Bài viết Sử dụng phương pháp nghiên cứu và triển khai trong nghiên cứu mô hình phát triển năng lực lãnh đạo giảng dạy của giảng viên ở các trường cao đẳng sư phạm khu vực miền Trung - Việt Nam trình bày việc tìm hiểu các yếu tố của năng lực lãnh đạo giảng dạy của giảng viên; Xây dựng và phát triển mô hình phát triển năng lực lãnh đạo giảng dạy của giảng viên; Kiểm tra tính hiệu quả của mô hình phát triển năng lực lãnh đạo giảng dạy của giảng viên ở các trường Cao đẳng Sư phạm khu vực miền Trung - Việt Nam.
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI TRONG NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHU VỰC MIỀN TRUNG - VIỆT NAM LÊ ĐỨC QUẢNG Đại học Rajabhat Sakon Nakhon - Thái Lan NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Tóm tắt: Nghiên cứu thực theo phương pháp Nghiên cứu Phát triển (Research and Development: R&D), tiến hành qua ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Xác định phạm vi yếu tố lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên; Giai đoạn 2: Thiết kế cải tiến mơ hình phát triển; Giai đoạn 3: Thực nghiệm kết luận kết thực nghiệm Phân tích liệu phương pháp tính tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình độ lệch chuẩn Mục đích nghiên cứu là: 1) Tìm hiểu yếu tố lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên; 2) Xây dựng phát triển mô hình phát triển lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên; 3) Kiểm tra tính hiệu mơ hình phát triển lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm khu vực miền Trung - Việt Nam Từ khóa: mơ hình; lực lãnh đạo; lãnh đạo giảng dạy; sử dụng; nghiên cứu phát triển GIỚI THIỆU Nghiên cứu Phát triển (Research and Development: R&D) phương pháp nghiên cứu mang lại nhiều hiệu phổ biến rộng rãi trường đại học giới, nhằm giải vấn đề phát triển chất lượng đơn vị kinh doanh đơn vị giáo dục Trong sống công việc nảy sinh vấn đề mới, thách thức mới, khó khăn đòi hỏi người cần phải giải Việc giải vấn đề muốn có hiệu cao khơng thể dựa vào tiền lệ nên buộc phải sáng tạo Tính sáng tạo thể cách phong phú, đa dạng với nhiều cách thức, hình thức khác người ta đưa lý thuyết mới, triết lý mới, mơ hình mới, ngun tắc để dựa vào mà giải vấn đề thiết thực tiễn mà cách làm cũ hoàn toàn bất lực Hoặc dựa vào ý tưởng mới, cách làm người trước chưa thành công mà cải tiến, cải tạo theo hướng khoa học hơn, hợp lý Để khẳng định sáng tạo đắn, phù hợp, tối ưu kết đưa phải kiểm chứng, chứng minh thực tiễn áp dụng mơ hình lý thuyết ngun tắc Nếu kết đạt mà khơng mong muốn buộc phải tìm nguyên nhân đề cách khắc phục đến hoàn hảo đưa áp dụng, vận dụng cách phổ biến, đại trà 421 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 Tanet Khamcot (2007) phân loại phương pháp Nghiên cứu Triển khai thành loại gồm: Nghiên cứu Phát triển (Developmental Research) Nghiên cứu Triển khai (Research and Development) Trong Nghiên cứu Phát triển nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thay đổi biến số nhóm biến số Còn loại Nghiên cứu Triển khai nhằm tạo nguyên tắc, đường lối, phương pháp sáng chế, nhằm đưa vào sử dụng để phát triển người, đơn vị tổ chức Quá trình triển khai bao gồm ba giai đoạn là: giai đoạn tìm hiểu vấn đề, giai đoạn sáng tạo phương pháp sáng chế để giải vấn đề giai đoạn thực nghiệm phương pháp sáng chế lựa chọn