Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ 7: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG PHẦN MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày nay, người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học như: Động não, tia chớp, bể cá, XYZ, đồ tư Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Hình 2.1 Một số kỹ thuật dạy học tích cực Các kỹ thuật dạy học tích cực trình bày sau áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Tuy nhiên chúng kết hợp thực hình thức dạy học tồn lớp Theo tác giả Nguyễn Văn Cường [3], có hàng trăm KTDH Trong giới hạn tài liệu giới thiệu số KTDH tích cực sử dụng phổ biến 2.1 Kỹ thuật Khăn trải bàn 2.1.1 Khái niệm Kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác, kết hợp hoạt động cá nhân nhóm học sinh thơng qua sử dụng phiếu học tập bố trí khăn trải bàn 2.1.2 Mục tiêu - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực HS - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mô hình có tương tác HS với HS 2.1.3 Cách tiến hành Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Chia học sinh thành nhóm (4 - học sinh/nhóm), HS ngồi vào vị trí đánh số phiếu học tập - GV giao nhiệm vụ thảo luận có tính mở phát cho nhóm phiếu học tập (dạng tờ giấy A0, A1) - Sơ đồ phiếu học tập thể qua hình 2.2 Hình 2.2 Cấu trúc phiếu học tập kĩ thuật khăn trải bàn Bước 2: Làm việc cá nhân - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, ghi câu trả lời vào phần giấy phiếu học tập Bước 3: Thảo luận, thống ý kiến chung - Trên sở ý kiến cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận, thống ý kiến viết vào phần phiếu học 2.1.4 Tác dụng học sinh Khi sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” có tác dụng: - Học sinh học cách tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác vấn đề đưa có tính mở, có nhiều cách giải khác - Rèn luyện kỹ làm việc độc lập, kĩ giải vấn đề - Sự phối hợp làm việc cá nhân làm việc theo nhóm tạo hội nhiều cho học tập có phân hóa - Nâng cao mối quan hệ học sinh Tăng cường hợp tác, giao tiếp học cách chia sẻ kinh nghiệm tôn trọng lẫn học sinh học hỏi lẫn qua bước thảo luận thống ý kiến chung - Trong q trình làm việc nhóm trường phổ thơng tồn hạn chế là: GV khơng kiểm sốt q trình làm việc cá nhân; khơng đánh giá tham gia, đóng góp cá nhân vào kết nhóm; tình trạng ỉ lại số đông HS vài HS nhóm làm việc… Kỹ thuật khăn trải bàn sử dụng vào hoạt động làm việc nhóm hoàn toàn khắc phục hạn chế Cụ thể là: + Giáo viên kiểm soát hoạt động cá nhân qua “vết” ghi lại phần ý kiến cá nhân + Giáo viên đánh giá tham gia học sinh qua so sánh ý kiến cá nhân ý kiến chung Đây tác dụng quan trọng kĩ thuật 2.1.5 Một số lưu ý - Câu hỏi thảo luận câu hỏi mở - Nếu nhóm q đơng phát cho học sinh mảnh ghép nhỏ để học sinh ghi ý kiến cá nhân, sau đính vào phần xung quanh khăn trải bàn - Trong trình thảo luận thống ý kiến, đính ý kiến thống vào phần “khăn trải bàn” Các ý kiến trùng đính chồng lên 2.1.6 Vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn dạy học môn vật lý Để kỹ thuật phát huy hiệu cao nhất, đòi hỏi nhiệm vụ (câu hỏi) thảo luận phải mở (có nhiều đáp án) Trong dạy học mơn vật lý, câu hỏi mở thường