1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật thể loại trường ca giai đoạn 1975 1985

123 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Lưu Trung Thủy ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THỂ LOẠI TRƯỜNG CA GIAI ĐOẠN 1975-1985 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAÊN _ Lưu Trung Thủy ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THỂ LOẠI TRƯỜNG CA GIAI ĐOẠN 1975-1985 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.23.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.Huỳnh Như Phương Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2008 MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP 1- Lý chọn đề tài 2- Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài 3- Lịch sử nghiên cứu đề tài 4- Giới hạn vấn đề 12 5- Phương pháp nghiên cứu đề tài 14 6- Keát cấu luận văn 15 CHƯƠNG 1: TRƯỜNG CA HIỆN ĐẠI VÀ TRƯỜNG CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 17 1.1 Trường ca đại 17 1.1.1 Đặc trưng trường ca đại 17 1.1.2.Yếu tố trữ tình yếu tố tự trường ca đại 22 1.1.3.Một thể thơ tổng hợp 27 1.1.4.Trường ca với truyện thơ thơ dài 30 1.2 Trường ca Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985 34 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU CỦA TRƯỜNG CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 41 2.1.Đôi nét kết cấu trường ca Việt Nam đại 41 2.2.Kết cấu trường ca Việt Nam giai đoạn 1975-1985 46 2.2.1 Bố cục trường ca Việt Nam giai đoạn 1975-1985 50 2.2.2 Chi tiết, kiện trường ca Việt Nam giai đoạn 1975-1985 58 2.2.2.1 Chi tiết 58 2.2.2.2 Sự kiện 62 2.2.3 Nhân vật trường ca Việt Nam giai đoạn 1975-1985 69 2.2.3.1 Cái trữ tình 69 2.2.3.2 Nhân vật phụ 76 CHƯƠNG 3: THỂ THƠ, NHỊP ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ CỦA TRƯỜNG CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 81 3.1 Thể thơ, nhịp điệu 81 3.2 Ngôn ngữ 100 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trường ca Việt Nam đại thể loại thơ trữ tình-tự sự, đời nhu cầu mở rộng quy mô cảm xúc nhà thơ trước thực Tính biểu tác phẩm trường ca rộng (không gian thời gian), sâu (khái quát, triết lý) thể loại thơ Để biểu đạt nội dung có quy mơ hồnh tráng vượt q khn khổ thi ca, trường ca dung nạp vài yếu tố phương thức văn học tự Do vậy, bên cạnh tính chất biểu thể loại thuộc phương thức văn học trữ tình, trường ca cịn tiếp thu đặc điểm phương thức văn học tự Trên thi đàn Việt Nam, thể loại trường ca thức hình thành phát triển vào khoảng đầu năm 60 kỷ XX, xuất phát từ yêu cầu mở rộng quy mô cảm xúc thơ ca trước thực kháng chiến chống Mỹ, thống đất nước Sức hút tiếng vang trường ca Bài ca chim Chơrao (1962) Thu Bồn xem cột mốc quan trọng đánh dấu khẳng định vị trí thể loại trường ca Việt Nam Ngược khứ, ta thấy, văn học Việt Nam, truyền thống dung nạp yếu tố tự vào thơ ca có từ văn học trung đại tiêu biểu thể phú; hay việc tổ chức thơ ca theo phương thức tự anh hùng ca, sử thi dân gian, truyện thơ Nôm; gần thơ có dung lượng quy mơ lớn nhà thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu… Từ năm 60 kỷ XX đến trước ngày 30-4-1975, sau Bài ca chim Chơrao Thu Bồn, loạt trường ca nối tiếp đời như: Nguyễn Văn Trỗi (1968) Lê Anh Xuân, Người anh hùng Đồng Tháp (1969) Giang Nam, Đánh thần hạn (1970) Trần Đăng Khoa, Kể chuyện cốm sân (1973) Nguyễn Khắc Phục, Mặt đường khát vọng (1974) Nguyễn Khoa Điềm, Sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, thể loại trường ca tiếp tục nhà thơ sử dụng đưa dần đến độ hoàn thiện Từ sau ngày 304-1975 đến năm 1985, tác phẩm trường ca xuất nhiều giai đoạn trước Một số trường ca đạt đến trình độ tiêu biểu như: Badan khát (1976), Cămpuchia hy vọng (1979) Thu Bồn; Những người tới biển (1976), Những nghĩa sĩ Cần Giuộc (1980) Thanh Thảo; Đường tới thành phố (1978) Hữu Thỉnh; Trường ca sư đoàn (1978) Nguyễn Đức Mậu… Từ sau Đại thắng Mùa xuân năm 1975 năm 1985, so với thể loại thơ ca khác, số lượng tác phẩm trường ca chưa hẳn lớn chất lượng nghệ thuật tác phẩm văn học sáng tác theo thể loại trường ca tiến bước đáng kể so với giai đoạn trước Với kinh nghiệm tài mình, nhà thơ khơng ngừng bổ sung hồn thiện thể loại văn học mẻ So với giai đoạn trước đó, khoảng 10 năm sau ngày đất nước hồn tồn thống nhất, trường ca có bước tiến xây dựng kết cấu, nhân vật, việc bố trí, xếp thể thơ, nhịp thơ Có thể nói rằng, trường ca Việt Nam giai đoạn xác lập cho đặc nét nghệ thuật thể loại văn học Trường ca tượng đặc biệt thi ca Việt Nam nửa sau kỉ XX Nhìn chung, nhà nghiên cứu thống rằng, Việt Nam, thể loại trường ca có hai mùa thu hoạch lớn, từ năm 1960 đến 1975 từ sau Đại thắng Mùa xuân năm 1975 đến 1985 Sau khoảng thời gian việc sáng tác theo thể loại trường ca thưa thớt hơn, trường ca gây tiếng vang lớn Nguyên nhân chững lại nằm bối cảnh văn học, phía nhà thơ đặc biệt nằm chất nghệ thuật thể loại thơ Tuy nhiên, vào khoảng 10 năm cuối kỉ XX, thể loại trường ca lại nhà thơ tiếp tục sáng tác Cùng với phong trào đổi thơ ca thời kỳ hậu chiến, trường ca xuất khoảng thời gian bước mang nét khác biệt so với hai giai đoạn trước nội dung lẫn hình thức trình định hình cho diện mạo riêng Chính thức định hình vào năm đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trường ca phát triển vào năm cuối kháng chiến, nhiên, đến ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, với đời loạt trường ca nhà thơ hệ chống Mỹ đến khoảng năm 1980, nhà nghiên cứu bắt đầu dành nhiều quan tâm cho thể loại văn học Có thể nói rằng, sáng tác văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975-1985 xem trượt dài theo đà quán tính văn học mang đậm khuynh hướng sử thi phát triển mạnh mẽ từ 1945-1975 thành tựu đáng kể sáng tác theo thể loại trường ca giai đoạn sau 1975 lại tạo nên lực hút, điểm nhấn đặc biệt văn học Việt Nam giai đoạn 10 năm hậu chiến Sự quan tâm, ưu giới sáng tác nghiên cứu văn học dành cho thể loại khoảng thời gian từ 1980 đến 1985 nói lên tất thành công tác phẩm sáng tác theo thể loại Hàng loạt lời bàn, nghiên cứu trường ca xuất Tạp chí Văn nghệ Quân đội Tạp chí Văn học Trong chuyên luận thơ ca cách mạng Việt Nam, nhà nghiên cứu dành hẳn nội dung để bàn trường ca Tuy vậy, điểm lại lời bàn, nghiên cứu trường ca, thấy rằng: nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc đưa quan niệm, khái niệm mang tính khái quát đặc điểm nghệ thuật thể loại giai đoạn phát triển khác Nếu có hệ thống chưa đầy đủ tồn diện Trong đó, thực tế sáng tác trường ca cho thấy rằng, từ trường ca bắt đầu xuất thi đàn Việt Nam, nhà thơ không ngừng hồn thiện thể loại nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Xác định vậy, nên chọn đề tài “Đặc điểm nghệ thuật thể loại trường ca giai đoạn 1975-1985” cho luận văn để tập trung sâu khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thể loại trường ca Việt Nam đại giai đoạn nở rộ nhằm làm rõ thêm đặc điểm nghệ thuật thể loại văn học này, qua cho thấy q trình hồn thiện không ngừng mặt nghệ thuật thể loại trường ca thi đàn Việt Nam nửa sau kỉ XX Có ý kiến nhận định rằng, trường ca hình thành phát triển hồn cảnh đặc biệt lịch sử dân tộc, thời kỳ “một không trở lại”, tác phẩm sáng tác theo thể loại trường ca sản phẩm đặc thù văn học “ngợi ca”, chất giọng hào hùng “chủ âm” hoan ca dài thơ Nhận định giới hạn trường ca gắn với đề tài chiến tranh Chúng lại nhận thức, trình phát triển mình, trường ca Việt Nam đại khơng ngừng hồn thiện nghệ thuật để chuyển tải xúc cảm phong phú nhà thơ liên quan đến bước ngoặt lớn cộng đồng, dân tộc Và sáng tạo mặt nghệ thuật trường ca giai đoạn sau ngày đất nước thống đến năm 1985 cung cấp tiền đề quan trọng cho tiến triển thể loại văn học thời kỳ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Thể loại trường ca Việt Nam đại, nói nhà thơ Thu Bồn: “là kiến trúc tổng hợp thơ ca” Và cần mở rộng thêm rằng, trường ca hoà quyện tinh tế hai phương thức văn học trữ tình tự Với tài nhà thơ, hai yếu tố trữ tình tự trường ca nương vào nhau, bổ sung cho nhau, tạo nên chỉnh thể nghệ thuật đặc sắc, góp phần chuyển tải tình cảm thơng điệp tác phẩm đến độc giả Là thể loại mang tính tổng hợp thơ, phương diện nghệ thuật, trường ca Việt Nam đại có nhiều đặc điểm cần phải đề cập Tuy vậy, cho rằng, kết cấu, bố cục, chi tiết, kiện, nhân vật, thể thơ, nhịp điệu ngôn ngữ đặc điểm bật mà tiếp cận với tác phẩm văn học sáng tác theo thể loại trường ca độc giả dễ dàng nhận Những đặc điểm ấy, khơng đặc điểm bản, hình thành nên khung nghệ thuật trường ca mà đặc trưng giúp phân biệt trường ca với thể loại khác thơ ca Trong lịch sử trẻ trung thể loại trường ca Việt Nam, đặc điểm nghệ thuật vừa nêu có biến đổi không ngừng giai đoạn phát triển, theo hướng hoàn thiện hơn, đạt hiệu nghệ thuật cao Trên tinh thần đó, luận văn đặt nhiệm vụ: - Tập trung khảo sát số đặc điểm nghệ thuật (kết cấu, bố cục, chi tiết, kiện, nhân vật, thể thơ, nhịp điệu ngôn ngữ) thể loại trường ca Việt Nam đai, giai đoạn từ sau Đại thắng Mùa xuân năm 1975 năm 1985; - Từ khảo sát ấy, luận văn xác định vị trí vai trò nghệ thuật trường ca (sau Đại thắng Mùa xuân năm 1975 năm 1985 ) tiến trình phát triển nghệ thuật trường ca Việt Nam đại; - Trong trình khảo sát, cố gắng nêu lên nhận định riêng số quan niệm liên quan đến đặc điểm nghệ thuật thể loại trường ca Việt Nam đại Từ nhiệm vụ đặt trên, hy vọng luận văn đóng góp: - Về ý nghĩa lý luận: góp phần đánh giá cách tương đối toàn diện, hệ thống đặc điểm nghệ thuật, đóng góp hạn chế phương diện nghệ thuật trường ca Việt Nam giai đoạn sau Đại thắng Mùa xuân năm 1975 năm 1985; - Về ý nghĩa thực tiễn: góp phần vào việc xác lập cách tương đối hệ thống lý luận thể loại văn học mẻ nhằm giúp độc giả tiếp cận cảm nhận hay đẹp tác phẩm thơ sáng tác theo thể loại trường ca Việt Nam đại LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Xác lập vị trí thi đàn Việt Nam vào khoảng năm 60 kỷ XX đến đầu năm 80 kỷ XX, thể loại trường ca đặc điểm nhà nghiên cứu tập trung bàn luận Trước đó, việc bàn luận trường ca rải rác thiếu tập trung, đáng kể viết Mấy suy nghĩ thể loại trường ca Lại Nguyên Ân tạp chí Văn học số 4-1975 Có thể xem viết Trường ca, kiến trúc tổng hợp thơ ca (Văn nghệ Quân đội, tháng 11 năm 1980) nhà thơ Thu Bồn “phát ngôn” quan trọng, mở đầu cho việc bàn luận tập trung đặc điểm nghệ thuật trường ca đại Việt Nam giai đoạn hậu chiến Trong năm 1980, 1981, 1982, mục bàn luận trường ca mở Tạp chí Văn nghệ Qn đội xem bước tiến quan trọng cho việc tập trung nghiên cứu, đánh giá đặc điểm nghệ thuật hai yếu tố hồn quyện vào Cho nên việc phân định cách cụ thể, chi tiết đặc điểm thể loại mang tính tổng hợp trường ca chưa cách làm hợp lý Riêng trường ca giai đoạn 19751985 nói rằng, nội dung khái quát, triết lý hệ, nhân dân, đất nước nội dung quan trọng, có mặt hầu hết tác phẩm trường ca giai đoạn này, làm nên sức hút riêng thể loại trường ca giai đoạn 10 năm sau chiến tranh Về ngôn ngữ mang tính triết lý, trường ca giai đoạn 1975-1985 kế thừa kinh nghiệm sử dụng ngơn ngữ giàu tính triết lý thơ ca giai đoạn chống Mỹ Nhưng ý nghĩa khái quát triết lý lại nâng lên tầm mức mới: tỉnh táo hơn, sâu sắc Ngôn ngữ triết lý không khô khan, sáo rỗng mà cụ thể, giàu hình ảnh Đây triết lý dân tộc: “Dân tộc đứng dậy làm người mồ hôi vã trời đất trời lặn hố thành mn mạch nước chảy âm thầm chảy dọc thời gian.” (Những người tới biển) Còn triết lý nhân dân: “Nhân dân căm hờn núi dựng chông Nhân dân yêu thương đồng dâng gạo trắng Bom đạn giặc từ trời cao ném xuống Nhân dân từ ruột đất trồi lên” (Con đường sao) Vừa cụ thể vừa khái quát, vừa đậm chất lý luận vừa giàu hình ảnh nghệ thuật đặc điểm thường thấy ngôn ngữ triết lý trường ca giai đoạn 1975-1985 Điểm xem điểm hoàn thiện trường ca giai đoạn so với giai đoạn trước Ngay ngôn ngữ triết lý chương Đất nước trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, theo chúng tôi, so với trường ca giai đoạn 1975- 105 1985 mạnh sức khái quát lại chưa đủ sức thuyết phục từ thực tiễn Nó cịn mang nặng chất lý tưởng hố Trong đó, trường ca tiêu biểu giai đoạn 1975-1985, trước dẫn người đọc đến đoạn triết lý bất kỳ, nhà thơ dẫn người đọc qua hoàn cảnh cụ thể, gặp gỡ nhân vật cụ thể Cho nên, ta thấy rằng, trước Hữu Thỉnh đưa ta đến với chiêm nghiệm: “Ôi nhân dân Tấm chắn diệu kỳ – Người nhận vế xăm cho hầm nguyên vẹn”, nhà thơ cho ta gặp gỡ nhân vật chị, năm nuôi dấu chồng cán cách mạng hầm Chị khai hồ sơ cá nhân chồng chết, lẳng lơ với tên điểm, chịu bao điều dị nghị xóm làng Còn nhân dân Thanh Thảo xa lạ với khái niệm trừu tượng, đậm tính lý luận Nhân dân nhà thơ người cảm bám trụ, đối đầu với ranh giới mong manh sống chết địa hình Họ đơn giản lại vô vĩ đại: “Ta sống nhân dân chết nhân dân yên ổn mầm thở chìm đất định nghĩa cao xa xin dành cho người khác tơi cảm thấu phía sau gương mặt địa hình.” (Những người tới biển) Ta gặp lại đặc điểm ngôn ngữ vừa trình bày trường ca giai đoạn 1975-1985 trường ca Việt Nam đại đời vào thập niên cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI Trầm tích (1989) Hồng Trần Cương, Sơng núi vai (1993) Anh Ngọc, Gió rừng Sác (1994) Thái Thăng Long, Trường ca Biển (1994) Hữu Thỉnh, Những cánh đồng lửa (1996) Văn Lê, Đổ bóng xuống mặt trời Trần Anh Thái (1999), Côn Đảo (2002) Ngô Văn Phú, Sức bền đất (2003) Hữu Thỉnh…Ở trường ca này, đề tài chiến tranh, chiến tranh chống Mỹ đề tài phổ biến, trường ca thể Chiến tranh cảm nhận với độ 106 lùi xa gắn với cảm quan nhà thơ sau thay đổi đất nước thời kỳ đổi kinh tế Như tất yếu, thay đổi kinh tế đất nước kéo theo biến đổi, rạn nứt giá trị, mối quan hệ người người thời kỳ trước đổi Các trường ca giai đoạn thể đề tài chiến tranh khơng nhằm mục đích hoan ca thời oanh liệt qua mà dường nhà thơ muốn quay ngược khứ dân tộc để cảm nhận, chiêm nghiệm lại giá trị lịch sử, mối quan hệ người với người đối chiếu với thời hôm Cho nên, ta thấy so với trường ca giai đoạn 1975-1985 ngơn ngữ đời sống, ngơn ngữ triết lý trường ca đời vào thập niên cuối kỷ XX chân thật hơn, dựng nên thực khốc liệt suy tư day dứt Hiện thực trường ca giai đoạn không miêu tả hậu phương tiền tuyến ta mà cịn có phía bên chiến tuyến: “Lính Mỹ khơng phải gã cơng tử ngu ngơ vừa đụng trận ào bỏ chạy Chúng báo hăng lồng lộn đồng Chúng truy tìm chúng tơi khắp bưng biền châu thổ Đón chúng tơi trận bom xăng … Chúng hăng hái càn, gặp đối phương đánh tới, Không thằng bỏ đồng đội mà … Được huấn luyện kỹ càng, chúng ranh quỷ sứ Chúng hành quân giấu tiếng động giày Chúng trườn đồng lầy giống rắn hổ Nằm đồng, chúng khoác áo cỏ cây…” (Những cánh đồng lửa) Cịn thực hy sinh, diễn khốc liệt, chân thành, không e dè, dấu diếm: 107 “Thằng bạn thân vội vã thân thể trẻ măng bị xé toạc phần Chúng nhặt mẩu xương, thớ thịt Ráp vào thể ráp hình Rồi chơn bạn cánh đồng cỏ lác Chúng buồn mà nhẫn tâm xanh…” (Những cánh đồng lửa) Nỗi đau, giọt nước mắt sau nhiều năm chiến tranh qua người chiến thắng dần thẩm thấu mà niềm vui thắng trận vừa dịu bớt nỗi xót xa tràn lên, xâm lấn cõi lịng: “Sau phút ngông cuồng giông bão Đồng đội ôm đứng khóc đồng Chúng tơi khóc cho bạn bè ngã xuống Khóc cho mình, cho nỗi chờ mong Tơi đến tìm em để báo tin chiến thắng Em đuổi tơi để khóc Tơi khổ sở nhìn em, héo hắt Lịng buồn tênh, buồn tênh” (Những cánh đồng lửa) Hiện thực chân thật lên sau lớp ngôn ngữ giản dị Những cánh đồng lửa (Văn Lê) không làm giảm vĩ đại chiến thắng mà ngược lại đưa chiến thắng lên tầm cao nhận thức độc giả Nó giúp độc giả cảm nhận rằng, đường đến chiến thắng không thẳng ồn ã sử gia miêu tả mà quanh co đau xót Và ta thẩm thấu nỗi khó khăn chiến thắng ta liệt nâng niu gìn giữ Theo quy luật, năm qua, khứ chiến tranh lại lùi xa Dân tộc phải tiến phía trước Trong trình tiến lên ấy, khứ phải gác sang bên Đó hành động 108 tất yếu Nhưng hành động khơng thể khơng dễ dàng Bởi vì, gác lại khứ khó khăn phải đối diện với vậy: “Cịn lại với hư khơng nỗi niềm ? Thời gian trôi, khứ phủ bụi mờ Như thú liếm vết thương chảy máu Tôi nuốt vào lịng đau xót xa xưa…” (Những cánh đồng lửa) Điểm qua đôi nét đặc điểm ngôn ngữ thường thấy sáng tác trường ca giai đoạn 1975-1985, ta thấy, tính chất tổng hợp, vận dụng linh hoạt hình thức ngơn ngữ thơ ca Việt Nam đại, sử dụng ngôn ngữ đời sống ngơn ngữ đậm tính triết lý đặc điểm bật ngôn ngữ trường ca giai đoạn Dù vậy, vấn đề trình bày phương diện ngôn ngữ trường ca giai đoạn 1975-1985 mang tính khái qt, đọng Mỗi tác phẩm trường ca cụ thể giai đoạn mở giới ngôn ngữ riêng tương ứng với nội dung thực, tình cảm, tư tưởng mà nhà thơ muốn chuyển tải phong cách sáng tạo nhà thơ Ở đây, nhận định mang tính tương đối *** Tóm lại, từ khảo sát khái quát đặc điểm sử dụng thể thơ, nhịp điệu ngôn ngữ trường ca giai đoạn 1975-1985 ta thấy rằng, trường ca giai đoạn thể loại tổng hợp nghệ thuật thơ ca Việt Nam đại Tính tổng hợp thể phương diện sử dụng, tổ chức thể thơ, nhịp điệu ngôn ngữ Sự tổng hợp xuất phát từ yêu cầu mở rộng quy mô cảm xúc, quy mô phản ánh thực nội dung trường ca Nghệ thuật sử dụng thể thơ, nhịp điệu ngôn ngữ trường ca giai đoạn mảng ghép hoàn chỉnh cho ta thấy rằng, trường ca giai đoạn 1975-1985 tạo nên diện mạo nghệ thuật tương đối ổn định 109 thể loại trường ca Việt Nam đại - thể loại độc lập thơ Việt Nam đại Từ đây, nhà thơ Việt Nam có thêm hình thức nghệ thuật, cơng cụ nghệ thuật hiệu giúp họ chuyển tải nhiều cung bậc cảm xúc, tư trải không thời gian rộng dài, phản ánh khía cạnh đa dạng thực, qua khái quát nên vấn đề liên quan đến vận mệnh cá nhân, cộng đồng dân tộc 110 KẾT LUẬN Từ giây phút cờ chiến thắng tung bay Dinh Độc Lập, trưa ngày 30 tháng năm 1975, người làm cơng tác văn học nói riêng bạn đọc nước nói chung ln chờ đón tác phẩm văn học lớn, xứng tầm, đủ sức tái chiêm nghiệm chặng đường khốc liệt đỗi vinh quang mà dân tộc vừa qua, với tính chất hồnh tráng tác phẩm Chiến tranh hồ bình sâu sắc tác phẩm Sông Đông êm đềm nước Nga Kỳ vọng nghiêng thể văn xuôi mà chủ yếu tiểu thuyết Nhưng thời gian 10 năm sau chiến tranh, kỳ vọng chưa hẳn nhận đáp ứng mong đợi Trong bối cảnh đó, số lượng đơng đảo trường ca hệ nhà thơ-chiến sĩ giai đoạn chống Mỹ đặn nối tiếp đời khoảng thời gian 1975-1985, với đề tài chiến tranh chủ yếu, góp phần đáp ứng nhu cầu nhìn nhận, đánh giá chiến vừa qua, đồng thời động viên toàn dân chiến bảo vệ biên giới thiêng liêng tổ quốc Có thể nói rằng, tiến trình phát triển phương diện nghệ thuật thể loại trường ca Việt Nam đại, giai đoạn trước năm 1975 giai đoạn hình thành định hình đặc điểm nghệ thuật thể loại giai đoạn 1975-1985 giai đoạn hoàn thiện đặc điểm nghệ thuật Trường ca Việt Nam giai đoạn 1975-1985 kế thừa thành tựu trường ca giai đoạn trước năm 1975 đưa đặc điểm nghệ thuật định hình từ giai đoạn trước lên bước hoàn thiện Từ trường ca Việt Nam đại với tính chất thể thơ trữ tình-tự có diện mạo nghệ thuật tương đối ổn định Sự hoàn thiện thể nhiều yếu tố nghệ thuật thể loại, rõ nét việc xây dựng kết cấu, tổ chức bố cục, chi tiết, nhân vật, thể thơ, nhịp điệu ngôn ngữ 111 Trường ca đời từ nhu cầu mở rộng quy mô cảm xúc thực nhà thơ Do vậy, bên cạnh đặc điểm phương thức văn học trữ tình, trường ca cịn tiếp thu đặc điểm phương thức văn học tự Việc xây dựng kết cấu cho thi phẩm có dung lượng dài vấn đề đơn giản Kết cấu theo nhân vật hình thành vào giai đoạn trường ca bắt đầu xuất thi đàn Việt Nam đại giúp nhà thơ kiểm soát phát triển cảm xúc lại tạo nên gị bó quy mô Sớm nhận điều này, từ giai đoạn trước năm 1975, nhà thơ sáng tạo nên dạng kết cấu chủ đề-tư tưởng để tổ chức nghệ thuật trường ca Trường ca giai đoạn 1975-1985 kế thừa dạng kết cấu hoàn thiện theo hướng chặt chẽ hợp lý Từ đây, ta hình dung cách tương đối cách thức tổ chức nghệ thuật trường ca Việt Nam đại sau: chủ đề-tư tưởng tác phẩm bao trùm chi phối tổ chức nghệ thuật; bố cục khung bên tác phẩm; chi tiết kiện khung bên tác phẩm Trên tảng chủ đề-tư tưởng, bố cục, chi tiết, kiện, tơi trữ tình mở rộng quy mô cảm xúc chiều sâu suy tư Cịn nhân vật phụ đóng vai trị điểm nhấn sinh động, cụ thể cho cảm xúc, suy tư tơi trữ tình So với trường ca giai đoạn trước năm 1975, trường ca giai đoạn 1975-1985 sử dụng đan xen thể thơ tự với thể thơ khác nhằm chuyển tải hiệu cung bậc cảm xúc Cũng nhờ việc sử dụng hài hoà thể thơ Việt Nam đại mà trường ca 1975-1985 bổ sung thêm cho thể loại trường ca Việt Nam đại đặc tính đa nhịp điệu Về mặt ngơn ngữ, trường ca giai đoạn 1975-1985 khắc phục hạn chế trường ca giai đoạn trước để tạo nên kết hợp nhuần nhị ngôn ngữ nghệ thuật với ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ tình cảm ngơn ngữ triết lý Cho nên, phương diện nội dung, 112 trường ca giai đoạn 1975-1985 tiếp tục nối dài vấn đề thể trường ca giai đoạn trước sức lôi cuốn, độ tin cậy khả thuyết phục cao Ở góc độ đấy, đặt bối cảnh thời đại, dù nối dài khuynh hướng sử thi trường ca giai đoạn 1975-1985 với đóng góp định nghệ thuật góp phần tạo nên tiền đề quan trọng cho đổi thi ca năm 1986 Cũng từ khẳng định rằng, trường ca giai đoạn 1975-1985 lề mở sức mạnh mới, tiềm cho thể loại trường ca Việt Nam đại năm sau việc tạo thi phẩm mang dung lượng lớn, giàu tính nghệ thuật liên quan đến số phận đất nước, nhân dân người Với nhìn thực cịn có phần xơ cứng tảng khung lý tưởng nên trường ca giai đoạn 1975-1985 cịn có hạn chế chủ đề-tư tưởng Mặt khác, cảm hứng sử thi đậm màu sắc lý tưởng phần khiến trường ca giai đoạn thiếu vắng nhìn tỉnh táo, thực tế chiến tranh huỷ diệt Trong chiến tranh, người thắng kẻ thua phải chịu mát, đau thương Những nhận thức, đánh chiều tất yếu làm giảm sút đáng kể chất lượng nghệ thuật số trường ca giai đoạn Bên cạnh đó, số trường ca bị rơi vào giọng điệu ngợi ca dễ dãi, chiều suy ngẫm thái, nhân tình Có cảm giác số trường ca viết vội nếp nghĩ có rào cản khiến khả biểu đạt tâm thức người thơng qua ngơn ngữ thơ cịn gượng ép Đã có nhiều đổi thay hạn chế lịch sử nên phần lớn trường ca giai đoạn chưa liệt tìm tịi, chưa liệt làm mình, khơng nhiều tác phẩm đạt đến độ kết tinh nghệ thuật cao Do buông theo cảm xúc, thiếu chắt lọc nên số trường ca giai đoạn 1975-1985 bị rơi vào trạng thái lan man, gây nhàm chán, mệt mỏi cho người tiếp nhận nhà thơ chưa kiểm sốt hết cảm xúc trữ tình 113 Điều xảy số chương đoạn trường ca tiêu biểu giai đoạn Hạn chế trường ca giai đoạn sau năm 1985 khắc phục cách tăng cường liên kết chặt chẽ yếu tố tự Tổ chức thể thơ, nhịp điệu vài trường ca chưa hợp lý, không tạo tập trung điểm nhấn cần thiết cảm xúc Ngồi ra, ngơn ngữ sáo rỗng mang nặng tính hơ hào, tun truyền, chưa tốt lên từ cảm xúc, cõi lòng nhà thơ tồn khơng trường ca, kể số chương đoạn trường ca đánh giá tiêu biểu giai đoạn Những hạn chế có yếu tố thuộc giới hạn lịch sử có yếu tố thuộc khả sáng tác kỹ thuật tổ chức nhà thơ Đây kinh nghiệm quý báu để nhà thơ sáng tác trường ca giai đoạn sau chỉnh sửa nhằm tạo nên thi phẩm có tổ chức nghệ thuật chặt chẽ, hài hòa chân thật *** Tóm lại, trường ca giai đoạn 1975-1985 có đóng góp lớn việc hồn thiện thể loại trường ca, góp thêm vào thi ca Việt Nam thể loại thơ mang tính tổng hợp cao, tạo nên kinh nghiệm quý báu cho trường ca giai đoạn sau kế thừa phát huy Với nỗ lực hoàn thiện phương diện nghệ thuật trường ca giai đoạn 19751985, tin trường ca Việt Nam đại tiếp tục hướng tới thi phẩm giàu tính nhân văn nhìn lạ mùa bội thu tiềm ẩn phía trước 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1975), Mấy suy nghĩ thể loại trường ca, Tạp chí Văn học, (4), tr.24-34 Lại Nguyên Ân (1980), Vấn đề thể loại sử thi văn học đại (Qua số ý kiến giới nghiên cứu Liên Xơ), Tạp chí Văn học, (1) tr.82-91 Lại Nguyên Ân (1981), Bàn góp trường ca, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (1), tr.29-31 Mai Bá Ấn (2008), Trường ca Thu Bồn – Cấu trúc thể loại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2), tr.54-72 Ban Văn học Việt Nam Nhà xuất Văn học tuyển chọn (2004), Đam san, Văn học, Hà Nội Đào Thị Bình (2002), Góp phần tìm hiểu trường ca viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Tạp chí Giáo dục, (26), tr.30-32 Đào Thị Bình (1999), Bám sát đặc trưng thể loại để dạy trường ca chống Mỹ, Nghiên cứu giáo dục, (2), tr.17-19 Thu Bồn (1965), Bài ca chim Chơrao, Văn học, Hà Nội Thu Bồn (1976), Bazan khát, Thanh Niên, Hà Nội 10 Thu Bồn (1985), Oran 76 ngọn, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 11 Thu Bồn (1999), Trường ca tuyển tập, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 12 Thu Bồn (2003), Thơ trường ca, Đà Nẵng 13 Phong Châu, Nguyễn Văn Phú (2002), Phú Việt Nam cổ kim, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Cổn (2005), Đặc điểm trường ca Thu Bồn, luận văn thạc sĩ 15 Hoàng Trần Cương (1999), Trầm tích, Hội Nhà văn 16 Hồng Diệu (2003), Người lính nhà văn, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 17 Đinh Xuân Dũng, Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Duy (1987), Mẹ em, Thanh Hóa 19 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Viết văn Nguyễn Du, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Đại học Quốc gia Hà Nội 115 20 Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2002), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Khoa Điềm (1975), Mặt đường khát vọng, Văn nghệ Giải phóng 23 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975 – từ nhìn tồn cảnh, Tạp chí văn học, (11), tr.28-35 26 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Giáo dục, Hà Nội 27 Hà Minh Đức chủ biên (2000), Lý luận văn học, Giáo dục, Hà Nội 28 Hội Nhà văn Việt Nam (2000), Kỷ yếu Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam lần thứ VI, Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Trần Mạnh Hảo (1981), Mặt trời lòng đất, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 30 Hồng Ngọc Hiến (1977), Maiacốpxki – người, đời thơ, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Hoàng Ngọc Hiến (1984), Về đặc trưng trường ca, Tạp chí Văn học, (3), tr.110-117 32 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Thế giới, Hà Nội 33 Ngọc Thiên Hoa (2008), Bản trường ca khai mở hướng đi, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2), tr.73-82 34 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm – Lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Giáo dục, Hà Nội 35 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Văn hố Thơng tin, Hà Nội 36 Bùi Cơng Hùng (1985), Những đặc trưng thơ Việt Nam đại (1945-1985), Tạp chí Văn học, (1),tr.105-116 37 Đồn Trọng Huy (2007), Tinh hoa văn thơ kỷ XX – Một số nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh (2 tập), Giáo dục, Hà Nội 116 38 IU.M.Lotman, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Đỗ văn Khang (1982), Từ ý kiến trường ca sử thi Hê-ghen đến “trường ca” đại ta, Tạp chí Văn học, (6), tr.79-92 40 Đinh Gia Khánh chủ biên (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 41 Đinh Gia Khánh chủ biên (2000), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đăng Khoa (2002), Thơ chọn lọc, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 43 Mã Giang Lân (1988), Thử phân định ranh giới trường ca thơ dài, Tạp chí Văn học, (5, 6), tr.59-64 44 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 45 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam – Vấn đề – Tác giả, Giáo dục, Hà Nội 46 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Lao động, Hà Nội 47 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp…, Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Vĩnh Quang Lê (1986), Tốc độ lớn tình u, Giao thơng Vận tải, Hà Nội 49 Văn Lê (2003), Những cánh đồng lửa, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 50 Thái Thăng Long (2005), Gió Rừng Sác, Thanh Niên, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Lộc (1999),Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), Giáo dục, Hà Nội 54 Phương Lựu chủ biên (1997), Lý luận văn học, Giáo dục, Hà Nội 55 Thiếu Mai (1980), Thanh Thảo, thơ trường ca, Tạp chí Văn học, (2), tr.97-102 56 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2007), Lich sử văn học Việt Nam, tập III, Đại học Sư phạm Hà Nội 117 57 Nguyễn Đức Mậu (1980), Trường ca sư đoàn, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 58 Nguyễn Đức Mậu (2003), Cánh rừng nhiều đom đóm bay, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 59 Lê Thành Nghị (2005), Trước đèn…thơ, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 60 NA.Gulaiep, Lê Ngọc Tân dịch (1982), Lý luận văn học, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 61 N.I.Nikulin, nhóm học giả dịch (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 62 Võ Quang Nhơn (2007), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Giáo dục, Hà Nội 63 Anh Ngọc (1995), Sông núi vai, Phụ Nữ, Hà Nội 64 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam: hình thức thể loại, Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Ngô Văn Phú (2003), Hà Nội tháng 12, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 66 Vũ Đình Phúc (1982), Chung quanh vấn đề trường ca, Tạp chí Văn học, (6), tr.93-102 67 Nguyễn Khắc Phục (1974), Kể chuyện ăn cốm sàn, Văn nghệ Giải phóng 68 Lê Huy Quang (2007), Trường ca Hồ Chí Minh, Văn học, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Quý (2006), Thế giới nghệ thuật thơ Thu Bồn, luận văn thạc sĩ 70 Từ Sơn (1981),Về khái niệm trường ca, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (1), tr.25-29 71 Trần Đình Sử (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội 72 Vũ Văn Sỹ (1995), Thơ 1975-1995, biến đổi thể loại, Tạp chí Văn học, (4), tr.20-31 73 Vũ Văn Sỹ (1997),Yếu tố tự thơ trữ tình, Tạp chí Văn học, (1), tr.52-62 74 Vũ Văn Sỹ (1999),Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (19451995): Sự mở rộng chức năng, Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Vũ Văn Sỹ (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Khoa học Xã hội, Hà Nội 118 76 Nguyễn Trọng Tạo (1980), Trường ca, lĩnh, cảm hứng, sức vóc người viết, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (11), tr.26-30 77 Nguyễn Trọng Tạo (1981), Con đường sao, Thanh Niên, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Liên Tâm (2002), Đặc điểm trường ca viết đề tài chiến tranh thời chống Mỹ, luận văn thạc sỹ 79 Trần Anh Thái (1999), Đổ bóng xuống mặt trời, Văn học, Hà Nội 80 Thanh Thảo (1977), Những người tới biển, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 81 Thanh Thảo (1982), Những sóng mặt trời, Hội Văn học nghệ thuật Nghĩa Bình 82 Ngơ Thảo (2003), Văn học người lính, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 83 Hữu Thỉnh (1979), Đường tới thành phố, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 84 Hữu Thỉnh (2004), Trường ca biển, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 85 Nguyễn Quang Tính (1985), Tình u người giữ đất, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 86 Phạm Huy Thơng (1983), Trường ca, Tạp chí Văn học, (1), tr.12-19 87 Lưu Khánh Thơ (2006), Thơ văn xuôi vận động thể loại thơ sau 1975, Nghiên cứu văn học, (4), tr.108-112 88 Bích Thu (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 Bích Thu (1985), Thanh Thảo – gương mặt tiêu biểu thơ sau 1975, Tạp chí Văn học, (5-6), tr.67-72 90 Tổng Cục trị Quân đội Nhân dân Việt Nam (2000), Tổng tập Nhà văn quân đội: Kỷ yếu tác phẩm (tập 2), Quân đội Nhân dân, Hà Nội 91 Vương Trọng (2004), Về nàng vọng phu, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 92 Võ Văn Trực (1978), Ngày hội rạng đông, Thanh Niên, Hà Nội 93 Võ Văn Trực (1980), Hành khúc mùa xuân, Thanh Niên, Hà Nội 94 Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học (tập 3) – Văn học đại Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 95 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX – Những vấn đề lý luận lịch sử, Giáo dục, Hà Nội 119

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:17

w