Theo Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp triển khai (technological experimental development, gọi experimental development, nói tắt development), cịn gọi triển khai thực nghiệm, vận dụng lý thuyết để đưa hình mẫu (prototype) với tham số khả thi kỹ thuật Hoạt động triển khai gồm giai đoạn: - Tạo vật mẫu (prototype), giai đoạn thực nghiệm nhằm tạo sản phẩm, chưa quan tâm đến quy trình sản xuất quy mơ áp dụng - Tạo cơng nghệ cịn gọi giai đoạn “làm pilot”, giai đoạn tìm kiếm thử nghiệm công nghệ để sản xuất sản phẩm theo mẫu (prototype) vừa thành công giai đoạn thứ - Sản xuất thử loạt nhỏ, gọi sản xuất “Série 0” (Loạt 0) Đây giai đoạn kiểm chứng độ tin cậy công nghệ quy mô nhỏ, thường gọi quy mô sản xuất bán đại trà, cịn gọi quy mơ bán công nghiệp Khái niệm triển khai áp dụng nghiên cứu công nghệ nghiên cứu xã hội: chế tạo mẫu công nghệ sản phẩm mới; thử nghiệm phương pháp giảng dạy lớp thí điểm, đạo thí điểm mơ hình quản lý sở lựa chọn Wirot Sanrattana (2011) cho phương pháp Nghiên cứu Triển khai (Research and Development) coi trọng thực nghiệm cải tiến sản phẩm Luôn đặt câu hỏi: Làm để phát triển sản phẩm đảm bảo chất lượng? Sau thực nghiệm sản phẩm có đạt chất lượng theo tiêu chuẩn quy định hay không? Nếu sản phẩm đạt tiêu chuẩn theo quy định nên tiếp tục đưa vào sử dụng phổ biến Trong giai đoạn thực nghiệm người ta thường hay sử dụng kiểu nghiên cứu bán thực nghiệm (Quasi-Experimental Design) Tóm lại Research and Development (R&D) phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, trình tìm hiểu, khám phá tri thức nhằm đem lại kiến thức sáng tạo mới, để giải vấn đề phát triển vật cách thực Theo nhà nghiên cứu Vũ Cao Đàm (2007) phương pháp Research and Development dịch là: Phương pháp Nghiên cứu Triển khai 422 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA 03/2017 Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI (R&D) TRONG GIÁO DỤC Nghiên cứu Triển khai (R&D) chiến lược hay phương pháp sử dụng phổ biến để cải tiến phát triển giáo dục, đề cao nguyên tắc suy luận logic Mục tiêu sử dụng trình phát triển kiểm định chất lượng sản phẩm giáo dục (Educational product) Nghiên cứu Triển khai (R&D) giáo dục khác với lĩnh vực khác, phân thành loại là: a Mục tiêu mục đích (Goal) nghiên cứu giáo dục nhằm khám phá kiến thức nghiên cứu tìm giải pháp thực nghiên cứu ứng dụng Nhưng phương pháp Nghiên cứu Triển khai (R&D) khoa học giáo dục nhằm phát triển kiểm định chất lượng sản phẩm giáo dục Mặc dù nghiên cứu ứng dụng giáo dục có nhiều dự án, có loại phát triển chất lượng sản phẩm giáo dục, ví dụ nghiên cứu ứng dụng giáo dục phương pháp giảng dạy, sản phẩm, nên sử dụng để thử nghiệm giả thuyết nghiên cứu, phát triển để đưa vào sử dụng chung cho tất sở giáo dục b Ứng dụng (Utility) nghiên cứu khoa học giáo dục có khoảng cách kết nghiên cứu đưa vào sử dụng thực tế diện rộng Những phát nghiên cứu giáo dục có số lượng lớn không đưa vào sử dụng Các Nhà giáo dục nhà nghiên cứu tìm cách giảm khoảng cách phương pháp gọi Nghiên cứu Triển khai (Research and Development: R&D) Tuy nhiên, Nghiên cứu Triển khai (R&D) phương pháp để thay hoàn toàn phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Đây kỹ thuật để nâng cao chất lượng nghiên cứu giáo dục, nhằm tác động tốt đến chất lượng giáo dục Có thể nói cầu nối đóng góp tạo nên