là: + Đối với dạy học kiến thức (về định luật vật lý, tượng vật lý, ứng dụng kỹ thuật vật lý): - Đưa giải pháp (dạy học theo đường lý thuyết) - Đề xuất dự đoán thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra dự đốn (dạy học theo đường thực nghiệm) + Đối với dạy học thí nghiệm thực hành: Đề phương án lựa chọn phương án thí nghiệm khả thi để đo đại lượng vật lý Ví dụ: Trong dạy học 29 Định luật Bôilơ-Mariôt – vật lý 10, sau giáo viên làm thí nghiệm định tính (bơm xe đạp nén khí xi lanh bơm kim tiêm) để học sinh thấy rằng, thể tích giảm dường áp suất tăng lên Tổ chức cho HS dự đoán mối quan hệ áp suất thể tích khí: (pV = const, pV2 = const, p = a – bV…) Các dự đoán sở, nhiệm vụ đặt phải kiểm tra dự đoán Câu hỏi: Hãy thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra dự đốn mối quan hệ áp suất theo thể tích khối lượng khí không đổi giữ nguyên nhiệt độ? GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thơng qua kỹ thuật khăn trải bàn Các câu hỏi định hướng: bình để khí khơng đổi, có cấu tạo (hình dạng) để dễ đo thể tích? Làm để đo thể tích áp suất khí bình cách đơn giản? Cá nhân suy nghĩ phút, ghi câu trả lời vào vị trí Sau thảo luận nhóm thống ý kiến viết vào phần (3 phút) Giáo viên cho học sinh trình bày kết trước lớp (2 phút) 2.2 Kỹ thuật Mảnh ghép 2.2.1 Khái niệm Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân, nhóm liên kết nhóm thơng qua giải nhiệm vụ phức hợp (nhiều vấn đề nhỏ) 2.2.2 Mục tiêu - Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích tham gia tích cực HS - Nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (khơng hồn thành nhiệm vụ vòng mà phải truyền đạt lại kết vịng hồn thành nhiệm vụ vòng 2) Đây đặc trưng quan trọng kỹ thuật dạy học 2.2.3 Cách tiến hành Hình 2.3 Sơ đồ minh họa kỹ thuật dạy học mảnh ghép VỊNG 1: Nhóm chun gia Hoạt động theo nhóm đến người [số nhóm chia = số chủ đề x n (n = 1,2,…)] Mỗi nhóm giao nhiệm vụ [Ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … (có thể có nhóm nhiệm vụ)] Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng VỊNG 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm đến người (1 – người từ nhóm 1, – người từ nhóm 2, – người từ nhóm 3…) Các câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày chia sẻ kết 2.2.4 Một vài ý kĩ thuật “Mảnh ghép” - Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với nhiều chủ đề nhỏ tiết học, học sinh chia nhóm vịng (chun gia) nghiên cứu chủ đề - Phiếu học tập chủ đề nên sử dụng giấy màu có đánh số 1,2,…,n (nếu khơng có giấy màu đánh thêm kí tự A, B, C, Ví dụ A1, A2, An, B1, B2, , Bn, C1, C2, , Cn) - Sau nhóm vịng hồn tất cơng việc giáo viên hình thành nhóm (mảnh ghép) theo số đánh, có nhiều số nhóm Bước phải tiến hành cách cẩn thận tránh làm cho học sinh ghép nhầm nhóm 2.2.5 Vận dụng kỹ thuật dạy học mảnh ghép dạy học môn vật lý - Lựa chọn chủ đề lớn học phù hợp: có tính phức hợp, nhiều nội dung phân chia thành chủ đề nhỏ (nhiệm vụ cụ thể nhóm) Ví dụ: loại lực ma sát; loại tia xạ, loại quang phổ - Nhiệm vụ “nhóm chuyên sâu” phải có gắn kết với để hướng tới chủ đề lớn cần độc lập Ví dụ: phụ thuộc lực từ yếu tố, phụ thuộc lực ma sát trượt vào yếu tố… - Nhiệm vụ phải cụ thể, dễ hiểu vừa sức HS, nhiệm vụ phải tương đương (về thời gian) Số nhiệm vụ không đồng với số đề mục học - Trong nhóm chuyên sâu làm việc GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định HS trình bày lại kết nghiên cứu, thảo luận nhóm Ví dụ: Dạy phần Cảm ứng từ (bài 28 Cảm ứng từ, định luật ampe – vật lý 11 nâng cao) Chia lớp thành nhóm, nhóm có x n thành viên Nhóm chun sâu: * Nhóm 1: Tiến hành thí nghiệm Khảo sát lực từ theo cường độ dòng điện (giữ nguyên góc α = 900 chiều dài l = cm đoạn dây AB) Thay đổi cường độ dòng điện qua đoạn dây dẫn Mỗi lần thay đổi cường độ dòng điện ghi lại độ lớn lực từ tác dụng lên AB theo bảng α = 900, l = cm Lần thí nghiệm I (A) F(N) F/I Nhận xét mối liên hệ F I (F~I) * Nhóm 2: Tiến hành thí nghiệm Khảo sát lực từ theo chiều dài dây dẫn màng dòng điện từ trường (giữ ngun góc α = 90 cường độ dịng điện I = 120 A) Thay đổi chiều dài đoạn dây AB, lần thay đổi ghi lại độ lớn lực từ tác dụng lên AB theo bảng α = 900, I = 120 A Lần thí nghiệm l (cm) F(N) F/l Nhận xét mối liên hệ F l (F~l) * Nhóm 3: Tiến hành thí nghiệm Khảo sát lực từ theo góc lệch (giữ ngun cường độ dịng điện I = 120 A chiều dài l = cm đoạn dây AB) Thay đổi góc α, lần thay đổi ghi lại độ lớn lực từ tác dụng lên AB theo bảng I = 120 A , l = cm Lần thí nghiệm α (0) F(N) F/sin α - Nhận xét mối liên hệ F (F~sinα) Nhóm mảnh ghép Mỗi thành viên nhóm ghép lại với nhau, giải thích cho nội dung nghiên cứu (thông qua số liệu thu thập được) (Nếu nghi ngờ kết quả, nhóm tiến hành thí nghiệm để kiểm tra lại) Sau nhóm mảnh ghép thảo luận để trả lời câu hỏi: Lực từ phụ thuộc vào yêu tố phụ thuộc nào? Viết biểu thức? GV yêu cầu đại diện nhóm mảnh ghép lên trình bày trước lớp GV nhận xét thể chế hóa kiến thức, từ xây dựng khái niệm cảm ứng từ 2.3 Kỹ thuật Bản đồ tư 2.3.1 Khái niệm Bản đồ tư (Mindmap) (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng, kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Sơ đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính Sơ đồ tư Tony Buzan sáng tạo năm 1974 nhanh chóng áp dụng rộng rãi lĩnh vực, ngành nghề cho nhiều đối tượng toàn giới 2.3.2 Cách tiến hành Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết chữ in hoa (chủ đề bậc 1) Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh (chủ đề bậc 2) Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường Tiếp tục tầng phụ (các chủ đề bậc 3, 4…) 2.3.3 Công cụ xây dựng đồ tư 2.3.3.1 Vẽ thủ công - Chuẩn bị tờ giấy trắng, bút, bút chì màu trí tưởng tượng - Cách vẽ: + Trung tâm tờ giấy: Vẽ hình ảnh hay từ khóa + Nối nhánh với hình ảnh trung tâm + Trên nhánh ta lại có hình ảnh hay từ khóa + Cứ ta nối với nhánh cấp 1, cấp ta Sơ đồ tư hoàn chỉnh - Lưu ý: Khi vẽ Sơ đồ tư nên: + Sử dụng nhiều màu sắc + Sử dụng hình ảnh minh họa có để thay cho chữ viết ý + Mỗi ý, dùng hình ảnh phải rút xuống tối đa thành từ khóa ngắn gọn + Tưởng tượng nên để tự tối đa ý tưởng nảy sinh nhanh viết Ví dụ: Vẽ Sơ đồ tư trực tiếp giấy: Hình 2.4 Sơ đồ tư vẽ thủ công 2.3.3.2 Vẽ phần mềm vi tính Hiện có nhiều phần mềm máy tính để hỗ trợ vẽ Bản đồ tư như: iMindmap, MindManager, FreeMind, Mindjet với nhiều phiên khác Sơ đồ tư tạo máy vi tính trở nên