1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật thể hiện và diễn giải lịch sử trong tiểu thuyết huynh đệ của dư hoa

60 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN ĐẶNG THỊ QUỲNH DƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VÀ DIỄN GIẢI LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT HUYNH ĐỆ CỦA DƯ HOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Huy Dũng NGHỆ AN – 2012 LỜI CẢM ƠN ! Để hồn thành khóa luận này, người viết nhận dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ tận tình Q Thầy Cơ Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh Đặc biệt, khóa luận thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Huy Dũng, thầy nhiệt tình bảo, giới thiệu nhiều tư liệu quý giá để người viết tham khảo góp nhiều ý kiến bổ ích cho người viết suốt trình làm việc Vì thế, người viết xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tất Quý Thầy Cô, đặc biệt thầy Phan Huy Dũng Xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân yêu động viên, giúp đỡ nhiều mặt để người viết hồn thành khóa luận Khóa luận chắn cịn nhiều hạn chế, mong nhận lượng thứ, ý kiến góp ý chân tình Q Thầy Cơ bạn đọc Vinh, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đặng Thị Quỳnh Dương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN XUÔI TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI VÀ NHÀ VĂN DƯ HOA 1.1 Văn xuôi Trung Quốc đương đại: mốc phát triển, hướng tìm tịi, tác giả bật 1.1.1 Các mốc phát triển 1.1.2 Những hướng tìm tịi 1.1.3 Những tác giả bật 11 1.2 Dư Hoa – bút xuất sắc văn học Trung Quốc đương đại 13 1.2.1 Tiểu sử 13 1.2.2 Hành trình văn học 14 1.2.3 Sự xuất tiểu thuyết “Huynh đệ” 16 Chương THỂ HIỆN LỊCH SỬ TRUNG QUỐC MẤY CHỤC NĂM QUA BẰNG CẢM QUAN TRÀO LỘNG 18 2.1 Khái niệm cảm quan trào lộng 18 2.1.1 Cảm quan trào lộng 18 2.1.2 Các khái niệm hữu quan 19 2.1.3 Những biểu cảm quan trào lộng 20 2.2 Cách mạng văn hóa vơ sản cảm quan trào lộng 22 2.3 Trung Quốc thời cải cách, mở cửa cảm quan trào lộng 29 Chương DIỄN GIẢI LỊCH SỬ TỪ NHỮNG TƯƠNG QUAN PHỨC TẠP TRONG MỘT GIA ĐÌNH 37 3.1 Việc chọn gia đình điểm tựa để bao quát vấn đề đời sống rộng lớn văn học 37 3.1.1 Tiền đề việc chọn gia đình làm điểm tựa 37 3.1.2 Điểm qua tác phẩm tiếng khái quát thực xã hội từ câu chuyện gia đình 38 3.1.3 Mơ hình chung tác phẩm miêu tả quan hệ xã hội rộng lớn từ chuyện gia đình 40 3.2 Cái oăm cách mạng văn hóa vơ sản soi xét từ quan hệ gia đình 41 3.3 Những nghịch lý phát triển theo chế thị trường nhìn từ mối quan hệ hai “Huynh đệ” 48 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Năm 2006, mảng văn học báo chí Trung Quốc nói nhiều đến tiểu thuyết Huynh đệ, tác phẩm tâm đắc Dư Hoa, nhà văn đầy cá tính xem tài ba bậc văn đàn Trung Quốc đương đại Nói sách mình, nhà văn Dư Hoa tiết lộ “chuyện kể kỷ” Thế kỷ có “Đại Cách mạng văn hóa vơ sản” với số phận thê thảm thời đại với luân lí đảo điên, gấp gáp, buông thả Năm 2003, trả lời vấn Đại học Iowa, Hoa Kì, Dư Hoa bộc bạch: “Tơi nghĩ hệ nếm trải nhiều điều hệ khác Giờ 43 tuổi thường cảm thấy có tâm hồn ơng già trăm tuổi”[1] Đem Trung Quốc so sánh với Châu Âu, Dư Hoa phát hiện: “Một người phương Tây phải sống bốn trăm năm trải qua hai thời đại khác trời vực, người Trung Quốc cần bốn mươi năm”[6;694] Có thể nói tranh lịch sử xã hội Trung Hoa tái tác phẩm vừa trải nghiệm nghiệt ngã đời văn nhiều trăn trở, nghĩ suy trước đời vừa kết tinh tài nhà văn Bởi chất thực tác phẩm vô đậm đặc Dư Hoa quan niệm rằng: “Tôi viết để gần với thật Ý tơi chân thật thực sống Thực ra, cho sống khơng thật, lẫn lộn thật lẫn điều giả dối” [7;142] Và “Trong Cách mạng văn hố, chúng tơi sống xã hội bảo thủ, thứ thật điên rồ, thứ có màu đen trắng, bạn thuộc phía sai, bạn phải chết, để bắt kịp tăng trưởng kinh tế điên rồ Những điều tồi tệ diễn Xã hội Trung Quốc tình trạng trống rỗng Sau người có nhiều tiền, họ khơng biết phải làm tiếp theo”[1] Dư Hoa nhận định, biến đổi từ Cách mạng văn hoá Trung Quốc kinh tế lớn mạnh ngày đơn giản Trung Quốc từ thái cực tới thái cực khác, “nếu bạn muốn nói đất nước Trung Quốc đại, định bạn phải hiểu Cách mạng văn hố, khơng tiền bạc Trong trình diễn cách mạng, khơng có sân khấu cho cá nhân, có phủ”[3] Ngày “con người háo hức với tự do, tiền bạc, tự giới tính thứ Có thể có q nhiều tự do”[3] Cuốn tiểu thuyết phản ánh chân thực hai thời đại lịch sử khác trời vực lịch sử Trung Quốc, thay đổi chóng mặt tìm gặp gỡ hai thời đại: cuồng nhiệt, điên rồ… Sức ảnh hưởng, sức hấp dẫn Huynh đệ khơng thể chối cãi có nhiều ý kiến khen chê trái ngược Tác phẩm thể cách nhìn nhận mới, quan niêm với vấn đề lịch sử Trung Quốc Do đó, qua việc nghiên cứu, tìm hiểu Huynh đệ, ta hiểu thêm nhiều vấn đề mảng tiểu thuyết viết đề tài lịch sử Bản thân người nghiên cứu cảm thấy thích thú, ấn tượng đọc tiểu thuyết 1.2 Dư Hoa nhà văn tiếng văn học Trung Quốc đương đại Nhiều tác phẩm Dư Hoa dịch sang tiếng Việt Sống, Chuyện Hứa Tam Quan bán máu, Gào thét mưa bụi…và độc giả Việt Nam nồng nhiệt tiếp nhận Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu Việt Nam nhà văn Dư Hoa nói chung, tác phẩm Huynh đệ nói riêng cịn Vì vậy, đề tài cung cấp nhìn tồn diện vị trí nhà văn văn học Trung Quốc đương đại 1.3 Qua nghiên cứu Huynh đệ, khóa luận muốn khám phá bí hấp dẫn tác phẩm đụng tới đề tài nóng bỏng lịch sử, đời sống xã hội, từ có nhìn so sánh tích cực với văn học Việt Nam thể đề tài tương tự Lịch sử vấn đề Cuốn tiểu thuyết nhà văn Dư Hoa giới phê bình Trung Quốc ví lốc hấp dẫn gần 400.000 chữ ý tưởng liệt tác giả thử thách đến tận nhân tính người Đúng Jeans Jacques Aillagon, Bộ trưởng Văn hố Pháp nói, truyện Dư Hoa ln sâu tìm tịi giới đầy rẫy căng thẳng bạo lực Lời văn đầy sức mạnh, thực ảo tưởng, ly kỳ tầm thường, đồng thời nhào trộn vào Phương thức sáng tạo độc vơ nhị khiến bạn đọc cảm nhận giới mà nhân tính bị thử thách đến cực, sau lại trở lo lắng niềm vui thời thơ ấu Cũng Phải sống, Huynh đệ, Dư Hoa đẩy nhân vật đến tận bi kịch xã hội, để họ phải tự xử lý đời theo lối riêng Nhà phê bình tiếng Trung Quốc, Lý Cật nhận xét: Trong sáng tác tiểu thuyết theo trào lưu mới, chí tồn văn học Trung Quốc, Dư Hoa người kế thừa phát triển tinh thần Lỗ Tấn tiêu biểu Huynh đệ gây nhiều tranh cãi giới phê bình Nhiều nhà phê bình lên tiếng trích sách Dư Hoa Có người gọi tác phẩm vô giá trị, dạng văn phong Hollywood Trung Quốc Tuy nhiên, phần đông nhà phê bình ca ngợi tác phẩm ơng miêu tả sinh động đầy hút chủ nghĩa thiên vật, bê tha chí làm đảo lộn xã hội Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu tác phẩm luận văn cao học Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa Lê Thị Hòa (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội) Luận văn vừa nêu sâu tìm hiểu nghệ thuật kết cấu tác phẩm Tác giả ba vấn đề kết cấu cốt truyện, nhân vật thời gian-khơng gian Huynh đệ có mối liên hệ qua lại sợi dây liên kết chuỗi kiện, biến cố tác phẩm Đặc biệt thời gian nghệ thuật Huynh đệ có xáo trộn, song xáo trộn lại điểm nhấn Dư Hoa trình kết cấu cốt truyện nhân vật Những thủ pháp làm thay đổi trật tự thời gian tuyến tính tác phẩm, chuỗi kiện, biến cố dày đặc… có khả truyền tải nội dung tư tưởng tác phẩm, vừa tạo nên nhịp điệu uyển chuyển linh hoạt kiện, vừa làm cho kiện gắn kết cách tự nhiên, đồng thời tạo nên điểm nhấn cần thiết tác phẩm, thể chiều sâu tư tưởng nhà văn Một điểm cần nhấn mạnh đặc điểm kết cấu cốt truyện Huynh đệ chỗ, cốt truyện không đơn thể đề tài mà thể đan xen ba đề tài lớn: đề tài gia đình, đề tài Cách mạng văn hóa đề tài Cải cách mở cửa Ba đề tài lớn nói đến tác phẩm khơng phải thống qua mà đề tài phản ánh đậm nét làm nên quy mô tác phẩm Cốt truyện Huynh đệ kết hợp bi kịch hài kịch, kiện làm nên chiều sâu tư tưởng chiều sâu triết lí tác phẩm Đặc biệt với số thủ pháp tổ chức cốt truyện, Dư Hoa phát huy tối đa ý đồ nghệ thuật Tác giả Nguyễn Thị Hưởng ( Đại học Hà Nội) viết Giọng điệu tự tiểu Huynh đệ Dư Hoa tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật tự tác phẩm với giọng điệu : giọng điệu lạnh lùng trải, giọng điệu “ umua đen” để thể hình tượng nghệ thuật, quan niệm nhà văn thực, người Ngồi ra, cịn có số vấn, báo giới thiệu nét khái quát đời, nghiệp nhà văn Dư Hoa sức ảnh hưởng tiểu thuyết Huynh đệ đời sống văn học nhiên cảm nhận cịn mang tính chủ quan manh mún, nhỏ lẻ chưa có tổng hợp, khái qt để có nhìn tổng thể, tồn diện Trong q trình tìm hiểu tác phẩm nhà văn Dư Hoa, nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu tồn diện nghệ thuật tái diễn giải lịch sử tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghệ thuật tái diễn giải lịch sử tiểu thuyết Huynh đệ Phạm vi nghiên cứu: xem xét nghệ thuật thể diễn giải lịch sử tiểu thuyết Huynh đệ, không bàn rộng sang giá trị khác tác phẩm, dù có nhắc đến để có nhìn bao qt vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định vị trí Dư Hoa văn xuôi Trung Quốc đương đại Nền văn xuôi Trung Quốc đương đại đạt nhiều thành tựu rực rỡ, toàn diện với nhiều gương mặt sáng giá Nhiều nhà văn nhận giải thưởng văn học có uy tín khu vực Châu Á giới Điều chứng tỏ phong phú, chất lượng văn học Dư Hoa số nhà văn Trung Quốc yêu mến 4.2 Phân tích cảm quan trào lộng Dư Hoa Huynh đệ thể hiện thực lịch sử Trung Quốc từ cách mạng văn hóa vơ sản đến Thơng qua cảm quan trào lộng, tranh xã hội Trung Quốc “mười năm động loạn” thời kì cải cách mở cửa Trung Quốc lên đậm chất bi hài thật đau xót Một người phương Tây phải sống bốn trăm năm trải qua hai thời đại khác trời vực này, người Trung Quốc cần bốn mươi năm trải qua Vô vàn biến động bốn trăm năm cô đúc, dồn nén bốn mươi năm, q trình trải q giá 4.3 Phân tích cách diễn giải lịch sử Dư Hoa qua việc miêu tả tương quan phức tạp gia đình Đây tiểu thuyết viết sau gặp hai thời đại Đầu mối liên kết hai thời đại hai anh em, đời họ rạn nứt rạn nứt, buồn vui họ bùng nổ bùng nổ, số phận họ long trời lở đất hai thời đại Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận này, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống - cấu trúc; Phương pháp phân tích - tổng hợp; Phương pháp so sánh - lịch sử Bên cạnh đó, chúng tơi có đối chiếu so sánh với tác phẩm khác dùng cách thức Dư Hoa thể vấn đề lịch sử để tìm mơ hình chung Bố cục khóa luận Ngồi Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai chương: Chương Tổng quan văn xuôi Trung Quốc đương đại nhà văn Dư Hoa Chương Thể lịch sử Trung Quốc chục năm qua cảm quan trào lộng Chương Diễn giải lịch sử từ tương quan phức tạp gia đình 42 số phận họ long trời lở đất giống hai thời đại này, cuối họ tất phải nuốt lấy hậu từ ân oán hội tụ Huynh đệ xoay quanh đời hai anh em Lý Trọc Tống Cương Lý Trọc cậu bé cha chưa chào đời, có tuổi thơ ấu khốn khổ cách mạng văn hoá Lý Trọc bất hạnh từ bé, mặt cha, lên mẹ cậu - cơng nhân nhà máy tơ tên Lý Lan bước với thầy giáo Tống Phàm Bình Tống Cương trai Tống Phàm Bình, mẹ bệnh nặng khơng qua khỏi, lớn Lý Trọc tuổi Mối duyên cha mẹ chúng khiến hai đứa trẻ trở thành anh em Tuy khác cha khác mẹ hai anh em Quan hệ họ vừa lỏng vừa chặt, họ khơng thể bỏ điều khơng ngăn cản họ có lúc nói lời tuyệt tình tuyệt nghĩa Cái ối oăm thực Trung Quốc chục năm qua Chúng diễn vừa phi lý vừa logic Nhân danh khiết để đánh giá, gạn lọc chối bỏ không thực tế Người ta gây tơi ác tày đình với xem khó thù nhau, tìm cách trả thù Vì có chuyện kẻ đấu lại trở thành chiến hữu sinh tồn, phen đất trời đảo điên không rõ chế, động lực thúc đẩy Trong thời kì cách mạng văn hóa với cảnh bạo lực kinh hoàng, số phận người trở nên mong manh gia đình thành lũy tinh thần, điểm tựa vững để người vượt qua tất gian truân Tình yêu Tống Phàm Bình Lý Lan khơng tình cảm đơn người phụ nữ góa chồng người đàn ơng góa vợ chịu cảnh gà trống ni mà cịn cảm kích, cảm thơng, ân nghĩa với Tống Phàm Bình người nghĩa hiệp lội hố phân đưa bố Lý Trọc lên bị chết chìm, người cõng xác bố Lý Trọc nhà, tắm rửa sẽ, người giúp Lý Lan vượt qua mặc cảm, mở rộng lịng 43 mình, đón nhận tình yêu Trái tim tưởng chừng chết, héo mòn Lý Lan lại hồi sinh, lại biết thổn thức cung bậc yêu thương Gia đình nhỏ họ sống hạnh phúc, yên bình suối róc rách chảy Hai đứa trẻ quý mến nhau, coi huynh đệ ruột thịt Thế chứng đau nửa đầu Lý Lan tái phát, Tống Phàm Bình gửi Lý Lan lên Thượng Hải chữa bệnh Khơng biết buổi tiễn đưa sinh li tử biệt, Tống Phàm Bình Lý Lan phải cách xa mãi Cuộc Đại Cách mạng văn hóa diễn tranh xã hội “động loạn”, tàn khốc diễn Hai đứa trẻ vơ tư hồn nhiên gia đính nhỏ chúng bị đặt trước thử thách, số phận chúng thay đổi theo Khơng khí cách mạng tràn ngập khắp nơi, thị trấn Lưu ngày tưng bừng náo nhiệt ăn tết Trong đội ngũ diễu hành nhộn nhịp ấy, Tống Phàm Bình lên người anh hùng, oai phong Tống Phàm Bình cao to, lực lưỡng hàng đầu, cầm cờ đỏ khổng lồ bay gió cuồn cuộn sóng vỗ, cặp mắt anh sáng tia chớp chân trời Khi Tống Phàm Bình phất cờ, đám đơng bắt đầu gào thét sóng thần Thế cảnh tượng huy hồng diễn chóng vánh,thay đổi chớp mắt Hơm trước Tống Phàm Bình cịn hùng dũng, lẫm liệt cầm đầu đám đông hôm sau anh phải đeo biển gỗ “địa chủ Tống Phàm Bình” Anh bị người ta đánh sưng vù, mép bị rách Đó khởi đầu cho bi kịch gia đình nhỏ Tống Phàm Bình- Lý Lan Cách mạng văn hóa đưa hiệu đả đảo địa chủ, bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao động thực chất lại có hành động phản nhân văn, tàn bạo khơng khác thời trung cổ Châu Âu.Có người đội chóp cao giấy đầu, có người đeo biển gỗ lớn trước ngực, cịn có người gõ xong thủng bát vỡ hơ hiệu đả đảo Những người bị quy kết kẻ thù giai cấp Tống Phàm Bình có cha trước 44 địa chủ bị đe nẹt không dám nói, bị bắt phải chửi mình, chửi tổ tơng mình… Đặc biệt tội ác bọn hồng vệ binh Chúng mượn danh cách mạng để cướp giật tài sản, trả thù cá nhân, hống hách, tàn ác Những phê đấu thị trấn Lưu ngày nhiều, y trẩy hội từ sáng sớm đến tối mịt Tống Phàm Bình sáng sớm xách biển gỗ to đùng khỏi nhà, đến cổng trường trung học, liền treo biển lên cổ, cúi đầu đứng trước cổng trường Chờ người tổ chức đại hộc phê đấu vào, anh tháo biển gỗ, cẩm chổi quét phố lớn trước trường trung học Khi phê đấu kết thúc, anh liền trở lại cổng trường, đeo biển gỗ, cúi đầu đứng chỗ, người bên ào đổ nước thủy triều, họ đá anh, chửi anh, nhổ nước bọt vào anh Thậm chí cịn có ơng giáo già cầu xin hai đứa trẻ “con địa chủ, kẻ xấu, ngài mau mau đánh đi, mau mau mắng đi, mau mau phê đấu đi” Trong bối cảnh đó, tình huynh đệ hai đứa trẻ bị đặt trước thử thách Vì câu nói đùa Tống Phàm Bình Mao chủ tịch, Tống Phàm Bình bị đánh đập dã man, chết sống lại Tống Cương mà vung tay thụi Lý Trọc quả, Lý Trọc đấm lại em quả, hai cậu bé thay đấm Tống Cương Lý Trọc giận Trong thời gian giận đó, Lý Trọc sống chuỗi ngày đơn, lang thang phố Nhưng tình huynh đệ lại gắn kết hai đứa trẻ với nhau, giúp vượt qua khó khăn Chúng cầm túi mua gạo, chúng xách mua rau, sông bắt tép, săn sóc Tống Phàm Bình bị nhốt nhà kho Trong hồn cảnh ngặt nghèo sáng ngời tình huynh đệ thắm thiết, xúc động Tống Phàm Bình yêu vợ, thương con, nhà giam chịu đòn roi đặn viết thư động viên vợ yên tâm chữa bệnh Hai đứa trẻ thần tượng bố, Lý Trọc nhắc đến Tống Phàm Bình, có câu, giơ ngón tay lên bảo “một người đàn ơng tuyệt vời”, cuối chúng phải 45 chứng kiến chết thảm khốc bố gót giày hồng vệ binh Cũng nỗi đau kiệt kiếp người, tình yêu lớn lao đẹp cổ điển họ lại bạn đọc: Tống Phàm Bình hứa với Lý Lan, vợ khỏi bệnh anh đến Thượng Hải đón vợ Trốn khỏi nhà giam hồng vệ binh, Tống Phàm Bình bến xe khách mua vé, anh bị chặn đánh cố nhoài người mua vé tắt thở chuyến xe cuối Thượng Hải chạy khuất Hai đứa trẻ tuổi phải bám chân van lạy người qua đường chở xác cha nhà Còn Lý Lan chờ chồng ngày trước cửa bệnh viện mà không thấy, chị không dám ngủ, không dám ăn sợ chồng qua mà khơng thấy Hơm sau, chị xe mình, chị khơng tin chồng chết, chị khơng khóc, chị tắm rửa cho chồng, nằm gối đầu lên ngực chồng ngủ qua đêm, gói hạt bùn đen dính máu chồng vào vải lụa, hôm sau mua quan tài khâm liệm tiễn chồng Hồn cảnh đẩy xơ, huynh đệ Lý Trọc – Tống Cương phải chia xa Tống Cương quê sống với ông nội, Lý Trọc lại với mẹ Thế khoảng cách địa lý không ngăn trở tình anh em thắm thiết họ Hai anh em quan tâm, yêu thương nhau, nhường nhịn cho kẹo, miếng ngon Sau Tống Phàm Bình chết, Lý Lan sống với danh “vợ địa chủ” chị lại bước với tư hiên ngang, mỉm cười kiêu hãnh, lấy làm vinh dự Điều trái ngược hẳn với bố Lý Trọc chết Ở thị trấn Lưu, đàn bà chết chồng tháng không gội đầu, dài sáu tháng không gội đầu Lý Lan để tang chồng mái đầu năm không gội, để đến gội xong mái tóc hố bạc trắng Tình cảm Lý Lan Tống Phàm Bình “sâu nặng biển cả” Chị vui mừng thấy sức kiệt, đến bên chồng Hai anh em Lý Trọc Tống Cương lớn lên tất bạo lực, nhiễu nhương chứng kiến người thân bi phẫn Mỗi đứa tính, Tống Cương hiền lành, giống 46 bố đạo nghĩa, sẵn sàng hy sinh cho em Cịn Lý Trọc thơng minh, tinh qi, 14 tuổi tiếng thị trấn tội rình xem mơng đàn bà Nhưng thế, Lý Trọc người ăn nhiều mì tam tiên thượng hạng thị trấn, cậu biết tận dụng bí mật mơng Lâm Hồng để bán cho gã đàn ông háo sắc biến thái Chúng lớn lên bi đát người, nhìn thấy nhiều hắt hủi người với đồng loại hết nhân tính Nhưng chúng trọng đạo nghĩa làm người bắt đầu sống khác Thông qua miêu tả biến động xảy gia đình nhỏ Huynh đệ ta lên thực lịch sử Trung Quốc cách mạng văn hóa đầy khốc liệt, tàn bạo với mn vàn ối oăm Cách mạng văn hóa giống bão táp bạo đánh tan gia đinh, hủy hoại tổ ấm hạnh phúc có số phận người rơi vào bi kịch khủng khiếp đến mức tưởng tượng Nhưng hết tất gia đình, tình người vẫn lửa cháy sáng Toàn phần trang văn trữ tình thấm đẫm tình huynh đệ Tống Cương - Lý Trọc Hai đứa trẻ không cha mẹ, tâm tính khác nhau, nương tựa cưu mang thời buổi Trung Quốc chuyển ánh sáng cách mạng văn hóa Tống Cương hứa với mẹ Lý Lan bà hấp hối bên giường bệnh, “cịn có mảnh áo cuối nhường cho Lý Trọc mặc, bát cơm cuối nhường cho Lý Trọc ăn”[7;238] Từ đó, Tống Cương ln chăm sóc em, giữ lời hứa với mẹ Thời bé, Lý Trọc chưa biết cảm kích tự hào ngồi cha Tống Phàm Bình, bố đẻ Tống Cương Vì thế, tâm hồn nông cạn Lý Trọc, Tống Phàm Bình người cha thật Tống Cương người thân thiết đời anh Kỷ niệm sâu sắc sinh động đọng lại 47 lòng Lý Trọc đến sau bữa cơm Tống Cương nấu cho hai anh em ăn ngon trần gian Gia đình Huynh đệ số gia đình khác bão tố cách mạng văn hóa Có gia đình bị hủy hoại hồn tồn gia đình cậu bé Tơn Vĩ Bố mẹ Tơn Vĩ bị liệt vào giai cấp địa chủ, phải quét đường Tơn Vĩ mái tóc dài bị coi giai cấp tư sản Mấy tên hồng vệ binh lúc cầm tông dũi bỏ mái tóc dài Tơn Vĩ mà cắm vào phập vào đầu cậu bé “máu động mạch phun ra, cao tới hai mét, phun bọn hồng vệ binh bị máu bắn đầy mặt, đầy người”[7;189-190] Chứng kiến chết oan ức trai, người cha chốc hết lý trí, lao vào ẩu đả phái tạo phản cách mạng đeo băng đỏ bị đánh đập dã man, nhốt lại ngày đêm bị hành hạ Trong bĩ cực ấy, người cha lại phải cúi đầu, với lũ hồng vệ binh Người mẹ đau đớn trông thấy xác “mỗi tiếng rú lên dao găm đâm vào ngực”[7;191], hóa điên dại Bọn hồng vệ binh dùng cách hành hạ, tra người không khác thời trung cổ Châu Âu với trị “ vịt bơi”, “lỗ đít hít thuốc”… Trước nỗi đau đồng loại chúng khơng mảy may thương xót mà cịn cư xử lồi cầm thú Chúng hành hạ thể xác không khuất phục ý chí sống người Bố Tơn Vĩ chịu đau đớn, cố gắng vượt qua gia đình Ngày ơng có ý định tự sát, ngày mạnh mẽ đến đêm nghĩ đến trai người vợ bơ vơ không nơi nương tựa, ông lại cố nghiến sống ngày Bi kịch số phận nhân vật đẩy đến tận hy mọng, điểm tựa gia đình khơng cịn Khơng cịn níu kéo với đời, tất lòng căm giận dồn nén đinh sắt, bố Tôn Vĩ chọn chết đầy đau đớn để giải thoát bế tắc đời Từ đời bố Tơn Vĩ, Lý Lan rút nhận xét: “Nếu muốn sự, người ta 48 có cách”[7;197] Thời kì cách mạng văn hóa giai đoạn đen tối, phi nhân tính lịch sử Trung Hoa 3.3 Những nghịch lý phát triển theo chế thị trường nhìn từ mối quan hệ hai “Huynh đệ” Thời gian thấm thoi đưa, hai huynh đệ Lý Trọc – Tống Cương trưởng thành Đây lúc xã hội Trung Quốc bước vào thời kì mới, phát triển kinh tế theo chế thị trường Lúc tình huynh đệ họ lại đặt trước thử thách thời đại.Họ sống đầy yêu thương nghèo khó Tống Cương sống lời mẹ Lý Lan dặn, nhường miếng cơm manh áo cuối cho em Họ huynh đệ gắn bó Nhưng Tống Cương Lý Trọc cắt đứt tình huynh đệ người đàn bà Đó người gái đẹp thị trấn Lưu, Lâm Hồng Nhưng người đàn bà gai chen vào giữa, không làm thay đổi tình anh em sâu đậm họ Trong Tống Cương diễn đấu tranh, giằng xé gay gắt tình cảm với Lâm Hồng tình huynh đệ gắn bó với Lý Trọc Anh nhớ Lâm Hồng, mơ ước sống hạnh phúc với cô không quên chuyện gian nan qua: nghĩ đến cảnh tượng bố Tống Phàm Bình chết thê thảm trước bến xe, nghĩ đến cảnh tượng Lý Trọc gào khóc, nghĩ đến ơng nội kéo xe bị chở xác bố quê, nghĩ đến Lý Trọc nương tựa vào mà sống kéo xác mẹ Lý Lan quê chôn cất cuối nghĩ tới trước lúc nhắm mắt mẹ Lý Lan kéo tay dặn phải chăm nom chu đáo em Lý Trọc Tống Cương - hiền lành, nho nhã tính yếu đuối, thương yêu bao bọc người em Lý Trọc chí có lúc đến định khó khăn, sẵn sàng nhường gái u anh - Lâm Hồng - cho em trai thắt cổ tự tử Sau lần chết sống lại đó, Tống Cương Lý Trọc thức tỉnh câu nói : “Lâm Hồng yêu anh thật ư? Anh anh em mà Lâm Hồng em, anh không tranh với em Nhưng anh, em giết”[7;320] Thế Tống Cương tháo cũi xổ lồng 49 ràng buộc tình Huynh đệ Khác với Tống Cương, Lý Trọc khôn ngoan, láu cá đầy dục vọng dùng nhiều thủ đoạn để phất lên chiếm Lâm Hồng Nhưng Lâm Hồng lại căm ghét Lý Trọc, cô yêu Tống Cương Dù với Lý Trọc “Tống Cương người anh em nương tựa vào mà sống ta, ta đành phải chấp nhận, đành phải cắn vỡ nuốt vào bụng”[7;343], “dù trời long đất lở, Tống Cương người anh em ta” [7;525]và sẵn sàng giết kẻ dám nói xấu Tống Cương Nhưng quan hệ anh em họ bắt đầu sứt mẻ sau Tống Cương cưới Lâm Hồng Lý Trọc buồn giận đến mức thắt ống dẫn tinh Lâm Hồng không cho Tống Cương quan hệ với em trai Nhưng anh sẵn sàng nhịn đói để tiền cho em trai ăn trưa hoạn nạn Anh xẻ đôi hộp cơm trưa cho em trai em gần đói lả đống rác Ủy ban huyện Vợ anh biết chuyện bắt anh chọn lựa Sự lựa chọn Tống Cương mặt vợ, mà lịng lại xót xa Họ dứt tình Hai anh em bị đẩy vào đường mưa tuyết, đường ấy, mà đường mù mịt không điểm Hai anh em họ chia xa, xô đẩy thời đại,mỗi người theo đường riêng Tống Cương thất nghiệp, phải làm nhiều nghề bốc vác, bán rong để kiếm sống Trong đó, chịu nhiều thất bại, lên voi xuống chó, Lý Trọc với động, lọc lõi trở thành tỷ phú nhờ buôn rác thải Anh muốn giúp Tống Cương, muốn kéo Tống Cương làm với mình, Tống Cương dứt khốt từ chối "Thế lần tơi dứt tình anh" [7;460] Họ lại bặt tin nhau, dù sống chung thị trấn Lý Trọc thăng tiến nhanh, giàu có Tống Cương lận đận, nghèo khó nhiêu Thời buổi mạnh gạo bạo tiền, thang bậc giá trị đảo lộn, Lý Trọc nắm tay quyền sinh quyền sát Mất việc, Tống Cương làm nhiều nghề, 50 bị vẹo xương sống, bị bệnh phổi nặng, anh buộc phải tìm đến Lý Trọc Lý Trọc bắt anh chữa bệnh Chính biến động thời cuộc: cách mạng văn hóa , thời đại mà trỗi dậy, đánh bại lý trí, luân lí đảo điên, nơn nóng, bng thả, sống gấp…đã đẩy hai anh em ngày xa thêm hai đầu vô cực Một người cộng vơ cực, có tất cả, gái gú, tiền bạc, quyền lực, danh tiếng xì căng đan đánh rơi đạo đức Một người trừ vô cực, tất cả, thất nghiệp, bệnh tật, túng quẫn, phải bỏ xa làm ăn, bị lừa gạt… giữ chặt đạo lý Vì thương vợ, bất chấp sức khỏe yếu, Tống Cương theo gã giang hồ chuyên nghề lừa đảo Chu Bất Du khắp nơi bán thuốc kích dục để kiếm tiền Lâm Hồng cô đơn nhà, cô bị gã cấp háo sắc nhà máy đòi quan hệ bất khơng đưa vào danh sách giảm biên chế Trong tình cảnh bị bách, Lâm Hồng cầu cứu Lý Trọc giúp khỏi ơng quản đốc háo sắc Tiếc thay, đuổi ma dâm đãng này, Lâm Hồng lại đắm chìm hoan lạc với ma khác người Lý Trọc Tống Cương yêu vợ, Lâm Hồng yêu chồng, Lý Trọc thương anh, thời thắng thế, người không giữ lương tri Trong cuồng loạn nhân tính, Lý Trọc tìm cách chiếm đoạt Lâm Hồng Cái khao khát Lý Trọc từ thuở đầu đời hoàn tất Sau chuyến làm ăn xa trở về, biết Lâm Hồng Lý Trọc lại với nhau, Tống Cương viết thư cho hai người thân yêu đời nằm tự sát đường rây xe lửa, để hai người lại mặt đất hoảng loạn không dứt cảm giác tội lỗi giày vò Trước Lý Trọc nói với Tống Cương “ dù trời long đất lở, anh em” thư, Tống Cương khẳng định điều bất di bất dịch “ cho dù sinh ly tử biệt, an hem” [7;664] Tình huynh đệ xúc động, ám ảnh chỗ Tiền bạc mưu sinh kéo người ta nhanh, dục vọng khát khao lấp đầy, khiến giá trị bị trượt nhanh Cho đến phản 51 tỉnh, nhiều thứ xa Lý Trọc vĩnh viễn đánh Tống Cương Chỉ lại người đường mưa tuyết Đó lúc xã hội Trung Quốc diễn thay đổi nhanh chóng, kinh tế thị trường lốc làm đảo lộn nhiều giá trị Cái chết Tống Cương làm Lý Trọc chống váng, thức dậy tình huynh đệ sâu sắc ngày Đại tỷ phú Lý Trọc sau sống trống rỗng, phương hướng, nỗi thương nhớ khôn nguôi người anh Tống Cương Tiểu thuyết kết thúc với hình ảnh Lý Trọc dự định làm chuyến du hành vũ trụ đưa tro Tống Cương rải không trung…Họ gặp tan thành ngả đường riêng Huynh đệ hợp - tan, kết tình lại dứt tình hai đời đan chéo vào để nỗi đau đan chéo vào nhau, khơng dứt Tình huynh đệ đau buốt ngấm sâu lịng, dư vị cuối gấp lại sách Thật ra, Lý Trọc không xấu xa, tên bệnh hoạn Lý Trọc yêu thương Tống Cương lại q nơng cạn trước tình cảm huynh đệ sâu thăm thẳm anh trai Lý Trọc nghĩ đơn giản rằng, cần trả Lâm Hồng lại cho Tống Cương xong Còn Lâm Hồng người phụ nữ sắc nước hương trời, tâm tính thẳng ngay, lương thiện, có điều chất q ích kỷ khơng biết câu tịng phu làm vợ Tống Cương Sai lầm lớn Lâm Hồng không sâu sát tâm tư chồng, năm lần bảy lượt buộc Tống Cương cắt đứt quan hệ với người thân Lý Trọc Lâm Hồng biết không chịu hiểu, Tống Cương sẵn sàng chết để Lý Trọc sống Nàng thấy tình yêu vợ chồng nàng tuyệt đối, sĩ hão trước dư luận xã hội kiêu ngạo ngút trời trước tính trâng tráo, trơ trẽn Lý Trọc Khơng thể nói nàng khơng ân hận Lý Trọc chiếm đoạt nàng lúc Tống Cương vắng Nhưng có điều chắn rằng, thân nàng bộc lộ niềm hân hoan, đồng lõa khao khát làm tình với Lý Trọc Nàng khơng hiểu hay khơng biết thân nàng, có lúc gạt bỏ người chồng mà mực yêu thương 52 bên lề sống, để tham lam hưởng thụ nhục cảm tội lỗi Nàng bước 20 năm hạnh phúc với hàng tỷ dấu chân thiên đường Tống Cương, sau tháng mây mưa với Lý Trọc, nàng mãi bị dìm sâu đáy địa ngục Câu chuyện Lý Trọc Lâm Hồng tượng trưng cho quan niệm giá trị không ngừng thay đổi người Trung Quốc Lần đầu Lâm Hồng kiên định lập trường lấy Tống Cương cách mạng văn hóa năm đầu 80, Tống Cương hình tượng niên tốt điển hình thời Anh đẹp trai thường cầm tay sách tạp chí, phong độ lịch sự, hào hoa, trơng thấy nhìn đỏ mặt Tống Cương chàng trai tốt mà bao gái muốn chọn làm chồng có Lâm Hồng dù anh mồ cơi nghèo khó có tâm linh “như vàng” Còn Lý Trọc bị coi tên “lưu manh”, “khốn nạn” người cho gái ngoan, gia đình nề nếp chọn lựa Nhưng thời đổi thay, Lý Trọc phất lên giàu có, đồng tiền làm mưa làm gió gái chạy theo Lý Trọc Lý Trọc từ kẻ khốn nạn thành doanh nhân thành công Ngay Lâm Hồng thời ghét cay ghét đắng Lý Trọc thay đổi lại cách nhìn “Lý Trọc người đàn ơng tốt, ngày ghét khơng nên”[7;620], chí cịn xúc động trước lời lẽ quan tâm thơ thiển Bên cạnh hình ảnh gia đình trung tâm hai Huynh đệ gia đình khác có thay đổi Đó vợ chồng Đồng thợ rèn Gia nhập vào xã hội thượng lưu người giàu, bà Đồng có cách giữ chồng riêng Chính tay bà chọn gái cho chồng chơi, ngã giá khắt khe sợ thua lỗ, tính tốn chi ly cho khoản đầu tư phải thu lãi Quan hệ vợ chồng thời buổi kinh tế thị trường xuống dốc cách thảm hại 53 KẾT LUẬN Trong vườn hoa muôn hương sắc văn đàn Trung Quốc đương đại, nhà văn Dư Hoa khẳng định vị trí hoa độc lạ với giọng văn sắc lạnh, nụ cười trào lộng đậm chất triết lý Văn Dư Hoa đưa đến ấn tượng mạnh mẽ, ám ảnh cảnh bạo lực, máu me, tưởi vẻ bề ngồi thể nghiệm nội tâm cá nhân nhà văn Trong thiên truyện Dư Hoa, người bị đọa đày đến chết, ngịi bút ơng lạnh lùng, vơ cảm tàn bạo vơ nhân thể ngụ ý sống tàn nhẫn, bất nhân Với 700 trang sách, tiểu thuyết Huynh đệ phảng phất đến địa ngục Trong mâu thuẫn ôn nhu rác rưởi,giữa trò đạo đức, tác phẩm vừa khiến độc giả khó hiểu, cảm thấy kinh ngạc, song lại bị chinh phục, khơng giải thích mâu thuẫn, câu chuyện dâm đãng lại xúc động lòng người, hoang tưởng lại rõ ràng, trò lại ám muội, bia tưởng niệm lại thấp vô vị…Huynh đệ trở thành “ lốc”, tượng đời sống văn học chỗ chăng? Nhà văn Dư Hoa xứng đáng xem “tài hoa bậc văn đàn Trung Quốc đương đại”[16] Đặc sắc nghệ thuật tái diễn giải lịch sử tác phẩm thơng qua cảm quan trào lộng tương quan phức tạp gia đình, nhà văn thể thành công tranh thực lịch sử Trung Hoa dồn nén 40 năm, từ Đại Cách Mạng văn hóa đến với thăng trầm, biến động, với oăm, nghịch lý Những vấn đề lịch sử nhà văn lý giải, nhìn nhận dựa quan niệm lịch sử Lịch sử không cịn q trình liên tục, tiến Lịch sử anh hùng, chân thực, nghiêm túc ngòi bút nhà văn bị đứt gãy Trên quảng trường lịch sử lịch sử người tầm thường, dục vọng, 54 chí câu chuyện tình dâm đãng Bởi tiểu thuyết lịch sử đại, lý tưởng bị xóa bỏ, cao cả, anh hùng bị phủ nhận Nhà văn mạnh dạn hư cấu, tưởng tượng, nhạo nặn chất liệu để xây dựng nên hình tượng nhân vật điển hình, có sức khái qt thực cao Qua phân tích, lý giải thành cơng Dư Hoa sử dụng phương thức tái hiện, diễn giải lịch sử tiểu thuyết Huynh đệ, khóa luận hướng tới rút kinh nghiệm cho nhà văn Việt Nam thể vấn đề nhạy cảm lich sử, đặc biệt vùng coi “ cấm địa” văn học Thời thánh thần Hồng Minh Tường coi cách tân táo bạo việc xử lý chất liệu “ thơ” thành sản phẩm “tinh chế” cịn nhiều tranh bàn Hy vọng khóa luận góp thêm tiếng nói việc đổi nghệ thuật tiểu thuyết 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO David Barboza (2006), Huynh đệ - Tác phẩm lớn thứ rác rưởi, Nguồn:http://evan.vnexpress.net/news/doi-song-vannghe/2006/09/3b9ad256/ Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Phongdiep.net(2008), tiểu thuyết “Huynh đệ” Dư Hoa lạ hay bổ ích?, Nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=5676 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ CHí Minh Dư Hoa (2005), Huynh đệ - Cuốn tiểu thuyết làm xôn xao Trung Quốc, Nguồn:http://evan.vnexpress.net/news/chan-dung/2005/08/3b9acf96/ Dư Hoa (2009), Huynh đệ (trọn hai tập, Vũ Công Hoan dịch), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Thị Hòa (2010), Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội) Nguyễn Thị Hưởng , Giọng điệu tự tiểu thuyết Huynh đệ nhà văn Dư Hoa,( Khóa luận tốt nghiệp,Đại học Hà Nội) 10 Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh , Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Thị Tân, “ Nghệ thuật trào phúng tiểu thuyết số đỏ, trúng số độc đắc Vũ Trọng Phụng”,tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (25), 2008 56 12 Đường Thao, Lưu Đức Trung, Nguyễn Đức Sâm (1999), Lịch sử văn học đại Trung Quốc ( Giáo trình trường Cao đẳng, Đại học Trung Quốc: ,T.1) , Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Ng.d Lương Duy Thứ (1989), Văn học Trung Quốc , Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Hoàng Minh Tường (2008), Thời thánh thần,Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 16 Cát Yên (2006), Người phải sống kể chuyện “Huynh đệ”, Nguồn:http://evan.vnexpress.net/news/chandung/2006/05/3b9acf98/ ... cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghệ thuật tái diễn giải lịch sử tiểu thuyết Huynh đệ Phạm vi nghiên cứu: xem xét nghệ thuật thể diễn giải lịch sử tiểu thuyết Huynh đệ, không bàn rộng sang giá trị... Trong q trình tìm hiểu tác phẩm nhà văn Dư Hoa, nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu tồn diện nghệ thuật tái diễn giải lịch sử tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài làm khóa... Dư Hoa – bút xuất sắc văn học Trung Quốc đương đại 13 1.2.1 Tiểu sử 13 1.2.2 Hành trình văn học 14 1.2.3 Sự xuất tiểu thuyết ? ?Huynh đệ? ?? 16 Chương THỂ HIỆN LỊCH SỬ

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w