sản phẩm giáo dục, sử dụng hiệu trường học Vì vậy, việc sử dụng phương pháp Nghiên cứu Triển khai (R&D) nhằm thay đổi cải tiến chất lượng giáo dục, đồng thời để sử dụng kết nghiên cứu giáo dục cho hiệu ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI (R&D) Hiện nay, nhiều tổ chức cố gắng khuyến khích nhân viên tìm hiểu kiến thức kỹ lĩnh vực Nghiên cứu Triển khai (R&D) Với tin tưởng Nghiên cứu Triển khai (R&D) phương pháp mới, giúp cho việc thực hành đạt hiệu cao Với bước thực phát triển mơ hình mẫu, sáng tạo (Media, sáng chế, phương pháp), đưa vào thực nghiệm để xác định chất lượng, Nghiên cứu Triển khai (R&D) tạo sản phẩm có đặc tính là: a Sáng chế sản phẩm vật loại vật liệu/ thiết bị/ tác phẩm chẳng hạn xe hơi, máy tính, đồ dùng dạy học, tài liệu công việc… b Sáng chế sản phẩm mơ hình/ phương pháp/ quy trình/ hệ thống, chẳng hạn mơ hình dạy - học, phương pháp giảng dạy, mơ hình quản lý, hệ thống kiểm 423 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 soát chất lượng (Quality Control), quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management), thẻ điểm cân (The Balanced Scorecard), hệ thống ISO,… Sản phẩm loại Nghiên cứu Triển khai (R&D), giá trị sản phẩm “Sáng chế/ tác phẩm/ cơng trình” “phương pháp/ mơ hình làm việc/ mơ hình quản lý” Sản phẩm Nghiên cứu Triển khai (R&D) thật có giá trị cao trường hợp nghiên cứu tạo sản phẩm phương pháp tốt, có giá trị, đưa vào sử dụng đạt hiệu Nghiên cứu Triển khai (R&D) loại nghiên cứu có đặc điểm sau: - Là ứng dụng tri thức để tạo mơ hình phát triển cơng việc - Là nghiên cứu có hệ thống liên tục - Là tiến hành nghiên cứu theo chu kỳ với phương pháp đáng tin cậy - Có kết hợp nghiên cứu định lượng định tính - Coi trọng đáp ứng nhu cầu người sử dụng sản phẩm - Kết nghiên cứu có giá trị cao đăng ký quyền sáng chế CÁC BƯỚC CỦA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI (R&D) TRONG KHOA HỌC GIÁO DỤC Phương pháp Nghiên cứu Triển khai (R&D) bao gồm 11 bước quan trọng sau (Suvimol Vongvanij, 2006): Bước Xác định sản phẩm giáo dục triển khai Bước cần thiết nhất, phải xác định rõ sản phẩm giáo dục để nghiên cứu phát triển Cần phải xác định đặc điểm chung, chi tiết mục đích sử dụng tiêu chí lựa chọn sản phẩm giáo dục để nghiên cứu phát triển, có tiêu chí sau: - Đáp ứng yêu cầu cần thiết hay khơng? - Sự tiến chun mơn có đủ để phát triển nghiên cứu triển khai hay khơng? - Nhân lực có đủ kỹ năng, kiến thức kinh nghiệm cần thiết để nghiên cứu triển khai hay khơng? - Sản phẩm phát triển thời gian phù hợp hay không? Bước Thu thập liệu nghiên cứu liên quan Là nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu liên quan đến đề tài Quan sát thực địa liên quan đến việc sử dụng sản phẩm giáo dục quy định cần thiết, người nghiên cứu tiến hành nghiên cứu nhỏ để tìm câu trả lời Bởi nghiên cứu lý thuyết có khơng thể đưa câu trả lời trước bắt đầu phát triển 424 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA 03/2017 Bước Xây dựng kế hoạch nghiên cứu triển khai, bao gồm: - Xác định mục đích việc sử dụng sản phẩm - Dự kiến chi phí nhân lực thời gian cần thiết để nghiên cứu có khả thi - Phân tích kết từ sản phẩm Bước Triển khai mơ hình phát triển sản phẩm Đây bước thiết kế, sản xuất (đào tạo) sản phẩm giáo dục theo quy định Ví dụ: dự án nghiên cứu triển khai, khóa đào tạo ngắn hạn, cần phải thiết kế chương trình khóa học, chuẩn bị tài liệu học tập, tài liệu hướng dẫn tập huấn, tài liệu tập huấn, công cụ đánh giá Bước Thử nghiệm kiểm tra sản phẩm lần Đưa kết sản phẩm thiết kế chuẩn bị Bước vào thử nghiệm để kiểm tra chất lượng ban đầu sản phẩm sở giáo dục khác không nằm nhóm mẫu Đánh giá bảng câu hỏi nghiên cứu, quan sát vấn, thu thập liệu để phân tích Bước Cải tiến sản phẩm lần Phân tích liệu kết thử nghiệm Bước để cải tiến Bước Thử nghiệm kiểm tra sản phẩm lần Bước đưa sản phẩm cải tiến vào thử nghiệm nhằm kiểm tra chất lượng sản phẩm theo mục tiêu, thực trường học với số lượng khoảng 5-15 sở, với nhóm mẫu từ 30-100 người Đánh giá kết định lượng kiểu Pre-test, dùng kết so sánh với mục đích sử dụng sản phẩm, có nhóm mẫu thực nghiệm nhóm mẫu đối chứng cần thiết Bước Cải tiến sản phẩm lần Phân tích liệu kết thử nghiệm Bước để cải tiến Bước Thử nghiệm kiểm tra sản phẩm lần Bước đưa sản phẩm cải tiến vào thử nghiệm nhằm kiểm tra chất lượng sử dụng sản phẩm, sở giáo dục Đánh giá bảng câu hỏi nghiên cứu, quan sát vấn, thu thập liệu để phân tích Bước 10 Cải tiến sản phẩm lần Phân tích liệu kết thử nghiệm Bước 9, cải tiến nhằm sản xuất công bố bước Bước 11 Công bố Là báo cáo nghiên cứu triển khai sản phẩm hội nghị khoa học cơng bố, xuất để ứng dụng vào thực tế nhằm đem lại lợi ích tối đa 425 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI (R&D) TRONG NGHIÊN CỨU “MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHU VỰC MIỀN TRUNG - VIỆT NAM” 5.1 Phương pháp cơng cụ nghiên cứu Nghiên cứu “Mơ hình phát triển lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) khu vực miền Trung - Việt Nam” thực theo phương pháp Nghiên cứu Triển khai (Research and Development: R&D) Mục đích nghiên cứu xây dựng phát triển mơ hình phát triển lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên Từ đưa vào sử dụng để đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển lực người học cách hiệu Mơ hình qua q trình thiết kế, xây dựng, kiểm tra, xác nhận thực nghiệm qua thực tế Nghiên cứu tiến hành qua ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Xác định phạm vi yếu tố lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên phương pháp phát triển lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên cách phân tích tài liệu, nghiên cứu liên quan tác giả nước Phỏng vấn chuyên gia cán quản lý, giảng viên giỏi có trình độ từ Tiến sĩ trở lên trường CĐSP ĐHSP điển hình, số lượng 11 người, phương pháp vấn cấu trúc (Structured Interview), phiếu vấn có nội dung sau: Năng lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường CĐSP khu vực miền Trung - Việt Nam, gồm yếu tố sau: 1) Xác định tầm nhìn, mục tiêu nhiệm vụ việc dạy - học 2) Phát triển chương trình phương pháp dạy - học 3) Nâng cao chất lượng người học 4) Tạo dựng môi trường học tập thuận lợi 5) Nghiên cứu khoa học để phát triển chất lượng Giáo dục Phương pháp để phát triển lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên, bao gồm: Tự rèn luyện, Xây dựng kinh nghiệm, Trao đổi học tập theo nhóm, Tập huấn, Thực hành Điều tra khảo sát bảng hỏi (Check List) Bảng hỏi thiết kế kiểm tra, đánh giá chuyên gia: Kiểm tra tính quán (Item Objetive congruence Index) câu hỏi, sau xem xét câu hỏi có giá trị IOC.Index 0,50 - 1,00 (Bunsong Srisaat, 2002), nghiên cứu