kĩ năng, kĩ thuật dạy học đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ chun mơn đề ra, góp phần giúp giáo viên giải khó khăn vướng mắc, lúng túng q trình dạy học Ở trường phổ thơng nói chung, trường Tiểu học nói riêng mơn tiếng Việt có vị trí quan trọng mơn học điều kiện giúp học sinh học tốt môn học khác Bộ môn tiếng Việt coi mơn khoa học, có tác dụng cơng cụ, phương tiện giúp người học lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo phát triển tư Trong trường Tiểu học môn Tiếng Việt bao gồm có phân mơn: Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện Để dạy tốt phân mơn địi hỏi người giáo viên phải tích cực đổi phương pháp dạy học, trau dồi kĩ dạy học để dạy đạt hiệu quả, tạo hứng thú học tập cho học sinh 1.2 Bên cạnh nhiều kĩ nghiệp vụ sư phạm, kĩ sử dụng câu hỏi kĩ quan trọng giáo viên q trình dạy học, góp phần khơng nhỏ vào thành công học Đối với môn tiếng Việt- điều thể rõ Để giúp học sinh tới tri thức cần thiết địi hỏi người giáo viên khơng nắm kiến thức mà phải biết cách thiết kế, tổ chức sử dụng hoạt động dạy học có việc thiết kế, sử dụng câu hỏi dạy học cách hợp lí để dẫn dắt học sinh tự phát nắm nội dung, tinh thần học Tuy nhiên, thực tế nay, kĩ thiết kế sử dụng câu hỏi giáo viên dạy học tiếng Việt tiểu học chưa thật trọng Nhiều giáo viên lúng túng gặp khó khăn việc thiết kế hệ thống câu hỏi cho học, hoạt động Chính thế, việc bồi dưỡng kĩ thiết kế sử dụng câu hỏi môn tiếng Việt cho giáo viên tiểu học nhiệm vụ thiết yếu cần đặt cho nhà quản lí giáo dục Từ lí nói trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Bồi dưỡng phát triển kĩ thiết kế sử dụng câu hỏi cho giáo viên dạy học Tiếng Việt trường tiểu học Tân Trào quận Lê Chân – Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số kết nghiên cứu bồi dưỡng phát triển kĩ dạy học cho giáo viên a) Ở nước Hoạt động bồi dưỡng kĩ dạy học cho giáo viên đa số quốc gia giới coi trọng Hoạt động cịn nội dung đầu tư phát triển giáo dục Chúng ta thấy giáo dục đào tạo có vị trí, vai trò quan trọng phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Vì nhà quản lý giáo dục quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân có hội học tập thường xuyên, suốt đời, bổ sung kiến thức đổi phương pháp hoạt động, phù hợp với phát triển kinh tế xã hội Bởi quốc gia, dân tộc Giáo dục Đào tạo ln có vị trí, vai trị quan trọng - Bài thơ chia thành khổ thơ ? - Con rõ khổ thơ khơng ? -Những có cách chia giống bạn? b Luyện đọc khổ: *Khổ 1: Chúng ta quan sát vào khổ Đây thể thơ tiếng, đọc, ngắt cuối dòng thơ sau dấu phẩy - Giáo viên đọc mẫu - Em có nhận xét phần thể mình? -Giáo viên nhận xét, đánh giá * Khổ thơ 2: HS thảo luận nhóm tìm chia sẻ cách đọc: G: Các em thảo thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc cần giải nghĩa khổ thơ thứ phút ! ( Hiệu lệnh ) -HS khổ thơ -HS nêu -HS giơ tay -3 HS đọc -Nhận xét -1 HS đứng trước lớp chia sẻ: - Theo nhóm tơi dịng 1+2+3 có tiếng “làng, lúa, lượn” có phụ âm “lờ” cần đọc cong lưỡi Khổ thơ ngắt sau dòng thơ, dấu phẩy nghỉ sau dấu chấm Đoạn có từ “sơng máng” tơi chưa hiểu, mời bạn giải nghĩa giúp -1 HS giải nghĩa Tớ hiểu, tớ cảm ơn bạn Thưa -Cơ đồng ý với phần chia sẻ nhóm bạn em trình bày xong phần Tun dương chia sẻ nhóm em (Nếu HS chưa nói đầy đủ cách đọc -> GV bổ sung -> mời HS đọc mẫu ) -Cô mời bạn đọc mẫu khổ -1HS đọc mẫu -Nhận xét phần đọc bạn? -HS nhận xét -Gọi HS đọc -4 HS đọc – N/x ( Nếu HS đọc chưa tốt -> GV đọc lại ) -Yêu cầu nhận xét * Khổ thơ 3: ( Chia sẻ) -1HS chia sẻ: Ở khổ thơ 3, dòng thơ 8, cần đọc phụ âm “nờ” tiếng “nắng” Khi đọc khổ này, tớ ngắt sau dấu phẩy sau dòng thơ - Trong khổ có từ gạo tớ chưa nhìn thấy bao giờ, kể cho tớ nghe điều bạn biết gạo? (Nếu HS giải nghĩa chưa đủ GV bổ sung ) -GV: ( Đưa hình ảnh ) Cây gạo loài cho -1HS Cây gạo to có hoa màu bóng mát, có hoa màu đỏ, thường nở vào tháng đỏ ba Cây gạo thường xuất làng quê miền -1HS Cây gạo thường nở vào tháng 3… Bắc nước ta -1 HS đọc mẫu -Gọi HS đọc mẫu -Tự nhận xét – GV nhận xét -3 HS đọc – nhận xét bạn -Gọi HS đọc khổ -Nhận xét bạn – chốt * Khổ thơ cuối + Khổ thứ có hai dịng thơ, đọc cho -1 HS đọc mẫu - Em ngắt sau dòng thơ, có nào? dấu chấm than em cần đọc cao -Tuyên dương giọng cuối câu -Ở khổ thơ 4, em đọc nào? -2 HS đọc -? Nhận xét -Ai đọc tốt bạn? -1-2 lượt ( tùy thời gian ) -Nhận xét * HS đọc nối tiếp (1lượt) - Nhận xét, đánh giá * HS đọc toàn bài: Khi đọc toàn thơ - 1HS đọc cần ý: việc phát âm từ, tiếng khó; ngắt, nghỉ trị vừa thống Đặc biệt sau dấ chấm cuối khổ 2+3 nghỉ dài - N/x, đánh giá 3.Tìm hiểu ( 10 - 12’) Để đọc thơ tốt cô cac em tìm hiểu nội dung đọc nhé! +Khổ 1: -.Đọc thầm khổ suy nghĩa xem: Tác giả nhắc -H: Cây bút chì/Bút chì màu/Cây bút chì màu có đầu xanh đỏ đến đồ vật khổ 1? -Ai nhìn thấy bút chì xanh đỏ ? - GV: Cơ có bút chì bạn -HS quan sát nhỏ với đầu màu: đầu xanh đầu đỏ ( Chiếu hình ảnh vật mẫu) GV:Bằng bút màu bạn nhỏ vẽ tranh quê hương Để biết tranh bạn nhỏ sao? Có cảnh vật nào? Chúng ta tìm hiểu khổ thơ tiếp +Khổ 2: Đọc thầm khổ thơ cho biết: -Bạn nhỏ dùng màu để vẽ tranh? -Màu xanh -Bạn dùng màu xanh để vẽ cảnh vật nào? -1HS: -Bạn vẽ tre xanh, vẽ lúa -1HS: Vẽ bầu trời mùa thu - Ai kể lại tất tất cảnh vật mà -1HS: Vẽ sông màu xanh bạn nhỏ dùng màu xanh để vẽ ? 1HS: Bạn nhỏ dùng đầu xanh để vẽ lên cảnh đẹp quê hương với lũy tre, cánh đồng lúa xanh , sông bầu trời mùa thu +Khổ màu xanh - Đọc thầm khổ tìm hiểu xem: bạn nhỏ vẽ cảnh vật nữa? - Những cảnh vật thường thấy đâu? -2HS:ở làng quê, nông thôn,… *GV: Các quan sát lên hình (Đưa tranh kết hợp giới thiệu) Đây cảnh vật thân quen mà làng quê Việt Nam có Đi đâu, ta thấy lũy tre xanh rì rào gió Thấy cánh đồng lúa xanh mướt, dịng sơng quanh co uốn lượn dải lụa mềm Tất màu xanh tạo nên tranh thiên nhiên bình, yên ả mà ngập tràn sức sống GV: Bạn nhỏ cịn vẽ cảnh vật nữa, Nhóm 1- Vẽ nhà bạn ở/ vẽ tìm hiểu tiếp nhé! trường học/ gạo/ông mặt - Kể tên cảnh vật mà bạn nhỏ vẽ ? trời, cờ Tổ quốc Nhóm3: Bằng đầu đỏ bạn nhỏ vẽ ngơi nhà