linh hoạt quản lý đồng hết Sau số tiện ích mà phần mềm mang lại cho chúng ta: - Tự động tạo dạng sơ đồ tư gọn gàng, đầy màu sắc cách nhanh chóng tốn cơng - Có thể sửa đổi hiệu chỉnh khơng giới hạn - Có thể giúp quản lý tiến độ công việc thời gian, người phụ trách, mức độ hoàn thành, mức độ ưu tiên… nhờ icon ghi kèm phần mềm - Có thể xuất Mind map định dạng khác báo cáo (word), thuyết trình (presenattion), phác thảo dự án (project plans) hay bảng tính (spreadsheet) - Có thể liên kết với liệu có bên ngồi link hình ảnh, website, audio, video với sơ đồ tư khác để tổng hợp hệ thống kiến thức - Dễ theo dõi, tập trung, tương tác kích thích người đưa ý kiến bạn ứng dụng phần mềm vào thuyết trình - Có thể cập nhật thường xuyên qua email để nhắc nhở, giúp bạn nhớ lại Bạn nên tận dụng ưu cho cơng việc cần thiết - Ví dụ Sơ đồ tư vẽ phần mềm iMindMap 8: Chương Mắt dụng cụ quang – vật lý 11 Hình 2.5 Ví dụ Sơ đồ tư vẽ phần mềm máy tính Imindmap 8.0 2.3.4 Ứng dụng Bản đồ tư ứng dụng nhiều tình khác như: Tóm tắt nội dung, ôn tập chủ đề; Trình bày tổng quan chủ đề; Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng; Thu thập, xếp ý tưởng; Ghi chép nghe giảng 2.3.5 Sử dụng đồ tư dạy học vật lý Bản đồ tư sử dụng cách đa dạng nhiều loại học, nhiều khâu trình dạy học mơn học nói chung, dạy học vật lý nói riêng Cụ thể là: 2.3.5.1 Sử dụng đồ tư học kiến thức Ví dụ: Dạy học 29 Từ trường số dịng điện có dạng đơn giản (Vật lý 11) Hình 2.6 Sơ đồ tư từ trường số dòng điện có dạng đơn giản Ý tưởng vận dụng: Ở có đơn vị kiến thức mới, thể qua hình 2.6, kiến thức ứng dụng từ trường kiến thức mở rộng, nhằm tăng cường tính thực tiễn, tính ứng dụng kiến thức Sơ đồ tư nội dung ghi bảng học nên sử dụng suốt trình dạy học Cụ thể là: - Trong bước định hướng nội dung học (sau dẫn nhập học) (GV tổ chức thảo luận để HS xây dựng sơ đồ với hình ảnh trung tâm chủ đề bậc 1) - Thảo luận để xác định nhiệm vụ cần giải chủ đề bậc (gồm: hình dạng đường sức, chiều đường sức, công thức xác định cảm ứng từ - chủ đề bậc 2) 10 - Thực nhiệm vụ chủ đề bậc 1: dạy kiểu lớp bình thường, áp dụng Kỹ thuật mảnh ghép (chia lớp thành nhóm để thực nhiệm vụ) áp dụng phương pháp dạy học theo Góc (các nhóm xoay vịng để thực nhiệm vụ cịn lại) - Các nhóm trình bày kết (bằng việc ghi lại nội dung cần trả lời tương ứng với nội dung chủ đề bậc 2) sơ đồ tư - Giáo viên thảo luận, thể chế hóa kiến thức sơ đồ tư Như vậy, sơ đồ tư sử dụng học có chức định hướng nhiệm vụ học, chức ghi bảng chức củng cố, ghi nhớ học Bên cạnh kỹ thuật cịn kết hợp với kỹ thuật dạy học khác, phương pháp dạy học khác nhằm phát huy lực học sinh 2.3.5.2 Sử dụng đồ tư học ơn tập, tổng kết hệ thống hóa kiến thức Sơ đồ tư sử dụng cấu trúc học ôn tập, tổng kết hệ thống hóa kiến thức theo mức độ sau: - Mức 1: Giáo viên vẽ Sơ đồ tư duy, học sinh thuyết minh - Mức 2: Học sinh vừa vẽ, vừa thuyết minh Sơ đồ tư duy, giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện Sơ đồ tư Đây kiểu vận dụng mà GV sử dụng phổ biến Hình 2.7 Sơ đồ tư củng cố kiến thức chương dao động, sóng điện từ - vật lý 12 2.3.5.3 Sử dụng Sơ đồ tư dạy học tiết giải tập vật lý (Tiết 30: Bài tập từ trường, chương trình vật lý 11 –phân dạng tập) 11 Hình 2.8 Sơ đồ tư dạng tập từ trường 2.4 Kỹ thuật KWL KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L (Trích từ Ogle, D.M (1986) K-W-L: A teaching model that develops active reading of expository text Reading Teacher, 39, 564-570) 2.4.1 Mục đích sử dụng biểu đồ KWL Biểu đồ KWL phục vụ cho mục đích sau: Tìm hiểu kiến thức có sẵn học sinh đọc Đặt mục tiêu cho hoạt động đọc Giúp học sinh tự giám sát trình đọc hiểu em Cho phép học sinh đánh giá trình đọc hiểu em Tạo hội cho học sinh diễn tả ý tưởng em vượt ngồi khn khổ đọc 2.4.2 Sử dụng biểu đồ KWL 12 Chọn đọc Phương pháp đặc biệt có hiệu với đọc mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích Tạo bảng KWL Giáo viên vẽ bảng lên bảng, ngồi ra, học sinh có mẫu bảng em Có thể sử dụng mẫu sau Đề nghị học sinh động não nhanh nêu từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận hoạt động vào cột K Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Tổ chức cho học sinh thảo luận em ghi nhận 2.4.3 Một số lưu ý Một số lưu ý cột K Chuẩn bị câu hỏi để giúp học sinh động não Đôi để khởi động, học sinh cần nhiều đơn giản nói với em : “Hãy nói em biết ” Khuyến khích học sinh giải thích Điều quan trọng đơi điều em nêu mơ hồ khơng bình thường Hỏi học sinh xem em muốn biết thêm điều chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận câu hỏi vào cột W Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Nếu học sinh trả lời câu phát biểu bình thường, biến thành câu hỏi trước ghi nhận vào cột W 2.4.4 Biểu đồ KWLH Xuất phát từ biểu đồ KWL, Ogle bổ sung thêm cột H sau cùng, với nội dung khuyến khích học sinh định hướng nghiên cứu Sau học sinh hoàn tất nội dung cột L, em muốn tìm hiểu thêm thơng tin Các em nêu biện pháp để tìm thông tin mở rộng Những biện pháp ghi nhận cột H Một ví dụ biểu đồ K-W-L-H Chủ đề : Khủng long 13 Lưu ý Chuẩn bị câu hỏi để giúp học sinh động não Đôi để khởi động, học sinh cần nhiều đơn giản nói với em : “Hãy nói em biết về…” Khuyến khích học sinh giải thích Điều quan trọng đơi điều em nêu mơ hồ khơng bình thường Hỏi câu hỏi tiếp nối gợi mở Nếu hỏi em : “Các em muốn biết thêm điều chủ đề này?” - đơi học sinh trả lời đơn giản “khơng biết”, em chưa có ý tưởng Chuẩn bị sẵn số câu hỏi riêng bạn để bổ sung vào cột W Có thể bạn mong muốn học sinh tập trung vào ý tưởng đó, câu hỏi học sinh lại không liên quan đến ý tưởng chủ đạo đọc Chú ý không thêm nhiều câu hỏi bạn Thành phần cột W câu hỏi học sinh Ngoài việc bổ sung câu trả lời, khuyến khích học sinh ghi vào cột L điều em cảm thấy thích Để phân biệt, đề nghị em đánh dấu ý tưởng em Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm câu hỏi mà em nêu cột W chưa tìm câu trả lời từ đọc Ưu điểm Tạo hứng thú học tập cho học sinh, điều em cần học có liên quan trực tiếp đến nhu cầu kiến thức em Giúp học sinh hình thành khả tự định hướng học tập, nắm cách học không cho môn đọc hiểu mà cho môn học khác 14 Giúp giáo viên học sinh tự đánh giá kết học tập, định hướng cho hoạt động học tập 2.5 Kỹ thuật phản hồi tích cực "3 lần 3" 2.5.1 Khái niệm Kỹ thuật “3 lần 3“ kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực HS 2.5.2 Cách thực HS yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ) Mỗi