câu hỏi điều tra có giá trị IOC.Index 0,80 1,00 có độ tin cậy tồn 0,96 Mẫu nghiên cứu lựa chọn 291 giảng viên giảng dạy 10 trường Cao đẳng Sư phạm khu vực miền Trung - Việt Nam Trong giảng viên có trình độ Tiến sĩ 45 người, Thạc sĩ 144 người Đại học 102 người Giai đoạn 2: Thiết kế cải tiến mơ hình phát triển, việc xây dựng mơ hình sở phân tích thơng tin thu từ giai đoạn 1, sau xây dựng tài liệu hướng dẫn thực phát triển lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên Xác nhận phù hợp, độ xác mơ hình tài liệu hướng dẫn phát triển với kiểm tra 10 chuyên gia, sau sửa chữa, bổ sung trước thực nghiệm 426 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA 03/2017 Giai đoạn 3: Thực nghiệm kết luận kết thực nghiệm Thực nghiệm sử dụng mơ hình trường CĐSP Quảng Trị, nhóm mẫu thực nghiệm gồm 20 giảng viên trường CĐSP Quảng Trị Q trình phát triển mơ hình chia làm giai đoạn sau: 1) Giai đoạn trước thực hiện, hoạt động điều tra, khảo sát lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên theo mặt; 2) Giai đoạn thực hiện, chia thành giai đoạn: Tập huấn thực hành; 3) Giai đoạn theo dõi kết phát triển lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường CĐSP khu vực miền Trung - Việt Nam, sau áp dụng vào thực hành, cách sử dụng phiếu đánh giá, vấn sâu 5.2 Kết thảo luận Mơ hình phát triển lực lãnh đạo chuyên môn giảng viên trường CĐSP khu vực miền Trung - Việt Nam bao gồm yếu tố chính, 15 yếu tố phụ, 75 tiêu chí Các yếu tố là: (1) Xác định tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu việc dạy - học, gồm yếu tố phụ: (i) Cùng xây dựng đường lối phát triển dạy - học; (ii) Ưu tiên hàng đầu cho việc dạy - học; (iii) Xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn (2) Phát triển chương trình tổ chức dạy - học, gồm yếu tố phụ: (i) Hiểu biết chương trình yếu tố liên quan; (ii) Sử dụng phát triển chương trình giảng dạy; (iii) Tổ chức dạy học; (iiii) Sử dụng công nghệ thông tin thiết bị dạy học (3) Nâng cao chất lượng người học, gồm yếu tố phụ: (i) Phát triển thành tích học tập sinh viên; (ii) Kỳ vọng học tập sinh viên; (iii) Thúc đẩy tiến sinh viên (4) Tạo dựng môi trường học tập thuận lợi, gồm yếu tố phụ: (i) Khuyến khích mơi trường học tập; (ii) Trao đổi ý tưởng phản ánh công việc; (iii) Xây dựng trì mối quan hệ tốt giảng viên, sinh viên cộng đồng (5) Nghiên cứu khoa học để phát triển chất lượng giáo dục, gồm yếu tố phụ: (i) Coi trọng việc nghiên cứu khoa học; (ii) Có kiến thức kỹ để nghiên cứu Mơ hình phát triển lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường CĐSP khu vực miền Trung - Việt Nam bao gồm: nguyên tắc, mục đích, nội dung, q trình phát triển, đo lường đánh giá mơ hình Đây mơ hình phù hợp với phát triển lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường CĐSP khu vực miền Trung, Việt Nam, mơ hình xây dựng qua bước nghiên cứu tài liệu nghiên cứu liên quan, sử dụng kết vấn đánh giá chuyên gia - Kết điều tra khảo sát nhóm mẫu nghiên cứu lực lãnh đạo giảng dạy 291 giảng viên trường CĐSP khu vực miền Trung - Việt Nam thể Bảng 427 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 Bảng Giá trị trung bình ( X ), độ lệch chuẩn (S.D.) lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường CĐSP khu vực miền Trung - Việt Nam, tính tổng cộng cho yếu tố Giá trị thống kê (N = 291) Năng lực lãnh