Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
806,31 KB
Nội dung
345 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LUẬT _ TRỊNH VÂN ANH TỘI CƢỚP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NHÌN TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ Nghệ An, tháng năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LUẬT _ TỘI CƢỚP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NHÌN TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp : Bùi Thị Phƣơng Quỳnh : Trịnh Vân Anh : 1155034551 : 52B4 - Luật học Nghệ An, tháng năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận dƣới kết nghiên cứu riêng cá nhân tôi, không chép Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng số tài liệu, thông tin đƣợc đăng lên tác phẩm, tạp chí trang wed theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Luật trƣờng Đại học Vinh, cô giáo hƣớng dẫn - GV Bùi Thị Phƣơng Quỳnh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em q trình học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ, quan Viện kiểm sát nhân dân huyện Tĩnh Gia, Tòa án nhân dân huyện Tĩnh Gia giúp đỡ em trình nghiên cứu hồ sơ, tài liệu vấn đề thực tiễn theo chuyên ngành, phục vụ cho việc làm khóa luận nhƣ công việc tƣơng lai em Con xin cảm ơn cha mẹ gia đình sinh nuôi khôn lớn, bên cạnh động viên ủng hộ đƣờng mà yêu thích lựa chọn Cám ơn bạn sinh viên khoa Luật khóa 2011-2015 Các bạn giúp đỡ ủng hộ, nhƣ đóng góp nhiều ý kiến quý báu, qua giúp hồn thành khóa luận tốt Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu nhƣ hạn chế định kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn kỹ năng, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, nên nỗ lực trình tìm hiểu, nghiên cứu, nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế q trình nghiên cứu thực đề tài Vì mong nhận đƣợc góp ý chân thành quý thầy cô bạn đọc quan tâm đến vấn đề để đề tài em đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe tới quý thầy cô bạn! Vinh, tháng năm 2015 Sinh viên Trịnh Vân Anh MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa phạm vi nghiên cứu đề tài Điểm mặt khoa học khóa luận Kết cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI CƢỚP TÀI SẢN 1.1 Khái niệm tội cƣớp tài sản 1.1.1 Tội cƣớp tài sản pháp luật hình từ thời kỳ trƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1985 1.1.2 Tội cƣớp tài sản Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 1.2 Các dấu hiệu pháp lí 11 1.2.1 Khách thể tội phạm 12 1.2.2 Mặt khách quan tội phạm 12 1.2.3 Chủ thể tội phạm 19 1.2.4 Mặt chủ quan tội phạm 21 1.3 Khung hình phạt tội cƣớp tài sản quy định Điều 133 Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) 23 1.3.1 Khung hình phạt tăng nặng thứ 23 1.3.2 Khung hình phạt tăng nặng thứ hai 35 1.3.3 Khung hình phạt tăng nặng thứ ba 35 1.3.4 Hình phạt bổ sung 36 1.4 Phân biệt tội cƣớp tài sản với số tội xâm phạm sở hữu khác36 1.4.1 Phân biệt tội cƣớp tài sản với tội cƣớp giật tài sản 36 1.4.2 Phân biệt tội cƣớp tài sản với tội chiếm đoạt tài sản 38 Chƣơng THỰC TRẠNG CỦA TỘI CƢỚP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA - TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 39 2.1 Tình hình tội phạm cƣớp tài sản tỉnh Thanh Hóa năm gần 39 2.2 Tình hình tội phạm cƣớp tài sản huyện Tĩnh Gia - tỉnh Thanh Hóa năm gần 40 2.2.1 Khái quát huyện Tĩnh Gia - tỉnh Thanh Hóa 40 2.2.2 Tình hình tội cƣớp tài sản địa bàn huyện Tĩnh Gia - tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2014 41 2.2.3 Thực tiễn xét xử tội phạm cƣớp tài sản địa bàn huyện Tĩnh Gia – tỉnh Thanh Hóa năm gần 44 CHƢƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG TỘI PHẠM CƢỚP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA - TỈNH THANH HÓA 47 3.1 Những nguyên nhân tội cƣớp tài sản địa bàn huyện Tĩnh Gia - tỉnh Thanh Hóa 47 3.1.1 Nguyên nhân khách quan 48 3.1.2 Những nguyên nhân chủ quan 50 3.2 Các giải pháp nhằm hạn chế tội cƣớp tài sản địa bàn huyện Tĩnh Gia - tỉnh Thanh Hóa 57 3.2.1 Các giải pháp chung 57 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 60 C PHẦN KẾT LUẬN 64 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao BCA : Bộ công an TTLT : Thông tƣ liên tịch BTP : Bộ tƣ pháp TNHS : Trách nhiệm hình TCTNHS : Truy cứu trách nhiệm hình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê tình hình tội phạm cƣớp tài sản tỉnh Thanh Hóa từ năm 2012 - 2014 39 Bảng 2.2: So sánh tình hình tội cƣớp tài sản với tình hình tội phạm địa bàn huyện Tĩnh Gia 42 Bảng 2.3: Một số tội phạm xâm phạm sở hữu có tính phổ biến xã hội 43 Bảng 2.4 Tình hình tội phạm huyện Tĩnh Gia so với địa bàn Thành phố Thanh Hóa 44 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với vai trò tảng kinh tế - xã hội quốc gia, chế độ sở hữu vấn đề trọng yếu đƣợc Nhà nƣớc bảo vệ Cùng với phát triển đất nƣớc, ngƣời lao động có tài sản riêng, có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Tuy nhiên, tài sản bị xâm hại cá nhân, tổ chức có ý định xấu nhằm biến tài sản ngƣời khác thành tài sản Bởi vậy, để bảo đảm quyền sở hữu lợi ích vật chất riêng cá nhân nhƣ nhà nƣớc vấn đề mà nhà nƣớc ta nói riêng nhƣ nhà nƣớc khác giới quan tâm Ở nƣớc ta, quyền sở hữu đƣợc quy định bảo hộ Hiến pháp văn quy phạm pháp luật lĩnh vực: hình sự, dân Trong Bộ luật dân sự, quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt chủ sở hữu hợp pháp tài sản Tất cá nhân, tổ chức khác có nghĩa vụ tơn trọng quyền chủ sở hữu không phân biệt tôn giáo, giai cấp hay màu da Nếu chủ thể xâm phạm đến tài sản chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thƣờng toàn bộ, kịp thời, tƣơng ứng với thiệt hại xảy Trong pháp luật hình sự, quyền sở hữu đƣợc bảo vệ thông qua quy định tội phạm xâm phạm sở hữu Đây nhóm tội đƣợc quy định sớm pháp luật hình giới nói chung nƣớc ta nói riêng Từ đất nƣớc ta chuyển sang kinh tế theo chế thị trƣờng, diễn biến tình hình tội phạm nói chung, nhƣ tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng phức tạp ngày có chiều hƣớng gia tăng, gây thiệt hại lớn tài sản Trong năm qua, quan bảo vệ pháp luật huyện Tĩnh Gia tích cực đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm phạm sở hữu, nhƣng việc điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm cịn chƣa kịp thời, chƣa có quy mơ, chƣa đáp ứng đƣợc u cầu phịng chống tội phạm Bởi vậy, loại tội phạm xâm hại sở hữu ngày diễn biến phức tạp, gây dƣ luận không tốt cho xã hội, làm giảm lòng tin quần chúng pháp luật Qua thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, tội phạm xâm phạm đến sở hữu chiếm số lƣợng lớn phổ biến địa phƣơng, đặc biệt thành phố lớn Qua lần pháp điển hóa lần thứ hai, Bộ luật hình (BLHS) năm 1999 đời lần khẳng định sách hình Nhà nƣớc ta việc bảo vệ quyền sở hữu thông qua quy định chƣơng XIV Bộ luật Trong đó, tội cƣớp tài sản đƣợc quy định Điều 133 BLHS năm 1999 Vì vậy, việc nghiên cứu tội phạm cƣớp tài sản địa bàn huyện Tĩnh Gia, xác định nguyên nhân, điều kiện loại tội phạm để từ có biện pháp phịng, chống có hiệu cần thiết Trong phạm vi khóa luận này, tơi xin đề cập đến “Tội Cướp tài sản Luật hình Việt Nam Nhìn từ thực tiễn địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Tội cƣớp tài sản vấn đề đƣợc đề cập số cơng trình nghiên cứu khoa học luật hình sự, tập bình luận khoa học luật hình sự, luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ số tác giả nghiên cứu nội dung xâm phạm sở hữu Tiêu biểu viết: “Các tội xâm phạm sở hữu luật hình năm 1999” TS Trƣơng Quang Vinh tạp chí luật học (Trƣờng Đại học Luật Hà Nội) số 4/2000; Luận án Tiến sĩ luật học Đỗ Kim Tuyến năm 2001 “Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản địa bàn Hà Nội”; Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Ngọc Hoa năm 2007 “Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản địa bàn tỉnh Nam Định”; Luận văn thạc sĩ luật học Hồ Phƣớc Linh năm 2011 mặt nhƣ chƣơng trình giáo dục pháp luật lại chƣa đƣợc trọng, chƣa có nhiều giải pháp quản lý, giáo dục giúp đỡ học sinh chƣa ngoan Thông thƣờng, phát học sinh vi phạm kỷ luật hình thức xử lý đuổi học, mà hình thức áp dụng lại vơ tình tạo khoảng trống thiếu vắng quản lý, giáo dục nên dễ đƣa học sinh vào đƣờng vi phạm pháp luật Ngoài ra, phối hợp trao đổi thơng tin, liên lạc gia đình nhà trƣờng thiếu chặt chẽ, gia đình nhà trƣờng cịn tình trạng đùn đẩy trách nhiệm quản lý, giáo dục học sinh nên nhiều học sinh tự ý bỏ học lang thang tìm niềm vui qua trò chơi điện tử, phim ảnh bạo lực, khiêu dâm mà nhà trƣờng gia đình khơng hay biết Bên cạnh học đƣờng cịn tiêu cực nhƣ mua bán điểm, chạy trƣờng, lớp làm hình thành tâm hồn em nhận thức sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội dẫn đến thiếu tin tƣởng, chống đối việc dạy dỗ, bảo thầy cô, lƣời học bỏ học Đây điều kiện để đối tƣợng xấu xã hội lợi dụng để lôi kéo em vào đƣờng vi phạm pháp luật Môi trƣờng xã hội: ngƣời tổng hòa mối quan hệ xã hội, ngƣời sống lớn lên mối quan hệ xã hội, từ học ngƣời chịu tác động xã hội Môi trƣờng xã hội có tác động lớn đến q trình hình thành nhân cách cá nhân Khi lớn lên ngƣời tách dần khỏi quan hệ gia đình, tham gia vào nhiều hoạt động xã hội Trong năm gần vai trò giáo dục tổ chức xã hội, đặc biệt Đoàn Thanh niên cịn mờ nhạt, chƣa thu hút đƣợc đơng đảo niên tham gia Mặt khác, chƣơng trình hoạt động tổ chức nói chung chƣa thực sâu sắc, thiếu sân chơi lành mạnh nhằm giáo dục chuẩn mực đạo đức, lối sống cho thiếu niên Sự mờ nhạt tổ chức đoàn với việc thiếu quan tâm gia đình dẫn đến nhiều niên sa ngã vào đƣờng phạm tội Trong công tác giáo dục ngƣời, dƣ luận xã hội đóng vai trị quan trọng Những năm trƣớc đây, hành vi phạm tội bị cộng đồng lên án 53 mạnh mẽ, thái độ mang tính giáo dục cao xã hội Do tâm lý lo ngại bị xã hội lên án nên ngƣời phạm tội tự kiềm chế hành vi phạm tội Ngày nay, chế thị trƣờng, phẩm chất đạo đức bị lu mờ, lợi ích vật chất đƣợc trọng Do hành vi trái pháp luật bị trích xã hội, chí có khu vực, phận, dân cƣ coi việc hoạt động phạm tội nhƣ tất yếu, việc bị phát chẳng may Việc số thiếu niên lổng coi việc phạm tội việc hiển nhiên, thành tích cá nhân Những mơi trƣờng nhƣ khơng thể có tính giáo dục tốt thành viên sống khu vực đó, lớp trẻ sống mơi trƣờng dễ có lối sống bng thả không lành mạnh, tƣ giá trị đạo đức, xã hội lệch lạc Một số đông niên tác động tiêu cực xã hội, nên hình thành lối sống thực dụng, bng thả, ích kỷ, xa hoa, trụy lạc Để thoả mãn nhu cầu, thị hiếu thấp hèn này, họ cần nhiều tiền để tiêu xài Họ tự chọn đƣờng phạm tội dễ bị rủ rê lôi kéo vào đƣờng phạm tội Từ tác động xã hội đến mơi trƣờng gia đình làm thay đổi cấu gia đình, phát sinh nhiều vấn đề nhƣ cha mẹ mải lo làm ăn kinh tế quan tâm đến cái, gia đình ly hơn, bố mẹ đối xử thơ bạo với từ tạo lỗ hổng quan hệ gia đình, dẫn tới hành vi phạm tội Trong xã hội nay, vấn đề nắm vững pháp luật thực pháp luật ngƣời dân hạn chế, chƣa thực quan tâm giáo dục pháp luật Trong khoảng thời gian dài pháp luật không đƣợc phổ cập rộng nhân dân, lớp thiếu niên Do vậy, nhận thức pháp luật hạn chế, tác dụng pháp luật từ hƣớng răn đe chƣa đƣợc phát huy Hầu hết ngƣời phạm tội cƣớp tài sản trả lời khơng hiểu sách pháp luật hình nhƣ mức độ nghiêm trọng, hậu đem lại cho thân cho xã hội thực hành vi Những năm gần tập trung vào việc ban hành pháp luật nên chƣa coi trọng mức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân Chƣa có đầu tƣ 54 cán bộ, điều kiện phƣơng tiện cần thiết để tổ chức thực phổ biến giáo dục pháp luật đạt chất lƣợng, hiệu Những thiếu sót, tồn ba mơi trƣờng giáo dục: trƣờng học, gia đình xã hội nguyên nhân điều kiện tình hình tội cƣớp tài sản Để giải nguyên nhân điều kiện cần phải có biện pháp thích hợp cơng tác giáo dục mà huyện cần quan tâm thực - Nguyên nhân phía quan bảo vệ pháp luật Trong trình tiến hành tố tụng, chủ thể tiến hành tố tụng thiếu trách nhiệm, chủ quan, sai lầm việc điều tra, truy tố, xét xử Nguyên nhân trình độ, lực nhận thức cán quan tƣ pháp pháp luật, tội phạm có mặt khách quan tƣơng đối giống nhƣ tội cƣớp giật tài sản, tội trộm tài sản, tội cƣớp tài sản, tội chiếm đoạt tài sản, chủ quan, ý chí, lợi ích vật chất dẫn đến việc áp dụng pháp luật hình khơng quy định, chủ trƣơng, sách Việc thực thi pháp luật quan tiến hành tố tụng bị hạn chế nguyên nhân điều kiện cho cƣớp tài sản ngày gia tăng số lƣợng nhƣ quy mơ, tính chất Cơng tác quản lý nhà nƣớc cịn có nhiều tồn để bọn tội phạm cƣớp tài sản lợi dụng trình gây án, tiêu thụ trốn tránh pháp luật Tình trạng lĩnh vực cơng tác thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức thiếu biện pháp quản lý Có nhiều quan điểm đánh giá hành vi, nảy sinh vƣớng mắc xử lý vụ phạm tội quan thi hành pháp luật Việc vận dụng quy định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ BLHS truy tố, xét xử vụ án thiếu xác Đặc biệt q trình xét xử việc định hình phạt khơng tƣơng xứng với hành vi phạm tội, khơng đạt mục đích giáo dục, răn đe, phòng ngừa tội phạm Việc áp dụng Bộ luật tố tụng trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình cịn nhiều thiếu sót Những thiếu sót làm ảnh hƣởng trực tiếp tới kết điều 55 tra, truy tố, xét xử cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội cƣớp tài sản nói riêng Một mặt khác, trình độ lập pháp ta chƣa cao Các văn pháp luật ban hành chƣa thực đƣợc mà phải chờ hƣớng dẫn nên ngƣời dân thân ngƣời công tác làm tƣ pháp không nắm đƣợc tinh thần, quy định pháp luật Các văn pháp luật văn hƣớng dẫn thƣờng chậm, khơng có tính ổn định lâu dài khơng có dự báo xác tình hình tội phạm Thực tế u cầu phổ biến pháp luật rộng rãi nhân dân ngày cao, cơng tác giáo dục pháp luật chƣa thực đƣợc quan tâm mức Do thiếu hiểu biết pháp luật mà ngƣời dân dễ dẫn đến vi phạm pháp luật Nhƣ vậy, ý thức pháp luật nguyên nhân dẫn đến phạm tội - Nguyên nhân phía ngƣời quản lý tài sản Trong thời kỳ đổi mới, sống ngƣời dân ngày nâng cao, với nhu cầu vật chất đƣợc cải thiện Nhiều ngƣời, đặc biệt phụ nữ có hội làm đẹp qua vật dụng nhƣ điện thoại di động, trang sức đắt tiền… Trong trình sử dung, sơ hở chủ tài sản tạo hội cho kẻ cƣớp thực tội phạm Qua phân tích vụ án cƣớp tài sản chủ yếu trƣờng hợp ngƣời bị hại sở hở quản lí tài sản cịn trƣờng hợp đối tƣợng phạm tội chủ động tạo Sự sơ hở chủ tài sản là: để túi xách giỏ xe máy, cầm tiền hớ hênh, đeo nhẫn vàng, hoa vàng, đồ trang sức đƣờng,vừa xe vừa nghe điện thoại tạo điều kiện cho bọn thực hành vi cƣớp tài sản có hội hoạt động Ngồi ra, ngƣời dân cịn thiếu cảnh giác, thiếu thơng tin tình trạng thủ đoạn nhƣ địa điểm mà bọn cƣớp hay thực hành vi Nắm bát đƣợc thông tin giúp cho ngƣời dân có ý thức đề phịng, cảnh giác bảo quản tài sản 56 3.2 Các giải pháp nhằm hạn chế tội cƣớp tài sản địa bàn huyện Tĩnh Gia - tỉnh Thanh Hóa Trƣớc thực trạng “tội cướp tài sản” địa bàn huyện Tĩnh Gia có chiều hƣớng gia tăng tình hình phạm tội phạm ngày nguy hiểm, diễn biến phức tạp đòi hỏi cấp, ngành, quan tổ chức nhân dân phải có giải pháp cần thiết để ngăn chặn nhƣ phòng chống loại tội phạm Tội “cướp tài sản” tƣợng tiêu cực xã hội, có nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ nhiều yếu tố Do để ngăn chặn tội phạm cần phải tìm hiểu nguyên nhân sâu xa điều kiện phát sinh loại tội Phịng ngừa tội phạm nói chung tội cƣớp tài sản nói riêng phải bắt nguồn từ nhiều biện pháp khác Mỗi biện pháp gắn liền với chức năng, vai trò quan nhà nƣớc tổ chức nhà nƣớc xã hội định Bao gồm biện pháp sau: 3.2.1 Các giải pháp chung 3.2.1.1 Giải pháp kinh tế - xã hội Tội cƣớp tài sản tƣợng tiêu cực xã hội, hình thành phát triển sở tƣợng xã hội khác Nguyên nhân điều kiện hình thành tội phạm bắt nguồn từ điều kiện kinh tê, xã hội Đất nƣớc chuyển sang kinh tế thị trƣờng, với gây ảnh hƣởng xấu cho tình hình tội phạm nói chung va tội cƣớp tài sản nói riêng Để ngăn chặn phòng ngừa tội cƣớp tài sản có hiệu quả, ta phải có biện pháp mặt kinh tế - xã hội Để giải vấn đề gia tăng tội phạm nói chung tội cƣớp tài sản nói riêng Tỉnh Thanh Hóa cần tập trung đa dạng hóa kinh tế, cần mở rộng để thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, phát huy tiềm kinh tế tƣ nhân, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc Cần đầu tƣ phát triển số ngành nghề để thúc đẩy kinh tế vừa tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời dân lao động, đặc biệt ngƣời có trình độ học vấn thấp, hồn cảnh 57 khó khăn,… Có nhƣ tạo đƣợc việc làm cho ngƣời lao động dƣ thừa, tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân để họ đạt đƣợc mức sống tối thiểu Ở khu vực nơng thơn, quyền tỉnh cần tập trung đầu tƣ ngành nghề kinh tế, giải tình trạng thất nghiệp, , nâng cao kiến thức, hiểu biết kinh doanh, thực tốt sách xóa đói giảm nghèo nhƣ cho vay vốn ƣu đãi để phát triển kinh tế hộ gia đình, tăng cƣờng sách kế hoạch hóa gia đình, hạn chế gia tăng dân số, đảm bảo mức sống tối thiểu, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo,… nhằm nâng cao đời sống cho nhân dân nông thôn hạn chế việc di dân lên thành phố tìm việc làm Đối với quan pháp luật, cần phải trau dồi kiến thức, nâng cao nghiệp vụ, cần đầu tƣ sở vật chất trang thiết bị phù hợp với tính chất công việc ban ngành Cần quan tâm, bồi dƣỡng hệ trẻ để sau làm nguồn chất xám quan trọng Cần tập trung giải việc làm cho đối tƣợng tội phạm sau thi hành án trở hòa nhập cộng đồng 3.2.1.2 Giải pháp sách pháp luật - Tăng cƣờng hiệu lực hệ thống pháp luật: BLHS 1999 đời đánh dấu bƣớc phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam Tội cƣớp tài sản đƣợc quy định cụ thể điều luật với khung hình phạt cụ thể Nhƣng thực tế việc ban hành văn dƣới luật gây bất cập cho công tác thực thi pháp luật Vì quan ban ngành có liên quan cần rà sốt lại hệ thống văn pháp luật nhƣ cho áp dụng cách thống Cần thƣờng xuyên tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật hình thơng qua phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ trƣờng học, báo đài, tivi, loa phát thanh,… để không cán tƣ pháp mà tất ngƣời dân hiểu nắm đƣợc, thực theo - Nâng cao lực nhận thức vận dụng quy định pháp luật hình tội cƣớp tài sản: Tội cƣớp tài sản đƣợc quy định cụ thể Điều 133 BLHS 1999, lý luận tội cƣớp tài sản tƣơng đối vững Tuy nhiên 58 xử lí số vụ án hành vi cƣớp tài sản có nhiều yếu tố khác gây tranh cãi cho việc định tội Bên cạnh tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ định khung cịn có nhiều cách hiểu khác nên cịn áp dụng khơng đồng bộ, thống Và đơi cịn có nhầm lẫn tội cƣớp tài sản với tội xâm phạm sở hữu khác Do đó, việc nghiên cứu chi tiết yếu tố cấu thành tội cƣớp tài sản quy định Điều 133 Bộ luật hình 1999 tạo sở cho việc áp dụng ngƣời tội đƣa chế tài xác đáng Điều tạo điều kiện cho việc đấu tranh, phòng chống tội cƣớp tài sản 3.2.1.3 Giải pháp tăng cường hiệu quản lý nhà nước số lĩnh vực an ninh trật tự Để làm tốt cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, tội cƣớp tài sản nói riêng, quyền huyện phải không ngừng củng cố, nâng cao hiệu quản lý đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội - Tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc nhân khẩu: Với điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, với phát triển khu kinh tế Nghi Sơn, Tĩnh Gia điểm đến đa số ngƣời dân từ tỉnh, huyện thành khác đến để cƣ trú, làm ăn sinh sống Sự di dân tạo điều kiện thuận lợi cho loại tội phạm Do đó, Tĩnh Gia cần phải quản lý chặt chẽ công tác đăng ký hộ thƣờng trú, tạm trú Không tuyên truyền cho ngƣời dân biết nghĩa vụ khai báo tạm trú, tạm vắng mà cịn phải có biện pháp nghiêm khắc cá nhân, tổ chức không chấp hành Trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc ngƣời, trƣớc mắt ngành Công an cần phải thực tốt công tác cấp phát, quản lý giấy chứng minh thƣ nhân dân, cần phải làm cho ngƣời dân thấy rõ có ý thức nghĩa vụ phải làm chứng minh thƣ nhân dân, sử dụng mục đích - Tăng cƣờng cơng tác đăng kí quản lý phƣơng tiện tô, xe máy: Thời gian gần đây, số lƣợng xe đăng lý lớn nên công an huyện Tĩnh Gia không giám sát, trọng vào việc đăng ký xe chuyển nhƣợng Điều gây nhiều khẽ hở cho bọn tội phạm tận dụng Chính thế, trƣớc 59 hết cần phải tăng cƣờng quản lí số ngành dịch vụ nhƣ cầm đồ, cho thuê phòng trọ, cho thuê xe máy,… đồng thời phải quản lý chặt chẽ, nghiêm khắc việc sang tên, đổi chủ xe chuyển nhƣợng Cần sử dụng có hiệu trung tâm liệu thơng tin xe đăng ký, xe bị cắp, xe sang tên,… - Tăng cƣờng hiệu lực quản lý ngành nghề dịch vụ: Cần chủ động phòng ngừa để hạn chế thiếu sót, sơ hở việc cung cấp dịch vụ mà bọn tội phạm lợi dụng Mặt khác công tác quản lý phải không gây cản trở cho việc phát triển kinh tế, không gây phiền hà cho nhân dân Trƣớc hết tăng cƣờng quản lý số ngành dịch vụ nhƣ: cầm đồ, bán đồ với giá rẻ mà khơng có giấy tờ chứng minh (ví dụ bán xe máy trộm) Đồng thời tuyên truyền giáo dục để ngƣời hành nghề chấp hành quy định pháp luật loại trừ khả tiêu thụ tài sản bất hợp pháp vi phạm pháp luật khác ngƣời hành nghề - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc phát hành, in ấn tác phẩm phim, thông tin truyền hình, mạng internet: Cần xử lý nghiêm sở in văn hóa phẩm có nội dung không lành mạnh… 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Giải pháp tăng cường biện pháp phòng ngừa tội cướp tài sản - Nâng cao vai trò nhân dân phòng ngừa tội cƣớp tài sản: Phát động phong trào tồn dân tham gia phịng, ngừa, phát hiện, tố giác đấu tranh chống loại tội phạm tệ nạn xã hội; thực phối hợp phịng ngừa tội phạm từ gia đình, nhà trƣờng xã hội Tuyên dƣơng khen thƣởng cá nhân, tổ chức có thành tích việc đấu tranh, phòng chống tội phạm cƣớp tài sản Củng cố vai trò hoạt động tổ dân phố, phƣờng, quan, xí nghiệp tham gia tích cực phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc Tiếp tục nâng cao chất lƣợng hiệu công tác quản lý, giáo dục cảm hóa ngƣời phạm tội cộng đồng dân cƣ nhiều hình thức, khơng ngừng giúp họ cải tạo tiến bộ, hồn lƣơng, tái hịa nhập với gia đình, cộng đồng xã hội 60 - Nâng cao hiệu biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ: Các quan chức cần phối kết hợp hoạt động nhân dân Cần xác định đối tƣợng nghi vấn, tạo sở cho việc phòng ngừa tội phạm ẩn Cần nâng cao khả tiếp cận thông tin từ nguồn tin nhân dân Công tác thống kê ba quan Cơng an, Tịa án Viện kiểm sát cần thống nhất, đồng Ngoài ba quan cần phải quan tâm đến việc dự báo tình hình tội phạm thời gian tới cách xác 3.2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử tội cướp tài sản - Nâng cao chất lƣợng nhận xử lý thông tin tội phạm, hiệu điều tra tội cƣớp tài sản: Cần nâng cao trách nhiệm việc tiếp nhận thông tin nhƣ: đƣờng dây nóng, thƣ tố giác tội phạm,… Đa dạng hóa cách thức thu thập thơng tin, tạo điều kiện cho nhân dân cung cấp thông tin; tạo điều kiện cho cán điều tra tiếp cận trƣờng, thông tin tội phạm nhanh Chú trọng việc thu thập chứng nhanh chóng, pháp luật - Nâng cao vai trò Viện kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân quan bảo vệ pháp luật Nhà nƣớc, có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp nhằm góp phần bảo đảm cho pháp luật đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh thống Viện kiểm sát nhân dân có vị trí vai trị quan trọng cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm Do đó, vai trị kiểm sát viên cần đƣợc nâng cao, ngƣời phải tự nâng cao khả năng, lực mình, tránh lực hạn chế mà cản trở công tác điều tra, xét xử Để phịng ngừa tội phạm có hiệu quả, đòi hỏi Viện kiểm sát phải thực cách xác đầy đủ chức năng, nhiệm vụ tố tụng hình Vì vậy, xem xét dƣới góc độ vai trị, trách nhiệm pháp lý hoạt động phịng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân phải đƣợc thực theo hai hƣớng chủ yếu: Một là, thông qua công tác để 61 thực chức năng; hai phối hợp thực nhiệm vụ phòng ngừa với chủ thể khác Ở hƣớng hoạt động phòng ngừa tội phạm thông qua công tác để thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp, Viện kiểm sát nhân dân trực tiếp áp dụng biện pháp pháp lý có tác dụng quan trọng góp phần tích cực vào việc ngăn chặn tội phạm, hạn chế hậu thiệt hại tội phạm gây ra, kiềm chế, đẩy lùi bƣớc làm giảm tội phạm, khắc phục nguyên nhân điều kiện loại tội phạm nhƣ tình hình tội phạm cƣớp tài sản xã hội Cùng với biện pháp tác động trực tiếp nhằm đảm bảo cho trình khởi tố, điều tra phát xử lý tội phạm đƣợc nhanh chóng, xác, kịp thời theo quyền nghĩa vụ tố tụng, Viện kiểm sát nhân dân gián tiếp tác động để áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm thông qua việc thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị - Nâng cao vai trị Tịa án nhân dân: Trong thời gian qua cơng tác xét xử Tòa án nhiều hạn chế Tịa án ý đến u cầu phịng, chống tội phạm nói chung tội cƣớp tài sản nói riêng Thông qua hoạt động xét xử vụ án hình sự, vụ án cƣớp tài sản, Tịa án cấp kịp thời phát sớm sơ hở cảnh giác nhân dân sơ hở công tác quản lý nhà nƣớc, nhƣ phƣơng thức thủ đoạn tội phạm Từ phối hợp với quan chức phòng ngừa tội phạm Thông qua việc xét xử vụ án vụ án đƣợc xét xử lƣu động, Tòa án tuyên truyền ý thức cảnh giác, nâng cao hiểu biết pháp luật nhân dân Do vậy, thời gian tới Tòa án cần đƣa vụ án cƣớp tài sản xét xử lƣu động án mại dâm, ma túy nhƣ Việc tăng cƣờng hoạt động xét xử lƣu động vụ án hình địa bàn dân cƣ thu hút quan tâm nhân dân, sở làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục pháp luật rộng rãi nhân dân 62 Trong trình xét xử vụ án, Tịa án nhân dân cấp cần phải đảm bảo công minh pháp luật Việc áp dụng cụ thể mức hình phạt phải phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, nhân thân, động cơ, mục đích phạm tội nhƣ tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ bị cáo Tòa án cần tăng cƣờng hoạt động xét xử, đáp ứng yêu cầu cơng tác đấu tranh chống tội phạm, tránh tình trạng để án tồn đọng giải kéo dài Tổ chức xét xử kịp thời vụ án điểm phục vụ cơng tác trị địa phƣơng Tịa án cần phối hợp chặt chẽ với Công an, Viện kiểm sát làm tốt công tác thi hành án phạt tù Đảm bảo án có hiệu lực đƣợc thi hành kịp thời, hạn chế thấp số bị cáo ngồi xã hội Q trình xem xét cho tạm hỗn thi hành án, tạm đình thi hành án xét giảm án tha tù phải chặt chẽ, xác, khơng để tình trạng tiêu cực xảy Qua đó, phán Tòa án nhân danh Nhà nƣớc có giá trị thực tế, góp phần răn đe, phịng chống tội phạm nói chung tội cƣớp tài sản nói riêng 63 C PHẦN KẾT LUẬN Cơng tác đấu tranh phịng chống tội cƣớp tài sản có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát triển đất nƣớc Do cần phải ý thức đƣợc thân để loại bỏ hành vi phạm tội, quyền mà cịn nghĩa vụ mội cơng dân lẽ đấu tranh phòng chống tội phạm nghiệp toàn dân Qua thực tiễn xét xử loại tội phạm nói chung nhƣ tội cƣớp tài sản nói riêng, ta hiểu rõ đƣợc vấn đề lý luận thực tiễn từ đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh, phòng chống loại tội phạm địa bàn nghiên cứu Từ kết nghiên cứu tơi đến số kết luận nhƣ sau: Tình hình tội cƣớp tài sản địa bàn huyện Tĩnh Gia - tỉnh Thanh Hóa có chiều hƣớng gia tăng ngày có diễn biến phức tạp Tuy nhiên tội cƣớp tài sản chiếm tỷ lệ không cao so với loại tội phạm khác nhƣng xét thủ đoạn, hành vi phạm tội lại nguy hiểm Địa bàn phạm tội chủ yếu khu vực công cộng, đƣờng giao thông quanh khu vực thị trấn huyện Các đối tƣờng phạm tội thƣờng sử dụng xe máy áp sát ngƣời bị hại tham gia giao thơng sau thực hành vi cƣớp cách trắng trợn Hậu vụ cƣớp tài sản thƣờng lớn, thiệt hại ngƣời tài sản gây tâm lý hoang mang lo lắng nhân dân, tác động tới trật tự an toàn xã hội Từ ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trị huyện Nguyên nhân tội cƣớp tài sản chủ yếu gồm: Nguyên nhân kinh tế - xã hội phân hóa giàu nghèo Những tiêu cực từ bên tác động tới nhiều mặt đời sống Trong xã hội nhiều vấn đề xúc, tiêu cực, tệ nạn xã hội chƣa giải đƣợc Công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực an ninh trật tự buông lỏng, hiệu lực quản lý hạn chế, tạo lỗ hổng mà bọn tội phạm lợi dụng để phạm tội Việc giáo dục đạo đức lối sống, pháp luật nhân dân chƣa đƣợc thực tốt Cơng tác đấu tranh phịng 64 chống tội phạm cƣớp tài sản chƣa tạo sức mạnh đồng bộ, tổng hợp toàn xã hội Các quan chức chƣa phát huy hết hiệu hoạt động Kết đấu tranh phòng chống tội phạm chƣa cao Hệ thống pháp luật chƣa đồng bộ, nhận thức pháp luật nƣớc ta hạn chế Việc đấu tranh phòng chống tội cƣớp tài sản cần thiết, đòi hỏi phải có nhiều biện pháp cụ thể nhiều lĩnh vực, tập trung theo hai hƣớng: ngăn chặn phát sinh tội phạm đối tƣợng mới, ngăn ngừa tái phạm tội Trƣớc hết phải thực biện pháp cải cách kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân Nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục trƣờng học trình độ văn hóa, pháp luật, nhận thức lối sống Tăng cƣờng cơng tác quản lí nhà nƣớc lĩnh vực, nâng cao tinh thần cảnh giác, phòng chống tội phạm ngƣời dân Việc nghiên cứu tình hình tội cƣớp tài sản làm sáng tỏ số vấn đề đƣa số biện pháp phịng chống tội cƣớp tài sản có hiệu Tuy nhiên vấn đề mà đề tài đặt cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện lý luận thực tiễn nhằm phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu, giảng dạy áp dụng thực tế 65 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Bộ luật hình Việt Nam (1985), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình Việt Nam (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình Việt Nam (1988), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình Việt Nam (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần chung, trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1994), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Giáo trình Tội phạm học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1994), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm, trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2000), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật hình (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Kim Tuyến (2001), Đấu tranh phòng chống tội cướp tài sản địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật, Hà Nội; 12 Trƣơng Quang Vinh (2000), Các tội phạm xâm phạm sở hữu Bộ luật hình 1999, Luật học, (4/2000) 13 Đỗ Ngọc Quang (1999) Giáo trình tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Đinh Văn Quế (1998), Bình luận án, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí MinhTòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an Bộ Tƣ pháp (2001), Thông tƣ liên tịch số 02/TTLT 66 ban hành ngày 25/12 hƣớng dẫn áp dụng số quy định chƣơng XIV - Các tội phạm xâm phạm sở hữu Bộ luật hình 1999, Hà Nội; 15 Viện kiểm sát nhân dân huyện Tĩnh Gia (2012-2014), Báo cáo thống kê năm 2012-2014 16 Hồ sơ vụ án cƣớp tài sản đƣợc xét sử án huyện Tĩnh Gia 17 Sổ thụ lý vụ án hình sơ thẩm tồ án nhân dân huyện Tĩnh Gia 18 Sổ kết xét xử vụ án hình sơ thẩm 19 Tạp chí Tồ án 20 http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/26608-Ban-ve-dinh-toi-danhdoi-voi-mot-so-toi-xam-pham-so-huu; 21 https://luatminhkhue.vn/toi-pham/toi-cuop-giat-tai-san.aspx 22 http://tailieu.vn/doc/bao-cao-toi-cuop-tai-san-trong-luat-hinh-su-viet-nam-1473652.html; 23 http://tks.edu.vn/portal/detail/5158_66 Toi-cuop-tai-san-trong-Luathinh-su-Viet-Nam.html?TabId=&pos=; 24 http://text.123doc.org/document/282197-thuc-trang-nguyen-nhan-va-cacgiai-phap-phong-chong-toi-cuop-tai-san-o-dia-phuong.htm; 67 ... VINH KHOA LUẬT _ TỘI CƢỚP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NHÌN TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ Giảng viên... cần thiết Trong phạm vi khóa luận này, xin đề cập đến ? ?Tội Cướp tài sản Luật hình Việt Nam Nhìn từ thực tiễn địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên... huyện Tĩnh Gia - tỉnh Thanh Hóa 40 2.2.2 Tình hình tội cƣớp tài sản địa bàn huyện Tĩnh Gia - tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2014 41 2.2.3 Thực tiễn xét xử tội phạm cƣớp tài sản địa