1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức dạy – học trên lớp và hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM ở môn tin học nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh THPT

67 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY - HỌC TRÊN LỚP VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Ở MÔN TIN HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THPT Môn: Tin học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY - HỌC TRÊN LỚP VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Ở MÔN TIN HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THPT Môn: Tin học Tên tác giả: Nguyễn Xuân Quỳnh Trang Tổ: Toán - Tin SĐT: 0987022165 Năm học: 2020 - 2021 MỤC LỤC Trang Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài Cấu trúc đề tài Phần II: NỘI DUNG Chương CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi phương pháp dạy học Đảng, Nhà nước ngành theo định hướng giáo dục STEM 1.2 Giáo dục STEM trường trung học 1.2.1 Hiểu giáo dục STEM 1.2.2 Các quy trình dạy học theo định hướng giáo dục STEM 1.2.3 Tính ưu việt giáo dục STEM 1.3 Xuất phát từ nhận thức đắn việc phát huy lực sáng tạo học sinh 1.3.1 Sáng tạo lực sáng tạo 1.3.2 Dạy học môn khoa học theo phương thức giáo dục STEM nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh 1.3.3 Tiêu chí xây dựng học STEM nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh 1.3.4 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo học sinh dạy học STEM 10 1.3.5 Cách thu thập liệu đánh giá lực sáng tạo học sinh dạy học theo định hướng giáo dục STEM 10 Cơ sở thực tiễn 11 2.1 Những thuận lợi khó khăn triển khai dạy học STEM trường THPT 11 2.1.1 Thuận lợi 11 2.1.2 Khó khăn 11 2.2 Thực trạng dạy học STEM trường THPT năm gần 12 Chương hai TỔ CHỨC DẠY - HỌC TRÊN LỚP VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Ở MÔN TIN HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THPT Một số giải pháp 13 1.1 Xây dựng chủ đề STEM dạy học môn Tin học 13 1.1.1 Tiêu chí quy trình xây dựng chủ đề STEM dạy học môn Tin 13 học 1.1.2 Xây dựng số chủ đề STEM dạy học môn Tin học 13 1.1.2.1 Một số chủ đề STEM thực học khóa 14 1.1.2.2 Một số chủ đề STEM thực câu lạc STEM Robotics 16 1.2 Tổ chức dạy học lớp theo phương thức giáo dục STEM 19 1.2.1 Định hướng thiết kế giáo án 19 1.2.2 Giáo án minh họa 21 1.3 Tổ chức trải nghiệm thực tế qua sinh hoạt câu lạc STEM Robotics tạo sân chơi bổ ích, gây hứng thú học tập cho học sinh 33 1.3.1 Thành lập Câu lạc STEM Robotics trường THPT Hà Huy Tập 33 1.3.2 Mục đích, nguyên tắc hoạt động, nội quy, nội dung sinh hoạt Câu lạc STEM Robotics trường THPT Hà Huy Tập 34 1.3.3 Hoạt động trải nghiệm câu lạc STEM Robotics trường THPT Hà Huy Tập 36 1.3.4 Tổ chức ngày hội STEM 44 1.3.4.1 Tham gia "Cuộc đua Vinfast - F1" năm học 2019 – 2020 44 1.3.4.2 Tổ chức ngày hội STEM năm học 2020 – 2021 46 Kết bước đầu việc dạy học STEM trường THPT Hà Huy Tập 50 Phần III KẾT LUẬN Hiệu quả, ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 54 Nhận định việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khả mở 54 rộng đề tài Bài học kinh nghiệm đề xuất 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Những năm gần giáo dục STEM trở thành xu hướng nước phát triển tính ưu việt Cách thức dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học đại, giúp học sinh tư đa chiều, trang bị cho em kiến thức, kĩ cần thiết để giải vấn đề sống định hình nghề nghiệp tương lai Giáo dục STEM Bộ Giáo dục Đào tạo đạo từ nhiều năm trước với phương pháp "tích hợp, liên mơn", nhiều chủ đề thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội giáo viên thực theo định hướng đạt kết tích cực Tuy vậy, việc dạy học trường phổ thơng cịn nặng lí thuyết, trọng thực hành, dẫn đến tình trạng học vẹt, thuộc lý thuyết khơng ứng dụng vào thực tế, dẫn đến học sinh học thụ động, chán học, lười học, chưa nắm chất kiện, tượng STEM cách tổ chức chương trình dạy học thực tế có tích hợp kiến thức nhiều lĩnh vực Khoa học – Cơng nghệ – Kĩ thuật – Tốn học, mơn Tin học có vai trị then chốt, kết nối ngành thuộc mơ hình STEM, giúp học sinh tiếp nhận mở rộng tri thức, rèn luyện tư đa chiều, giải tận gốc vấn đề, phát huy lực sáng tạo thời đại công nghệ số, giúp giáo viên dễ dàng triển khai phương pháp giáo dục nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Để đẩy mạnh ứng dụng thành tựu cách mạng công nghệ 4.0, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông, trước hết cần đổi dạy học môn Tin theo định hướng STEM Từ năm học 2016 – 2017, thực công văn Bộ Giáo dục Đào tạo đổi dạy học theo định hướng giáo dục STEM, Sở Giáo dục Đạo tạo tổ chức buổi tập huấn giáo dục STEM, nhà trường hướng dẫn tổ chuyên môn thực đổi phương pháp giảng dạy, tăng cường thời gian thực hành trải nghiệm thực tế, tổ môn xây dựng tổ chức nhiều tiết dạy minh họa thu kết khả quan Bản thân giáo viên dạy mơn Tin học, tơi tích cực nghiên cứu dạy thử nghiệm số chủ đề theo định hướng STEM, tổ chức học sinh hoạt động lên lớp, hướng nghiệp, dạy nghề hình thức câu lạc trải nghiệm giáo dục STEM, thu hiệu ứng tích cực Đặc biệt, dịp hè năm học 2018 – 2019, đầu năm học 2019 – 2020, trực tiếp tham gia dạy học chương trình Lego Education Wedo 2.0 cho học sinh tiểu học với kết hai học sinh dự thi sáng tạo Robot tỉnh Nghệ An lần thứ đạt giải nhì Cũng vào đầu năm học này, thực chủ trương Trường THPT Hà Huy Tập, nhóm Tin Đồn trường thành lập câu lạc STEM Robotics, tổ chức sinh hoạt buổi/tuần, gồm thành viên học sinh tham gia với tinh thần tự nguyện, bước đầu gây hứng thú cho học sinh Tháng 11– 2019, nhà trường cử tham dự tập huấn giáo dục STEM theo “Chương trình hỗ trợ đưa giáo dục STEM tới học sinh THPT” Đại học Bách Khoa Hà Nội Tập đoàn Vingroup tài trợ, qua tập huấn hiểu ưu điểm giáo dục STEM đồng thời có điều kiện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kĩ dạy học theo định hướng mới, giúp tự tin cơng tác giảng dạy Vì lý trên, định chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức dạy – học lớp hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM môn Tin học nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh THPT” với mong muốn trao đổi kinh nghiệm thân với đồng nghiệp nhận góp ý, xây dựng để đề tài hồn thiện Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEM, giúp giáo viên nhận thức đắn giáo dục STEM, có kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn, thực hành đáp ứng u cầu chương trình phổ thông - Qua dạy học STEM truyền đạt kiến thức bản, rèn luyện kĩ tư kĩ thực hành cho học sinh nhằm phát huy tính sáng tạo tính hiệu học tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận đề tài: Xuất phát từ chủ trường Đảng, Nhà nước cấp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, giáo dục STEM; xuất phát từ ưu giáo dục STEM thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 - Phân tích thực trạng việc dạy học STEM trường phổ thơng nói chung trường THPT Hà Huy Tập năm gần - Đề giải pháp hợp lý giúp giáo viên học sinh tiếp cận dễ dàng với cách dạy học theo định hướng STEM Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lí luận: Căn vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo đổi