1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔ NGỮ VĂN –GDCD NĂM HỌC 2017-2018 CHUYÊN ĐỀ: -Xây dựng ngân hàng câu hỏi phục vụ kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh theo mức độ nhận thức

47 32 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 769,34 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ GIÁO VỀ DỰ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TỔ NGỮ VĂN –GDCD NĂM HỌC 2017-2018 CHUYÊN ĐỀ: -Xây dựng ngân hàng câu hỏi phục vụ kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh theo mức độ nhận thức Thảo luận hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức môn Ngữ Văn I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Định hướng chung vể đổi kiểm tra đánh giá Đánh giá kết GD môn học hoạt động GD lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu GD, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết GD HS Vì thế, Đánh giá cần phải dựa theo chuẩn KT, KN môn học, hoạt động GD lớp, yêu cầu cần đạt KT, KN, thái độ HS cấp học, cần phải phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá GV tự đánh giá HS, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng, kết hợp hình thức đánh giá TNKQ tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá Cần có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp GV HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt nghị Trung ương số 29 NQ /TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục Để phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập suy nghĩ học sinh việc làm cấp bách phải đổi khâu đề, kiểm tra đánh giá dựa vào lực nhằm phát triển lực cốt lõi, chuyên biệt cho học sinh Đánh giá dựa vào lực a Năng lực: Là kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân … nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Các thành phần lực Các trụ cột GD UNESO Năng lực chuyên môn Học để biết Năng lực phương pháp Học để làm Năng lực xã hội Học để chung sống Năng lực cá thể Học để tự khẳng định www.trungtamtinhoc.edu.vn NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA HS VIỆT NAM NĂNG LỰC GIAO TIẾP NĂNG LỰC HỢP TÁC NĂNG LỰC SÁNG TẠO NĂNG LỰC SỬ DỤNG CNTT NĂNG LỰC TỰ QUẢN LÍ NĂNG LỰC GQ VẤN ĐỀ NĂNG LỰC TỰ HỌC NĂNG LỰC NGÔN NGỮ NĂNG LỰC NĂNG LỰC TÍNH TỐN www.trungtamtinhoc.edu.vn NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA MÔN NGỮ VĂN Nh n giá trị thẩm m Cảm nh n, rung đ ng trước đ p NĂNG LỰC THƯỞNG THỨC VĂN HỌC/ CẢM THỤ THẨM MĨ Suy ngh , hành vi theo đ p, thi n Cảm hiểu giá trị thân www.trungtamtinhoc.edu.vn ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chương trình Dạy học Kiểm tra đánh giá www.trungtamtinhoc.edu.vn Lâu việc kiểm tra đánh giá học sinh THCS nhiều bất cập Hầu hết trường THCS chủ yếu dựa vào kết kiểm tra tiết, học kì, … phụ thuộc nhiều vào cách đánh giá chủ quan cảm tính giáo viên…Nội dung kiểm tra thiên học thuộc lịng văn bản, ghi nhớ máy móc nội dung văn bản, kiểm tra trí nhớ Việc kiểm tra đánh giá theo hướng cung cấp nội dung nên kết học sinh tập trung học thuộc lòng sưu tầm chép văn mẫu Để khắc phục tình trạng trên, tránh khn mẫu để phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập suy nghĩ học sinh việc làm cấp bách phải đổi khâu đề, kiểm tra đánh giá lực học học sinh Đánh giá theo yêu cầu phát triển lực cần xác định khả vận dụng tổng hợp học học sinh vào việc giải tình Phương thức đánh giá không trọng yêu cầu học thuộc, nhớ máy móc, nói đầy đủ điều thầy, cô dạy… mà coi trọng ý kiến cách giải vấn đề cá nhân người học; động viên suy nghĩ sáng tạo, mẻ, giàu ý nghĩa; tôn trọng phản biện trái chiều, khuyến khích lập luận giàu sức thuyết phục…Muốn đề thi đáp án cần theo hướng mở; với yêu cầu mức độ phù hợp với lực học sinh, phù hợp với nội dung, chương trình giáo dục Trung học Hình thức đánh giá a Đánh giá thường xuyên: hoạt động giáo viên thực với tần suất cao học lớp nhằm thu thập thông tin kết học tập học sinh trình học tập, phân tích phản hồi kết học tập học sinh, xem xét việc học sinh học nào, học bao nhiêu, có phản ứng tích cực hay tiêu cực việc giảng dạy giáo viên, từ giáo viên điểu chỉnh hoạt động dạy học để phù hợp với khả tiến học sinh Đánh giá thường xuyên diễn giáo viên dạy học, học thông qua việc giáo viên quan sát học sinh giải vấn đề, câu hỏi tập đặt Đánh giá thường xuyên giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh cách dạy, học sinh kịp thời điều chỉnh cách học, tạo điều kiện vững để trình dạy học chuyển sang bước Đánh giá thường xuyên tiến hành trình dạy học hàng ngày linh hoạt có đặc trưng riêng Trong đánh giá thường xuyên thường sử dụng hình thức kiểm tra vấn đáp kiểm tra viết (thường gọi kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút), việc kiểm tra tiến hành tất thời điểm tiết học ( kiểm tra đầu giờ, cuối giờ), tất hoạt động tiến trình học tập ( kiểm tra cũ, tìm hiểu mới, vận dụng kiến thức, củng cố học) Trong học đọc hiểu văn bản, giáo viên thường sử dụng hình thức giá thường xun thơng qua kiểm tra 15 phút, kiểm tra miệng để hỏi tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, nội dung tác phẩm nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh Trong học Tiếng Việt, Làm văn thường hỏi đơn vị kiến thức hình thành bài, kĩ rèn luyện nhằm giúp học sinh biết kết nối kiến thức, kĩ để giải vấn đề mà học đặt b Đánh giá tổng kết: Được thực sau học xong chương, phần chương trình sau học kì Việc kiểm tra giúp giáo viên học sinh nhìn lại kết dạy học sau thời gian định, đánh giá mức độ học sinh nắm vững kiến thức, kĩ để củng cố mở rộng điều học, tạo sở vững tiếp tục chuyển sang mạch nội dung học tập Việc kiểm tra bao quát mạch nội dung môn học chủ điểm, giai đoạn học tập, có tác dụng hỗ trợ lớn đến việc triển khai bước trình học tập Do vậy, biên soạn đề kiểm tra đánh giá tổng kết, giáo viên cần lưu ý phân tích kĩ nội dung chương trình sách giáo khoa, xác định kiến thức kĩ trọng tâm chương, mạch nội dung vừa học để xây dựng ma trận đề phân bố trọng số điểm hợp lí Việc kiểm tra định kì địi hỏi học sinh phải ln trau dồi kiến thức, kĩ học, rèn luyện tư hệ thống, lực khái quát, đồng thời cung cấp cho giáo viên thông tin quan trọng xác khả nhận thức học sinh để có kế hoạch phù hợp giai đoạn Để đạt mục đích đánh giá địi hỏi đề kiểm tra phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu như: đánh giá lực học sinh cách toàn diện, khách quan, khoa học, phản ánh đầy đủ chất tính chất mơn học phân hố trình độ học sinh Bên cạnh việc phối hợp loại hình kiểm tra để việc đánh giá tiến hành liên tục, cần tăng cường tính hiệu lực kết đánh giá khác trình học tập làm tập nghiên cứu nhỏ, luyện nói trước tập thể, tham gia vào hoạt động Ngữ văn, đánh giá qua quan sát giáo viên, tự nhận xét, tự đánh giá học sinh, dự đốn giáo viên để phát bồi dưỡng học sinh có khiếu Hiện có quy định số điểm kiểm tra tối thiểu cho học sinh học kì, giáo viên hồn tồn chủ động việc xây dựng câu hỏi kiểm tra để đánh giá lực học tập học sinh cách cụ thể qua học, học Những dạng câu hỏi sử dụng đánh giá Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: TNKQ cách kiểm tra yêu cầu học sinh lựa chọn đáp án từ câu trả lời có sẵn cho câu hỏi, đưa phương án trả lời cho câu hỏi Có nhiều dạng thức TNKQ, song thường sử dụng dạng sau đây: a Câu nhiều lựa chọn: Là loại câu hỏi có số phương án trả lời sẵn (thường phương án), có phương án Các phương án lại dùng để “gây nhiễu” Chỉ học sinh nắm kiến thức lựa chọn xác câu trả lời Đây dạng câu hỏi TNKQ sử dụng phổ biến đánh giá Tuy viết khó lại cho độ tin cậy cao kích thích suy nghĩ học sinh nhiều loại câu hỏi sai Khả phân loại học sinh câu hỏi cao Khi viết câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn cần lưu ý: phần dẫn phải rõ ràng, ngắn gọn, hạn chế dùng câu dẫn dạng phủ định, có phải in đậm từ “khơng” để nhắc học sinh thận trọng trả lời; tránh dùng từ ngữ mang tính tuyệt đối gây tranh cãi học sinh có óc phê phán tốt Các phương án "nhiễu” phải xây dựng hợp lí, khơng nên dùng câu trả lời : tất đúng, tất sai, em b Câu điền khuyết: Loại câu hỏi thiết kế theo hai dạng: câu hỏi có lời giải đáp ngắn câu khẳng định với hay nhiều chỗ trống để học sinh phải điền từ, cụm từ thích hợp Điểm đáng lưu ý soạn loại câu hỏi điền khuyết phải đảm bảo chỗ trống điền từ hay cụm từ Từ cần điền nên từ có ý nghĩa câu để kích thích suy nghĩ tìm tịi học sinh c Câu - sai: Là loại câu trắc nghiệm đơn giản có hai lựa chọn sai Để trả lời loại câu hỏi học sinh cần vận dụng trí nhớ, tái kiến thức khơng cần phân tích câu hỏi để chọn câu trả lời Do khả phân loại học sinh thấp, học sinh dễ đốn mị tỉ lệ may rủi 50% Ðể tăng độ tin cậy, nên sử dụng loại câu hỏi cách dè dặt Những câu hỏi khẳng định phải có tính sai chắn, tránh biên soạn câu đơn giản d Câu ghép đôi: Loại câu hỏi gồm hai dãy thông tin, dãy gồm từ, cụm từ, câu Có thể dãy câu hỏi dãy câu trả lời Nhiệm vụ học sinh nối yếu tố dãy với yếu tố dãy để có khẳng định Khi soạn loại câu hỏi cần ý tạo không tương đương số lượng thông tin hai dãy để cặp cuối không đơn giản gắn kết với phép loại trừ liên tiếp, tránh tình trạng học sinh khơng cần suy nghĩ nói Trong dạng trắc nghiệm dạng câu hỏi nhiều lựa chọn sử dụng phổ biến cho kết xác đảm bảo tính khách quan cao Trong kiểm tra TNKQ, câu nhiều lựa chọn thường chiếm tỉ lệ 50% đến 60% Câu hỏi TNKQ biên soạn để kiểm tra tri thức phổ thông tác giả, tác phẩm, thể loại, số phương diện đọc hiểu văn bản, tri thức văn hoá, tri thức kĩ tiếng Việt Cách đánh giá có tác dụng kích thích học sinh học tập tồn diện giúp phần khắc phục số tượng tiêu cực việc học tập lối học vẹt, học tủ, chép mẫu Tuy nhiên, để hình thức kiểm tra phổ biến rộng rãi giáo viên cần trang bị hiểu biết kĩ thuật TNKQ có hỗ trợ phương tiện thiết bị đại Mặt khác, để phát huy tính hiệu hình thức kiểm tra TNKQ phần TNKQ phần tự luận đề kiểm tra nên tách riêng cho học sinh làm bài, số lượng câu hỏi TNKQ cần đảm bảo với lí thuyết (thời gian suy nghĩ trả lời cho câu TNKQ khoảng 45 giây đến phút, tất nhiên cần tính đến độ khó câu trắc nghiệm đối tượng kiểm tra để có vận dụng phù hợp) Ưu điểm dễ nhận thấy TNKQ bao quát nhiều mạch kiến thức kĩ nên có tác dụng đánh giá học sinh tương đối tồn diện; đảm bảo tính khách quan phân hoá đánh giá, giáo viên chấm nhanh, dễ dàng, xác, sử dụng phương tiện đại việc xử lí kết Tuy nhiên cách kiểm tra có nhược điểm khơng đánh giá khả diễn đạt học sinh, khó thấy q trình tư việc trả lời câu hỏi; học sinh dễ nhìn chép nhau; bên cạnh có yếu tố ngẫu nhiên may rủi Đối với môn Ngữ văn sử dụng câu hỏi TNKQ khó đánh giá xác lực thẩm mĩ cảm thụ nghệ thuật học sinh Để phát huy ưu điểm hạn chế tối đa nhược điểm hình thức kiểm tra, cần có kết hợp cách hợp lí dạng câu hỏi trắc nghiệm tự luận Đối với môn Ngữ 10 Phần II Phần tự lu n Tổng c ng: Số câu Số điểm 1,0 Tỉ lệ:10% - Hiểu nội dung, ý nghĩa, giá trị nghệ thuật văn từ tuần đến tuần 10 Đánh giá ý nghĩa cách Viết sử dụng từ đoạn văn ngữ, hình ảnh, chi tiết Số câu Số điểm:3,0 Số câu Số câu Số điểm: 3,0 Số điểm 2,0 Số câu Số câu Số điểm: 3,0 Số điểm Tỉ lệ: 30% 2,0 Tỉ lệ: 20% Số câu Số điểm 4,0 Tỉ lệ: 30% Số câu :3 Số điểm:8,0 Số câu 11 Số điểm 10 Tỉ lệ:100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Họ tên Lớp Đề KIỂM TRA PHẦN VĂN Lớp – Năm học: 2017-2018 Thời gian :45 phút Tổng điểm: (bằng số, chữ) Giáo viên coi kiểm tra kí ghi rõ họ tên: Lời nhận xét giáo viên chấm: Giáo viên chấm kí ghi rõ họ tên: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm ) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: " Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói:" Mẹ mời sứ giả vào " Sứ giả vào, đứa bé bảo: " Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này" Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn" Khoanh tròn đáp án câu trả lời Câu Đoạn văn trích văn nào? A Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B Thánh Gióng C Sự Tích Hồ Gươm D Thạch Sanh 33 Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự Sự B Miêu tả C Biểu cảm Câu Đoạn văn kể việc gì? A Thánh Gióng bay trời C Sự đời kì lạ Thánh Gióng D Nghị luận B Thánh Gióng đánh tan giặc Ân D Gióng nhận nhiệm vụ đánh giặc Câu Đâu từ mượn sử dụng đoạn trích trên? A lo sợ B Mừng rỡ C Sứ giả Câu Nhân vật nói đến đoạn trích ai? A Nhà vua B Sứ giả C Gióng D Nhà vua D Giặc Ân Câu Nhận xét hông ph i ý nghĩa chi tiết:" Tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc cứu nước " ? A Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước B Chi tiết tưởng tượng nhằm tạo nên sức hấp dẫn cho câu chuyện C Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng khả hành động khác thường, thần kì D Ý thức trách nhiệm với đất nước đặt lên hàng đầu Câu Vì văn đoạn trích lại xếp vào thể loại truyền thuyết? A Vì loại truyện dân gian truyền miệng từ đời qua đời khác B Vì truyện kể vị thần C Vì truyện có nhiều yếu tố kì ảo, hoang đường D Vì câu chuyện dân gian có liên quan đến thật lịch sử Câu Dòng nêu cách hiểu nhân vật Thánh Gióng? A Thánh Gióng nhân vật có thật lịch sử B Thánh Gióng thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ C Thánh Gióng nhân vật tưởng tượng xây dựng sở thực tế lịch sử, thể lòng yêu nước, tinh thần quật khởi nhân dân D Thánh Gióng nhân vật tưởng tượng, thể niềm tin cơng lí xã hội tư tưởng nhân đạo nhân dân -HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM 34 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Họ tên Lớp KIỂM TRA PHẦN VĂN Lớp – Năm học: 2017- 2018 Thời gian: 45 phút Điểm tổng chung (Bằng số,bằng chữ) Điểm phần tự luận: (bằng số, chữ) Giáo viên coi kiểm tra kí ghi rõ họ tên: Lời nhận xét giáo viên chấm: Giáo viên chấm kí ghi rõ họ tên: Đề PHẦN II TỰ LUẬN (8 điểm) Câu Trong truyện “ Em bé thông minh ” em bé trải qua thử thách nào? Em có nhận xét thử thách ( điểm) Câu Nêu cách hiểu em ý nghĩa chi tiết tiếng đàn thần niêu cơm thần truyện Thạch Sanh ( điểm) Câu Viết đoạn văn ngắn (khoảng 50 từ ) nêu cảm nghĩ em nhân vật Thánh Gióng (2 điểm) V HƯỚNG DẪN CHẤM: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: điểm, câu trả lời 0,25 điểm Đề: 601 1B 2A 3D 4C 5C 6B 7D 8C II PHẦN TỰ LUẬN: điểm Câu điểm * Những thử thách em bé trải qua: - Giải câu đố viên quan: trâu cày ngày đường (0,5đ) - Thay mặt dân làng giải câu đố nhà vua: trâu đực phải đẻ (0,5đ) - Giải câu đố nhà vua: làm thịt chim sẻ thành ba mâm cỗ.(0,5đ) - Giải câu đố sứ giả nước láng giềng: xâu sợi qua ruột ốc vặn dài.(0,5đ) - Nhận xét: Thử thách sau khó thử thách trước đòi hỏi nhân vật phải bộc lộ 35 rõ thơng minh, tài trí.(1đ) Câu điểm Câu điểm * Ý nghĩa chi tiết tiếng đàn thần niêu cơm thần - Tiếng đàn: vũ khí kì diệu tượng trưng cho cơng lí, hồ bình (1,5đ) - Niêu cơm: Niêu cơm kì lạ, đồng nghĩa với vơ tận, niêu cơm hồ bình, thấm đẫm tinh thần nhân đạo.(1,5đ) Cảm nghĩ nhân vật Thánh Gióng: Là nhân vật xuất thân bình dị, lớn lên kì diệu hồn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm, nhân dân đánh giặc giữ nước lập chiến cơng phi thường, Gióng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh người Việt trước hoạ xâm lăng 36 BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – TUẦN 11 MÔN NGỮ VĂN LỚP Năm học -2017-2018 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ khả vận dụng kiến thức vào việc giao tiếp tiếng Việt, đọc, viết Khảo sát số kiến thức, kỹ từ cấu tạo từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ, chữa lỗi dùng từ, danh từ, cụm danh từ…trong phân môn Tiếng Việt từ tuần đến tuần 11với mục đích đánh giá mức độ nhận thức cụ thể theo yêu cầu đặt cho nội dung học tập Đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn theo mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng vận dụng cao II.THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Thời gian: 45 phút - Hình thức: Trắc nghiệm tự luận III MA TRẬN: Mức đ nh n thức C ng N i dung Nh n biết Từ cấu tạo từ tiếng Việt Từ mượn Phần Trắc nghiệm Nghĩa từ Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Thông hiểu V n dụng V n dụng cao Số câu Điểm: 0,25 :0,25đ Số câu Điểm: 0,25 Số câu 1:0,25đ Điểm: 0,25 1:0,25đ Số câu 1:0,25đ Điểm :0,25 37 Chữa lỗi dung từ Số câu 1:0,25đ Điểm :0,25 Số câu Danh từ 1:0,25đ Điểm: 0,25 Cụm danh từ Tổng c ng: Phần II Phần tự lu n Tổng c ng: Số câu Số câu 2:0, 5đ Điểm: 0,25 Điểm :0,25 Câu Điểm: 1,5 Đặc điểm từ loại Số câu Điểm: 0, 8: 2.0đ Số câu: Số điểm: 3,0 Viết câu Sắp xếp từ ngữ ,điền vào mơ hình Số câu: Số điểm: Số câu: Số câu Số điểm: 4, Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 45% Tỉ lệ: 15% Số câu Số điểm: Tỉ lệ: 20% Đánh giá việc sử dụng từ ngữ, Viết đoạn văn Số câu: Số câu:4 Số điểm: Số điểm:8 Số câu Số câu: Số điểm 12 Tỉ lệ: 30 % Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% 38 IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Họ tên Lớp Đề 601 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (TUẦN 11) Lớp – Năm học: 2017-2018 Thời gian: 45 phút Điểm phần trắc nghiệm: (bằng số, chữ) Giáo viên chấm kí ghi rõ họ tên: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm ) - THỜI GIAN: 10 PHÚT Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: " Một hôm, cô út vừa mang cơm đến chân đồi nghe tiếng sáo véo von Cơ lấy làm lạ, rón bước lên, nấp sau bụi rình xem, thấy chàng trai khôi ngô ngồi võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ Có tiếng động, chàng trai biến mất, thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc Nhiều lần thế, cô gái biết Sọ Dừa người phàm trần Cơ đem lịng u, có ngon vật lạ giấu đem cho chàng." (Trích S Dừa) Khoanh tròn đáp án câu trả lời Câu Cho biết "véo von" thuộc kiểu cấu tạo từ nào? A Từ đơn B Từ ghép C Từ láy nghĩa Câu "phàm trần" từ mượn tiếng nước nào? A Tiếng Nga B Tiếng Hán C Tiếng Anh D Từ đồng D Tiếng Pháp Câu rón từ gợi tả dáng điệu động tác (thường đứng) cố làm cho thật nhẹ nhàng, thong thả sợ gây tiếng động có điều thất thố Cho biết, từ "rón rén" giải nghĩa theo cách nào? A Dùng từ đồng nghĩa B Dùng từ trái nghĩa C Dùng từ đồng âm D Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Câu Từ "chân" (trong "chân đồi") dùng với nghĩa nào? A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển C Nghĩa tả thực D Nghĩa hàm ẩn Câu Từ "Sọ Dừa" đoạn trích thuộc loại danh từ ? A Danh từ riêng B Danh từ chung C Danh từ đơn vị D Danh từ đơn vị quy ước Câu Cụm danh từ có cấu trúc ba phần? 39 A Hai cành B Một chàng trai khôi ngơ C Đàn bị D Một hơm Câu Hãy điền cụm danh từ vào câu, để câu đầy đủ ý nghĩa: Sọ Dừa A Hai cành B Một chàng trai khôi ngô C Một hơm D Đàn bị Câu Chỉ từ dùng không câu sau: " Cô lấy làm lạ, dón dén bước lên, nấp sau bụi rình xem, thấy chàng trai khơi ngơ ngồi võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bị gặm cỏ " A Dón dén B Khôi ngô C Cành D Võng đào -HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM 40 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Họ tên KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (TUẦN 11) Lớp – Năm học: 2017-2018 Thời gian: 45 phút Điểm tổng chung (Bằng số,bằng chữ) Lớp Đề Điểm phần tự luận: (bằng số, chữ) Giáo viên coi kiểm tra kí ghi rõ họ tên: Lời nhận xét giáo viên chấm: Giáo viên chấm kí ghi rõ họ tên: PHẦN II TỰ LUẬN: (8 điểm) - THỜI GIAN 35 PHÚT Câu Nêu đặc điểm danh từ (3 điểm) Câu Đặt câu có cụm danh từ làm vị ngữ (1 điểm ) Câu Viết đoạn văn ( khoảng 50 từ ) với chủ đề: " Người bạn thân em " có sử dụng từ Hán Việt, từ nhiều nghĩa Hãy rõ từ đó.(3 điểm) Câu Xếp cụm danh từ sau vào mơ hình (1điểm) a Tất em học sinh chăm ngoan b Một hôm V.HƯỚNG DẪN CHẤM: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: điểm, câu trả lời 0,25 điểm Đề :601 1C 2B 3D 4A 5A 6B 7B 8A II PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu điểm * Đặc điểm danh từ: - Là từ người, vật, tượng, khái niệm (1đ) - Về khả kết hợp: Danh từ kết hợp với từ số lượng phía trước, từ này, nọ, từ khác phía sau để tạo thành cụm danh từ (1đ) - Chức vụ điển hình: Danh từ thường làm chủ ngữ câu, làm vị ngữ phải có từ đứng trước (1đ) 41 Câu điểm Câu 3 điểm Câu điểm HS đặt câu có cụm danh từ làm vị ngữ, xác định cụm danh từ - Viết đoạn văn với chủ đề " Người bạn thân em " - Đoạn văn có sử dụng từ Hán Việt từ nhiều nghĩa - Chỉ rõ từ dùng Điền cụm danh từ vào mô hình, câu điền 0,5 đ Phần trước t2 t1 Tất Một Phần trung tâm T1 T2 em Học sinh hôm Phần sau s1 Chăm ngoan s2 42 BÀI VIẾT SỐ –TUẦN 12 MÔN NGỮ VĂN LỚP Năm học: 2017- 2018 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ nội dung môn học từ tuần đến tuần 12 khả vận dụng kiến thức vào đọc – hiểu tạo lập văn Khảo sát số kiến thức, kỹ với mục đích đánh giá mức độ nhận thức cụ thể theo yêu cầu đặt cho nội dung học tập Đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn theo mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng vận dụng cao II THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Thời gian: 90 phút - Hình thức: Tự luận III MA TRẬN: Mức độ nhận thức Cộng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Phần I Đọc – hiểu - Ngữ liệu văn nghệ thuật - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu : + 01 văn /đoạn trích + Độ khoảng 100 chữ Xác định thể loại, chủ đề, phương thức biểu đạt, kể Nêu nội dung / nghệ thuật thể văn bản, đoạn trích Số câu Suy nghĩ vấn đề đặt văn /rút học cho thân Vận dụng kiến thức để giải vấn đề,bài tập 10% 20% Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% Vận dụng cao Phần II T p làm văn Viết văn tự Số câu 1 43 Số điểm Tỉ lệ 80% 80% Tổng c ng Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 10.0 Tỉ l 5% 5% 10% 80% 100% 44 IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Họ tên Lớp Đề KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN –BÀI VIẾT SỐ Lớp – Năm học: 2017-2018 Thời gian: 90 phút Tổng điểm : (bằng số, chữ) Giáo viên coi kiểm tra kí ghi rõ họ tên: Lời nhận xét giáo viên chấm: Giáo viên chấm kí ghi rõ họ tên: Phần I Đọc – hiểu văn (2 điểm) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: (1) y gi đ m t h c sinh l p ( ) Th nh tho ng vào l c r nh r i lại ôn lại nh ng ni m ng nh ng t m nh t p th hồi cu i c p mà hông i t chán ( ) Nh ng l c y lại nh đ n m t ni m mà ch c ch n hông phai t m trí tơi ( ) ó u i t ng t năm h c l p u i t ng t cu i c ti u h c Câu Đoạn văn kể sử dụng kể nào?(0,5đ) Câu Câu văn đoạn văn mang nội dung đoạn ?(1đ) Câu Dựa vào bố cục văn tự sự, theo em, đoạn văn phần văn? (0,5đ) Phần II Tạo lập văn (8 điểm ) Đề bài: Kể đổi quê em (có đường, có trường, có điện, trồng ) (8 điểm ) V HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần N i dung Điểm 45 Đọchiểu Tạo l p văn Yêu cầu Yêu cầu k năng: kiến thức: - Học sinh có kĩ đọc – hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Câu 1: Đoạn văn kể theo thứ Yêu cầu Yêu cầu cụ chung: thể: - Thể khả bộc lộ tình cảm, cảm xúc, sáng, tinh tế cách cảm nhận thay đổi, thể tình yêu dành cho quê hương - Bài viết có bố cục rõ ràng ,trình bày sẽ, văn phong mạch lạc, sáng có sức thuyết phục - Có chọn lựa từ ngữ cách diễn đạt phù hợp 0,5 Câu 3: Câu chủ đề đoạn văn câu (4) Câu 3: Nếu dựa vào bố cục tập làm văn, đoạn văn phần mở 0,5 a Đảm bảo cấu trúc văn tự gồm phần: mở bài, thân bài, kết 0,5 b Xác định yêu cầu đề ,vấn đề cần thể 0,5 c Triển khai thành ý phù hợp - Mở bài: Giới thiệu đổi quê em (1đ) - Thân bài: + Quê em trước nào? (1đ) + Bây thay đổi (có đường, có trường học, có trạm y tế, trồng mới, đời sống vật chất tinh thần thay đổi nào? ) (2đ) + Sự thay đổi đâu mà có ? (1 đ) - Kết bài: Suy nghĩ em đổi (1đ) d Sáng tạo: Diễn đạt lưu lốt, lời văn sinh động, có lựa chọn từ ngữ, có liên kết mạch lạc 0,5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Bảo đảm chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,5 46 KÍNH CHÚC QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT HẸN GẶP LẠI 47 ... thuyết phục III XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI PHỤC VỤ KIỂM TRA ĐÁNH GÍA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dựa vào mức độ nhận thức nêu trên, Tổ Ngữ văn - GDCD xây dựng ngân hàng câu hỏi phục. .. phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Chủ đề chọn để thể chuyên đề : Xây dựng ngân hàng câu hỏi cho kiểm tra môn Ngữ Văn lớp học kì I NGÂN HÀNG CÂU HỎI BÀI... www.trungtamtinhoc.edu.vn ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chương trình Dạy học Kiểm tra đánh giá www.trungtamtinhoc.edu.vn Lâu việc kiểm tra đánh giá học sinh THCS nhiều

Ngày đăng: 05/09/2021, 01:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w