người cần viết ra: - điều tốt; - điều chưa tốt; - đề nghị cải tiến Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi 2.6 Kỹ thuật 5W1H (kỹ thuật Kipling) 2.6.1 Giới thiệu Kỹ thuật 5W1H thường dùng cho trường hợp cần có thêm ý tưởng mới, xem xét nhiều khía cạnh vấn đề, chọn lựa ý tưởng để phát triển Kỹ thuật phát bới Rudyard Kipling (1865 – 1936) – nhà thơ, nhà văn Anh tiếng, tác giả sách “Cậu bé rừng xanh” nhiều thơ hay Ông viết câu thơ: I have six honest serving men They taught me all I knew I call them What and Where and When And How and Why and Who 2.6.2 Cách thực Các câu hỏi đưa theo thứ tự ngẫu nhiên theo trật tự định ngầm trước, với từ khóa: Cái gì, Ở đâu, Khi nào, Thế nào, Tại sao, Ai Ví dụ: Vấn đề gì? Vấn đề xảy đâu? Vấn đề xảy nào? Tại vấn đề lại xảy ra? Làm để giải vấn đề? Ai tham gia giải vấn đề? 15 Khi vấn đề giải xong? Lưu ý Các câu hỏi cần ngắn gọn, thẳng vào chủ đề Các câu hỏi cần bám sát vào hệ thống từ khóa 5W1H (What, where, when, who, why, how) Ưu điểm Nhanh chóng, khơng thời gian, mang tính logic cao Có thể áp dụng cho nhiều tình khác Có thể áp dụng cho cá nhân Hạn chế Ít có phối hợp thành viên Dễ dẫn đến tình trạng “9 người 10 ý” Dễ tạo cảm giác “Bị điều tra” 2.7 Kỹ thuật XYZ Là kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người Ví dụ kỹ thuật 635 thực sau: Mỗi nhóm người, người viết ý kiến tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề tiếp tục chuyển cho người bên cạnh; Tiếp tục tất người viết ý kiến mình, lặp lại vịng khác; Con số X-Y-Z thay đổi; Sau thu thập ý kiến tiến hành thảo luận, đánh giá ý kiến 2.8 Kỹ thuật "động não" 2.8.1 Khái niệm Động não (công não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo "cơn lốc” ý tưởng) Kỹ thuật động não Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ 2.8.2 Quy tắc động não Không đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên; Liên hệ với ý tưởng trình bày; Khuyến khích số lượng ý tưởng; Cho phép tưởng tượng liên tưởng 16 2.8.3 Các bước tiến hành Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề; Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau; Kết thúc việc đưa ý kiến; Đánh giá: Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng - Có thể ứng dụng trực tiếp; - Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; - Không có khả ứng dụng Đánh giá ý kiến lựa chọn* Rút kết luận hành động 2.8.4 Ứng dụng Dùng giai đoạn nhập đề vào chủ đề; Tìm phương án giải vấn đề; Thu thập khả lựa chọn ý nghĩ khác 2.8.5 Ưu, nhược điểm 2.8.5.1 Ưu điểm Dễ thực hiện; Không tốn kém; Sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể; Huy động nhiều ý kiến; Tạo hội cho tất thành viên tham gia 2.8.5.2 Nhược điểm Có thể lạc đề, tản mạn; Có thể thời gian nhiều việc chọn ý kiến thích hợp; Có thể có số HS "q tích cực", số khác thụ động Kỹ thuật động não áp dụng phổ biến nguời ta xây dựng nhiều kỹ thuật khác dựa kỹ thuật này, coi dạng khác kỹ thuật động não Tổng hợp kỹ thuật dạy học lực hướng đến Kỹ thuật Khăn Mảnh trải bàn ghép Bản đồ KWL tư Năng lực 17 Phản 5W1H hồi tích cực “3x2” XYZ Động não NL GQVĐ ST NL tự học NL giao tiếp hợp tác NL tin học NL thẩm mỹ x x x x x x x x x x x x 18 x