đạo giảng dạy Yếu tố giảng viên S.D Mức độ X Xác định tầm nhìn, mục tiêu nhiệm vụ dạy - học Phát triển chương trình tổ chức dạy - học Nâng cao chất lượng người học Tạo dựng môi trường học tập thuận lợi Nghiên cứu khoa học để phát triển chất lượng giáo dục Tổng cộng 3,25 0,19 Trung bình 3,32 3,64 3,69 0,20 0,26 0,26 Trung bình Khá Khá 3,20 0,21 Trung bình 3,43 0,14 Trung bình Bảng cho thấy lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường CĐSP khu vực miền Trung - Việt Nam, tính tổng cộng mức độ trung bình ( X = 3,43), yếu tố có mức độ yếu tố mức độ trung bình Chỉ số hiệu mơ hình phát triển lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường CĐSP khu vực miền Trung - Việt Nam cho thấy rằng: điểm số trung bình hành vi lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên sau q trình thực nghiệm sử dụng mơ hình phát triển lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên cao so với trước thực nghiệm sử dụng, có mức ý nghĩa thống kê 0,01 Chứng tỏ Mơ hình phát triển lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên có hiệu sử dụng để phát triển lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường CĐSP khu vực miền Trung - Việt Nam, chi tiết bảng Bảng So sánh lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường CĐSP khu vực miền Trung - Việt Nam, trước sau trình phát triển (thực nghiệm) Giá trị thống kê (N = 20) Năng lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm khu vực miền Trung - Việt Nam Xác định tầm nhìn, mục tiêu nhiệm vụ dạy - học Phát triển chương trình tổ chức dạy - học Nâng cao chất lượng người học Tạo dựng môi trường học tập thuận lợi Nghiên cứu khoa học để phát triển chất lượng giáo dục Tổng cộng Trước phát triển Sau phát triển t X S.D X S.D 3,85 0,09 4,25 0,11 11,96** 3,90 3,97 4,09 0,10 0,14 0,13 4,23 4,24 4,31 0,07 0,11 0,12 11,82** 6,67** 5,54** 3,92 0,10 4,30 0,12 10,59** 3,94 0,07 4,26 0,07 13,31** ** Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 0,01 (t19; ,01 = 2,52) 428 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA 03/2017 Nghiên cứu cho thấy lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên có nghĩa kiến thức, tư tưởng hành vi thể giảng viên ảnh hưởng đến việc học tập sinh viên Là quan tâm tối đa giảng viên đến hành vi cá nhân liên quan trực tiếp tới hoạt động có ảnh hưởng đến phát triển lực người học Đó sự đề cao đến hành vi giảng viên giúp nâng cao việc học tập sinh viên Mỗi giảng viên cần phải có lực lãnh đạo giảng dạy để phát triển lực người học, giúp người học tiến học tập khuyến khích hợp tác người học học tập KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cho thấy lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên có ảnh hưởng tích cực đến đồng nghiệp, hợp tác làm việc để đem lại hiệu cao công tác giảng dạy giảng viên học tập học tập sinh viên Thơng qua q trình trao đổi thơng tin giúp đồng nghiệp nhận thức rõ ràng nhằm áp dụng kiến thức kỹ vào thực tiễn giảng dạy Ngồi ra, kết mơ hình phát triển có ảnh hưởng tích cực đến lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm khu vực miền Trung - Việt Nam Nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp Nghiên cứu Triển khai (R & D) phương pháp mới, có độ tin cậy đạt hiệu cao, phổ biến rộng rãi trường đại học giới Đây phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp với lĩnh vực giáo dục, kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, đồng thời sử dụng R & D sản phẩm qua trình thực nghiệm để khẳng định chất lượng, giá trị, từ triển khai rộng rãi vào thực tiễn Thông qua viết tác giả nhằm giới thiệu thêm phương pháp Nghiên cứu Triển khai (R & D) giúp Nhà quản lý giáo dục Nhà nghiên cứu tìm hiểu sử dụng nghiên cứu khoa học góp phần phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Blasé, J & Blasé, J (1999) Principals' instructional leadership and teacher development: Teachers' perspectives Educational Administration Quarterly, 35(3), 349-378 [2] Hoy, A.W., & Hoy, W.K (2006) Instructional Leadership: A Learning-Centred Guide Boston: Allyn and Bacon [3] Nguyễn Thị Ngọc Liên (2013) Tăng cường vai trò lãnh đạo giảng viên – giải pháp nâng cao tính tích cực, chủ động lực tự học giảng viên nhà trường Kỷ yếu hội thảo nâng cao lực tự học tự nghiên cứu cho GVPT, trường ĐHSP thành phố HCM 125-134 [4] Suvimol Vongvanij (2006) Supervision monitored for developmental learning management: Basic education Bangkok [5] Tanet Khamcot (2007) Sức mạnh tri thức Tạp chí phát triển cơng nghệ, 33(190), (12/2006 -1/2007) Bangkok-Thailand 429 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 [6] Vũ Cao Đàm (2007) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Wirot Sanrattana (2011) Research of Educational Administration: Concepts and Case Studies 2nd edition, Faculty of Education, Khonkaen University Title: USING A RESEARCH AND DEVELOPMENT METHODOLOGY TO CREATE A MODEL FOR TEACHER INSTRUCTIONAL LEADERSHIP DEVELOPMENT, IN THE TEACHER TRAINING COLLEGES IN THE CENTRAL REGION OF VIETNAM Abstract: This Research and Development (R&D) was divided into three phases: Phase I Exploring a conceptual framework and components of teachers' instructional leadership, Phase II - Designing and improving a model, and Phase III - implementing the developed model and summarizing the results Data were analyzed using percentage, mean, and standard deviation The purposes of this research were to: 1) investigate the components of teachers' instructional leadership, 2) construct and develop the model for developing teachers' instructional leadership, and 3) examine the effectiveness of a developed model for developing teachers' instructional leadership at the Teacher Training Colleges in the central Vietnam Keywords: Model; Leadership; Instructional Leadership; Using; Research and Development TS LÊ ĐỨC QUẢNG Đại học Rajabhat Sakon Nakhon - Thái Lan ThS NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN Bộ môn Phương pháp dạy học, trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị ĐT: 0915364023, Email: quang_ld@qtttc.edu.vn 430 ... CỨU VÀ TRIỂN KHAI (R&D) TRONG NGHIÊN CỨU “MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHU VỰC MIỀN TRUNG - VIỆT NAM” 5.1 Phương pháp công cụ nghiên. .. hình phát triển có ảnh hưởng tích cực đến lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm khu vực miền Trung - Việt Nam Nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp Nghiên cứu Triển khai. .. dụng để phát triển lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường CĐSP khu vực miền Trung - Việt Nam, chi tiết bảng Bảng So sánh lực lãnh đạo giảng dạy giảng viên trường CĐSP khu vực miền Trung - Việt