1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng câu hỏi nhận thức để tiến hành kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1930 đến năm 1945 theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thôn

101 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Thiết kế sử dụng câu hỏi nhận thức để tiến hành kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) Sinh viên thực hiện: Hà Nữ Thục Đoan Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: Th.S Trương Trung Phương Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu tạo luận văn NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẬN THỨC ĐỂ TIẾN HÀNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm câu hỏi, câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử 1.1.2 Phân loại câu hỏi nhận thức 1.1.3 Quan niệm kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử 10 1.1.4 Quan niệm lực dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh 13 1.1.5 Ý nghĩa việc sử dụng câu hỏi nhận thức để tiến hành kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.3.1 Mục đích điều tra 17 1.3.2 Nội dung điều tra 18 1.3.3 Kết điều tra 18 Chương 2: THIẾT KẾ CÂU HỎI NHẬN THỨC ĐỂ TIẾN HÀNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Ở TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 20 2.2 Nguyên tắc thiết kế câu hỏi nhận thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 26 2.2.1 Câu hỏi phải thể nội dung học 26 2.2.2 Đảm bảo tính vừa sức học sinh 27 2.2.3 Đảm bảo tính đa dạng việc thiết kế câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử 28 2.2.4 Đảm bảo tính hệ thống việc thiết kế câu hỏi nhận thức 29 2.3 Hệ thống câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 30 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẬN THỨC ĐỂ TIẾN HÀNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Ở TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 30 3.1 Yêu cầu sử dụng câu hỏi nhận thức để tiến hành kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử trường THPT 30 3.1.1 Câu hỏi phải diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu 30 3.1.2 Chọn thời điểm thích hợp để đặt câu hỏi 31 3.1.3 Câu hỏi phải đảm bảo mục tiêu dạy học 32 3.1.5 Câu hỏi phải đảm bảo phát triển lực học sinh 32 3.2 Biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức để tiến hành kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trường THPT theo định hướng phát triển lực 33 3.2.1 Sử dụng để kiểm tra lực ghi nhớ, tái 33 3.2.2 Sử dụng để kiểm tra lực thông hiểu 35 3.2.3 Sử dụng để kiểm tra lực phân tích, đánh giá 35 3.2.4 Sử dụng để kiểm tra lực so sánh, nhận xét 37 3.2.5 Sử dụng câu hỏi nhận thức kiểm tra đánh giá phải đặt tổng thể hệ thống phương pháp dạy học khác 38 3.3 Thực nghiệm sư phạm 40 3.3.1 Mục đích yêu cầu 40 3.3.2 Phương pháp kế hoạch nghiên cứu 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào chặng đường phát triển kỷ XXI, theo dự báo kỷ với bùng nổ kỳ diệu trí tuệ người Nền văn minh nhân loại phát triển đến mức độ yếu tố trí tuệ người định Điều đặt thách thức lớn giáo dục dân tộc có giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai, đào tạo nên người động, thông minh sáng tạo Chính yêu cầu bách thời đại đòi hỏi giáo dục nhà trường phải thay đổi mục tiêu đào tạo có đổi thực phương pháp dạy học Ở nước ta, cách mạng phương pháp dạy học vào thực tế nhà trường ngày xã hội quan tâm Tuy nhiên việc thay đổi thói quen dạy học vốn hình thành từ lâu điều khơng dễ dàng Chính thế, để tạo đổi chất giáo dục điều cần thiết phải đưa phương pháp dạy học vào thực tế đời sống sư phạm, áp dụng với môn cụ thể vấn đề cụ thể Định hướng Đảng Nhà nước ta xác định Nghị TW khóa VII (1993), Nghị TW khóa VI (1996) pháp chế hóa Điều 4, Chương I, Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam “Phương hướng giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [27, tr 41] Đối với môn lịch sử trường phổ thông, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến góp phần không nhỏ vào việc đào tạo hệ niên phục vụ công kháng chiến chống thực dân Pháp, kháng chiến chống Mỹ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội…Tuy nhiên bên cạnh thành đạt tồn nhiều yếu bật lối “học vẹt”, “nhồi nhét”, “quá tải”…Từ để có biện pháp sư phạm tốt, khắc phục sai lầm, thiếu sót, trước hết cần xác định quan niệm “phát triển lực” cho học sinh học tập lịch sử “Có nhiều đường biện pháp để tích cực hóa hoạt động nhận thức, phát triển tư lực vận dụng kiến thức học sinh, nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường THPT” [36, tr.7] Trong việc thiết kế sử dụng câu hỏi nhận thức lịch sử biện pháp cần trọng Câu hỏi nhận thức sử dụng nhiều trường hợp khác trình dạy học như: đầu học, lên lớp, hướng dẫn học sinh làm nhà…trong việc sử dụng loại câu hỏi để tiến hành kiểm tra đánh giá có tầm quan trọng đặc biệt khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho chu trình khép kín với chất lượng cao trình giáo dục Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945 gắn với nhiều kiện quan trọng Cụ thể sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo quần chúng đấu tranh Đầu tiên vùng dậy liệt dân tộc 1930 - 1935 sơi phong trào cơng nơng mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931, tiếp đến thời kỳ đấu tranh công khai đòi tự dân chủ nhữngnăm 1936 – 1939 cuối chặng đường từ 1939 – 1945 nước trực tiếp đứng lên giải phóng dân tộc Để với thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945, kỷ nguyên mở với nhân dân Việt Nam: kỷ nguyên độc lập, tự làm chủ vận mệnh Giai đoạn có nhiều tiềm để thiết kế sử dụng câu hỏi theo định hướng phát triển lực cho học sinh Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy lịch sử trường THPT nay, việc tổ chức dạy học với phương pháp truyền thống cịn phổ biến, đặc biệt cơng tác kiểm tra đánh giá nhiều hạn chế nội dung hình thức nên chưa góp phần phát triển cách tối đa lực nhận thức thực hành cho học sinh trình học tập Cần đổi cách dạy học nhà trường theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, việc thiết kế sử dụng câu hỏi nhận thức điều quan trọng cần đầu tư nghiên cứu để nâng cao hiệu học lịch sử Với lý trên, chọn đề tài “Thiết kế sử dụng câu hỏi nhận thức để tiến hành kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông (chương trình chuẩn)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử đề cập nhiều nguồn tài liệu tâm lý học, lý luận dạy học đại cương lý luận dạy học môn lịch sử nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước Cụ thể như: Trong cơng trình nghiên cứu “Những sở dạy học nêu vấn đề” V Ơkơn, “Dạy học nêu vấn đề” I Ia Lecne nhiều chuyên khảo khác, tác giả cho dạy học nêu vấn đề kiểu dạy học mới, đáp ứng yêu cầu đào tạo người động, sáng tạo, phù hợp với yêu cầu thời đại Bản chất việc dạy học nêu vấn đề tạo “tình có vấn đề” điều thực có hiệu cách thiết lập hệ thống câu hỏi, tập nêu vấn đề N.G Đari “Chuẩn bị học lịch sử nào” đề cập đến việc tổ chức hoạt động nhận thức học sinh ý đến khả tự lập học sinh việc tiếp thu kiến thức lịch sử đến khẳng định sử dụng câu hỏi nhận thức biện pháp hữu hiệu Ngoài ra, nhà giáo dục học Thái Duy Tuyên “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học” “Một số vấn đề lý luận dạy học đại” đề cập đến vấn đề có tính chất lý luận phương pháp dạy học tích cực bước đầu xây dựng quy trình, thiết kế học theo hướng phát triển lực cho học sinh dạy học mơn nói chung Bên cạnh đó, cịn có số cơng trình nghiên cứu lý luận dạy học đề cập đến câu hỏi nhận thức vai trò, ý nghĩa phương pháp kiểm tra, đánh giá dạy học môn “ Lý luận dạy học đại cương” tập I tập II Nguyễn Ngọc Quang hay “Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng” Hồng Đức Nhuận – Lê Đức Phúc Các tác giả khẳng định tính hiệu câu hỏi nhận thức với việc hình thành, củng cố tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo học tập giáo dục nhân cách cho học sinh thông qua công tác kiểm tra, đánh giá Các nhà giáo dục lịch sử đề cập đến vấn đề câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” Phan Ngọc Liên (chủ biên); “Phương pháp nghiên cứu học tập lịch sử”của Phan Ngọc Liên (chủ biên); “Bài học lịch sử kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử học sinh THPT” Nguyễn Thị Côi TS Nguyễn Hứu Chí; “Câu hỏi tập lịch sử” Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thị Cơi…Ngồi cịn có tài liệu nghiên cứu khác, báo cáo hội thảo khoa học, hội nghị chuyên đề khoa học, luận văn, luận án có liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu trình bày quan niệm phương pháp dạy học mới, cần thiết việc sử dụng câu hỏi nhận thức ý nghĩa công tác kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử trường phổ thơng Những cơng trình nhiều giúp xác định nguyên tắc chung, đường biện pháp sư phạm để hoàn thành đề tài Tuy nhiên, việc xác định nội dung, cách thức đường “Thiết kế sử dụng câu hỏi nhận thức để tiến hành kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945 trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực cho học sinh” chưa có cơng trình sâu nghiên cứu triệt để, nhiệm vụ mà đề tài phải tiếp tục nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc “Thiết kế sử dụng câu hỏi nhận thức để tiến hành kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực cho học sinh” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khn khổ khóa luận, đề tài tập trung nghiên cứu câu hỏi nhận thức để tiến hành kiểm tra đánh giá trình dạy học chương trình nội khóa lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 tiến hành thực nghiệm giáo dục ba trường THPT thuộc địa tỉnh Quảng Ngãi THPT Bình Sơn, THPT Trần Kỳ Phong THPT Lê Q Đơn để sở rút kết luận đề tài theo phương pháp từ điểm suy diện Mục đích nghiên cứu Thiết kế trình bày phương pháp sử dụng câu hỏi nhận thức kiểm tra đánh giá theo định hương phát triển lực cho học sinh nhằm nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT tất mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp khóa luận chủ nghĩa Mac - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử, giáo dục lịch sử chủ yếu lý luận dạy học môn lịch sử Về phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Nghiên cứu tài liệu: Tâm lý học, giáo dục học, lịch sử giáo dục học tài liệu khác có liên quan - Điều tra xã hội học giáo viên học sinh, xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học để rút kết luận - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết rút kết luận khái quát Đóng góp đề tài Khóa luận hồn thành có đóng góp cụ thể sau đây: - Tổng kết cách khoa học số vấn đề lý luận câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử khái niệm, vai trò, ý nghĩa…cũng cần thiết công tác kiểm tra đánh giá số phương pháp kiểm tra đánh giá - Đề số yêu cầu quy trình thiết kế sử dụng loại câu hỏi nhận thức lịch sử - Tổng hợp, đề xuất hệ thống câu hỏi nhận thức kiểm tra đánh giá khóa trình lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trường THPT - Rút kết luận có tính chất phương pháp việc thiết kế sử dụng câu hỏi nhận thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học lịch sử nhằm nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc thiết kế sử dụng câu hỏi nhận thức để tiến hành kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực cho học sinh Chương 2: Thiết kế câu hỏi nhận thức để tiến hành kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 1945) thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cơng hịa Hồ chủ tịch soạn thảo Tun ngơn độc lập - Ngày 2/9/1945 Quảng trường Ba Đình Hà Nội, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, tuyên bố nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thành lập V Ngun nhân Trình bày ngun nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử cách mạng thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm cách mạng tháng Tám năm 1945 tháng Tám năm 1945? * Nguyên nhân thắng lợi : - Khách quan: Cách mạnh tháng Tám nổ hoàn cảnh quốc tế vơ thuận lợi Phe phát xít bại trận Kẻ thù trực tiếp nhân dân Việt Nam phát xít Nhật phải đầu hàng đồng minh Quân đội Nhật Đông Dương hết tinh thần chiến đấu Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang, rệu rã - Chủ quan: - Đó kết 15 năm đấu tranh gian khổ, đầy hy sinh nhân dân ta lãnh đạo Đảng, kết tổng hợp cao trào cách mạng - Sự lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Đông Dương, điều kiện bản, định thắng lợi cách mạng Tháng Tám năm 1945 Ý nghĩa lịch sử: * Đối với dân tộc: - Cách mạng Tháng Tám đập tan ách thống trị đế quốc phong kiến, lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - Đánh dấu trang sử vẻ vang dân tộc ta, đưa nước ta từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập dân chủ, đưa Đảng ta từ Đảng không hợp pháp trở thành Đảng nắm quyền, đưa dân tộc ta lên hàng dân tộc tiên phong giới - Cách mạng Tháng Tám mở kỷ nguyên cho cách mạng nước ta - kỷ nguyên độc lập tự chủ nghĩa xã hội - Cách mạng tháng Tám minh chứng hùng hồn cho vai trò lãnh đạo 83 giai cấp công nhân Việt Nam với đội tiên phong Đảng Cộng sản Đây cách mạng giải phóng dân tộc điển hình Đảng Cộng sản lãnh đạo, thắng lợi chủ nghĩa Mác- Lênin nước thuộc địa * Đối với quốc tế: - Cách mạng Tháng Tám nâng cao vị quốc tế dân tộc Việt Nam Lần dân tộc nhược tiểu tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân - Phá tan mắt xích quan trọng chủ nghĩa đế quốc, mở đầu cho sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ - Thắng lợi cách mạng tháng Tám cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa đấu tranh giành độc lập Thiết kế câu hỏi mức độ thông hiểu BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939 I Việt Nam Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 tác động đến tình hình Việt Nam giai đoạn này? năm 1929 – 1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới diễn Mĩ (tháng 101930) lan nhanh tác động mạnh mẽ đến kinh tế, xã hội nước tư có Pháp - Thực dân Pháp tìm cách trút gánh nặng lên nhân dân xứ thuộc địa có Việt Nam - Dưới tác động khủng hoảng, kinh tế, xã hội Việt Nam bị khủng hoảng nặng nề, quyền thực dân Đơng Dương thi hành loạt biện pháp kinh tế - tài như: rút vốn đầu tư ngân hàng Pháp, dùng tiền ngân sách Đông Dương trợ cấp cho cơng ty tư có nguy phá sản, tăng loại thuế 84 + Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập bị đình đốn, hàng hóa khan kinh tế Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp + Khủng hoảng kinh tế tác động tới tất tầng lớp, giai cấp xã hội Việt Nam, làm cho đời sống tầng lớp nhân dân vô cực khổ  Mâu thuẫn dân tộc diễn gay gắt II Phong trào Câu 2: Vì phong trào cách mạng 1930 - 1931 xem cách mạng 1930 tập dượt chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám? – 1931 với đỉnh Cao trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao Xô Viết - Nghệ cao Xô viết Tĩnh phong trào quần chúng tự giác rộng lớn chưa Nghệ -Tĩnh có Đơng Dương, tiến cơng vào dinh luỹ chủ nghĩa đế quốc bọn tay sai Ảnh hưởng cao trào vang dội khắp Đông Dương thuộc địa Đây xem tổng diễn tập Đảng ta lãnh đạo, bước cần thiết chuẩn bị cho thắng lợi cách mạng tháng Tám - Cao trào cách mạng 1930-1931 khẳng định nhân tố bảo đảm cho thắng lợi cách mạng Việt Nam + Khẳng định đường lối cách mạng Việt Nam Đảng vạch đắn + Đem lại cho công nhân, nông dân nhân dân lao động nước ta niềm tin vững vào lãnh đạo Đảng + Khẳng định thực tế quyền lãnh đạo, lực lao động cách mạng giai cấp công nhân mà đại biểu Đảng ta + Xây dựng khối liên minh công nông thực tế Lần giai cấp công nhân sát cánh giai cấp nông dân vùng dậy chống đế quốc phong kiến, thành lập quyền Xơ Viết + Rèn luyện đội ngũ đảng viên quần chúng đem lại cho họ niềm tin vững vào sức mạnh lực sáng tạo + Cao trào cách mạng 1930 - 1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh bước 85 phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam, mốc đánh dấu trưởng thành Đảng ta + Để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939 I.Tình hình giới nước II.Phong trào dân chủ 1936 – 1939 BÀI 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA RA ĐỜI I.Tình hình Việt Nam năm 1939 - 1945 II.Phong trào Câu 1: Tại đến tháng 2/1941, Nguyễn Ái Quốc giải phóng dân nước? tộc từ tháng – -Trong thời gian Quảng Châu (1925 – 1926), Nguyễn Ái Quốc 1939 đến tháng thành lập Hội Việt Nam Cách mạng niên Đến tháng 2/1930, - 1945 Người triệu tập hội nghị hợp ba tổ chức Cộng sản Việt Nam Hương Cảng Nguyễn Ái Quốc chưa nước cách mạng Việt Nam chưa có thời giành thắng lợi - Đến tháng 9/1939, chiến thứ hai (1945) bùng nổ, phe đồng minh dân tộc tiên giới nhận chủ nghĩa phát xít thất bại lúc thời dân tộc thuộc địa giành độc lập đến - Vì tháng 2/1941, Nguyễn Ái Quốc nước lãnh đạo 86 cách mạng chuẩn bị điều kiện để đón thời giành độc lập hoàn toàn Câu 2: Trong chủ trương Hội nghị lần VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941), chủ trương quan trọng ? Vì ? - Chủ trương quan trọng là: Trước hết phải giải phóng cho dân tộc Đông Dương khỏi ách Pháp - Nhật Vì hội nghị định tạm gác hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thay hiệu tịch thu ruộng đất bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công tiến tới thực “người cày có ruộng” - Sở dĩ chủ trương quan trọng : “Nếu không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được” III.Khởi nghĩa vũ trang giành quyền IV.Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập V.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm cách mạng tháng Tám năm 87 1945 Thiết kế câu hỏi tư phân tích, đánh giá, tổng hợp BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 II Phong trào Câu 1: Chứng minh Xơ viết Nghệ - Tĩnh hình thái sơ cách mạng 1930 khai quyền cơng nơng nước ta, quyền – 1931 với đỉnh dân, dân dân cao Xơ viết Sau thành lập quyền Xơ viết Nghệ - Tĩnh đem lại Nghệ Tĩnh nhiều lợi ích cho nhân dân : - Kinh tế : Chia ruộng đất cho nơng dân, bắt địa bỏ tơ chính, giảm tô phụ, bãi bỏ thứ thuế đế quốc, phong kiến - Chính trị : Thực quyền tự do, dân chủ , lập tổ chức quần chúng, đội tự vệ đỏ tòa án nhân dân thành lập Thông qua mít tinh, hội nghị để tuyên truyền, giáo dục ý thức trị cho quần chúng nhân dân - Quân : Mỗi làng có đội tự vệ vũ trang - Xã hội : Phát động phong trào đời sống mới, trừ mê tín dị đoan, hủ tục tốn phiền phức Trật tự xã hội đảm bảo, nạn trộm cướp khơng cịn Mặc dù cịn tồn số hạn chế như: - Chưa lập quyền hồn chỉnh - Chưa triệt để giải ruộng đất cho nơng dân Tuy nhiên có ý nghĩa vô to lớn : - Tuy thành lập số xã, tồn ñến tháng song Xô Viết Nghệ - Tĩnh tỏ rõ chất Cách mạng tính ưu việt Đó quyền dân, dân dân - Dưới lãnh Đạo Đảng, giai cấp công - nơng đồn kết với tầng lớp nhân dân khác có khả lật đổ thống trị đế quốc phong kiến để xây dựng sống 88 BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939 I Tình hình giới nước II Phong trào Câu 1: Phân tích nội dung ý nghĩa việc chuyển hướng dân chủ 1936 - đạo chiến lược Đảng ta thể Hội nghị 1939 Trung ương VIII Nội dung chuyển hướng đạo chiến lược: Luận cương trị (1930) Đảng đề hai nhiệm vụ chiến lược “đánh đổ đế quốc phong kiến” Hai nhiệm vụ có mối quan hệ chặt chẽ với Tuy nhiên, giai đoạn 1939 - 1941, Đảng Cộng sản kịp thời chuyển hướng đạo chiến lược: tập chung mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu trước mắt chủ nghĩa đế quốc - phát xít, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm rút “Cách mạng ruộng đất”, thay hiệu “Chính phủ cơng - nơng” “Chính phủ Cộng hồ Dân chủ Đơng Dương”.Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp rộng rãi lực lượng toàn dân tộc Đồng thời xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi nhiệm vụ trung tâm cách mạng, Đảng : chuẩn bị lực lượng vũ trang, trị địa cách mạng Ý nghĩa chuyển hướng đạo chiến lược : - Với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo Ban chấp hành Trung ương hoàn chỉnh chủ trương đạo chiến lược nhằm giải mục tiêu số cách mạng độc lập dân tộc, đề nhiều chủ trương đắn để thực mục tiêu - Đường lối giương cao cờ giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu tập hợp rộng rãi lực 89 lượng toàn dân tộc Mặt trận Việt Minh, đường lối cờ dẫn đường cho nhân dân ta đứng lên đánh Pháp, đuổi Nhật giành độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân - Việc hoàn thành chủ chương chuyển hướng Đảng Hội nghị lần thứ VIII đồng thời sửa chữa sai lầm Luận cương trị Trần Phú(10 -1930) Đó nguồn gốc, nguyên nhân để đến thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 BÀI 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI I Tình hình Việt Nam năm 1939 - 1945 II Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng – 1939 đến thắng - 1945 III Khởi nghĩa Câu 1: Phân tích thời chủ quan khách quan cách vũ trang giành mạng tháng Tám 1945 quyền * Khách quan: - Ngày 09/08/1945, Hồng quân Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông Nhật Đông Bắc Trung Quốc - Ngày 14/08/1945, Hội đồng tối cao chiến tranh nội Nhật định đầu hàng đồng minh không điều kiện Trưa 15/08/1945, Nhật hồng tun bố đầu hàng Bọn Nhật Đơng 90 Dương tay sai Nhật hoang mang Điều kiện khách quan có lợi cho Tổng khởi nghĩa đến Đảng tận dụng hội ngàn năm có để tiến hành Tổng khởi nghĩa tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng đổ máu * Chủ quan: Lực lượng cách mạng chuẩn bị sẵn sàng : - Ngày 13/08/1945, Trung ương Đảng Tổng Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa Toàn quốc, ban bố : “Quân lệnh số 1”, phát lệnh Tổng khởi nghĩa nước - Từ ngày 14 đến 15/08/1945, Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào (Tuyên Quang), định phát động tổng khởi nghĩa nước, giành quyền trước quân đồng minh vào Đông Dương, vấn đề đối nội, đối ngoại sau giành quyền - Từ ngày 16 đến 17/08/1945, Đại hội quốc dân Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa Đảng, thông qua 10 sách Việt Minh, cử Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, lấy cờ đỏ vàng năm cánh làm Quốc kỳ, Tiến quân ca làm Quốc ca IV Nước Việt Ý nghĩa to lớn kiện ngày 2/9/1945 nước Việt Nam Dân Nam Dân chủ chủ Cộng hịa thành lập gì? Cộng hịa đời Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời biến cố lịch sử vĩ đại dân tộc, xố bỏ hồn tồn chế độ bóc lột phong kiến đế quốc - Đưa nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập tự chủ nghĩa xã hội Lần lịch sử, nhân dân ta từ người nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh - Sự đời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhà nước dân chủ nhân dân Đơng Nam Á góp phần cổ vũ phong 91 trào giải phóng dân tộc - Sự đời nước Việt Nam dân chủ cộng hồ cịn gắn liền với tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài dân tộc Việt Nam V Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm cách mạng tháng Tám năm 1945 Thiết kế câu hỏi vận dụng, so sánh, đánh giá BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 I.Việt Nam năm 1929 1933 II Phong trào Câu 1: Em có nhận xét cao trào cách mạng 1930 – 1931? cách mạng 1930 Cao trào cách mạng 1930 – 1931 nổ kết mâu – 1931 với đỉnh thuẫn điều hòa nhân dân Việt Nam mà chủ cao Xô viết yếu công – nông với thực dân Pháp mâu thuẫn nông Nghệ - Tĩnh dân với địa chủ phong kiến - Về quy mô: phong trào bùng nổ lan rộng khắp nước tương đối đồng ba kỳ mà đỉnh cao Nghệ An Hà Tĩnh với đời nhà nước Xơ Viết - Hình thức quy mô đấu tranh đa dạng, phong phú, liệt - Cao trào 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh 92 cao trào đấu tranh công nông Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo Câu 2: Bài học kinh nghiệm rút từ phong trào 1930 – 1931 gì? Phong trào 1930 – 1931 để lại cho Đảng ta kinh nghiệm bước đầu kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc chống phong kiến, kết hợp phong trào đấu tranh công nhân nông dân, thực liên minh công nông, kết hợp phong trào đô thị với nông thôn, kết hợp hình thức tổ chức đấu tranh cách mạng => tạo sức mạnh tổng hợp Tuy nhiên nhấn mạnh vấn đề giai cấp mà chưa quan tâm thích đáng đến vấn đề dân tộc nên cao trào 1930 – 1931 vấn đề sách lược phương pháp cách mạng thiếu linh hoạt, mềm dẻo, mặt trận phản đế chưa phát triển rộng rãi => cần phải rút kinh nghiệm Cao trào cách mạng 1930 – 1931 để lại cho Đảng ta học quý báu phương pháp giành quyền bảo vệ quyền bạo lực cách mạng Câu 3: Kể tên số di tích lịch sử Nghệ An Hà Tĩnh ngày có liên quan đến phong trào cách mạng 1930 – 1931 mà em biết Tại Nghệ An: - Đình Võ Liệt (xã Võ Liệt, Thanh Chương): Đây trụ sở phong trào cách mạng làng năm 1930-1931, đặc biệt nơi diễn họp ngày - năm 1930 để thành lập quyền Xơ viết - Cụm di tích "làng đỏ Hưng Dũng" (phường Hưng Dũng, Vinh): Một nơi tiêu biểu cho phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh Những di tích tiêu biểu cụm di tích: Đình Trung, sanh chùa Nia, dặm mụ Ni - Khu di tích Bến Thuỷ: nơi đánh dấu mở đầu phong trào 93 công nhân Nghệ Tĩnh, xây tượng đài liên minh công nông) - Nghĩa trang liệt sĩ Thái Lão khu tưởng niệm: nơi diễn biểu tình ngày 12 - -1930 nhân dân Hưng Nguyên, Nghệ An bị quyền Pháp đàn áp làm 200 người chết - Đình Lương Sơn: nơi thành lập quyền Xơ Việt Nghệ Tĩnh xã Bắc Sơn, huyện Đô Lương Tại Hà Tĩnh: - Ngã ba Nghèn, thị trấn Nghèn, Can Lộc: Nơi ghi dấu đấu tranh nhân dân Can Lộc, Hà Tĩnh Nơi có đài tưởng niệm, bia ghi tên liệt sĩ nơi để đặt tượng đài Xô viết Nghệ Tĩnh - Di tích Rộc Cồn, xã Phú Phong, Hương Khê - Tứ Mỹ, xã Sơn Châu, huyện Hương Sơn Sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời (3-2-1930), Tứ Mỹ nói riêng tổng Đậu Xá nói chung nơi gieo hạt nảy mầm cách mạng Hương Sơn Tháng 6-1930, chi Đảng Tứ Mỹ thành lập Trần Bình làm Bí thư - Miếu Biên Sơn, xã Hồng Lộc, Can Lộc: Xứ ủy, Tỉnh ủy Huyện ủy Can Lộc chọn miếu Biên Sơn làm trung tâm liên lạc, hội họp, in ấn, cất dấu tài liệu Đảng - Đền Đô Đài hay đền Bùi Ngự Sử, thuộc xã Đậu Liêu, huyện Can Lộc: nơi liên lạc, hội họp Ban chấp hành lâm thời huyện ủy Can Lộc III Phong trào cách mạng năm 1932 - 1935 BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939 94 I.Tình hình giới nước II Phong trào Câu 1: So sánh điểm khác phong trào 1930 – dân chủ 1936 - 1931 với phong trào 1936 – 1939 1939 Nội dung Phong trào 1930 - Phong trào 1936 1931 1939 Nhận định kẻ Thực dân Pháp Thực dân Pháp thù Mục phong kiến tiêu tranh Tập phản động tay sai đấu Độc lập dân tộc Đòi tự do, cơm áo, người cày có ruộng hợp lượng hịa bình lực Liên minh cơng – Mặt trận dân chủ nông Đông Dương, tập hợp lực lượng dân chủ, yêu nước tiến Lực lượng tham Chủ yếu công Các giai cấp, tầng gia nhân nông dân lớp ( công nhân, nơng dân, trí thức, dân nghèo thành thị ), giới, lứa tuổi, đoàn thể Phương đấu tranh pháp - Chính trị: bãi cơng, - Chính trị cơng biểu tình khai: - Bạo động vũ trang: nguyên thu vọng thập đánh phá huyện lị, nhân dân, xuất đồn điền sách báo - Nửa hợp pháp Địa bàn Nông thôn Chủ yếu thành thị trung 95 tâm công nghiệp BÀI 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI II Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng – 1939 đến tháng - 1945 III Khởi nghĩa vũ trang giành quyền IV Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập (2-91945) V Nguyên nhân Câu 1: Bài học kinh nghiệm rút sau thắng lợi cách thắng lợi, ý mạng tháng Tám năm 1945? nghĩa lịch sử - Đảng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn học kinh Việt Nam, kịp thời thay đổi chủ trương đạo chiến lược cho nghiệm phù hợp; giải đắn mối quan hệ nhiệm vụ dân tộc cách mạng dân chủ, đề cao vấn đề dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tháng Tám năm tộc lên hàng đầu 1945 - Đoàn kết lực lượng cách mạng mặt trận dân tộc thống nhất, sở liên minh công nơng, tạo nên sức mạnh tồn dân, 96 phân hóa cô lập cao độ kẻ thù để tiến tới tiêu diệt chúng - Kết hợp đấu tranh trị với vũ trang, kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh trị khởi nghĩa phần, khởi nghĩa nông thôn thành thị, tiến tới Tổng khởi nghĩa - Đảng kết hợp đấu tranh xây dựng để ngày vững mạnh tổ chức, tư tưởng trị, đủ lực uy tín lãnh đạo cách mạng thành công 97 ... việc ? ?Thiết kế sử dụng câu hỏi nhận thức để tiến hành kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực cho học sinh? ??... thức để tiến hành kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực cho học sinh Chương 2: Thiết kế câu hỏi nhận thức để tiến hành kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử Việt Nam từ năm. .. HÀNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Ở TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 30 3.1 Yêu cầu sử dụng câu hỏi nhận thức để tiến hành

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w