phương pháp dạy học, định hướng giáo dục STEM - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra, thực nghiệm, so sánh, tổng hợp nhằm đưa giải pháp Điểm đề tài - Giúp giáo viên nhận thức đắn giáo dục STEM tính ưu việt dạy – học theo định hướng STEM, từ có kế hoạch tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu giáo dục, đào tạo - Giúp giáo viên xây dựng chủ đề STEM, thiết kế giáo án hợp lý, vận dụng tốt kiến thức liên môn theo cách dạy học STEM, kết hợp học đôi với hành, dạy – học gắn liền với thực tiễn - Tạo sân chơi trí tuệ, sáng tạo bổ ích cho học sinh, tạo hội cho em tham gia hoạt động có tính khoa học, đại - Rèn luyện tư máy tính, tư logic, tư phản biện, khả tập trung, kĩ lập trình, kĩ làm việc nhóm, kĩ diễn giải, giải vấn đề, phản biện, đánh giá, nhận xét… cho giáo viên học sinh Cấu trúc đề tài Phần I Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài Cấu trúc đề tài Phần II Nội dung Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Chương Tổ chức dạy – học lớp hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM môn Tin học nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh THPT Một số giải pháp Kết bước đầu việc dạy học STEM trường THPT Hà Huy Tập Phần III Kết luận Hiệu đề tài Nhận định áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khả mở rộng đề tài Bài học kinh nghiệm đề xuất Phần II: NỘI DUNG Chương CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi phương pháp dạy học Đảng, Nhà nước ngành theo định hướng giáo dục STEM Đại hội Đảng lần thứ XII (2016) nhấn mạnh: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội” Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày – – 2017 nêu rõ: “Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng…” Trên sở đó, Việt Nam thức ban hành sách thúc đẩy giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định “Giáo dục STEM hướng quan tâm phát triển giới, Việt Nam, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đồng thời nhấn mạnh vai trò thúc đẩy giáo dục STEM nhà trường mơn Tốn, Công nghệ, Tin học, Khoa học tự nhiên” Công văn số 3892/BGDĐT- GDTrH việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019 – 2020 quán triệt:“Xây dựng kế hoạch học theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động, tích cực, tự học học sinh thơng qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học để thực lớp lớp học Tiếp tục quán triệt tinh thần giáo dục tích hợp Khoa học – Cơng nghệ – Kĩ thuật – Tốn việc thực chương trình giáo dục phổ thông môn học liên quan” 1.2 Giáo dục STEM trường trung học 1.2.1 Hiểu giáo dục STEM STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Math (Tốn học), Science quy trình sáng tạo kiến thức khoa học; Engineering quy trình sử dụng kiến thức khoa học để thiết kế công nghệ nhằm giải vấn đề; Tốn cơng cụ sử dụng để thu nhận kết chia sẻ kết với người khác Giáo dục STEM trang bị cho người học kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Những kiến thức kĩ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh khơng hiểu biết ngun lý mà cịn áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEM đề cao phong cách học tập sáng tạo Đặt người học vào vai trò nhà phát minh, người học phải hiểu thực chất kiến thức trang bị, biết cách mở rộng kiến thức, biết cách sửa chữa, chế biến lại chúng cho phù hợp Ngày nay, quan điểm dạy học STEM không phát triển lực người học lĩnh vực tự nhiên mà lĩnh vực xã hội Giáo dục STEM vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phương pháp giáo dục tiến bộ, linh hoạt học theo chủ đề, học qua trò chơi, học kết hợp với hành Hiện nay, dạy học Công nghệ, học Robotics môn học điển hình dạy học STEM, thơng qua việc lập trình lắp ráp robot, học sinh học nguyên lý lập trình công nghệ mới, tiếp thu kỹ thuật lắp ráp, phát triển tư sáng tạo Các mức độ áp dụng giáo dục STEM giáo dục phổ thông sau: - Dạy học môn học theo phương thức giáo dục STEM Đây hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu nhà trường Theo cách này, học, hoạt động giáo dục STEM triển khai q trình dạy học mơn học STEM theo tiếp cận liên môn Các chủ đề, học, hoạt động STEM bám sát chương trình mơn học thành phần Hình thức giáo dục STEM không làm phát sinh thêm thời gian học tập - Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM Trong hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh khám phá ứng dụng khoa học, kĩ thuật thực tiễn đời sống Qua đó, nhận biết ý nghĩa khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học đời sống người, nâng cao hứng thú học tập môn học STEM Đây cách thức để thu hút quan tâm xã hội tới giáo dục STEM Để tổ chức thành công hoạt động trải nghiệm STEM, cần có tham gia, hợp tác bên liên quan trường trung học, sở giáo dục nghề nghiệp, trường đại học, doanh nghiệp Trải nghiệm STEM cịn thực thông qua hợp tác trường trung học với sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Theo cách này, kết hợp thực tiễn phổ thông với ưu sở vật chất giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Các trường trung học triển khai giáo dục STEM thơng qua hình thức câu lạc Tham gia câu lạc STEM, học sinh học tập nâng cao trình độ, triển khai dự án nghiên cứu, tìm hiểu Thực kế hoạch, Đồn trường kết hợp với Ban chủ nhiệm Câu lạc lập danh sách đội thi (gồm chủ yếu học sinh lớp 10, 11), chuẩn bị sở vật chất máy tính, máy chiếu, thiết bị … đảm bảo thi diễn tốt đẹp Cuộc thi mang tên “Chinh phục đỉnh Phượng Hoàng” Để thực thi, đội học sinh tổ chức buổi thảo luận, thiết kế, lập trình, lắp đặt chạy thử nghiệm Cuộc thi chia thành hai bảng A (gồm lớp A, T) bảng B (gồm lớp D) Ngày 11 12 – 12 – 2020, Câu lạc STEM tiến hành tổ chức ngày hội STEM cấp trường gồm 28 chi đoàn tham gia với 31 đội thi Ngày hội diễn sôi nổi, thu hút đông đảo học sinh tham gia cổ vũ Kết đạt “ Ngày hội STEM” thật đáng ghi nhận Ngoài đội thi đạt kết cao, chinh phục “Đỉnh Phượng Hoàng”, thi khích lệ lớn tinh thần học tập học sinh, minh chứng cụ thể cho phương pháp dạy – học mới, dạy học STEM, học đơi với hành, lí thuyết đơi với thực tiễn Nội dung kết “Ngày hội STEM” đăng website nhà trường http://thpthahuytapnghean.edu.vn/tin-tuc/ngay-hoi-stem-2020-cap-truongsan-choi-hap-dan-va-y-nghia-cu.html?fbclid=IwAR0MWmHHwxJH5H2N0Ts0LRKuxlNkg6Ly1lx01GogjHsdANnkgg1s1M9FaM “Ngày hội STEM” đăng website Trường THPT Hà Huy Tập 48 Đội thi giành giải 49 Kết bước đầu việc dạy học STEM trường THPT Hà Huy Tập Để thực đề tài trên, năm học 2019 – 2020 năm học 2020 – 2021, thực chủ đề “Cấu trúc lặp hệ thống chuông báo tự động nhà trường” lớp 11 Sau hồn thành chủ đề tơi thực đánh giá kết đạt so với học không thực theo định hướng STEM theo bảng số liệu sau: Bảng khảo sát hứng thú học sinh môn Tin học trước sau dạy học chủ đề “Cấu trúc lặp hệ thống chuông báo tự động nhà trường” (chương trình Tin học 11 – THPT) lớp trực tiếp giảng dạy 11D2, 11D3, 11D4, 11D5 (năm học 2020 – 2021): Câu Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Nội dung Sự hứng thú học môn Tin học em mức nào? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Em thích học mơn Tin học vì: Mơn tin học mơn gắn liền với công nghệ đại phù hợp thời đại 50 15 31 84 45 8,6 17,7 48,0 25,7 77 60 28 10 44,0 34,3 16,0 5,7 55 31,4 43 24,6 Bài học sinh động, thầy cô dạy vui vẻ, dễ hiểu Kiến thức dễ nắm bắt Kiến thức gắn thực tế nhiều Trong học môn Tin học em thích học nào? Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến, thảo luận làm việc Nghe giảng ghi chép cách thụ động Được thực hành trải nghiệm thực tế để hiểu sâu kiến thức học Nội dung dạy học Vừa học lý thuyết vừa thực hành Tăng cường học lí thuyết, khơng cần thực hành Giảm tải lí thuyết, vận dụng kiến thức học để đưa kiến thức vào thực tiễn, tăng cường thực hành, trải nghiệm 65 37,1 32 18,3 30 25 17,1 14,3 25 75 14,3 42,9 89 50,9 63 36,0 38 21,7 4,0 48 27,4 105 60,0 75 42,9 32 18,3 39 22,3 11 6,3 61 34,9 132 75,4 Để đánh giá lực sáng tạo học sinh sử dụng bảng tiêu chí sau: Mức độ thể Tốt Khá TB Yếu Các tiêu chí (1) Tự tìm vấn đề mới, tình thực tiễn đề xuất phương án giải đúng, mang lại hiệu (2) Thiết kế sơ đồ, vẽ thể nguyên lý cấu tạo hoạt động, vận hành hệ thống kỹ thuật tính mới, tính hiệu so với biết (3) Đề xuất giải pháp thiết kế cho hệ thống kỹ thuật có, thay đổi số chi tiết thiết kế tăng hiệu cho hệ thống kỹ thuật (4) Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề mới, tình thực tiễn liên quan đến ngành kỹ thuật (5) Lập nhiều phương án giải vấn đề thực tiễn mang lại kết tối ưu Căn vào tiêu chí trên, hồ sơ theo dõi kết thái độ học tập phiếu trả lời khảo sát ý kiến học sinh sau học xong chủ đề, giáo viên cho điểm đánh giá lực sáng tạo Điểm tiêu chí biểu đánh giá tối đa Tổng điểm tối đa đánh giá lực sáng tạo 10 Dựa vào điểm thu lực sáng tạo đánh sau: + Mức tốt ứng với thang điểm từ đến 10; 51 + Mức ứng với thang điểm từ đến + Mức trung bình ứng với thang điểm từ đến + Dưới chưa thể lực sáng tạo Kết đánh giá lực sáng tạo trước sau dạy học chủ đề “Cấu trúc lặp hệ thống chuông báo tự động nhà trường” (chương trình Tin học 11 – THPT) lớp trực tiếp giảng dạy 11D2, 11D3, 11D4, 11D5 (năm học 2020 – 2021): 10 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm 11D2 11D3 11D4 11D5 Biểu đồ đánh giá lực sáng tạo học sinh lớp trước sau thực nghiệm 2.5 Lớp 11D2 Lớp 11D3 1.5 Sau thực nghiệm 1.5 Trước thực nghiệm 0.5 Sau thực nghiệm Trước thực nghiệm 0.5 0 Tiêu chí Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu chí chí chí chí chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Lớp 11D4 1.5 Lớp 11D5 1.5 Sau thực nghiệm Trước thực nghiệm 0.5 Sau thực nghiệm Trước thực nghiệm 0.5 0 Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu chí chí chí chí chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Biểu đồ thể điểm đánh giá lực sáng tạo theo bảng tiêu chí lớp trước sau thực nghiệm 52 Kết đánh giá lực sáng tạo học sinh tham gia câu lạc STEM trường THPT Hà Huy Tập Nhóm 1: Nhóm trưởng Trần Duy Đức, lớp 11A3 Nhóm 2: Nhóm trưởng Nguyễn Đình Nhật Minh, lớp 11T1 Nhóm 3: Nhóm trưởng Mai Thế Linh, lớp 10T2 Nhóm 4: Nhóm trưởng Nguyễn Lê Mai Linh, lớp 11T1 Điểm đánh giá lực sáng tạo 9.5 8.5 7.5 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Biểu đồ thể điểm đánh giá lực sáng tạo nhóm học sinh tham gia Câu lạc STEM Robotics (năm học 2020 – 2021) Qua số liệu thu thập từ kết khảo sát thực nghiệm, rút số nhận xét: học sinh hứng thú, say mê học tập, thể lực cốt lõi đặc biệt lực sáng tạo với tiết học lớp theo định hướng STEM buổi em tham gia sinh hoạt câu lạc Điểm đánh giá lực sáng tạo sau thực nghiệm cao hẳn so với trước thực nghiệm lớp đạt mức tốt, cho thấy phương pháp dạy học định hướng STEM tác động lớn vào việc phát triển lực sáng tạo học sinh Bên cạnh lực sáng tạo, học sinh phát triển số lực khác, như: lực giao tiếp hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tin học, lực thẩm mĩ…Như vậy, kết luận rằng: Việc áp dụng dạy học thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm định hướng giáo dục STEM mang lại hiệu cao việc thực mục tiêu giáo dục giai đoạn 53 Phần III KẾT LUẬN Hiệu quả, ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm - Giúp giáo viên vận dụng tốt kiến thức liên môn, kết hợp học với hành, giảng dạy gắn liền với thực tiễn Góp phần xây dựng nhà trường động, sáng tạo, đem lại niềm tin cho phụ huynh học sinh - Rèn luyện tư máy tính, kỹ lập trình, tư logic, tư phản biện, kỹ làm việc nhóm, khả tập trung, giao tiếp, giải vấn đề… khuyến khích tinh thần học hỏi, khám phá để bước làm chủ khoa học, cơng nghệ từ cịn ngồi ghế nhà trường - Tạo sân chơi trí tuệ, sáng tạo bổ ích cho học sinh, tạo hội cho em tham gia hoạt động có tính khoa học, đại - Học sinh biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề mới, tình thực tiễn liên quan đến ngành kỹ thuật - Giúp học sinh hệ thống hóa, hiểu sâu kiến thức khoa học em học khóa lớp, hiểu rõ mối liên quan chặt chẽ hỗ trợ mơn học Tin, Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Cơng nghệ - Gây hứng thú cho học sinh học tập, học sinh thỏa sức sáng tạo, phát triển khiếu sở thích, hình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu - Tổ chức tốt hoạt động câu lạc STEM tiền đề triển khai dự án nghiên cứu khuôn khổ thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học, góp phần bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thời đại công nghiệp 4.0 - Tạo hội để học sinh thấy phù hợp lực, sở thích, giá trị thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM, góp phần định hướng nghề nghiệp cho em tương lai Nhận định việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khả mở rộng đề tài - Tính mục đích Đề tài đề giải pháp đắn hợp lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tin theo định hướng STEM nhà trường - Tính khoa học Các giải pháp mang tính hệ thống, đắn, phù hợp với đặc điểm môn Tin học - Tính thực tiễn Các giải pháp đề xuất phát từ thực trạng dạy – học theo định hướng STEM hiệu mơ hình dạy học nên mang tính thực tiễn sâu sắc - Khả mở rộng đề tài Kinh nghiệm vốn tích lũy thân tơi q trình giảng dạy lớp, học tập, thực tổ chức câu lạc thời gian qua Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên trường THPT, THCS Tiểu học giảng dạy lớp thành lập Câu lạc STEM 54 Đề tài mở rộng, sâu nghiên cứu bổ sung thêm giải pháp Đề tài áp dụng rộng rãi trường THPT nói riêng trường trung học nói chung Bài học kinh nghiệm đề xuất - Bài học kinh nghiệm Giáo viên cần phải hiểu rõ tầm quan trọng giáo dục STEM nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tạo thói quen cho học sinh tự học tập, tự nghiên cứu khoa học kĩ thuật - Đề xuất Ban giám hiệu nhà trường cần chuẩn bị sở vật chất phục vụ dạy học theo định hướng STEM, tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên học sinh mơ hình giáo dục STEM với kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức mơn khoa học kích thích trí sáng tạo học sinh Kết nối cộng đồng STEM với nhà trường Do thời gian có hạn kinh nghiệm chưa nhiều nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Tin học lớp 11 THPT, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Vật lý 10, 11, 12 THPT, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Hóa học 10, 11, 12 THPT, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Công nghệ 10, 11, 12 THPT, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hội thảo định hướng giáo dục STEM trường trung học (lưu hành nội bộ) Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Tài liệu tập huấn Xây dựng thực chủ đề giáo dục STEM trường Trung học – Chương trình phát triển giáo dục Trung học Đại học VinUni, Tài liệu robot xe tự hành Đại học VinUni, Tài liệu cảm biến liệu 10 Lê Xuân Quang (2017) Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 56 PHỤ LỤC Cảm nhận học sinh tham gia sinh hoạt câu lạc STEM Robotics Trường THPT Hà Huy Tập năm học 2019 - 2020 Cảm nhận học sinh đội thi giành giải “Ngày hội STEM” năm học 2020 - 2021 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH (sau thực xong CHỦ ĐỀ) Họ tên:………………………… Lớp: 11 - Trường: THPT: ………………………………… Hãy đánh dấu "x" vào lựa chọn phù hợp với ý kiến em: Câu Nội dung Phương án trả lời □ Rất cần thiết Câu Em thấy việc học tập theo định hướng giáo □ Cần thiết dục STEM có cần thiết khơng? □ Chưa cần thiết □ Không cần thiết □ Rất hứng thú Câu Em có hứng thú với cách dạy học môn □ Hứng thú Tin học theo định hướng giáo dục STEM □ Bình thường khơng? □ Không hứng thú □ Rất ý nghĩa Câu Em đánh hoạt động □ Ý nghĩa trải nghiệm chủ đề việc vận □ Bình thường dụng kiến thức vào thực tiễn? □ Không ý nghĩa □ Rất rõ ràng Câu Trong trình học thực chủ đề, □ Rõ ràng khả sáng tạo em có thể □ Khơng rõ ràng khơng? □ Khơng có KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG LÀM VIỆC NHÓM Lớp: Tên nhóm: …… Số thành viên: Nhóm trưởng: .Thư ký: I PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC STT Họ tên Cơng việc giao Thời hạn hoàn thành 10 II NỘI DUNG BẢN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHUÔNG BÁO TỰ ĐỘNG TRONG NHÀ TRƯỜNG Hình ảnh thiết kế: Ghi Mơ tả thiết kế giải thích: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Các nguyên vật liệu dụng cụ sử dụng: STT Tên nguyên vật liệu, dụng cụ Số lượng dự kiến Quy trình thực dự kiến: Các bước Nội dung Thời gian dự kiến Những việc làm Những việc chưa làm Cách giải việc chưa làm Ý kiến đề xuất Thư kí Nhóm trưởng ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY - HỌC TRÊN LỚP VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Ở MÔN TIN HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC... quan tâm học sinh phụ huynh 12 Chương hai TỔ CHỨC DẠY - HỌC TRÊN LỚP VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Ở MÔN TIN HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THPT Một... sở lí luận sở thực tiễn Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Chương Tổ chức dạy – học lớp hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM môn Tin học nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh THPT Một số

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Tin học lớp 11 THPT, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Vật lý 10, 11, 12 THPT, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Hóa học 10, 11, 12 THPT, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Công nghệ 10, 11, 12 THPT, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Khác
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu hội thảo định hướng giáo dục STEM trong trường trung học (lưu hành nội bộ) Khác
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể Khác
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019) Tài liệu tập huấn Xây dựng và thực hiện các chủ đề giáo dục STEM trong trường Trung học – Chương trình phát triển giáo dục Trung học 2 Khác
8. Đại học VinUni, Tài liệu robot và xe tự hành 9. Đại học VinUni, Tài liệu cảm biến và dữ liệu Khác
10. Lê Xuân Quang (2017). Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM. Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w