1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái nhìn về chiến tranh trong tiểu thuyết của khuất quang thụy (qua những bức tường lửa, không phải trò đùa, đối chiến)

112 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cái Nhìn Về Chiến Tranh Trong Tiểu Thuyết Của Khuất Quang Thụy (Qua Những Bức Tường Lửa, Không Phải Trò Đùa, Đối Chiến)
Tác giả Nguyễn Thị Hoa Lê
Người hướng dẫn TS. Lê Thanh Nga
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 784,37 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOA LÊ CÁI NHÌN VỀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHUẤT QUANG THỤY (QUA NHỮNG BỨC TƯỜNG LỬA, KHƠNG PHẢI TRỊ ĐÙA, ĐỐI CHIẾN) Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Nga NGHỆ AN, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 87 Đóng góp luận văn 87 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: KHUẤT QUANG THỤY - CÂY BÚT TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH ĐÁNG CHÚ Ý TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 109 1.1 Văn học viết đề tài chiến tranh văn xuôi Việt Nam đương đại 109 1.1.1 Chiến tranh - đề tài thu hút nhiều bút văn xuôi Việt Nam đại 1110 1.1.2 Đề tài chiến tranh văn xuôi văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 1312 1.1.3 Đề tài chiến tranh văn xuôi văn học Việt Nam giai đoạn 1975 - 1514 1.2 Khuất Quang Thụy với tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh 1817 1.2.1 Khuất Quang Thụy - đời, hành trình sáng tạo thành tựu 1817 1.2.2 Đánh giá chung tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Khuất Quang Thụy 2019 Chƣơng 2: CÁI NHÌN CỦA KHUẤT QUANG THỤY VỀ CHIẾN TRANH 2624 2.1 Nhìn chiến tranh từ góc nhìn xã hội học 2624 2.1.1 Chiến tranh nhìn nhận “cuộc thử lửa” dân tộc 2624 2.1.2 Chiến tranh thử thách cá nhân người lính 3028 2.1.3 Chiến tranh tình trạng bất thường, cực hạn 3533 2.2 Chiến tranh từ góc nhìn tư nhân sinh 4037 2.2.1 Chiến tranh “lò sát sinh” người 4138 2.2.2 Chiến tranh “khúc gãy” hành trình số phận 4542 2.2.3 Chiến tranh từ chấn thương 4845 2.3 Chiến tranh từ bên chiến tuyến 5451 2.3.1 Cái nhìn bị quy định tư trị 5552 2.3.2 Cái nhìn xuất phát từ nguyên tắc loài 6056 Chƣơng 3: SỰ THỂ HIỆN CÁI NHÌN CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHUẤT QUANG THỤY 6359 3.1 Nghệ thuật dàn dựng bối cảnh 6359 3.1.1 Bối cảnh chiến trường rộng lớn 6460 3.1.2 Bối cảnh góc hẹp chiến trường 6965 3.1.3 Bối cảnh đời thường 7368 3.2 Nghệ thuật cấu trúc tác phẩm 7772 3.2.1 Cấu trúc dựa kiện chiến tranh 7873 3.2.2 Cấu trúc dựa lắp ghép tranh số phận 8076 3.2.3 Cấu trúc dựa dòng suy tư nhân vật 8479 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu 8681 3.3.1 Ngôn ngữ 8681 3.3.2 Giọng điệu 9388 KẾT LUẬN 10195 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10498 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc Việt Nam hai thời kỳ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ qua ký ức để lại với nhân dân ta sâu nặng, hậu chiến tranh chưa dứt, đặc biệt với hệ sống, chiến đấu thời kỳ Vì thế, văn học viết chiến tranh đề tài hấp dẫn giới văn nghệ sĩỹ văn học Việt Nam thời kỳ đổi tác phẩm viết đề tài thể ưu Nhiều nhà văn khẳng định dấu ấn cá nhân với đổi mới, cách tân đáng kể Bảo Ninh, Nguyễn Đình Tú, Trung Trung Đỉnh, Nhiều tác phẩm nhận giải thưởng cao từ thi, nhận phản hồi tốt từ độc giả nước Nghiên cứu tiểu thuyết viết chiến tranh góp thêm tiếng nói nhận thức chiến tranh Việt Nam - câu chuyện tưởng bàn nhiều, mời gọi khám phá tính chất đặc biệt - qua mơi giới hình tượng nghệ thuật 1.2 Sau 1975, sau 1986, với đổi toàn diện văn học, tiểu thuyết bước vận động góp phần quan trọng mang lại sắc khí văn chương Việt Một đề tài giúp tiểu thuyết mang đến đề tài chiến tranh với mở đầu Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) Tìm hiểu tiểu thuyết viết chiến tranh, hướng đến khám phá quy luật phát triển, đường hướng suy tư tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975, từ góp phần tìm hiểu diện mạo, đặc điểm tiểu thuyết nói chung 1.3 Khuất Quang Thụy viết nhiều đề tài, nhiều thể loại đề tài đem lại thành cơng khẳng định tên tuổi ơng chiến tranh cách mạng thể loại tiểu thuyết Viết chiến tranh, nhà văn có tìm tịi, đổi cách thức tiếp cận mới, cách viết nhằm tái kỹ lưỡng hơn, đầy đủ hơn, chân thực “gương mặt chiến tranh” số phận người, đặc biệt qua tiểu thuyết Những tường lửa, Khơng phải trị đùa Đối chiến Với tiểu thuyết này, độc giả nhận thấy nỗ lực làm nhà văn hành trình viết chiến tranh Tìm hiểu đề tài “Cái nhìn chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy” (qua Những tường lửa, Khơng phải trị đùa và, Đối chiến)” chúng tơi muốn khẳng định đóng góp Khuất Quang Thụy đề tài chiến tranh nói riêng văn học Việt Nam thời kỳ đổi Lịch sử vấn đề Khuất Quang Thụy đạt thành công định nghiệp sáng tác văn chương Ở ơng ln có khám phá, tìm tịi, đổi nội dung lẫn nghệ thuật qua chặng đường, giai đoạn sáng tác Hầu hết, tác phẩm nhà văn thu hút quan tâm giới nghiên cứu, giới phê bình văn học đơng đảo người đọc Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ sáng tác Khuất Quang Thụy Tựu trung có vấn đề như: nhan đề, nhân vật, kết cấu, điểm nhìn trần thuật Nhận định nghiệp sáng tác Khuất Quang Thụy, hầu kiến cho rằng: sáng tác tiêu biểu, có giá trị, có hướng tiếp cận mới, tạo nên đóng góp lớn cho văn học nước nhà công đổi 2.1 Về tiểu thuyết chiến tranh xuất trước Những tường lửa, Không phải trị đùa Đối chiến chúng tơi thấy có viết tiêu biểu sau: - Từ Sơn, “Trong gió lốc - tiểu thuyết đầu tay Khuất Quang Thụy”, Văn nghệ Quân đội,(9) - Tôn Phương Lan, “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Văn học, (9) - Hồng Diệu, “Bàn Góc tăm tối cuối cùng”, Văn nghệ Quân đội,(8) - “Toạ Tọa đàm Góc tăm tối cuối cùng”, Văn nghệ, (11) Bài báo “Trong gió lốc - tiểu thuyết đầu tay Khuất Quang Thụy” Từ Sơn có nhìn khái qt, tồn diện thành cơng hạn chế nhà văn Khuất Quang Thụy Tác giả sâu vào phân tích cặn kẽ văn tác phẩm để nhận thấy: “Nhà văn phát huy triệt để thuận lợi Anh bám sát kiện có thật, đồng thời biết chọn cách thể cảm xúc” [53] Để từ đó, nhà văn “khắc hoạ họa tương đối cụ thể số chân dung tính cách hàng loạt nhân vật hai phía ta địch” [53] Tác giả Từ Sơn khẳng định: “Tiểu thuyết làm sống lại lòng người đọc chiến dịch lịch sử dẫn tới đại thắng mùa xuân 1975 với hào hùng, với khí quy mơ hùng vĩ, với tầm cỡ chiến thắng lớn lao nó” [53] Về tiểu thuyết Góc tăm tối cuối cùng, Tơn Phương Lan “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới” viết: “Đổi quan niệm nghệ thuật người Con người đời thường trở thành đối tượng dành ý nhiều nhà văn Góc tăm tối cuối thể người chuyên trơng coi nhà xác Ngịi bút anh trân trọng cách xử lý tình để bật lên hình ảnh người bình thường bị hồn cảnh truy đến tư tưởng toát lên vẻ đẹp thánh thiện” [38;45] Cùng ý kiến với nhà nghiên cứu Tôn Phương Lan, nhà nghiên cứu khác nhận tác phẩm Góc tăm tối cuối có biểu sáng tạo việc sâu vào phản ánh tâm hồn người, đời sống tâm linh tạo nên nét đổi thi pháp thể loại tiểu thuyết Trong tọa đàm Góc tăm tối cuối cùng, nhiều ý kiến khẳng định: “trong bối cảnh lúc giờ, tác phẩm có đổi đáng kể góp phần khẳng định văn học nước nhà năm trở lại thật khởi sắc” [50;12] Các viết tìm hiểu kỹ lưỡng phương diện sáng tác Khuất Quang Thụy, đồng thời bộc lộ cảm nhận sâu sắc đọc tác phẩm ơng Thơng qua đó, tác giả giúp ta hình dung tồn diện đóng góp Khuất Quang Thụy cho văn học nước nhà với mảng đề tài chiến tranh thời kỳ đổi 2.2 Xuất từ sau thời kỳ đổi tiểu thuyết Những tường lửa, Không phải trò đùa Đối chiến gây tiếng vang lớn diễn đàn văn học viết chiến tranh Các tác phẩm thu hút ý đông đảo bạn đọc, giới nghiên cứu phê bình nhận nhiều giải thưởng văn học Có thể kể đến số báo, tham luận sau: - Từ Sơn, “Tản mạn tiểu thuyết Không phải trò đùa”, Văn nghệ Quân đội, (4) - Nguyễn Thanh Tú với viết: Những tường lửa đổi tiểu thuyết sử thi”, Văn nghệ Quân đội, số 616, năm 2005 - Nguyễn Chí Hoan “Về người anh hùng, chiến tranh đồng đội hay “nỗi buồn chiến tranh” khác nhân đọc Những tường lửa Khuất Quang Thụy”, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 2006 - Tồn Nguyễn có bài: “Nhà văn Khuất Quang Thụy miệt mài “đối chiến”, http://lethieunhon.com, năm 2009 - Toạ Tọa đàm báo Văn nghệ tổ chức năm 2011 - Bàn tròn nghệ thuật - Nguyễn Hữu Quý với bài: “Hình ảnh đối phương Đối chiến”, http://nguyenhuuquy.vnweblogs.com, năm 2011 - Nguyễn Khắc Phê: “Một cách nhìn khác sau 40 năm”, http://www.baothuathienhue.vn, năm 2011 - Dương Tử Thành: “Chẳng tiểu thuyết vĩ đại đời”, http://evan.vnexpress.net, năm 2011 - Dương Tử : “Đại tá, nhà văn Khuất Quang Thụy “một câu chuyện khơng có ”, http://qdnd.vn, năm 2011 Trong viết “Tản mạn tiểu thuyết Khơng phải trị đùa”, Từ Sơn đặt nhiều vấn đề nhan đề tiểu thuyết, vấn đề đối thoại tác phẩm, đặc biệt tác giả sâu vào tìm hiểu nghệ thuật phân tích nhân vật Tuấn, Tình, vợ chồng Nhường, vợ chồng Bảo - Thư Từ đó, tác giả báo đến kết luận: “Cuốn tiểu thuyết này, anh (Khuất Quang Thụy) gợi nhìn chiến tranh người lính phong phú hơn, đa dạng Điều quan trọng Khuất Quang Thụy anh có nhìn nhân hậu đầy niềm tin vào người vào tốt đẹp đời” [54;120] Nguyễn Chí Hoan viết “Về người anh hùng, chiến tranh đồng đội hay “nỗi buồn chiến tranh” khác nhân đọc Những tường lửa Khuất Quang Thụy” khẳng định: “Chúng thấy số tác phẩm văn chương chiến tranh năm gần tiểu thuyết Những tường lửa Khuất Quang Thụy tác phẩm hoi đưa người anh hùng vào tâm điểm khảo sát nữa, tái lớp nhân vật anh hùng đưa cảm hứng anh hùng vào luận đề chiến tranh đồng đội” [26;264] Cũng nhận xét tiểu thuyết Những tường lửa, Nguyễn Thanh Tú viết “Những tường lửa đổi tiểu thuyết sử thi” đặt tác phẩm đối sánh với tiểu thuyết sử thi 1945 - 1975 để nhận đổi Khuất Quang Thụy nghệ thuật viết tiểu thuyết sử thi Đó đóng góp Khuất Quang Thụy bối cảnh văn xuôi sau 1975 Nguyễn Thanh Tú đối sánh vấn đề: nghệ thuật thể nhân vật, cách tân kết cấu tác phẩm, vấn đề thay đổi điểm nhìn (trao nhìn cho nhân vật tạo nên dịch chuyển luân phiên điểm nhìn trần thuật mang lại nhìn đa diện, nhiều đa chiều) Với tiểu thuyết Đối chiến, dù xuất năm 2010 có nhiều viết sâu vào tìm hiểu phân tích đổi tác giả Khuất Quang Thụy Là tiểu thuyết thứ năm Khuất Quang Thụy viết đề tài chiến tranh Đối chiến lại mà tác giả dụng cơng dựng lên cách tồn diện tương ứng diện mạo quân đội đối phương chiến trường, đối tượng lịch sử hành động chiến tranh mà ông với đồng đội đối đầu chiến thắng Nguyễn Hữu Quý viết “Hình ảnh đối phương Đối chiến” nhận rằng: “ cảm hứng thúc Khuất Quang Thụy viết Đối chiến để mô tả lại chiến dịch Đường - Nam Lào nhằm tô đậm thêm chủ nghĩa anh hùng cách mạng theo âm hưởng sử thi quen thuộc mà chủ yếu nói người chiến tranh Con người “mẫu số chung” nhân vật tiểu thuyết Những người Việt Nam, bên hay bên bị bão chiến tranh vào, quăng quật nhào lộn sức mạnh phũ phàng dội đạn bom, máu lửa, hận thù, nghiệt ngã “một cịn” hai lực lượng khơng chung lý tưởng Việc xây dựng hình ảnh đối phương chiến nhà văn giúp cho người đọc cảm nhận chân thực tranh chiến tranh nhìn từ hai phía” [52] Các viết, nghiên cứu tìm hiểu kỹ lưỡng phương diện sáng tác Khuất Quang Thụy đồng thời bộc lộ cảm nhận sâu sắc đọc tác phẩm ơng Thơng qua đó, tác giả giúp ta hình dung cách khái qt đóng góp Khuất Quang Thụy cho văn học nước nhà thời kỳ đổi Ngồi viết trên, cịn có nói chuyện trao đổi tác giả xuất phương tiện thông tin đại chúng Mặc dù chưa có tính chun sâu tạo kênh thông tin giúp cho có nhìn đa chiều, tồn diện tìm hiểu sáng tác Khuất Quang Thụy Để thấy rõ đổi ngòi bút Khuất Quang Thụy viết tiểu thuyết Những tường lửa, Không phải trò đùa Đối chiến, đồng thời để thấy đóng góp ơng cho văn học Việt Nam đương đại, đặc biệt mảng đề tài viết chiến tranh, thiết nghĩ cần phải khảo sát, đánh giá cách hệ thống, chuyên sâu nhìn nghệ thuật thực chiến tranh Bởi vậy, lựa chọn đề tài “Cái nhìn chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy” (qua Những tường lửa, Không phải trị đùa, Đối chiến)“Cái nhìn chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy qua Những tường lửa, Khơng phải trị đùa Đối chiến” với mong muốn làm sáng tỏ điều Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nhìn chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy qua tác phẩm Những tường lửa, Khơng phải trị đùa Đối chiến 3.2 Phạm vi tƣ liệu khảo sát Tư liệu khảo sát luận văn tiểu thuyết Những tường lửa, Khơng phải trị đùa Đối chiến Khuất Quang Thụy Ngoài ra, để có nhìn đối sánh, chúng tơi cịn tìm hiểu thêm số tiểu thuyết khác số nhà văn giai đoạn 1945 - 1975 tiểu thuyết tác giả thời viết chiến tranh Chu Lai, Bảo Ninh, Trung Trung Đỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định vị trí Khuất Quang Thụy tiến trình vận động phát triển tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh văn học Việt Nam đại; - Tìm hiểu nhìn chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy; 95 xvếp thành hành dài tăng, bạt trải đất đỏ ” [72;60] Những câu chuyện thương tâm chết xảy chiến tranh nhà văn kể lại giọng buồn, ngậm ngùi, xót xa Người đọc đó, khơng khỏi băn khoăn trước điều khủng khiếp mà người phải gánh chịu chiến Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi tác giả đặc biệt quan tâm chiến tranh nhấn chìm bao khát vọng yêu thương chàng trai, cô gái xuân, tràn đầy sức sống Sau trận chiến ác liệt, có “khoảng lặng” hoi khát vọng, ham muốn đời thường tưởng leo lét, mơ hồ lên mãnh liệt Các nhân vật mang nỗi khắc khoải đợi chờ vất vả kìm nén, lo âu, hoảng sợ cảm giác dâng hiến Chúng ta thấm thía với khát vọng hạnh phúc, tình yêu mối tình thống qua Cơn với Sáu, Lài với Lợi Những tường lửa, Nhài với Hải Đông Đối chiến Tình yêu, hạnh phúc vốn khát vọng đời thường, giản dị người thời buổi chiến tranh lại trở thành khát vọng xa xỉ hoi có hội thành thật (Miên Dân Đối chiến yêu nhau, tổ chức đám cưới) Đặt người lính q khứ vào mơi trường sống thời bình, nhà văn tiếp tục sử dụng giọng điệu khắc khoải, ngậm ngùi, xót xa nhận nghịch lý, oăm Tuấn, Tình người lính trở từ chiến tranh Khơng phải trị đùa gặp khơng cú sốc tinh thần, chấn động tinh thần, lạc lõng chứng kiến biến động sống, thay đổi đồng đội cách cư xử người với người Quả thực họ chuẩn bị kỹ vào chiến tranh trở hòa nhập với sống hịa bình họ khơng trang bị điều buộc phải tự đưa khỏi hỗn độn với lĩnh người lính tham gia chiến đấu 96 Viết chiến tranh, Khuất Quang Thụy mang nhìn trải, sâu sắc Trước chiến tranh vừa qua, nhà văn người lính tác phẩm nhận thức sâu sắc chất chiến để lại di chứng thân phận người vô danh, với vết thương không lành thể xác tâm hồn họ Diễn tả nỗi đau, bất hạnh số phận người tác động nghiệt ngã chiến tranh, Khuất Quang Thụy tìm đến giọng điệu ngậm ngùi, xót xa liệu pháp sáng tạo có ý nghĩa Sự thay đổi tọa độ nhìn ngắm người đời tạo nên văn Khuất Quang Thụy chất giọng suy tư đậm chất triết lý Triết lý, suy nghiệm suy nghĩ, xem xét đoán biết người nhờ trải nghiệm cá nhân Trong tiểu thuyết viết chiến tranh Khuất Quang Thụy, thấy nhiều câu suy nghiệm, nhiều câu văn mang đậm tính triết lý Có khi, ơng để nhân vật nói lên suy nghĩ, xét đốn trải nghiệm họ Tuỳ theo cách sống nguyên tắc ứng xử, tuỳ theo hiểu biết vốn sống, tuỳ vào điều kiện hoàn cảnh riêng mà nhân vật có tiếng nói Tính chân thực trang viết bàn chất chiến tranh Khuất Quang Thụy gia tăng nhà văn trao nhìn cho nhiều nhân vật với trải nghiệm riêng tư mang tính cá nhân Chiến tranh trải nghiệm gắn với nỗi thấm thía suy nghiệm người lính sống Trong Những tường lửa triết lý, suy nghiệm thể chủ yếu qua lời nói người lính chiến Với thất bại khóaố học làm lính trinh sát, Lân chán nản, than thở “xỏ nhầm giày” Cơn lại tặc lưỡi bảo: “Thì nói cho cùng, chẳng nghĩ lại sinh để làm thứ lính Trai thời loạn phải thơi” [70;130] Vấn đề xác định đế quốc Mỹ kẻ thù truyền kiếp nhân dân Việt Nam bị Dân, chiến sỹchiến sĩ tiểu đội Bảy, không tán thành Theo 97 cậu ta: “Đế quốc Mỹ kẻ thù dân tộc Việt Nam đúng, gọi kẻ thù truyền kiếp hồn tồn sai Vì kiếp trước người Mỹ khơng xâm lược nước ta, tới kỷ hai mươi người Mỹ nhịm ngó tới nước ta sau thay chân người Pháp vào Nam Việt Nam nhằm đô hộ nhân dân ta, chia cắt đất nước ta mà thơi Cịn kiếp sau, tơi lại khơng muốn người Mỹ kẻ thù nhân dân Việt Nam, mà phải để kiếp sau họ trở thành bạn bè tốt Vì thế, khơng thể xác định người Mỹ kẻ thù truyền kiếp nhân dân ta được!” [72;151] Trước dày vị lương tâm Hùng Phong (khi khơng thi thể đại đội trưởng Phi khỏi chiến trận), trị viên Báo nhận rằng: “Chiến tranh khiến người cứng cáp lên nhanh, kiên cường làm nên trải để ứng phó với cú sốc lên đến vậy” [70;463] Ở lẽ khác, họ nhận rằng: “Nếu khơng cịn niềm tin khơng cịn khả chiến thắng đấu tranh để giữ gìn nhân phẩm mình” [70;785] Cũng giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm, Hải Đông Đối chiến ngộ nhiều điều khiến anh cảm thấy ớn lạnh: “Trong phút ác liệt chiến tranh người ta qn mạng sống mà người ta quên mạng sống nhiều người” [72;534] Khi bàn thời chiến hữu, Mộc Huy “trầm ngâm suy nghĩ” nói: “Cơ may người có lại nỗi bất hạnh người khác Cơ may dân tộc có lại vận rủi dân tộc khác Lịch sử vậy” [72;297] Chiến tranh trải nghiệm gắn với nỗi thấm thía suy nghiệm hành trình tìm vùng ký ức người lính Khuất Quang Thụy thể rõ tiểu thuyết Khơng phải trị đùa Tình, người chịu mát, đau thương chiến tranh nỗi ám ảnh chiến tranh ác liệt không đeo bám, nhận điều rằng: 98 “đã đụng đến chiến tranh khơng cịn trị đùa nữa” [68;47] Cịn Sư đồn trưởng Tuấn chiến biên giới Tây Nam nhận thức điều sâu sắc: “Không sinh để chuẩn bị cho chiến tranh cả” [68;202] Với người lính sẵn sàng đương đầu với tai họa chiến tranh Tuấn, anh nghĩ rằng: Có hai thứ khơng coi trị đùa tình u chiến tranh Trong dịng suy ngẫm đời, Tuấn nhận ra: “Mỗi chiến tranh qua để lại bao khoảng trống thay đời này? Đó lỗ trống thăm thẳm lấp san lấp hố bom” [68;113] Những năm tháng chiến tranh với quy luật nghiệt ngã làm cho người bớt sôi nổi, ồn dần trở nên điềm tĩnh, dày dặn Rất nhiều vấn đề đặt người lính qua chiến tranh trở sống thường nhật thời kỳ xây dựng hịa bình Với tìm tịi vào việc phát mối liên hệ hai chiều khứ lịch sử chiến tranh tại, Khuất Quang Thụy khéo léo để nhân vật tự bộc lộ suy tư, trăn trở triết lý, chiêm nghiệm sâu sắc: “Trong sống bình thường, khơng phép nghĩ rằng, người lính thử thách khói lửa chiến tranh hồn tồn tin cậy, làm nhiệm vụ gì” [68;109] Bởi vậy, “Chúng ta chuẩn bị kỹ cho chiến tranh chưa chuẩn bị cho sống hịa bình xây dựng - phải tiến hành chuẩn bị lại, muốn có ích cho đời” [68;101] Và cuối cùng, vấn đề có ý nghĩa nhân sinh Tuấn đúc kết sau chứng kiến va chạm sống thường nhật: “chống lại tha hóa có lẽ chiến đấu sâu sắc nhất, chất đường dẫn tới hoàn thiện người” [68;281] Hầu hết suy nghiệm nhân vật tiểu thuyết Khuất Quang Thụy không hồn tất chân lý mà mở ngỏ để nhân vật người đọc nghiền ngẫm, chiêm nghiệm lẽ đời, thời sống 99 Sự đan xen lời kể, lời bình luận triết lý tác phẩm khiến người đọc nhận tiếng nói day dứt, trăn trở chứa nỗi lo trước sống đời thường bộn bề với nhiều lo toan Tuy nhiên, đọc tác phẩm Khuất Quang Thụy, nhận thấy ông nhìn bi quan trước thực Bên cạnh triết lý thể nỗi day dứt, trăn trở triết lý thể niềm lạc quan, tin tưởng nhà văn vào ý thức, lý trí tính động, sức mạnh người Bằng lời thoại trải nghiệm, chứa đầy nỗi niềm, suy tư, nhân vật kéo người đọc lại gần để tâm sự, giãi bày Bởi vậy, lời thoại rút ngắn cự ly khoảng cách nhân vật người đọc Đó nét trội góp phần nhận diện lối kể chuyện Khuất Quang Thụy qua trang viết gây hứng thú trí tuệ, suy ngẫm cho người đọc Dõi theo số phận, đời người lính sau chiến tranh người đọc cảm thấu nhiều vấn đề tác giả Khuất Quang Thụy đặt tác phẩm Ở Khơng phải trị đùa, ơng nhìn chiến vấn đề hậu chiến góc độ khác tạo nên sở đối thoại với nhân vật, nhân vật với nhân vật Chiến tranh lật trở nguyên tắc trải nghiệm cá nhân người lính trải qua binh lửa Những gặp gỡ nhân vật, đặc biệt dòng đối thoại Tuấn âm hồn đồng đội tạo khơng khí mờ ảo, hư thực lẫn lộn phát tra băn khoăn, trăn trở để từ độc giả tự nhận thức thực chiến Với tiểu thuyết Những tường lửa, giọng điệu đối thoại tốt lên từ cách nhìn, sử dụng ngơn ngữ, cách mở rộng cốt truyện… Nhờ đối thoại mà vấn đề tác phẩm xem xét với nhiều điểm nhìn khác tạo nên tình bất ngờ tạo cảm giác thực đời sống Mỗi lời phát ngôn chứng nhân lịch sử khơng thể đặc điểm tính cách, cá tính cụ thể mà cọ xát tư tưởng, nhận thức chất sống Trong không khí đối thoại, nhà văn đưa vào cấu trúc cốt truyện chi tiết sổ nhật ký Chính ủy Lương Xuân Báo, sổ Lân 100 nhận xét “khối ký ức đọng lại”, có ý nghĩa sáng tỏ nhiều vấn đề đồng thời tạo kết cấu mở để người đọc suy nghĩ chiến qua Trong tiểu thuyết viết chiến tranh mình, Khuất Quang Thụy khám phá tranh thực lịch sử, sống người nhiều góc độ mới, dân chủ cởi mở Từ nhìn đa diện đó, ơng tạo nên tính triết luận trang văn mình, đồng thời đem đến cho độc giả nhận thức sâu rộng Bằng cách hay cách khác, Khuất Quang Thụy thể giọng suy tư chiêm nghiệm phương thức làm giàu nội dung tư tưởng tác phẩm, đồng thời mở xu hướng đối thoại cho độc giả ngày hơm Có thể thấy rằng, chặng đường tìm tịi, khám phá, thể đề tài chiến tranh, nhà văn có đường nhận thức, sáng tạo giàu sắc 101 KẾT LUẬN Trong tiến trình vận động phát triển văn học viết chiến tranh nước ta, Khuất Quang Thụy bút độc đáo, có nhiều sáng tạo việc khám phá thực chiến tranh Với Những tường lửa, Khơng phải trị đùa Đối chiến, nhà văn thể thể nghiệm việc phản ánh thực chiến tranh, tảng nhìn nghệ thuật đề tài Trước 1975, văn học phản ánh thực chiến tranh qua góc nhìn cộng đồng, tập thể với điển hình hóaố, cơng thức hóa,ố trị hóaố, cịn Khuất Quang Thụy nhìn chiến tranh từ góc nhìn thân phận cá nhân, từ nội tâm người, phá bỏ hệ thống chuẩn mực dòng văn học theo khuynh hướng sử thi Hiện thực chiến tranh lên Những tường lửa, Không phải trò đùa Đối chiến chân thực, sinh động Chiến tranh ngày huy hồng mà dân tộc Việt Nam thể sức sống mãnh liệt Con người Việt Nam lên với vẻ đẹp ngời sáng phẩm chất anh hùng, mưu trí, kiên cường, dám xả thân độc lập đất nước Trong ngày khốc liệt đó, họ sống với phút giây thăng hoa, lãng mạn tâm hồn Chính điều giúp họ có niềm lạc quan, tin tưởng vào chiến đấu dân tộc, dễ dàng vượt qua thử thách Tuy nhiên, chiến tranh Khuất Quang Thụy phản ánh phần khốc liệt, 102 dội với mát, đau thương lên cảnh vật người Chiến tranh gắn liền với bom rơi, đạn lửa, với chết Không tàn phá, hủyuỷ hoại lên thiên nhiên mà chiến tranh hủyuỷ hoại nhân tính, đưa đến bi kịch sống tình u, nhân người, không từ bỏ hai bên thắng bại trận Thể điều này, Khuất Quang Thụy muốn lên tiếng phủ định chiến tranh, tố cáo chiến tranh nói lên khát vọng sống hịa bình Cuộc chiến đầy cam go, khốc liệt “lửa thử vàng” lịng u nước Trong hồn cảnh chiến đấu đầy gian khổ người tơi luyện tinh thần, ý chí chiến đấu vững vàng Những người có lý tưởng, có tiính thần dũng cảm dễ dàng vượt qua ngày khốc liệt Cịn kẻ yếu đuối nhanh chóng bị đào thải khỏi chiến Mỗi người tính cách đa dạng vốn có Trong sau chiến tranh, có người bộc lộ tơi công dân đầy trách nhiệm trước vận mệnh Tổ quốc có người yếu đuối, đớn hèn, khơng vượt qua thử thách mà thành kẻ chiến bại, người tha hóaố Dù sống chiến, trở với sống đời thường người chịu nhiều bi kịch chiến tranh mang lại, có bi kịch tình u nhân Chiến tranh khơng cướp sinh mạng người, không tạo nên vết thương da thịt họ mà cịn ám ảnh tâm hồn Điểm độc đáo Những tường lửa, Khơng phải trị đùa Đối chiến tác giả miêu tả thực chiến tranh từ nhiều góc nhìn Chiến tranh khơng lên qua nhìn, qua cảm nhận người chiến sĩ cách mạng mà lên qua dòng suy tư người lính bên chiến tuyến với nhìn chiến bị quy định tư trị bị chi phối nguyên tắc loài Điều làm cho thực chiến tranh lên chân thực, khách quan toàn diện ý nghĩa tố cáo chiến tranh nhờ trở nên sâu sắc 103 Để thể chiến tranh, với nhìn nghệ thuật mới, Khuất Quang Thụy sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc Hiện thực chiến tranh khai thác sinh động, rõ nét, chân thực nhờ linh hoạt việc dàn dựng bối cảnh từ nhiều góc độ, phương diện việc cấu trúc tác phẩm dựa lắp ghép kiện, số phận dòng suy tư nhân vật tranh chung chiến trận Chiến tranh lên không nhìn phía chiến tuyến, mặt trận mà cịn có soi chiếu mặt trận cịn lại, phía bên Tiểu thuyết Khuất Quang Thụy có đa dạng giọng điệu, ngơn ngữ tạo nên tính đa thanh, phức điệu Luận văn “Cái nhìn chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy” (qua Những tường lửa, Khơng phải trị đùa, Đối chiến) Cái nhìn chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy qua Những tường lửa, Khơng phải trị đùa Đối chiến cố gắng nghiên cứu tìm tịi, phát hiện, đóng góp hay nét riêng nhà văn nghiệp đổi văn học đề tài Nhìn chiến, ơng có nhìn tồn diện sâu sắc Khuất Quang Thụy nhìn chiến qua thấy khơng q khứ để tự hào, tơn vinh mà cịn nơi để nghiền ngẫm, suy tư giá không rẻ mà độc lập, tự phải trả Đồng thời, ơng hướng ngịi bút khám phá thực trạng tinh thần, thực đời sống vốn phong phú, đa dạng sau chiến để người đọc chiêm nghiệm suy ngẫm 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn Văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Ngơ Vĩnh Bình (2015), “Nhà văn Khuất Quang Thụy đời loay hoay viết đồng đội”, http://qdnd.vn 105 Nguyễn Thị Bình (2005), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây”, Văn học, (11) Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học, (9) M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa thơng tin Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1993), Thi pháp Đơxtơievxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn (phê bình tiểu luận), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (2004), Dấu chân người lính, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hồng Diệu (1990), “Bàn Góc tăm tối cuối cùng”, Văn nghệ Quân đội, (8) 12 Phan Thị Hồng Diệu (2008), Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Khuất Quang Thụy, Luận văn Thạc sĩỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 13 Đinh Xuân Dũng (1976), “Chiều rộng chiều sâu tiểu thuyết năm chống Mĩ cứu nước”, Văn học, (4) 14 Đinh Xuân Dũng (1995), “Văn học Việt Nam viết chiến tranh hai giai đoạn phát triển”, Văn nghệ Quân đội, (7) 15 Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học văn hóaố tiếp nhận suy nghĩ, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới”, Văn học, (3) 18 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 19 Trung Trung Đỉnh (2010), Tiễn biệt những ngày buồn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Trung Trung Đỉnh (2010), Lính trận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Xuân Đức (1978), Cửa gió, Nxb Thanh niên, Hà Nội 22 Nguyễn Hương Giang (2001), “Người lính sau hồ bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới”, Văn nghệ Quân đội, (4) 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 24 Hoàng Thị Hán (2007), Việc thể số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh (khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận văn Thạc sĩỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 25 Thanh Hằng (2014), “Âm hưởng chủ đạo từ tác phẩm đầu tay xuyên suốt tác phẩm”, http://cand.com.vn 26 Nguyễn Chí Hoan (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Khải (1985), Thời gian người, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 28 Đình Kính (2007), Sóng Chìm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Chu Lai (1995), “Nhân vật người lính văn học”, Văn nghệ Quân đội, (6) 30 Chu Lai (2003), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Chu Lai (2003), Ba lần lần, Nxb Văn học Hà Nội 32 Thái Bá Lợi (1983), Bán đảo, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 33 Phong Lê , (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Phong Lê ,(1994), “Văn học nhìn từ yêu cầu đổi nghiệp đổi mới”, Văn học, (8) 35 Tôn Phương Lan (1980), “Tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975”, Văn học, (5) 107 36 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi đạt giải”, Văn học, (12) 37 Tôn Phương Lan (1995), “Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, Văn nghệ Quân đội, (4) 38 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Văn học, (9) 39 Mã Giang Lân (1999), Văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Bảo Ninh (2002), Truyện ngắn Bảo Ninh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Toàn Nguyễn (2009), “Nhà văn Khuất Quang Thụy miệt mài “đối chiến”, http://lethieunhon.com 43 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học (bộ mới), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Trọng Oánh (1980), Đất trắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Nguyễn Khắc Phê (2011), “Một cách nhìn khác sau 40 năm”, http://www.baothuathienhue.vn 47 Hồ Phương (2001), “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay”, Văn nghệ Quân đội, (4) 48 Hồ Phương (1979), Biển gọi, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóaố văn học”, Văn học, (4) 50 PV (2005), “Toạ đàm Góc tăm tối cuối cùng”, Văn nghệ, (11) 51 Nguyễn Hưng Quốc, “Chiến tranh, thi pháp”, http://www.tienve.org 52 Nguyễn Hữu Quý (2011), “Hình ảnh đối phương Đối chiến”, http://nguyenhuuquy.vnweblogs.com 108 53 Từ Sơn (1980), “Trong gió lốc - tiểu thuyết đầu tay Khuất Quang Thuỵ”, Văn nghệ Quân đội, (9) 54 Từ Sơn (1989), “Tản mạn tiểu thuyết Không phải trò đùa”, Văn nghệ Quân đội, (4) 55 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, (Đặng Vương Hưng sưu tầm, giới thiệu), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 56 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 57 Hồ Thị Thái (2002), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam viết chiến tranh người lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến nay, Luận văn Thạc sĩỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 58 Dương Tử Thành (2011), “Chẳng tiểu thuyết vĩ đại đời”, http://evan.vnexpress.net 59 Bùi Việt Thắng (1992), “Phản ánh chân thực thực cách mạng”, Văn nghệ Quân đội, (2) 60 Bùi Việt Thắng (1993), “Một đề tài không cạn kiệt”, Văn nghệ Quân đội, (2) 61 Bùi Việt Thắng (1994), “Một cách tái chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (10) 62 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 63 Khuất Quang Thụy (1978), Trong gió lốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 64 Khuất Quang Thụy (1978), Những trái tim không tàn tật, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 65 Khuất Quang Thụy (1989), Góc tăm tối cuối cùng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 66 Khuất Quang Thụy (1989), “Sự thật người, đòi hỏi khắt khe nghệ thuật tiểu thuyết”, Văn nghệ, (17) 67 Khuất Quang Thụy (1992), “Viết chiến tranh”, Văn nghệ, (44) 68 Khuất Quang Thụy (1999), Khơng phải trị đùa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 109 69 Khuất Quang Thụy (2004), “Không phải vấn đề đề tài”, Văn nghệ Quân đội, (610) 70 Khuất Quang Thụy (2004), Những tường lửa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 71 Khuất Quang Thụy (2007), “Suy nghĩ nghề”, Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 72 Khuất Quang Thụy (2010), Đối chiến, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 73 Lê Quang Trung (1991), “Vài nét thân phận người phụ nữ qua chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (3) 74 Nguyễn Đình Tú (2007), “Đề tài chiến tranh với người viết trẻ”, Văn nghệ Quân đội, (606) 75 Nguyễn Thanh Tú (2005), “Những tường lửa đổi tiểu thuyết sử thi”, Văn nghệ Quân đội, (616) 76 Dương Tử (2011), “Đại tá, nhà văn Khuất Quang Thụy “một câu chuyện khơng có ””, http://qdnd.vn 77 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Nguyễn Thiệu Vũ (2004), “Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang sau 1975 - thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ”, Văn nghệ quân đội, (604) 78 ... thuyết Khuất Quang Thụy? ?? (qua Những tường lửa, Khơng phải trị đùa, Đối chiến) ? ?Cái nhìn chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy qua Những tường lửa, Khơng phải trị đùa Đối chiến? ?? với mong muốn... hiểu đề tài ? ?Cái nhìn chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy? ?? (qua Những tường lửa, Khơng phải trị đùa và, Đối chiến) ” chúng tơi muốn khẳng định đóng góp Khuất Quang Thụy đề tài chiến tranh nói... Chƣơng Khuất Quang Thụy - bút tiểu thuyết viết chiến tranh đáng ý văn học Việt Nam đương đại Chƣơng CNhững nhìn Khuất Quang Thụy chiến tranh Chƣơng Sự thể nhìn chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w