bạn ở, gạo đầu xóm hoa nở đỏ chói, vẽ ơng mặt trời cờ Tổ quốc -Bạn dùng màu để vẽ cảnh vật đấy? -Màu đỏ -Một tranh với hai gam màu xanh – đỏ gợi cho ta cảm giác cảnh vật sống nơi -HS: Rất đẹp/ giàu đẹp/ ấm no… quê hương bạn nhỏ? - (GV đưa tranh) : Nổi bật màu xanh tre, lúa, sông máng, bầu trời,… Là sắc đỏ nồng ấm ngói mới, hoa gạo, mặt trời hay cờ Tổ quốc Tất khung cảnh ấy, gợi cho ta thấy làng quê bình, trù phú sống văn minh, đầy sức sống sinh sôi nảy nở quê hương bạn nhỏ -Theo em, tranh bạn có đẹp khơng? - Vì tranh q hương bạn đẹp vậy? Thảo luận nhóm đơi trả lời cho cô câu hỏi số vào SGK phút - Đọc to câu hỏi số - Đại diện nhóm nêu ý kiến? *GV: Theo cơ, ba đáp án có ý câu trả lời đáp án C Bởi với tình yêu quê hương tha thiết với chì đơn giản bạn nhỏ vẽ lên tranh quê hương thật đẹp Qua tranh đó, thấy cảnh bình, no ấm, căng tràn sức sống quê hương bạn Đó điều mà muốn nói với em qua nhơ Học thuộc lịng (5-7’) - GV hướng dẫn đọc tồn bài: Sau tìm hiểu bài, tin đọc tốt đọc Để đọc tốt nữa, đọc toàn bài, cần đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên Nhấn vào từ gợi tả màu sắc khổ thơ Dòng khổ thơ 3, đọc tiếng reo vui - GV đọc tồn - Đọc cho khổ thơ em thích? - Vì em thích khổ thơ đó? - Nhận xét ? - Ai đọc tồn - Để chuẩn bị đọc thuộc lịng, nhẩm thầm thơ phút - Cơ có hình ảnh: “bút chì” -H quan sát -Nhiều HS trả lời theo cảm nhận -1HS đọc to -N1: (ý a) Vì em thấy quê hương bạn nhỏ đẹp N2: (ý b) Vì bạn nhỏ vẽ giỏi nên vẽ tranh quê hương đẹp đến N3:(ý c) Vì bạn nhỏ yêu quê hương, tranh thể lòng bạn với quê hương - 2,3 HS đọc khổ - HS trả lời -1 HS đọc toàn - HS nhẩm thuộc - Khổ thơ vừa đọc khổ thơ mấy? -Ai đọc lại cho cô khổ 1? - Đưa từ “sông máng” - Con rõ cho khổ vừa đọc khổ mấy? Còn khổ + đọc thuộc giúp cơ? -Nhận xét - Ai thuộc tồn bài? -Nhận xét ? Củng cố - dặn dò (4-6’) -Hơm học nào? -Con thích nghe bạn đọc ? -Nhận xét tiết học - Có nhà văn nói: “Tơi nhiều nơi, thăm vơ vàn cảnh đẹp có lẽ không nơi đẹp quê hương tôi” Các nhà văn, nhà thơ em giành tình cảm cho quê hương? -Hãy viết 1,2 câu thể tình cảm dành cho quê hương vào giấy mà em chuẩn bị ? ( Kĩ thuật phút ) -Khổ -1HS đọc lại khổ -1 HS đọc thuộc -Khổ HS đọc thuộc -2HS (1 HS đọc toàn kết hợp cử chỉ.) -HS trả lời -HS bình chọn -Quê em đẹp quê bạn nhỏ -Quê em có ông bà nội em sinh sống Em yêu quê Cứ em nghỉ hè em thăm quê - Quê em Hưng Yên có nhãn - Tại em tự hào quê hương mình? lồng tiếng, em yêu q hương Vì q em có biển Cát bà, Đồ Sơn tiếng có nhiều cầu đẹp, có cảng biển lớn miền Bắc,… -GV (Bật nhạc nhỏ): Ai có quê hương gửi gắm niềm yêu thương nơi ấy, nơi nơi sinh ra, nơi chôn rau cắt rốn chốn người xa q Cũng mà q hương ln đề tài nhiều nhà văn, nhà thơ, họa sĩ,… Một tác phẩm hát” Quê hương” nhạc sĩ Đỗ Trung Quân… Cô mời em lắng nghe… -Những tranh sinh động, cảnh đẹp quê hương giai điệu thân thương hát khép lại tiết học hôm Giáo án Tập làm văn lớp Bài: MỞ BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết mở trực tiếp mở gián tiếp văn kể Kĩ năng: - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp trực tiếp Thái độ: - HS u thích mơn học, hứng thú học tập, viết văn II CHUẨN BỊ - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Kiểm tra cũ : (3 - 5’) - Trong tiết TLV trước, em học cách xây dựng cốt truyện luyện tập Nhiều HS nêu ý kiến: phát triển câu truyện Ai cịn nhớ cốt truyện có -> Cốt truyện gồm phần: cấu tạo nào? + Mở đầu: + Diễn biến: + Kết thúc: - Đó cấu tạo cốt truyện Thế -> Gồm phần : cấu tạo văn kể chuyện ? Theo em, + Mở bài: văn kể chuyện gồm phần nào? + Thân bài: + Kết bài: => Cô khen em nhớ cũ B – Dạy : 1, Giới thiệu : (1-2’) - Tiết học hôm em tìm hiểu luyện cách viết đoạn văn mở văn kể chuyện qua tiết TLV: Mở văn kể chuyện 2- Hình thành khái niệm : ( 13-15’) *Bài 1/112 -Đọc yêu cầu 1? - 1HS đọc yêu cầu -Đọc câu chuyện ? - HS đọc to câu chuyện – lớp đọc thầm - Câu chuyện có nhân vật nào? - Rùa Thỏ - Tính cách nhân vật sao? - Rùa chăm chỉ, kiên trì; Thỏ chủ quan, ham chơi - Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Khuyên người ta phải chăm chỉ, kiên trì, khơng nên chủ quan biếng nhác *Bài 2/113 - Tìm đoạn mở truyện ? - HS đọc thầm truyện, nêu ý kiến – nhận xét -> chốt đáp án đúng: câu đầu - Vì em nhận đoạn mở ? -> Vì phần đầu câu chuyện -> Vì giới thiệu việc => Vậy em thấy Mở văn kể chuyện câu chuyện đoạn văn ? -> đoạn văn mở đầu văn, có nội dung kể việc câu -> Đó cách Mở trực tiếp truyện em ạ! -> Em hiểu mở trực tiếp có nội dung - Kể việc câu chuyện nào? * Ngoài cách Mở cịn có cách khác khơng? Chúng ta tìm hiểu * Bài 3/113 - Hãy đọc đoạn văn tập - Lớp đọc thầm, H đọc to - Nội dung đoạn văn liên quan đến câu - Rùa Thỏ chuyện ? -> Em thấy người ta viết đoạn văn để làm -> Để giới thiệu câu truyện: Rùa gì? Thỏ => Đây đoạn mở văn kể chuyện Rùa Thỏ, viết theo kiểu mở gián tiếp Để viết đoạn mở gián tiếp, người ta thường kể nội dung có liên quan để giới thiệu câu chuyện định kể Vậy em hiểu mở gián tiếp ? -> Là đoạn văn kể nội dung có liên => Qua phần nhận xét, em thấy có cách quan để giới thiệu câu chuyện định kể mở văn kể chuyện? -> cách: mở trực tiếp mở => cách mở có giống nhau? gián tiếp - Chúng khác sao? - Đều đoạn văn mở đầu cho văn kể chuyện - Mở trực tiếp: Kể vào việc mở đầu câu chuyện -> Đó nội dung phần ghi nhớ - Mở gián tiếp: Kể nội dung có liên SGK/113 em đọc thầm: quan để giới thiệu châu chuyện định kể * Chúng ta tiếp tục nội dung học với - 1-2 HS đọc to phần luyện tập 3- Hướng dẫn luyện tập ( 17 – 19 phút ) * Bài trang 113 (5-6’): (miệng) - Bài yêu cầu gì? - HS đọc to - Hãy làm vào tập - H làm - Các em đổi kiểm tra chéo, nhận xét - Nêu ý kiến nhận xét - bạn đọc to đoạn thứ - HS nêu ý kiến – lớp nhận xét, chữa - Em cho cách mở nào? Vì bài-> chốt ý sao? -> mở trực tiếp kể - Ai đồng ý Mở trực tiếp ? Đó ý việc mở đầu câu chuyện Rùa Thỏ kiến - Tiếp tục đọc đoạn văn phần b nhận xét -> mở gián tiếp đoạn phần mở ? kể nội dung có liên quan để giới thiệu truyện - Còn đoạn văn phần c ? -> mở gián tiếp đoạn giới thiệu chuỵện nội dung có liên quan - Đọc tiếp đoạn văn phần d nêu ý kiến? -> mở gián tiếp nội dung - Đọc đoạn văn em thấy người kể chuyện giới thiệu câu chuyện định kể nhân vật nào? - Nhân vật Thỏ * Hướng dẫn chữa bài: -> mở văn kể theo cách mượn lời nhân vật Các em luyện tập sau => Qua tập 1, em thích đoạn mở nào? - HS nêu ý kiến cá nhân sao? -> Mở gián tiếp hấp dẫn người nghe Khi kể chuyện em nên sử dụng cách mở - Đọc thầm tập - HS đọc to câu chuyện Hai bàn tay - Câu chuyện mở theo cách nào? Vì -> HS trả lời - nhận xét -> chốt ý đúng: sao? Đó cách MB trực tiếp kể việc câu chuyện * Bài 2/113 – miệng (2-3’) * Bài 3/113 - làm (8-10’) - Bài yêu cầu gì? - HS đọc thầm yêu cầu – HS đọc to yêu cầu - Có thể mở gián tiếp cho truyện lời -> Lời người kể lời nhân vật ai? chuyện – GV chấm - HS làm vào - 1-2 HS làm bảng phụ - Hãy đọc đoạn mở viết - Nhận xét làm bảng + Bạn làm yêu cầu chưa? + Bạn mở lời kể ai? + Bạn có ưu diểm đáng khen? - 3-4 HS đọc – lớp nhận xét: + Bạn cân lưu ý ? chữa cho bạn? -> GV: Khi mở cách gián tiếp cần ý khơng nên dẫn dắt q dài dịng, nói chuyện khơng liên quan đến nội dung truyện Củng cố, dặn dò: (3 - 4’) - Em học tiết tập làm văn hơm nay? - Hãy phân biệt cách mở văn kể chuyện * GV nhận xét tiết học Giáo án Luyện từ câu lớp Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục đích, yêu cầu: Hiểu từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa Phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa số câu văn.Tìm ví dụ chuyển nghĩa số danh từ phận thể người động vật II Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh vật, tượng, hoạt động, minh họa cho nghĩa từ nhiều nghĩa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Khởi động (1') Cả lớp hát Kiểm tra cũ:( 2- 3') * Hoạt cảnh: Có HS, em ngồi bàn, em lại A: - B, cậu ngồi vào bàn đi! B: - Bàn mà bàn! Ý cậu cậu làm, tớ không bàn đâu A: - Tớ bảo cậu ngồi vào bàn mà, cậu lại tớ hoa mắt B: - À, mà tớ tưởng … B: ( Nói với lớp) - Trong tình vừa rồi, tớ hiểu nhầm ý bạn A nào? Vì có hiểu nhầm đó? Mời … Hoạt động học sinh -2H đóng hoạt cảnh, lớp theo dõi - Trong tình vừa rồi, bạn A bảo cậu ngồi vào bàn ( bàn đồ dùng có mặt phẳng, chân đứng, để bày đồ đạc, thức ăn, để làm việc, …) cậu A: - Vậy, từ đồng âm? - GV: Các em nắm khái niệm từ đồng âm Bài a Giới thiệu bài: ( 1-2') - Đưa hình ảnh bàn chân người, chân bàn, chân núi, chân trời - Hãy gọi tên vật ?( GV để HS nêu) - Từ " chân" chân người khác với chân bàn, chân núi, chân trời gọi chân Vì lại vậy? Tiết học giúp em hiểu tượng từ nhiều nghĩa thú vị tiếng Việt qua tiết Luyện từ câu “Từ nhiều nghĩa” - SGK/66 - Trước hết tìm hiểu phần I Nhận xét b Hình thành khái niệm: ( 10- 12') Bài 1( S) - Hãy đọc thầm, xác định yêu cầu? - Bài yêu cầu ? - Hãy đọc thầm nội dung Bài tập thực yêu cầu - GV kiểm tra số - Yêu cầu HS trình bày làm - Yêu cầu HS nhận xét - GV: Cô đồng ý với ý kiến em đáp án ( đưa đáp án) - Hãy đọc lại từ nghĩa từ ? hiểu nhầm thành bàn bạc ( trao đổi ý kiến) có tượng từ đồng âm - Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa - HS quan sát - HS nêu theo GV - 2H nhắc lại tên - HS mở SGK/66 - HS đọc thầm, xác định yêu cầu - Tìm nghĩa cột B thích hợp với từ cột A - HS làm vào SGK - 2HS: + Răng phần xương cứng, màu trắng, mọc hàm, dùng để cắn, giữ nhai thức ăn + Mũi phận nhô lên mặt người động vật có xương sống, dùng để thở ngửi + Tai phận hai bên đầu người động vật, dúng để nghe - HS nhận xét - HS quan sát - 1HS đọc lại - GV: Các nghĩa mà em vừa xác định cho từ " răng, mũi, tai" nghĩa ban đầu hay gọi nghĩa gốc từ - Vậy nghĩa gốc ? Bài 2( M) - GV: Cũng từ " răng, mũi, tai" nghĩa khổ thơ sau có giống với nghĩa vừa tìm hiểu khơng? Chúng ta tìm hiểu qua - Hãy đọc thầm, xác định yêu cầu? - Nghĩa từ in đậm khổ thơ sau có khác nghĩa chúng tập 1? - Yêu cầu 1H đọc to khổ thơ, lớp đọc thầm, tìm từ in đậm - Nêu từ in đậm ? - GV đưa hình ảnh cào, mũi thuyền, tai ấm - Hãy thảo luận nhóm 1' để trả lời câu hỏi Thời gian thảo luận bắt đầu - Mời đại diện nhóm trình bày? - Yêu cầu HS nhận xét - GV: Những nghĩa hình thành sở nghĩa gốc từ " răng, mũi, tai" Ta gọi nghĩa chuyển - Thế nghĩa chuyển? - Ngoài nghĩa chuyển cào, tìm thêm nghĩa chuyển khác - 3-4HS: Nghĩa gốc nghĩa ban đầu từ - HS đọc thầm, xác định yêu cầu - 1H đọc to khổ thơ, lớp đọc thầm, tìm từ in đậm - Răng, mũi, tai - HS quan sát - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày: + Các từ " răng, mũi, tai" khơng cịn phận người + Răng cào dùng để cào đất, không dùng để cắn, nhai thức ăn + Mũi thuyền nhọn dùng để rẽ nước, không dùng để ngửi, thở + Tai ấm giúp người ta cầm ấm để rót nước khơng dùng để nghe - HS nhận xét - 3-4HS: Nghĩa chuyển nghĩa từ suy ( hình thành) từ nghĩa gốc - Răng lược, bừa, cưa từ "răng"? - Từ " mũi" cịn có nghĩa chuyển khác với mũi thuyền? - Ngoài từ tai ấm, từ " tai" cịn có nghĩa chuyển nữa? - GV: Qua BT1, BT2 em biết nghĩa gốc nghĩa ban đầu từ nghĩa chuyển nghĩa từ suy ( hình thành) từ nghĩa gốc - Vì cào khơng dùng để nhai gọi răng? Cái mũi thuyền không dùng để ngửi gọi mũi? Tai ấm không dùng để nghe gọi tai? Chúng giống điểm gì? Chúng ta chuyển sang tập Bài 3( M) - Nêu yêu cầu - Hãy thảo luận nhóm 1' để trả lời câu hỏi Thời gian thảo luận bắt đầu - Mời đại diện nhóm trình bày - u cầu HS nhận xét - GV kết luận: + Đưa hình ảnh người - cào Cái cào không dùng để nhai gọi có nghĩa gốc với từ vật nhọn, sắc, thành hàng + Đưa hình ảnh mũi người - mũi thuyền Mũi thuyền không dùng để ngửi mũi người, động vật gọi mũi chúng có chung nét nghĩa phận có đầu nhọn, nhơ phía trước + Đưa hình ảnh tai người - tai ấm Tai ấm không dùng để nghe gọi tai có nghĩa gốc chung phận mọc hai bên, chìa => Những từ gọi từ nhiều nghĩa - Mũi tên, mũi kéo, mũi khoan, mũi dùi, mũi đất, mũi giày, mũi tiến công, mũi nhọn,… - Tai cối xay - Nghĩa từ " răng, mũi, tai" có giống nhau? - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày: + Nghĩa từ " răng" B1 B2 giống chỗ: vật nhọn, sắc, thành hàng + Nghĩa từ " mũi" hai giống nhau: phận có đầu nhọn, nhơ phía trước + Trong hai này, nghĩa từ " tai" giống nhau: phận mọc hai bên, chìa - H nhận xét - H quan sát hình ảnh, nghe GV giảng - - 3H: + Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa có mối liên hệ với - Thế từ nhiều nghĩa ? + Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc nghĩa chuyển, chúng có mối liên hệ - GV: Nghĩa từ nhiều nghĩa với có mối liên hệ với Từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Đó nội dung phần Ghi -2H đọc to, lớp đọc thầm, nhẩm nhớ/67 SGK thuộc - Yêu cầu H đọc Ghi nhớ - 1-2H nêu: VD: + Lưỡi: lưỡi liềm, mũ lưỡi trai, - Hãy tìm ví dụ từ nhiều nghĩa? + Cổ: cổ tay, cổ áo, cổ chai, + Tóc: dây tóc bóng đèn + Mặt: Mặt bàn, mặt nước, mặt hồ, mặt đất, mặt cắt, mặt cân, mặt chữ, mặt hàng, - H đọc thầm, xác định yêu cầu - Trong câu nào, từ mắt, - GV: Nhờ biết tạo từ nhiều nghĩa từ chân, đầu mang nghĩa gốc nghĩa gốc, tiếng Việt trở nên câu nào, chúng mang nghĩa phong phú Để hiểu rõ từ nhiều chuyển? nghĩa, làm số tập C, Hướng dẫn luyện tập: ( 20- 22') Bài 1/67( S) - HS làm vào SGK - Hãy đọc thầm, xác định yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - GV: Hãy gạch gạch từ mang nghĩa - 1HS đọc làm: gốc, gạch từ mang nghĩa chuyển + Phần a: - GV soi bài, yêu cầu H đọc lại Mắt câu mang nghĩa gốc - Yêu cầu HS nhận xét Mắt câu mang nghĩa chuyển - GV đặt câu hỏi chốt kiến thức: + Phần b: + Trong phần a, em xác định mắt Chân câu1 mang nghĩa chuyển câu mang nghĩa gốc ? Chân câu mang nghĩa gốc + Mối liên hệ từ mắt hai câu + Phần c: phần a nào? Đầu câu mang nghĩa gốc Đầu câu mang nghĩa chuyển => GV đưa hình ảnh mắt người - mắt na, - HS nhận xét cho HS quan sát - HS trả lời: + Câu “ Lòng ta vững kiềng ba + Vì câu này, mắt phận chân” vế thứ hai câu tục ngữ : Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân - Em hiểu kiềng gì? => GV đưa hình ảnh kiềng + Tại em xác định từ chân câu mang nghĩa chuyển ? + Nó có mối liên hệ với từ chân câu Bé đau chân ?=> G đưa hình ảnh chân người - chân kiềng, cho H quan sát người, dùng để nhìn + Chúng có mối liên hệ là: mắt na có hình dáng giống hình mắt người + H quan sát + Kiềng đồ dùng sắt, hình vịng cung có chân nên vững chắc, dùng để đặt nồi lên nấu + HS quan sát + Vì câu này, từ chân phận đồ dùng, có tác dụng đỡ + Trong phần c, mối liên hệ nghĩa gốc cho phận khác, nghĩa chuyển từ đầu nào? phận người => GV đưa hình ảnh đầu người - đầu nguồn, + Từ chân câu Bé đau chân chỉ cho HS quan sát phận người, dùng để lại + Hãy tìm thêm nghĩa chuyển khác + HS quan sát từ mắt, chân, đầu ? + Chúng phận cùng, + Các từ mắt, chân, đầu từ nhiều nghĩa - - trước nhất, điểm cao nhất, điểm xuất -Thế từ nhiều nghĩa? phát - GV: Chúng ta tiếp tục tìm hiểu + HS quan sát chuyển nghĩa số từ khác qua Bài tập + HS tìm từ: Mắt: mắt dứa, mắt tre, mắt khoai tây, Bài 2/67( V) mắt xích, mắt võng, mắt lưới, mắt kính, - Hãy đọc thầm, xác định yêu cầu mắt bão, - Thực yêu cầu Chân: chân giường, chân cột, chân - GV soi vở, yêu cầu H đọc lại bài, chia sẻ răng, chân tường, chân núi, chân trời, * Dự kiến HS chia sẻ: Đầu: đầu súng, đầu đũa, đầu giường, + Bạn cho tớ biết lưỡi liềm gì? đầu dây, đầu xe, đầu cầu, đầu đường, + Vì bạn cho miệng bát, miệng túi, đầu sông, đầu làng, đầu sóng, đầu hồi nghĩa chuyển từ miệng? ( Vì từ (đầu nhà), đầu bài, có nét nghĩa chung phận dạng + HS nêu Ghi nhớ/67 SGK hình trịn( hình lỗ) bề mặt vật) + Bạn cho tớ biết: Thế nghĩa gốc? Thế nghĩa chuyển? + Các từ lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng từ nhiều nghĩa Vậy từ nhiều nghĩa? - HS đọc thầm, xác định yêu cầu - GV: Các em làm tốt mạnh dạn chia sẻ trước lớp Cô khen tất em! - Hãy bổ sung nghĩa chuyển từ có 2, khác với bạn ( GV hệ thống từ mang nghĩa chuyển) -Lưỡi liềm, lưỡi cày, lưỡi cưa, lưỡi hái, lưỡi rìu, lưỡi búa, lưỡi dao, lưỡi gươm, lưỡi lê, lưỡi kéo, ( mũ) lưỡi trai, - Miệng bát, miệng túi, miệng hố, miệng hang, miệng núi lửa, miệng vết thương, miệng hũ, miệng bình, miệng chén, miệng cốc, -Cổ chai, cổ bình, cổ lọ, cổ chày, cổ áo, cổ tay, cổ chân, - Lưng ghế, lưng tủ, lưng áo, lưng đê, lưng đèo, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, D, Củng cố, dặn dò: ( 2- 4') - Cơ có từ cổ kính Từ có mang nghĩa chuyển từ cổ phận thể người, động vật khơng ? Vì ? - Vậy từ cổ phận thể người, động vật từ cổ cổ kính tượng từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa ? - Hãy nêu điểm khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa ? - GV: Các em phân biệt rõ từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Các từ nhiều nghĩa hôm học thuộc từ loại gì? - GV: Đúng vậy, từ loại khác có từ nhiều nghĩa hay khơng ? Chúng ta tìm hiểu tiếp sau - Về nhà: Học thuộc ghi nhớ, tìm thêm ví dụ từ nhiều nghĩa, chuẩn bị sau - HS làm vào - HS đọc lại bài, chia sẻ: + Nghĩa chuyển từ có tớ tìm là: Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi dao, Miệng: miệng bát, miệng túi, -Các bạn có ý kiến làm tớ không? - HS nêu nghĩa chuyển khác từ - HS theo dõi - Cổ kính khơng phải nghĩa chuyển từ cổ phận thể người, động vật cổ cổ kính có nghĩa cũ, xa xưa; khác hẳn với nghĩa từ cổ cổ chai, cổ lọ, chỗ thắt lại - Từ đồng âm - Từ đồng âm từ nhiều nghĩa phát âm giống nhưng: Nghĩa từ đồng âm hoàn toàn khác nhau; Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với nhau, nghĩa chuyển suy từ nghĩa gốc - Đó danh từ ( thường phận thể người) ... dụng câu hỏi dạy học nói chung mơn tiếng Việt nói riêng Khảo sát việc giáo viên thực thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học Khảo sát việc bồi dưỡng, học tập chuyên đề thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học. .. huấn bồi dưỡng thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học tiếng Việt giáo viên Khảo sát việc nhận thức giáo viên loại câu hỏi sử dụng trình soạn giáo án giảng dạy lớp Khảo sát việc sử dụng câu hỏi giáo viên. .. pháp bồi dưỡng phát triển kỹ thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học kĩ dạy học

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan