Bài viết Nội Sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông trình bày một số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước nhằm phát triển năng lực trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả bài học lịch sử (LS).
SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẬN THỨC TỪ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN THỊ HẠNH - NGUYỄN THÀNH NHÂN Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Hiện Trung học phổ thông (THPT), chất lượng dạy học mơn Lịch sử chưa cao, học sinh (HS) hứng thú với việc học tập lịch sử Đó kết tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan, có việc giáo viên (GV) chưa quan tâm mức việc sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước (ĐDTQQƯ) nhằm phát triển lực học sinh… Nội dung trình bày số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước nhằm phát triển lực dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu học lịch sử (LS) Từ khóa: Câu hỏi nhận thức, đồ dùng trực quan quy ước, dạy học lịch sử, phát triển lực học sinh ĐẶT VẤN ĐỀ Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tác động đến tất lĩnh vực, đặc biệt giáo dục đào tạo, làm thay đổi sâu sắc cấu chất lượng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Chính điều địi hỏi giáo dục đào tạo phải có đổi cách toàn diện, từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển cho người học hệ thống lực cần thiết để tham gia có hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Cho nên, việc dạy học “tạo kiến thức”, “truyền đạt kiến thức” hay “chuyển giao kiến thức” mà phải làm cho người học học cách đáp ứng hiệu đòi hỏi liên quan đến mơn học có khả vượt ngồi phạm vi mơn học để chủ động thích ứng với sống lao động sau Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thông qua Nghị số 29-NQ-TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nhấn mạnh “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Tuy nhiên, đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy lực người học thách thức lớn Có nhiều đường để nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử trường phổ thông, bên cạnh việc áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học mới, người giáo viên phải biết phát huy hiệu phương pháp dạy học truyền thống, xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức từ ĐDTQQƯ biện pháp coi trọng CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Quan niệm câu hỏi, câu hỏi nhận thức Có nhiều quan niệm khác câu hỏi: Theo Từ điển tiếng Việt: “Câu hỏi đơn vị lời nói, từ tạo thành diễn đạt ý trọn vẹn, ngữ điệu định để nói điều muốn người ta cho biết yêu cầu trả lời” [7, tr 174] Theo Bùi Đức Tịnh, nhận diện câu hỏi theo tiêu chuẩn mục đích nói câu hỏi “…câu để dùng tỏ ý muốn biết vật hay điều gì” [9, tr 152] 89 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ CYS 2016 Theo Nguyễn Kim Thản: “Câu nghi vấn nhằm mục đích nêu lên hồi nghi người nói nói chung địi hỏi người nghe tường thuật đối tượng đặc trưng đối tượng” [11, tr 151] Tổng hợp ý kiến trên, Diệp Quang Ban cho rằng: “Câu hỏi nghi vấn thường dùng để nêu lên điều chưa biết cịn hồi nghi chờ đợi trả lời, giải thích người tiếp nhận câu hỏi Về mặt hình thức, câu nghi vấn có dấu hiệu đặc trưng định” [1, tr 8] Như vậy, câu hỏi nói chung câu hỏi dùng để diễn đạt điều chưa biết, thắc mắc, vấn đề cần làm sáng tỏ, cần giải thích Câu hỏi thường đơi với từ mang tính chất hồi nghi, thắc mắc, ngạc nhiên như: “tại sao”, “như nào” kết thúc dấu chấm hỏi (?) Câu hỏi nhận thức (câu hỏi tích cực, câu hỏi sáng tạo, câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi tình huống): Là câu hỏi đưa tình mà chứa đựng mâu thuẫn biện chứng vốn kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chưa hình thành học với kiến thức học Mâu thuẫn động lực nhận thức, kích thích HS tự động não, tìm tịi, giải mâu thuẫn Điều kiện để giải câu hỏi nhận thức HS tiếp thu, huy động vốn kiến thức cũ, với kiến thức GV cung cấp, gợi mở huy động nhiều thao tác tư giải vấn đề đặt Chính vậy, HS trả lời câu hỏi lực trí tuệ học sinh phát triển, thường bắt đầu cụm từ như: sao, phân tích, chứng minh… 2.2 Quan niệm đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử “Đồ dùng trực quan quy ước đồ, ký hiệu hình học đơn giản sử dụng dạy học lịch sử, loại đồ dùng đồ dùng mà người thiết kế, người sử dụng người học có số quy ước ngầm (về màu sắc, ký hiệu hình học tỉ lệ xích…)” [10, tr 10] Đồ dùng trực quan quy ước có nhiều loại Trong dạy học lịch sử trường trung học phổ thông thường sử dụng loại đồ dùng trực quan quy ước sau: đồ (lược đồ) lịch sử, niên biểu, sơ đồ, đồ thị, biểu đồ hình vẽ giáo viên bảng đen Đây loại đồ dùng trực quan tạo cho HS hình ảnh khứ cách quy ước, tượng trưng khơi phục hình ảnh vật, hoạt động người, đời sống xã hội thể hoàn chỉnh phản ánh mặt chất lượng, số lượng trình lịch sử hay đặc trưng xu hướng phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội lồi người Đồ dùng trực quan quy ước khơng để cụ thể hóa kiện lịch sử mà sở giúp học sinh nhận thức rõ đặc trưng, thuộc tính riêng kiện, tượng Từ đó, giúp HS hiểu biết lịch sử cách đầy đủ 2.3 Quan niệm lực lực cần hình thành cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Bàn khái niệm lực có nhiều cách diễn đạt khác Theo Từ điển tiếng Việt lực “khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực cơng việc đó”, hay “phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành hoạt động với chất lượng cao” [7] Thái Duy Tuyên cho lực “là đặc điểm tâm lý nhân cách, điều kiện chủ quan để thực có kết dạng hoạt động định,…” [12, tr 126] Các nhà phương pháp dạy học lịch sử Liên Xô (trước đây), khẳng định lực khả dựa sở tri thức, kinh nghiệm, giá trị thiên hướng người phát triển thông qua thực hành giáo dục Theo Nguyễn Quang Uẩn: “Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, bảo đảm cho hoạt động hoạt động có kết quả”…[13] 90 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2016 11/2016 Trong tiếng Anh, lực hiểu theo nghĩa từ “compentence” (năng lực hành động) khả thực hiệu nhiệm vụ/ hành động cụ thể/ liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo sẵn sàng hành động Nói đến vấn đề lực, nhà tâm lý học phân biệt khả năng, kỹ lực Khả nói đến kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, khí chất, ý chí,… người cho phép họ thực hành động Năng lực phát triển tảng khả Năng lực có mối quan hệ mật thiết với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Tri thức kỹ lĩnh vực điều kiện cần thiết khơng phải tất để hình thành lực lĩnh vực Có lực góp phần làm cho trình tiếp thu tri thức rèn luyện kỹ diễn nhanh chóng thuận lợi Các yếu tố thành phần lực kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trạng thái tâm lý như: hứng thú, tính kiên trì,… chủ thể,… Qua ý kiến hiểu lực thuộc tính phức hợp, điểm hội tụ tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động, trách nhiệm đạo đức, ý chí,… Năng lực hình thành phát triển hoạt động, hoạt động phương thức để phát triển lực Nếu không tổ chức hoạt động người khơng lăn vào hoạt động lực bộc lộ phát triển Các chuyên gia nghiên cứu Bộ Giáo dục Đào tạo tài liệu “Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông” tháng 5-2015 xác định lực chung mà mơn phải góp phần hình thành phát triển cho học sinh Đó là: - Năng lực tự học; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực thẩm mỹ; - Năng lực thể chất; - Năng lực giao tiếp; - Năng lực hợp tác; - Năng lực tính tốn; - Năng lực cơng nghệ thơng tin Năng lực học tập lịch sử (năng lực môn) tri thức, kỹ kinh nghiệm mặt tinh thần, thái độ, ý chí,… học sinh hoạt động học tập Căn vào lực chung mà Bộ Giáo dục Đào tạo đưa ra, mục tiêu chuẩn đầu môn, đặc điểm môn, đặc trưng nhận thức lịch sử học sinh đường hình thành kiến thức lịch sử, dạy học lịch sử trường phổ thơng cần hình thành phát triển lực sau cho học sinh: - Năng lực tái lịch sử, bao gồm hoạt động tri giác tài liệu, đồ dùng trực quan (xử lý thông tin); hình dung tưởng tượng lại kiện để có biểu tượng lịch sử; nhớ (ghi nhớ, giữ lại, nhớ lại) tri giác - Năng lực tư duy, bao gồm tư biện chứng thể thao tác phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa,… tư lịch sử thông qua nội dung vấn đề quan điểm lịch sử, “chân lý cụ thể”; thống đấu tranh mặt đối lập,… - Năng lực đánh giá bao gồm việc tìm ý nghĩa, rút học kinh nghiệm kiện, tượng lịch sử, đánh giá đóng góp, mặt tiến hay phản động nhân vật lịch sử, vai trò quần chúng, tác dụng cải tiến lao động, sản xuất,… 91 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ CYS 2016 - Năng lực thực hành, bao gồm thực hành môn sử dụng đồ, bảng biểu,… vận dụng kiến thức cũ để hiểu kiến thức hành động sống (vận dụng kiến thức lịch sử vào sống) - Năng lực giải vấn đề, bao gồm hoạt động phát vấn đề (như hiểu tình học tập, phát nêu lên vấn đề cần giải quyết), giải vấn đề (lựa chọn phương án giải vấn đề phù hợp, tái kiến thức học, lựa chọn kiện, nội dung kiện cần sử dụng để giải vấn đề,…); Trình bày vấn đề (biết hình thành dàn ý vấn đề cần trình bày, sử dụng ngơn ngữ phù hợp để trình bày (miệng, viết),… - Năng lực tự học lịch sử, hoạt động độc lập học sinh Khi rèn luyện lực trên, như: tự làm việc với sách giáo khoa lớp nhà, tự làm việc với tài liệu tham khảo, tự vận dụng thao tác tư duy, tự đánh giá kiện, tượng, nhân vật lịch sử, tự ghi chép nghe giảng, tự học với đồ dùng trực quan, giải vấn đề trình bày vấn đề, tự ơn tập, kiểm tra, đánh giá,… Từ nhận thức khẳng định: Câu hỏi nhận thức xây dựng từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực HS dạy học lịch sử loại câu hỏi mà nội dung trả lời kiến thức lịch sử ẩn dấu ký hiệu hình học đơn giản hệ thống đồ dùng trực quan quy ước, để qua phát triển lực cho HS 2.4 Ý nghĩa việc xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT - Về mặt nhận thức: Xây dựng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước biện pháp hữu hiệu giúp HS nhớ kỹ, hiểu sâu chất kiện, tượng lịch sử Nó giúp HS phân biệt kiện lịch sử với kiện lịch sử khác thời kỳ Chính vậy, việc sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước cịn góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Câu hỏi nhận thức thành tố quan trọng thiếu cho giảng theo hướng phát triển lực HS, đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường phổ thông phong phú đa dạng, lại dễ dàng sử dụng vào điều kiện dạy học trường phổ thông - Về mặt giáo dục: Việc xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát triển lực HS dạy học lịch sử trường THPT cung cấp kiến thức, hình thành khái niệm, giúp HS nêu quy luật lịch sử, rút học lịch sử tạo nên hứng thú học tập mà cịn có tác dụng lớn việc bồi dưỡng giới quan, nhân sinh quan cách mạng; giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức giáo dục thẩm mỹ cho HS thông qua việc giải nhiệm vụ nhận thức, từ góp phần hình thành phát triển nhân cách cho HS - Về mặt phát triển: Việc xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát triển lực HS dạy học lịch sử trường THPT cịn có ý nghĩa lớn việc giúp HS phát triển tư duy, khả quan sát, trí tưởng tượng ngơn ngữ HS… Vì câu hỏi nhận thức đồ dùng trực quan không khôi phục lại hình ảnh vật, hoạt động người, đời sống xã hội thể hoàn chỉnh mà phản ánh mặt định 92 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2016 11/2016 lượng định tính q trình lịch sử Do đó, tiếp nhận câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước như: sơ đồ, lược đồ, niên biểu… buộc HS phải suy nghĩ, phán đốn, hình dung lại kiện diễn khứ (dựa đồ dùng trực quan quy ước mà GV đưa ra), với vốn kiến thức mà HS có tư thân mà HS trả lời câu hỏi nhận thức Thơng qua q trình phát triển kỹ năng, kỹ xảo, khả tư độc lập, sáng tạo việc tiếp cận tri thức 2.5 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT Khi xây dựng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước, giáo viên cần tuân thủ số nguyên tắc như: Phải bám sát nội dung học; Đảm bảo tính khoa học, tính Đảng; Đảm bảo mối quan hệ câu hỏi nhận thức đồ dùng trực quan quy ước; Đảm bảo việc phát triển lực học sinh; Đảm bảo tính vừa sức… Chẳng hạn, dạy học lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975, GV xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan quy ước vô phong phú như: Sơ đồ tình hình nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đông Dương; niên biểu đấu tranh tiêu biểu nhân dân miền Nam chống chế độ Mỹ - Diệm (1954 - 1959); lược đồ phong trào Đồng khởi (1959 - 1960); bảng so sánh chiến lược Chiến tranh cục Chiến tranh đặc biệt; lược đồ nhân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ (1965 - 1968); bảng so sánh chiến lược Chiến tranh cục Việt Nam hóa chiến tranh,… Với hệ thống đồ dùng trực quan quy ước phong phú, đa dạng, GV dựa vào xây dựng câu hỏi nhận thức nhiều hình thức khác nhằm phát triển lực cho HS Ví dụ: Khi dạy “Chiến tranh cục bộ”, GV xây dựng niên biểu so sánh “Chiến lược chiến tranh cục Chiến tranh đặc biệt” đặt câu hỏi: Nhận xét điểm giống khác hai chiến lược chiến tranh Để trả lời câu hỏi đòi hỏi HS phải nhớ lại kiến thức cũ bối cảnh lịch sử, thời gian, lực lượng, âm mưu, thủ đoạn, quy mô, kết quả,… chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Trên sở đó, em sử dụng thao tác tư như: phân tích, so sánh, đối chiếu để rút nhận xét điểm giống khác hai chiến lược chiến tranh hoàn thành nội dung niên biểu “trống” Như vậy, trả lời câu hỏi giúp em nâng cao lực so sánh, phân tích, nhận xét, lực thực hành môn Lịch sử, 2.6 Các biện pháp sư phạm sử dụng câu hỏi nhận thức xây dựng từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT Khi sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực HS dạy học lịch sử trường phổ thông, giáo viên cần quán triệt số yêu cầu, như: phải đảm bảo tính tổng thể việc sử dụng đa dạng phương pháp dạy học lịch sử; phải kích thích tập trung ý học sinh để giải vấn đề; số lượng câu hỏi phải đặt mối tương quan với yếu tố khác học; Phải tạo hứng thú học tập cho học sinh; câu hỏi nhận thức phải diễn đạt rõ ràng, cụ thể; chọn thời điểm đặt câu hỏi nhận thức cho phù hợp Trên sở 93 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ CYS 2016 yêu cầu trên, đưa số biện pháp sư phạm sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực HS dạy học lịch sử * Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạng mở để đặt câu hỏi nhận thức cho HS Đồ dùng trực quan quy ước dạng mở hay gọi đồ dùng trực quan “trống”, loại đồ dùng trực quan thể dạng mơ hình, cịn nội dung lịch sử để trống Những câu hỏi có tính định hướng cho trình khai thác kiến thức học theo hướng phát triển lực HS, giúp em vừa nắm kiến thức bản, phát triển trí tưởng tượng, vừa rèn luyện kĩ phương pháp học tập để phát triển tư lịch sử Ví dụ: Dạy mục 2: Buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc (1911 - 1918), mục III - Sự xuất khuynh hướng cứu nước mới, 24 “Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918)” GV sử dụng sơ đồ trống đặt câu hỏi nhận thức: Vì Nguyễn Ái Quốc định sang phương Tây tìm đường cứu nước? Để trả lời câu hỏi này, địi hỏi HS phân tích mối quan hệ kiến thức biết kiến thức chưa biết + Kiến thức chưa biết: Vì Nguyễn Ái Quốc định sang phương Tây để tìm đường cứu nước? + Kiến thức biết: Các đường cứu nước trước Phong trào Cần Vương cứu nước theo ý thức hệ phong kiến thất bại vào năm 1896 với thất bại khởi nghĩa Hương Khê Các khởi nghĩa nông dân tiêu biểu khởi nghĩa Yên Thế thất bại Đầu kỷ XX, Phan Bội Châu Phan Chu Trinh cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ủng hộ quần chúng nhân dân Phan Bội Châu Phan Chu Trinh sang Trung Quốc Nhật Bản tức nước phương Đơng để tìm đường cứu nước Tuy nhiên, phương Đông ẩn chứa nhiều yếu tố bảo thủ, lạc hậu chưa phải hình mẫu điển hình tiên tiến để học tập Trung Quốc lúc bị nước đế quốc xâm lược, cầu viện Nhật Bản chẳng khác “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” HS sử dụng thao tác tư so sánh: Sang phương Tây để tìm đường cứu nước có ưu điểm gì? Để giúp HS trả lời câu hỏi này, GV sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở: - Mong muốn Nguyễn Ái Quốc gì? - Hạn chế đường cứu nước cũ? - Sang phương Tây để tìm đường cứu nước có ưu điểm gì? Sau trả lời hệ thống câu hỏi gợi mở trên, HS đến kết luận vấn đề hoàn thành sơ đồ trống: 94 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2016 11/2016 + Xuất phát từ tinh thần yêu nước ý chí cứu nước Nguyễn Ái Quốc + Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đường cứu nước cũ bị thất bại + Phương Tây nơi có dân chủ, nơi có hiệu “Tự - Bình đẳng - Bác ái” Như vậy, việc trả lời câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước phát triển lực tưởng tượng, óc phán đốn; lực phân tích, so sánh, tổng hợp HS * Sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để giải thích kiện lịch sử Giải thích nêu mối liên hệ nội tại, tính quy luật, ý nghĩa, chất tượng lịch sử Giải thích giai đoạn chuyển tiếp quan trọng từ chỗ hiểu tượng đến hiểu chất kiện lịch sử Do đó, giải thích kích thích hoạt động nhận thức HS qua việc hiểu biết lịch sử cụ thể để rút kết luận có tính chất khái qt lý luận Khi giải thích, lời nói GV phải rõ ràng, có ngữ điệu, gây cho HS biểu tượng kiện nêu, lập luận khúc chiết rõ ràng, dễ hiểu để làm rõ chất kiện, nhân vật Khi rút kết luận chất kiện, GV cần nói chậm, nhấn mạnh ý Việc giải thích dạy học Lịch sử tiến hành sở dựa vào kiến thức kiện cụ thể, xác để đảm bảo hiểu biết chân thực, đắn kiện, nhân vật lịch sử, tránh ý kiến chủ quan, suy diễn Giải thích ln ln có vấn đề Vì vậy, giải thích, GV nên xen vào câu hỏi để HS suy nghĩ thu hút ý em Khi nêu lên câu hỏi lời nói GV thường lên giọng, nhịp độ chậm, rõ ràng để HS thấy rõ vấn đề cần giải Ví dụ: Khi dạy mục IV.2, 18 “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)” (Sách giáo khoa Lịch sử 12 - Chương trình Chuẩn), trước trình bày trận đánh vào Đông Khê mở đầu cho Chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm 1950, GV nêu vấn đề đặt câu hỏi: Phương án dự kiến ban đầu Bộ Chỉ huy chiến dịch đánh địch Cao Bằng để kéo quân địch lên, sau cân nhắc kỹ, Bộ Chỉ huy định đánh xuống Đông Khê Vậy ta lại thay đổi không đánh Cao Bằng mà lại chọn đánh Đơng Khê để mở đầu Chiến dịch Biên giới? Hình Sơ đồ Chiến dịch Biên giới Thu – Đông năm 1950 95 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ CYS 2016 Để giải thích cho HS hiểu rõ vấn đề, đòi hỏi GV phải sử dụng lược đồ Chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm 1950 Trước hết, GV hướng dẫn cho HS quan sát đồ miêu tả vị trí Đơng Khê đường số 4: Hệ thống phòng ngự địch đường số gồm Đình Lập, Lạng Sơn, Na Sầm, Thất Khê, Đông Khê, Cao Bằng Đông Khê nằm đường số 4, cách Cao Bằng 45 km, Thất Khê 24 km, xung quanh có vị trí kiên cố, đóng đồi cao tường vững bao bọc Đồn Đơng Khê có hàng chục lô cốt thấp sát mặt đất, nắp dày mét, có hầm ngầm, tường cao, dây thép gai bảo vệ xung quanh Sau đó, GV vào đồ giải thích cho HS hiểu: Địa bàn hai tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn chủ yếu rừng núi Quân Pháp lập nhiều quân sự, đồn, bốt phòng thủ vững Vì vậy, chọn mục tiêu để nổ súng cơng cần suy tính kỹ Cao Bằng tỉnh biên giới khơng có cửa Giải phóng Cao Bằng sau lại đánh tiếp Lạng Sơn, có khác ta thơng báo cho địch biết, để chúng chuẩn bị đối phó Ta khơng chọn Cao Bằng nơi kẻ địch đơng, mạnh lại có thành kiên cố pháo đài, có vị trí hiểm yếu: mặt gần sơng, gây bất lợi cho ta việc triển khai quân đánh vị trí Nếu đánh vào ta khó dứt điểm thời gian ngắn Mà kéo dài trận đánh, kẻ địch với ưu tuyệt đối không, chúng cho qn nhảy dù bịt kín bến vượt sơng, tập kích vào phía sau đội hình ta, kết hợp với viện binh từ Đông Khê, Thất Khê kéo lên dùng máy bay oanh tạc, ta hết đường thoát, số thương vong cao Trong đó, ta chọn đánh vào Đơng Khê, nghĩa đánh vào nơi địch tương đối yếu lại điểm xung yếu hệ thống phòng thủ biên giới giặc Nếu Đông Khê bị tiêu diệt, mắt xích tuyến phịng ngự địch đường số bị chặt đứt, Cao Bằng rơi vào bị cô lập, buộc địch phải tăng cường đưa quân từ Thất Khê lên ứng cứu Đông Khê đón quân từ Cao Bằng rút tăng viện Tiến đánh Đơng Khê cịn phù hợp với cách đánh ta thuận lợi cho việc triển khai binh hỏa lực, phù hợp với khả chiến đấu đội, có khả đánh được, bảo đảm thắng có hội đánh địch viện binh, với phương châm tác chiến ta “đánh điểm diệt viện” Khi ta diệt viện binh địch, lúc ta đánh Cao Bằng khơng phải việc khó Rõ ràng, với việc sử dụng đồ để giải thích giúp cho HS thấy nghệ thuật đạo chiến lược Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm 1950 chọn Đông Khê làm nơi tiến công mở chiến dịch * Sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước kết hợp với phương pháp dạy học khác - Sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước kết hợp thảo luận nhóm Tổ chức thảo luận nhóm phương pháp dạy học mà hoạt động học tập chủ đạo diễn nhóm, định hướng giáo viên, học sinh tích cực tham gia vào hoạt động nhận thức để nâng cao hiểu biết thân: trao đổi, giúp đỡ hợp tác với thành viên khác nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập chung 96 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2016 11/2016 Trong trình dạy lịch sử, sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước kết hợp thảo luận nhóm có ý nghĩa quan trọng cần thiết, góp phần hình thành kiến thức lịch sử cách bền vững, rèn luyện phát triển lực thu thập xử lý thông tin, lực phân tích, tổng hợp, khái qt hóa kiến thức, lực hợp tác, lực ngôn ngữ… Ví dụ: Khi dạy mục II.2, 20 “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)” (Sách giáo khoa Lịch sử 12 - Chương trình Chuẩn), GV sử dụng lược đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) kết hợp với câu hỏi nhận thức để tổ chức cho HS thảo luận: Tại Nava định xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đơng Dương? Để kích thích HS hứng thú tham gia giải vấn đề, GV sử dụng đồ để đưa câu hỏi gợi mở như: Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược nào? Nava xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ nhằm mục đích gì? Nava nhận định vấn đề tiếp tế ta ta giao chiến Điện Biên Phủ? Nava định xây dựng, tập trung lực lượng Điện Biên Phủ nào? Dưới hướng dẫn GV, HS quan sát đồ trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi trên, HS phát triển lực tái thông tin, lực phân tích, nhận xét; lực sử dụng lược đồ - Sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước kết hợp với loại đồ dùng trực quan khác Đồ dùng trực quan quy ước mang tính trừu tượng cao, chúng lại có ưu phát huy lực tư duy, suy nghĩ thơng minh, sáng tạo góp phần vào tạo biểu tượng, hình thành khái niệm cho HS Việc sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước kết hợp với loại đồ dùng trực quan khác làm tăng tính trực quan, giúp HS hình dung khứ cách chân thực, sinh động, góp phần lớn vào việc giúp HS làm rõ chất, đặc trưng kiện, tìm mối liên hệ kiện bản, rút quy luật lịch sử hình thành khái niệm Ví dụ, dạy cách mạng cơng nghiệp Anh, GV sử dụng niên biểu phát minh tiêu biểu cách mạng công nghiệp Anh, kết hợp với hệ thống tranh ảnh yêu cầu HS rút nhận xét ưu điểm hạn chế phát minh Như vậy, để hoàn thành niên biểu này, HS phải sử dụng lực quan sát, thu thập thông tin, phân tích, nhận xét đánh giá kiện NIÊN BIỂU VỀ NHỮNG PHÁT MINH TIÊU BIỂU CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH Thời gian Nhà phát minh Phát minh Tính năng, ý nghĩa 1764 Giêm Ha-gri-vơ Máy kéo sợi Gienny Sử dụng từ 1618, người điều khiển 1769 Ác-crai-tơ Máy kéo sợi sức nước Giảm bớt sức lao động người 1779 Crôm-tơn Máy kéo sợi cải tiến Sợi nhỏ chắc, vải bền đẹp 1785 Ét-mơn Các-rai Máy dệt chạy sức nước Tăng suất gần 40 lần so với dệt tay 1784 Giêm-oat Máy nước Tốc độ sản xuất, suất lao động tăng lên rõ rệt Khởi động 97 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ CYS 2016 q trình Cơng nghiệp hố nước Anh 1735 Abra-ham Đac-bi Phương pháp nấu than cốc Có ý nghĩa quan trọng cho việc luyện gang thép 1784 Henry Bét-xơ-me Lò luyện gan Tăng khả sản xuất đồ kim loại Đầu máy xe lửa Khắc phục tất nhược điểm loại máy móc trước Thúc đẩy nhiều ngành Kỹ thuật khác đời 1814 Xti-phen-sơn KẾT LUẬN Sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực học sinh cần thiết xu đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, để việc sử dụng có hiệu quả, địi hỏi GV phải có nhận thức đúng, phải nắm vững sở lý luận vận dụng hệ thống hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước hiệu vào thực tiễn dạy học Cơng việc địi hỏi nỗ lực ý thức trách nhiệm thầy lẫn trị q trình dạy học lịch sử trường trung học phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 2, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh - Môn Lịch sử cấp Trung học phổ thông, Vụ Giáo dục Trung học - Chương trình phát triển giáo dục trung học, Hà Nội Đặng Văn Hồ (2002), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) lớp 11 trường THPT (Ban KHXH - NV), Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số đề tài B.2002.09.05 Đặng Văn Hồ (Chủ biên), Nguyễn Thị Bích, Nguyễn Thị Sáu, Phạm Thị Thúy An (2013), Kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trường Phổ thông, Nxb Đại học Huế Nguyễn Công Khanh (2012), Một số vấn đề lực sở lí luận đề xuất khung đánh giá lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục sau năm 2015” Nhà xuất Khoa học - Xã hội (1997), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội Hoàng Phê (Chủ biên) (1975), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Đức Tịnh (1961), Văn Phạm Việt Nam, Nxb Khai Trí, Sài Gịn Lê Văn Tính (2007), Thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) trường Trung học phổ thông (Ban Nâng cao), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Huế Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt, tập II, Nxb Khoa học, Hà Nội Thái Duy Tuyên, Giáo dục học đại, Những vấn đề bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2010), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 98 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2016 11/2016 [14] Zancốp L.V (Nguyễn Quang Ngọc, Đỗ Thị Trang dịch) (1985), Lý luận dạy học đời sống, NXB Giáo dục, Hà Nội Title: USING AWARENESS QUESTIONS FROM CONVENTIONALLY VISUAL UTENSILS TO DEVELOP STUDENTS’ CAPACITY IN TEACHING HISTORY AT SCHOOL HIGH SCHOOLS Abstract: Nowadays, students has little interest in studying History at high schools It is the result of many objective and subjective factors One of the reasons is that teachers has not paid adequate attention to use awareness questions from conventionally visual utensils to develop students’ capacity This article presents a number of measures of using awareness questions from conventionally visual utensils to develop competencies in teaching history at high schools in order to contribute to improving the quality and effectiveness of history lesson Keywords: awareness questions, conventionally visual supplies, teaching history, developing students’ capacity NGUYỄN THỊ HẠNH Học viên Cao học, chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử, khóa 23 (2014-2016), trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế PGS TS NGUYỄN THÀNH NHÂN Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 99 ... sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực HS dạy học lịch sử * Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạng mở để đặt câu hỏi nhận thức cho HS Đồ dùng trực quan quy ước. .. dựng sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT - Về mặt nhận thức: Xây dựng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước biện... tri thức 2.5 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT Khi xây dựng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực