LUẬN văn LUẬT tư PHÁP tội cướp tài sản TRONG LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM

102 327 2
LUẬN văn LUẬT tư PHÁP tội cướp tài sản TRONG LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA (2007 – 2011) CƯỚP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: TỘI Giảng viên hướng dẫn: TS.Phạm Văn Beo Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Kim Yến MSSV: 5075085 Lớp: Luật Tư Pháp 1-K33 Cần Thơ, Tháng 11 năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ cấu đề tài CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI CƯỚP TÀI SẢN 1.1 Khái quát chung tội xâm phạm sở hữu .3 1.1.1 Khái niệm tội xâm phạm sở hữu .3 1.1.2 Đặc điểm chung tội xâm phạm sở hữu .4 1.1.3 Các yếu tố cấu thành tội xâm phạm sở hữu 1.1.3.1 Mặt khách thể tội xâm phạm sở hữu 1.1.3.2 Mặt khách quan tội xâm phạm sở hữu 1.1.3.3 Mặt chủ quan tội xâm phạm sở hữu 10 1.1.3.4 Mặt chủ thể tội xâm phạm sở hữu .11 1.2 Sơ lược trình hình thành phát triển quy định tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam .12 1.2.1 Quy định pháp luật Việt Nam tội cướp tài sản từ thời kỳ phong kiến đến trước cách mạng tháng tám 1945 13 1.2.2 Quy định pháp luật Việt Nam tội cướp tài sản từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình 1985 16 1.2.3 Quy định tội cướp tài sản từ ban hành Bộ luật hình 1985 đến trước đời Bộ luật hình 1999 19 1.2.4 Quy định tội cướp tài sản từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến giai đoạn .21 1.3 Khái quát tội cướp tài sản .22 1.3.1 Đặc điểm cướp tài sản 22 1.3.2 Phương thức, thủ đoạn bọn cướp tài sản 23 1.3.3 Nguyên nhân – điều kiện tội cướp tài sản 25 1.3.4 Hậu tội cướp tài sản 27 1.3.5 Ý nghĩa việc quy định tội cướp tài sản Bộ luật hình hành 28 1.4 Những quy định tội cướp tài sản pháp luật hình số nước giới .29 1.4.1 Những quy định pháp luật hình Hợp chủng quốc Hoa Kỳ tội cướp tài sản 30 1.4.2 Những quy định pháp luật hình Nhật tội cướp tài sản .31 1.4.3 Những quy định pháp luật hình Trung Hoa tội cướp tài sản 31 CHƯƠNG II: TỘI CƯỚP TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 32 2.1 Định nghĩa tội cướp tài sản 32 2.2 Dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản 33 2.2.1 Khách thể tội phạm .33 2.2.2 Khách quan tội phạm 35 2.2.3 Chủ quan tội phạm 38 2.2.4 Chủ thể tội phạm 39 2.3 Hình phạt áp dụng tội cướp tài sản .39 2.3.1 Cướp tài sản theo quy định khoản Điều 133 Bộ luật hình 40 2.3.2 Cướp tài sản theo quy định khoản Điều 133 Bộ luật hình 41 2.3.3 Cướp tài sản theo quy định khoản Điều 133 Bộ luật hình 48 2.3.4 Cướp tài sản theo quy định khoản Điều 133 Bộ luật hình 50 2.4 So sánh tội cướp tài sản với số tội khác có liên quan Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2010 51 2.4.1 So sánh tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản 52 2.4.2 So sánh tội cướp tài sản với tội cướp giật tài sản 54 2.4.3 Các trường hợp chuyển hóa tội phạm thành tội cướp tài sản 56 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI CƯỚP TÀI SẢN .59 3.1 Thực trạng tội cướp tài sản giai đoạn 59 3.1.1 Tình hình tội cướp tài sản phạm vi nước 59 3.1.2 Thực trạng tội cướp tài sản số địa bàn định 61 3.1.2.1 Thực trạng tội cướp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh .61 3.1.2.2 Thực trạng tội cướp tài sản địa bàn thành phố Cần Thơ 63 3.1.2.3 Thực trạng tội cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long 64 3.1.3 Dự báo tình hình tội cướp tài sản thời gian tới 66 3.2 Những bất cập nguyên nhân bất cập tội cướp tài sản 67 3.2.1 Những bất cập tội cướp tài sản quy định Bộ luật hình 67 3.2.2 Những bất cập tội cướp tài sản trình áp dụng pháp luật 70 3.2.5 Những bất cập khác tội cướp tài sản 76 3.3 Một số giải pháp đề xuất 81 3.3.1 Giải pháp pháp luật hình 81 3.3.2 Giải pháp trình áp dụng pháp luật .84 3.3.3 Một số giải pháp khác .86 KẾT LUẬN 92 Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI từ nắm 1986 đến mở đầu cho công đổi đất nước ta Những thành tựu trị, kinh tế, văn hố, xã hội sau 20 năm đổi không ngừng tăng trưởng ổn định chứng tỏ đường lối đắn Đảng Nhà nước ta trình lãnh đạo đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội Việc xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đem lại kết khả quan nhiều mặt Cùng với phát triển kinh tế thị trường, đời sống người dân không ngừng nâng cao đời sống cải thiện nhu cầu Song song với việc nâng cao đời sống, người dân khơng ngừng tích lũy tài sản Điển việc sửa nhiều nữ trang, điện thoại, xe máy, máy tính xách tay… Tuy nhiên, xã hội lại xuất phần tử lao động khơng chân mà nhắm vào tài sản người khác để chiếm đoạt cách phi pháp Đáng ý giai đoạn nay, nhiều vụ cướp taxi, xe máy cướp tiệm vàng gia tăng Bọn chúng thường để công người lái xe chở khách nhằm chiếm đoạt xe mô tô, ôtô tài sản khác, đồng thời chúng sử dụng tài sản cướp làm phương tiện tẩu thoát khỏi trường Tội phạm cướp tài sản loại tội phạm nguy hiểm, không xâm hại đến quyền sở hữu mà cịn xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ người bị hại Thời gian qua địa bàn nhiều tỉnh thành nước tội phạm cướp tài sản diễn biến phức tạp Nhiều vụ để đạt mục đích chiếm đoạt tài sản chúng khơng từ thủ đoạn đê hèn nào, kể tước đoạt mạng sống nạn nhân Tình hình gây tâm lý hoang mang xã hội gây bất bình nhân dân Đây thực thách thức lớn quan bảo vệ pháp luật Thế vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu cách toàn diện, chuyên sâu lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Hiện nay, tình hình tội phạm ngày diễn phức tạp với chiều hướng gia tăng gây hậu nghiêm trọng cho xã hội Đặc biệt tội phạm giết người cướp của, cướp taxi, cướp xe máy với thủ đoạn phương thức man rợ Trước tình hình trên, đặt hồi chng báo động cho tồn xã hội Tuy nhiên, ý thức giữ gìn tài sản người dân chưa cao biện pháp đề phòng, cảnh giác chưa trọng cách nghiêm túc Cho nên, người viết nghiên cứu vấn đề “Tội cướp tài sản luật hình Việt Nam” nhằm đề giải pháp phòng chống loại tội phạm qua nâng cao nhận thức pháp luật người có ý định phạm tội, người dân việc cảnh giác tội phạm nói chung tội cướp tài sản nói riêng GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam Mục đích nghiên cứu Người viết nghiên cứu tội cướp tài sản nhằm tìm hiểu quy định pháp luật tội Bộ luật hình Bên cạnh đó, tìm hiểu thủ đoạn, phương thức hoạt động bọn cướp tài sản Nghiên cứu thực trạng hoạt động tội cướp tài sản từ nhận xét đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phòng chống thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn giới hạn vấn đề lý luận thực tiễn phạm vi nước số địa bàn cụ thể Trong giới hạn đề tài này, người viết nghiên cứu số vấn đề lý luận xung quanh quy định tội cướp tài sản Bên cạnh đó, khái quát sơ lược đặc điểm cấu thành về tội xâm phạm sở hữu nói chung tội cướp tài sản nói riêng Đồng thời, qua phản ánh thực trạng giai đoạn vướng mắc, bất cập quy định pháp luật việc thực thi pháp luật q trình điều tra, truy tố, xét xử Từ đó, rút giải pháp để khắc phục hoàn thiện pháp luật quy định tội cướp tài sản Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ngành Công an, Viện kiểm sát Tòa án điều tra khám phá tội phạm Trong q trình thực đề tài luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp tổng kết thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu điển hình - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp Cơ cấu đề tài Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, đề tài luận văn cấu trúc chương: Chương 1: Khái quát chung tội cướp tài sản Chương 2: Tội cướp tài sản Bộ luật hình hành Chương 3: Thực trạng giải pháp đấu tranh phòng chống tội cướp tài sản GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam CHƢƠNG I KHÁT QUÁT CHUNG VỀ TỘI CƢỚP TÀI SẢN 1.1 Khái quát chung tội xâm phạm sở hữu Tài sản giá trị xã hội giá trị thiếu người thời đại Theo Điều 163 Bộ luật dân 2005 quy định “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Kể từ tư hữu xuất hiện, tài sản đối tượng để người phấn đấu đạt tới Bởi vì, phương tiện để thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người Hai nhu cầu vật chất tinh thần suy cho nhu cầu thiết yếu đời sống sinh hoạt hàng ngày người Ngoài ra, tài sản đối tượng quyền tài sản Quyền sở hữu tài sản quyền chủ sở hữu tài sản bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt Để có quyền sở hữu tài sản, người có nhiều cách thức tìm kiếm khác Chẳng hạn qua lao động sản xuất, kinh doanh hợp pháp… hành vi tìm kiếm phải hợp pháp phải xã hội chấp nhận Mức độ chấp nhận hay không chấp nhận người hành vi tìm kiếm phụ thuộc vào mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi Chính thế, Nhà nước ta dùng pháp luật để điều chỉnh hành vi Tùy thuộc vào tính nguy hiểm hành vi mà ngành luật có cách thức điều khiển khác (dân sự, hành chính, hình sự…) Những hành vi tìm kiếm tài sản thể tính nguy hiểm cao bị cho tội phạm luật hình điều chỉnh 1.1.1 Khái niệm tội xâm phạm sở hữu Ở Việt Nam, kể từ Nhà nước ban hành Bộ luật hình 1985, tài sản Nhà nước, tập thể công dân bảo vệ hữu hiệu quy phạm pháp luật hình Bộ luật hình 1985 chia hành vi xâm phạm sở hữu thành hai nhóm: hành vi xâm phạm sở hữu tài sản xã hội chủ nghĩa quy định Chương IV hành vi xâm phạm sở hữu công dân quy định Chương VI Điều xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nước ta thời kỳ lịch sử cụ thể đặc biệt trọng phát triển kinh tế quốc doanh pháp luật ưu tiên bảo vệ tài sản chung xã hội chủ nghĩa Dựa vào tình hình thực tế cụ thể, sở Hiến pháp 1992 chủ trương Nhà nước ta có điều chỉnh quan hệ xây dựng kinh tế thời kỳ độ xây dựng kinh tế nhiều thành phần Bộ luật hình nhà nước ta thừa nhận hình thức sở hữu thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, nhà nước bảo hộ, hình thức sở hữu đan xen Cho nên khó chí phân biệt tách bạch đối tượng xâm hại thuộc đối tượng xử ký tội phạm luật hình trì hai chương với hai hình thức sở hữu (Nhà nước tập thể) Xuất phát từ yêu cầu trên, Bộ luật hình 1999 nhập hai chương thành chương với tên gọi “ Các tội xâm phạm quyền sở hữu” việc nhập hai chương khơng có ý nghĩa Bộ luật hình 1999 đánh đồng hình thức GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam sở hữu, bỏ qua định hướng xã hội chủ nghĩa Trong quy định Bộ luật hình đấu tranh phòng chống tội phạm Việc xâm phạm tài sản nhà nước bị coi tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình (Điểm i khoản Điều 48) Qua mười năm đưa Bộ luật hình 1999 vào thực thi, xã hội có nhiều thay đổi, chuyển biến, nhiều loại tội phạm hình thành đặc biệt lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, kinh doanh chứng khốn… chưa quy định Bộ luật Song song đó, nhiều quy định khác khơng cịn phù hợp với thực tiễn xã hội mức tiền vi phạm tối thiểu số điều luật, mức hình phạt tử hình số điều luật Cho nên, Bộ luật hình 1999 lần sửa đổi , bổ sung, bãi bỏ thay số cụm từ, khoản, điều Bộ luật hình Tuy thế, tội phạm xâm phạm sở hữu thuộc quy định Chương XIV Một số điều thuộc chương sửa đổi hình thức Song chất tội phạm xâm phạm sở hữu hiểu sau: Các tội phạm xâm phạm sở hữu hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm đến quan hệ sở hữu quan, tổ chức, cá nhân 1.1.2 Đặc điểm chung tội xâm phạm sở hữu Tội phạm xâm phạm sở hữu hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định chương XIV Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm đến chế độ sở hữu tài sản Nhà nước, quan, tổ chức cá nhân1 Khái niệm tội xâm phạm sở hữu bao gồm dấu hiệu chung tội xâm phạm sở hữu Gồm có: Thứ nhất, tội xâm phạm sở hữu hành vi nguy hiểm cho xã hội Đây đặc điểm dấu hiệu mặt khách quan tội phạm Nó giúp phân biệt hành vi phạm tội hành vi khác Tính nguy hiểm cho xã hội thể việc gây thiệt hại tạo khả gây thiệt hại cho quan hệ xã hội mà Luật hình bảo vệ Và cụ thể quyền sở hữu tài sản Quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ thơng qua việc quy định tội phạm hình phạt áp dụng hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản người khác Thứ hai, hành vi xâm phạm phải quy định Bộ luật hình Theo quy định Điều Bộ luật hình “Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Do vậy, hành vi xem xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản chúng phải quy định Chương XIV “ Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình như: cướp tài sản; bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; cưỡng đoạt tài sản; cướp giật tài sản; chiếm đoạt tài sản; trộm cắp tài sản; lừa đảo chiếm đoạt tài sản; lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; chiếm giữ trái phép tài sản; sử dụng trái phép tài sản; hủy hoại Ths Nguyễn Mai Bộ, Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 2010, tr.32 GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam cố ý làm hư hỏng tài sản; thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước; vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Thứ ba, tội xâm phạm sở hữu hành vi người có lực trách nhiệm hình thực Năng lực trách nhiệm hình bao gồm lực nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội mình, khả điều khiển hành vi khả gánh lấy hậu pháp lý trách nhiệm hình từ hành vi nguy hiểm gây Như vậy, lực trách nhiệm hình hợp thành từ hai yếu tố lực nhận thức, khả điều khiển hành vi tuổi chịu trách nhiệm hình Theo quy định Bộ luật hình người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Tuy nhiên người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng cố ý Thứ tư, tội xâm phạm sở hữu hành vi có yếu tố lỗi Lỗi thái độ bên người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây Một người chịu trách nhiệm hình khơng đơn thực hành vi nguy hiểm gây thiệt hại cho xã hội mà cịn phải có lỗi thực hành vi Lỗi thể hai hình thức: lỗi cố ý lỗi vơ ý Một người có hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi cố ý phạm tội nhận thức rõ hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Cịn vô ý phạm tội người thực hành vi phạm tội thấy hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội cho hậu khơng xảy ngăn ngừa nên thực gây hậu nguy hiểm cho xã hội Người phạm tội gây hậu nguy hiểm cho xã hội cẩu thả nên không thấy trước khả gây hậu điều kiện khác quan buộc họ phải thấy trước thấy trước hậu Đa số tội xâm phạm sở hữu thực với lỗi cố ý Ngoại lệ, có hai hành vi thực với lỗi vô ý tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Thứ năm, tội xâm phạm sở hữu hành vi phải chịu hình phạt Các hình phạt quy đinh Chương XIV Bộ luật hình hành cảnh cáo, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân tử hình Đối với hình phạt chính, có 13 điều luật với 46 khoản quy định tội phạm 62 lượt hình phạt tội xâm phạm sở hữu Trong có lượt hình phạt cải tạo khơng giam giữ; 45 lượt hình phạt tù có thời hạn; lượt hình phạt tù chung thân lượt hình phạt tử hình2 Cịn hình phạt bổ sung, 13 điều hai điều khơng quy định hình phạt bổ sung Đó Điều 141 quy định tội chiếm giữ trái phép tài sản Ths Nguyễn Mai Bộ, Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nhà xuất trị quốc gia, 2010, tr.31 GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Phạm Thị Kim Yến ... Nhật tội cướp tài sản .31 1.4.3 Những quy định pháp luật hình Trung Hoa tội cướp tài sản 31 CHƯƠNG II: TỘI CƯỚP TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 32 2.1 Định nghĩa tội cướp tài. .. So sánh tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản 52 2.4.2 So sánh tội cướp tài sản với tội cướp giật tài sản 54 2.4.3 Các trường hợp chuyển hóa tội phạm thành tội cướp tài sản 56... phát triển quy định tội cƣớp tài sản Luật hình Việt Nam GVHD: TS Phạm Văn Beo 12 SVTH: Phạm Thị Kim Yến Luận văn tốt nghiệp Tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam Dân tộc Việt Nam qua bốn nghìn năm

Ngày đăng: 08/04/2018, 07:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan