1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm thức mất mát và tội lỗi trong tiểu thuyết dư hoa khóa luận tốt nghiệp

137 1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thị Khánh Phương CÀM THỨC MẤT MÁT VÀ TỘI LỖI TRONG TIỂU THUYẾT DƯ HOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2015 - 2019 TP HỒ CHÍ MINH, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thị Khánh Phương CẢM THỨC MẤT MÁT VÀ TỘI LỖI TRONG TIỂU THUYẾT DƯ HOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2015 - 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN LÊ HOA TRANH TP HỒ CHÍ MINH, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp với đề tài “Cảm thức mát tội lỗi tiểu thuyết Dư Hoa” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Những số liệu, nhận xét đánh giá cá nhân, quan tổ chức khác khoá luận có trích dẫn ghi rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo Nếu không cam đoan, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Thị Khánh Phương MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: Khái quát hoàn cảnh lịch sử - xã hội Trung Quốc nửa sau kỉ XX, văn học vết thương tác giả Dư Hoa 11 1.1 Khái quát hoàn cảnh lịch sử - xã hội Trung Quốc kỉ XX 11 1.2 Sơ lược trào lưu Văn học vết thương 18 1.3 Khái quát tác giả Dư Hoa 25 CHƯƠNG 2: Cảm thức mát 30 2.1 Khái niệm cảm thức 30 2.2 Cảm thức mát tiểu thuyết Dư Hoa 36 2.2.1 Mất mát vật chất 38 2.2.1 Mất mát tinh thần 44 2.2.3 Mất mát đời 55 2.2.4 Đối mặt với mát 61 CHƯƠNG 3: Cảm thức tội lỗi 66 3.1 Mặc cảm tội lỗi 68 3.2 Tội lỗi bất đắc dĩ 74 3.3 Tội lỗi có ý thức 80 3.4 Đối mặt với tội lỗi 92 CHƯƠNG 4: Nghệ thuật sáng tác Dư Hoa 98 4.1 Sự dịch chuyển linh hoạt điểm nhìn người kể chuyện 98 4.2 Nhân vật điển hình nhân vật đám đơng 107 4.3 Những chi tiết bạo lực ám ảnh 112 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc vốn có văn học lâu đời, nhà văn lại nhạy cảm với thời không cam tâm để lịch sử bị lãng quên – thắng lợi vẻ vang lẫn góc khuất tàn bạo Vì lẽ đó, từ sau phong trào Ngũ Tứ, lại tiếp xúc với trào lưu văn học Châu Á Châu Âu, văn học Trung Quốc bắt đầu chuyển mình, hướng đến phản ánh sống đời thường, ghi lại biến động lịch sử, ủng hộ cho phong trào đấu tranh dân chủ, đặc biệt tập trung phê phán, châm biếm góc khuất, tệ nạn, bất công xã hội bày tỏ khao khát sống lành mạnh tốt đẹp Bên cạnh đó, kỉ XX Trung Quốc kỉ đầy biến động phương diện lịch sử, trị văn hố, kinh tế, xã hội, chứng kiến nhiều thành tựu đổi khơng suy thoái, nghiêng lệch đạo đức người Chính biến chuyển liên tục tác động mạnh mẽ đến ngành nghệ thuật, đặc biệt văn học Người đặt móng cho văn học đại Trung Quốc kỉ XX kể đến Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược, Mao Thuẫn, Ba Kim… tác giả thuộc trào lưu văn học sau dù “trăm hoa đua nở” người phong cách sáng tác độc đáo, riêng biệt, song họ chịu ảnh hưởng tiền bối rõ nét Nói cách khác, văn học Trung Quốc chạy song song với giai đoạn lịch sử - xã hội đất nước này, kế thừa thành tựu trào lưu trước Văn học Trung Quốc kỉ 20 ngoại lệ, khác giai đoạn có thêm nhiều ảnh hưởng từ phương Tây Vì lẽ đó, có đề tài lớn chạy xuyên suốt từ giai đoạn sang giai đoạn khác, từ trào lưu sang trào lưu khác, không ngừng hệ tác giả khai thác, từ nhiều góc nhìn, quan điểm khác nhau, khó thể phân định chủ đề thuộc giai đoạn văn học nào, xem xét theo tiến trình xuất – phát triển – kế thừa – phát huy tác giả, tương quan với chủ đề tương tự văn học khác Ví dụ tiêu biểu đề tài Đại cách mạng văn hoá văn học Trung quốc nửa sau kỉ XX Đề tài phản ánh mạnh mẽ trào lưu Văn học vết thương, song hệ nhà văn thuộc trào lưu Văn học tiên phong – có Dư Hoa – tiếp tục kế thừa Văn học vết thương thối trào Như nói, vào kỉ 20, Trung Quốc trải qua vô số lần “thay da đổi thịt” trị văn hố, khiến văn học không ngừng thay đổi theo Một số kiện có tầm ảnh hưởng lớn Đại Cách mạng văn hố giai cấp vơ sản (无产阶级文化大革命) thường gọi tắt Đại cách mạng văn hoá vào năm 1966 – 1976 Cuộc cách mạng Mao Trạch Đông khởi xướng làm rúng động văn hoá – nghệ thuật đến tận gốc rễ Dù diễn vòng 10 năm (còn gọi “Mười năm động loạn”) Đại cách mạng văn hoá gây nhiều hệ luỵ khủng khiếp, ảnh hưởng nặng nề đến mặt Trung Quốc, bao gồm nhân sinh quan giới quan dân tộc suốt thời gian dài, để lại vết thương sâu chẳng khép miệng Dịng chảy văn học bị đình trệ giai đoạn này, bị kìm kẹp chủ yếu phục vụ cách mạng Để Đại cách mạng văn hoá kết thúc vào năm 1976, dân tộc Trung Hoa bàng hồng nhìn lại qng thời gian hỗn loạn, khủng khiếp vừa qua Nhu cầu bộc bạch, sám hối, lên án chưa mạnh mẽ thế, tiền đề cho đời phát triển hàng loạt trào lưu văn học, tiêu biểu như Văn học vết thương, Văn học phản tư, Văn học tầm Dù khác chủ đề, mục đích, tư tưởng, nghệ thuật,… song tất chúng có điểm chung mang dấu ấn khó phai mờ mười năm động loạn vừa qua Ngay trào lưu thoái trào dung hợp với trào lưu mới, đề tài Đại cách mạng văn hoá mảnh đất màu mỡ để nhà văn đương đại khai thác, đặc biệt nhà văn hệ – hệ nhà văn thuộc trào lưu Văn học tiên phong, người trải qua tuổi thơ bầu khơng khí bạo lực, hỗn loạn Đại cách mạng văn hoá Tiếp nối tiền bối, họ tiếp tục nhìn lại giai đoạn lịch sử góc nhìn mới, cảm quan mới, đồng thời cố gắng lí giải ngun nhân dẫn đến thời kì đạo đức lẫn văn hoá nghiêng lệch Dư Hoa số nhà văn tiêu biểu trào lưu văn học tiên phong, người khai thác thành công đề tài Đại cách mạng văn hố Qua tác phẩm ơng, độc giả phần cảm nhận bi thương, tuyệt vọng trớ trêu thân phận người vịng xốy bạo lực, đồng thời thấy quan điểm, đánh giá nhà văn bạo lực tội lỗi, sống chết, thiện lương suy đồi xã hội, giai đoạn lịch sử Đại cách mạng văn hoá giai đoạn bẻ gãy giá trị văn hoá, đạo đức, kích động giết chóc, bạo lực lịng ích kỉ người Mất mát tội lỗi liên tục nảy sinh giai đoạn này, cảm thức chúng in hằn tâm thức người dân Trung Quốc, đặc biệt nhà văn trải qua mười năm động loạn Dễ thấy văn học Trung Quốc thu hút nhà nghiên cứu, phê bình Việt Nam, có lẽ tương đồng văn hoá, văn học số lượng lớn tác phẩm Trung Quốc chuyển ngữ từ sớm Tuy nhiên, khơng nhiều cơng trình sâu nghiên cứu tác phẩm Dư Hoa, nhà văn bắt đầu nhắc đến luận văn từ năm 2011 trở lại Điểm bất thường nhà văn Dư Hoa bút tiêu biểu cho Văn học đương đại Trung Quốc, đánh giá cao văn đàn Trung Quốc lẫn giới Có lẽ tác phẩm ơng dịch sang tiếng Việt muộn (tiểu thuyết Sống xuất năm 2002, sau Chuyện Hứa Tam Quan bán máu xuất năm 2006, Gào thét mưa bụi xuất năm 2008, Huynh đệ xuất năm 2009) chưa ghi nhận có dịch đăng tạp chí trước Vì lẽ đó, người viết chọn đề tài Cảm thức mát tội lỗi tiểu thuyết Dư Hoa nhằm khảo sát, phân tích lí giải hai cảm thức chủ đạo xuyên suốt tiểu thuyết ơng Vừa để nhìn nhận tác động mạnh mẽ Đại cách mạng văn hoá qua nhiều hệ nhà văn Trung Quốc, số phận người năm tháng tàn bạo, hệ luỵ để lại cho xã hội Trung Quốc Vừa để giới thiệu, phân tích sâu hai cảm thức bật sáng tác nhà văn Dư Hoa cảm thức mát tội lỗi – gắn liền với tàn bạo Đại cách mạng văn hố Từ rút nội dung nhà văn muốn truyền tải, phong cách sáng tác giá trị tư tưởng tác phẩm ơng, đóng góp phần vào cơng trình nghiên cứu Văn học đương đại Trung Quốc nói chung tác phẩm Dư Hoa nói riêng Việt Nam Ngồi ra, cịn để thử lí giải nhà phê bình văn học Lý Cật (Trung Quốc) lại đưa nhận xét: “Dư Hoa người kế thừa phát triển tinh thần Lỗ Tấn tiêu biểu nhất.” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính đến nay, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu đầy đủ trào lưu văn học Trung Quốc nửa cuối kỉ XX, tác giả Dư Hoa tác phẩm ông, chủ yếu dừng viết ngắn, giới thiệu trang báo Đa phần Văn học đại – đương đại Trung Quốc giới thiệu sơ lược nghiên cứu tiến trình văn học Trung Quốc, ví dụ Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa Lê Huy Tiêu, xuất năm 2011 Trong cơng trình này, Lê Huy Tiêu có giới thiệu Văn học vết thương, theo ông mặt nội dung chia tiểu thuyết thuộc trào lưu thành bốn loại: “Vạch trần tội ác “bọn bốn tên” phơi bày nỗi bất hạnh mười năm động loạn gây nên” (Tr 69); “Đồng tình thương xót cảnh ngộ nhân dân ca ngợi phẩm chất tốt đẹp họ” (Tr 70); “Thể tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân chống lại“bè lũ bốn tên” phe phản động” (Tr 70); “Vừa viết cảnh “động loạn mười năm”, vừa nêu vấn đề khiến người phải suy ngẫm” (Tr.71) Luận văn thạc sĩ Lê Văn Hiệp năm 2012: Đặc trưng mỹ học phân Văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kì đổi (qua so sánh với văn học Trung Quốc) giới thiệu, phân tích chi tiết, tỉ mỉ trào lưu Văn học vết thương Trung Quốc từ khởi đầu đến thối trào, cịn đặt tương quan so sánh với Văn học vết thương Việt Nam Luận văn thạc sĩ Lê Thị Nguyên năm 2016: Đặc trưng Văn học vết thương Trung Quốc qua Tuỳ tưởng lục Ba Kim dịch thuật tác phẩm Việt Nam sâu vào đặc trưng trào lưu văn học này, thông qua Tuỳ tưởng lục, tác phẩm tiếng “cây đại thụ” Ba Kim Cả hai tác giả cho Văn học vết thương Trung Quốc bước đầu tiếp cận Việt Nam, cách hiểu từ trước tới chưa thật đầy đủ cho Văn học vết thương nhằm vạch trần tội ác Đại cách mạng văn hoá Qua hai luận văn trên, họ Văn học vết thương phê phán, lên án, vạch trần khổ đau suốt 10 năm, đồng thời lời kêu gọi, nhắc nhở sám hối tác giả gửi đến xã hội in đậm kí ức mát đau thương mặc cảm tội lỗi chẳng dễ phai nhạt Tác giả Lê Thị Nguyên tác giả đưa thêm yếu tố lí giải bi kịch, tội ác Cách mạng văn hố, tác phẩm xếp vào trào lưu Văn học phản tư vốn tồn song song với Văn học vết thương Tuy nhiên, tác giả chưa đưa tiêu chí rõ để phân biệt Văn học phản tư, Văn học vết thương trào lưu kế thừa sau Ngồi ra, viết Văn học Trung Quốc nửa cuối kỉ XX cịn có Tiểu luận mơn văn học Trung Quốc đại (1976 – 2000) – Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi Vũ Thị Vân năm 2008, song dừng lại việc giới thiệu chung, khái quát trào lưu văn học Về trào lưu Văn học tiên phong Trung Quốc chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Về Dư Hoa tác phẩm ơng, hầu hết luận văn tính đến tập trung vào nội dung nghệ thuật tác phẩm cụ thể, chưa có bao quát nhiều tác phẩm Nghiên cứu phương diện nội dung có luận văn thạc sĩ Lê Thị Tố Nga năm 2013: Vấn đề sống chết tiểu thuyết “Sống” Dư Hoa Tác giả đưa ba góc nhìn sống chết tiểu thuyết “Sống”: qua lịch sử, qua triết học qua thẩm mĩ, từ khái quát nhân sinh quan thông điệp mà Dư Hoa gửi gắm tác phẩm Bên cạnh đó, phải kể đến nghiên cứu Nguyễn Thị Tịnh Thy đăng Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế số 02/2015: Chấn thương tinh thần tiểu thuyết Dư Hoa Dù ngắn gọn, song tác giả tóm tắt khái quát tất số phận bi đát, đau thương bốn tiểu thuyết Dư Hoa, với nỗi ám ảnh, chấn thương tinh thần bủa vây họ Nghiên cứu phương diện nghệ thuật có luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hưởng năm 2008: Nghệ thuật tự Dư Hoa qua tiểu thuyết “Huynh đệ”, luận văn thạc sĩ Dương Thị Khu năm 2009: Nghệ thuật tự Dư Hoa qua tiểu thuyết “Chuyện Hứa Tam Quan bán máu” Cả hai cơng trình sâu khám phá nghệ thuật tự độc đáo Dư Hoa từ góc nhìn tự học, phương diện nhân vật, điểm nhìn, khơng gian, thời gian, từ đưa khái quát phong cách tác giả Bên cạnh đó, cịn có luận văn Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết “Huynh đệ” 118 Hai cảm thức chủ đạo mát tội lỗi sâu miêu tả, lí giải cách dịch chuyển liên tục điểm nhìn người kể chuyện Dư Hoa có khuynh hướng trần thuật chủ yếu ngơi thứ ba điểm nhìn tồn tri, song người kể chuyện giấu mặt không lấn át nhân vật, tự giới hạn điều kể để gây hứng thú, tò mò cho độc giả, đồng thời để nhân vật tự cất lên tiếng nói thân Việc dịch chuyển điểm nhìn tồn tri với điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi, hai vị trí khứ thực góp phần sâu vào bi kịch thân phận người, nguyên nhân khiến họ gây nên tội lỗi Dư Hoa thành cơng việc xây dựng nhân vật điển hình nhân vật đám đông Nhân vật ông thường tả thực thay ước lệ, giới thiệu chi tiết, đầy đủ nghề nghiệp, gia đình, hồn cảnh,… nhân vật đại diện cho lớp người xã hội – đặc biệt nơng dân, cơng nhân túng quẫn, khổ đau vịng xốy tàn nhẫn Đại cách mạng văn hố Có trường hợp nhân vật đại diện cho hai cực thiện – ác người, mối quan hệ họ đồng thời mối quan hệ vừa loại trừ lẫn nhau, vừa thiếu Bên cạnh đó, dễ thấy nhân vật Dư Hoa thường đặt không gian hẹp, cộng đồng, tập thể nhỏ nhà máy, làng xóm, gia đình Ở đó, người lại đại diện cho vị trí cụ thể - mà nắm giữ người con, người cha, người chồng, người vợ, người mẹ,… Nhân vật đám đông kiểu nhân vật thường xuất tiểu thuyết Dư Hoa, gắn liền với chuỗi hình ảnh, chuỗi âm hỗn loạn, nhốn nháo, với kiện bạo lực tàn hành vi xấu xa phi nhân tính Họ đám, lũ, bầy, đàn vô danh, người hàng xóm hiếu kì, Hồng vệ binh bạo ngược,… nhân vật đám đông cách nhà văn thể xã hội bị kích động hoang dại, tàn ác Đại cách mạng văn hoá, đồng thời bảy tỏ nỗi đau thân phận người thời - thân phận bất lực, nhỏ bé phải hùa theo đám đông, bị đám đơng nhấn chìm Dư Hoa viết nhiều hình ảnh bạo lực, chết chóc, xun suốt tiểu thuyết ông vô số trường đoạn miêu tả chết, thi thể, tra tấn, giết chóc - tất chủ yếu nằm khung thời gian Đại cách mạng văn hố, khơng gian 119 chật hẹp, ngột ngạt nhuốm sắc đỏ vùng nông thôn Trung Quốc Tuy nhiên, bên cạnh chi tiết rùng rợn đáng ghê sợ có phân đoạn miêu tả tình yêu, đời sống gia đình, tình bạn, rung động,… đầy chân thực xúc động Sự xuất cặp đau buồn – hạnh phúc, mát – xoa dịu, sai lầm – chuộc tội tác phẩm Dư Hoa đặc trưng bật cho phong cách sáng tác ông, đồng thời mục đích lí tưởng nhà văn đề Dư Hoa quan niệm phải “hướng đến người phơi bày cao, cao vẻ đẹp đơn giản mà đứng cách biệt đằng sau lý giải thơng thường, đối xử bình đẳng với thiện ác, dùng nhìn thơng cảm để nhìn giới.” 120 KẾT LUẬN Cảm thức mát tội lỗi hai cảm thức chủ đạo xuyên suốt bốn tiểu thuyết Dư Hoa, gắn liền với đề tài Đại cách mạng văn hoá Trung Quốc (1966 – 1976) Mất mát tội lỗi tồn đời sống người, nhiều dạng thức khác nhau, nhiều cấp độ khác nhau, song giai đoạn diễn Đại cách mạng văn hoá thời điểm chúng “bùng nổ”, thoả sức tung hồnh, phơi bày, chí coi chân lí Vì lẽ đó, nói đến cảm thức mát tội lỗi văn chương Trung Quốc nửa cuối kỉ XX, không nhắc đến nguyên nhân nhà văn liên tục phản ánh chúng trang viết Cuộc cách mạng kéo dài mười năm kích động tàn ác, bạo lực quần chúng, bẻ gãy giá trị đạo đức, tước đoạt người từ vật chất đến tinh thần, kể quyền sống, làm người Dẫu qua đi, song vết thương, nỗi ám ảnh Đại cách mạng văn hoá in hằn tâm thức người dân Trung Quốc, có Dư Hoa – người chứng kiến vơ số diễu hành phê đấu, tra tấn, xử tử công khai suốt quãng thời gian ấu thơ Dư Hoa viết nỗi mát người – chủ yếu nơng dân, cơng nhân, trí thức bình thường, túng quẫn - với nhìn nhân đạo, cảm thơng sâu sắc Đó mát vật chất khiến mối quan hệ rạn nứt, mát tinh thần dẫn đến chấn thương tâm lý lâu dài (chủ yếu thể qua nỗi ám ảnh chết người thân, người quen) hay mát đời, sống mà chết, bị giam cầm ngày tháng cô độc, trống rỗng, vật vờ bóng Cảm thức mát tiểu thuyết Dư Hoa gắn liền với cảm thức tồn Từ việc phản ánh nỗi đau khổ người cách họ đối mặt với mát, ơng trình bày vẻ đẹp sống niềm hi vọng – điều mà ông gọi “sự cao”, bày tỏ quan điểm nên nhìn nhận cân sống chết, nỗi mát, chết chóc khơng cịn đáng sợ Tuy phản ánh giai đoạn lịch sử - xã hội tăm tối, ngả nghiêng thống trị ác, năng, song tác giả không tuyệt vọng mà xây 121 dựng niềm tin vào niềm khao khát sống tình yêu giúp người đứng vững trước bất công, phi lý Để cuối nhà văn thể hi vọng mạnh mẽ vào tương lai xã hội Trung Quốc tốt đẹp hơn, hệt Lỗ Tấn tin tưởng Ngoài ra, Dư Hoa khẳng định việc nhận biết phản ánh nỗi đau người, dân tộc thiên chức nhà văn.“Khi nỗi đau người khác trở thành nỗi đau mình, tơi thật nhận biết nhân sinh, sáng tác (lời cuối tập tản văn Trung Quốc mười từ vựng) Những trang viết đầy nỗi niềm, trăn trở nhân sinh, sự, bù trừ qua lại nỗi đau mát Đại cách mạng văn hoá chứng minh khẳng định Cảm thức tội lỗi tiểu thuyết Dư Hoa gắn liền với tinh thần phê phán, châm biếm nhìn phản tư, từ số phận cá nhân phản ánh tầng lớp, giai đoạn lịch sử đương thời Cũng cảm thức mát, cảm thức tội lỗi thể nhiều dạng thức, đứa trẻ mang nặng mặc cảm tội lỗi, người thời không kiềm chế thân bị dồn vào đường cùng, kẻ cố ý phạm lỗi, trục lợi nỗi đau khổ người khác Đa phần tội lỗi gắn liền với bạo lực dục vọng – phần dễ bị kích động, thức tỉnh người quyền lợi thân Xuyên suốt bốn tiểu thuyết, môi trường, ngoại cảnh yếu tố tác động mạnh mẽ đến người, đặc biệt Đại cách mạng văn hoá Ngày qua tháng khác sống môi trường cho phép tự sử dụng bạo lực, lăng nhục giết chóc, ép buộc người khác khốc lên tội danh khơng cần xét xử, người khó thể giữ nhân tính, lương tri Thơng qua việc phơi bảy vơ số tội lỗi từ đáng buồn, đáng thông cảm đến đáng ghê tởm dân tộc, Dư Hoa bóc trần tội ác cách mạng cải biến chất người phá vỡ hệ giá trị đạo đức truyền thống, gây vô số hệ luỵ cho xã hội Trung Quốc sau này, tiêu biểu nỗi mặc cảm hệ trẻ lạc lối, chới với hai thời đại, đứt gãy mối liên kết gia đình dẫn đến sụp đổ quy chuẩn đạo đức, văn hoá Cảm thức mát tội lỗi tiểu thuyết Dư Hoa khắc hoạ chân thực, rõ nét (đôi khiến người đọc ghê sợ khó chịu) chi tiết bạo lực, ám 122 ảnh, lối viết khoa trương, tả thực, cách dịch chuyển liên tục điểm nhìn người kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình nhân vật đám đơng Tuy có nhiều khác biệt phong cách mục đích sáng tác, song Dư Hoa “gặp gỡ” tiền bối Lỗ Tấn, Trương Hiền Lượng điểm sử dụng ngịi bút thực để bóc trần bi kịch dân tộc, thời đại; phô bày nỗi khổ đau, uất ức thân phận người, đồng thời nhìn thẳng vào giai đoạn lịch sử đầy biến động cuối kỉ XX, không tránh né góc khuất tăm tối; lấy nỗi đau cá nhân để nhận thức nỗi đau xã hội; nhìn nhận qua với tinh thần phản tư kêu gọi người thức tỉnh, tự sám hối, từ bày tỏ niềm tin, niềm hi vọng sức mạnh ý chí sống tình u thương Có thể nói, tinh thần nhà văn thời Ngũ Tứ trào lưu Văn học vết thương hoà quyện tác phẩm Dư Hoa, ông kế thừa phát huy triệt để thành tựu nội dung – nghệ thuật người trước, kết hợp với cách tân sáng tạo riêng mình, từ thực thân đến thực dân tộc với khao khát xoa dịu mát, thức tỉnh người khỏi tội lỗi, đặt niềm tin, niềm hi vọng vào xã hội “rồi thay đổi” theo chiều hướng tốt đẹp Đó thiên chức nhà văn, Trần Tuấn viết Ngang qua, Lỗ Tấn (2018) :“Thuốc đắng văn chương nhà văn cứu nhân loại.” 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dư Hoa (2005) Sống (Vũ Công Hoan dịch) Hà Nội: Văn học Dư Hoa (2005) Tình u cổ điển (Tập truyện ngắn) (Vũ Cơng Hoan dịch từ Tủ sách Tuyển tập nhà văn đương đại Trung Quốc) Hà Nội: Văn học Dư Hoa (2006) Chuyện Hứa Tam Quan bán máu (Vũ Công Hoan dịch) Hà Nội: Công an nhân dân Dư Hoa (2008) Gào thét mưa bụi (Vũ Công Hoan dịch) Hà Nội: Công an Nhân dân Dư Hoa (2009) Tôi khơng có tên (Vũ Cơng Hoan dịch) Đăng trieuxuan.info Dư Hoa (2012) Huynh đệ (Vũ Công Hoan dịch) Hà Nội: Công an Nhân dân Dư Hoa (2013) Trung Quốc mười từ vựng (Vũ Công Hoan dịch) Đăng trieuxuan.info Dư Hoa (2013) Tình yêu cổ điển (Vũ Công Hoan dịch) Đăng trieuxuan.info Dư Hoa (2013) Thắng lợi đàn bà (Vũ Công Hoan dịch) Đăng trieuxuan.info 10 Dư Hoa (2015) Mười tám tuổi khỏi nhà xa (Thân Trọng Sơn dịch) Đăng chimviet.free.fr 11 Dư Hoa (2015) Thằng bé hồng (Thân Trọng Sơn dịch) Đăng chimviet.free.fr 12 Lỗ Tấn (2012) Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn (Trương Chính dịch) Hà Nội: Văn học 124 13 Lỗ Tấn (2016) AQ truyện (Trương Chính dịch) Hà Nội: Văn học 14 Trương Hiền Lượng (1989) Một nửa đàn ông đàn bà (Phan Văn Các Trịnh Trung Hiểu dịch) Hà Nội: Lao động 15 Trương Hiền Lượng (2004) Cây hợp hoan (Trần Đình Hiến dịch) Hà Nội: Phụ nữ 16 Diêm Liên Khoa (2019) Đinh trang mộng (Minh Thương dịch) TP HCM: Hội nhà văn 17 Hoàng Phê (2018) Từ điển tiếng Việt TP.HCM: Hồng Đức 18 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển Biểu tượng văn hóa giới (Phạm Vĩnh Cư dịch) Nxb Đà Nẵng 19 Lê Bá Hán & Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007) Từ điển thuật ngữ văn học TP.HCM: Giáo dục 20 Nguyễn Hiến Lê (1966) Đại cương văn học sử Trung Quốc Nxb Nguyễn Hiến Lê 21 Nguyễn Hiến Lê (2017) Sử Trung Quốc TP.HCM: Tổng hợp 22 Đặng Thai Mai (1943) “Lỗ Tấn (1881-1936) - Thân thế” Tạp chí Thanh Nghị số 45 23 Đặng Thai Mai (1958) Lược sử văn học đại Trung Quốc tập 1: 19191927 Hà Nội: Sự thật 24 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2002) Lịch sử văn học Trung Quốc tập II Hà Nội: Đại học Sư phạm 25 Trần Tư Hòa (chủ biên) (2010) Giản sử văn học thời kỳ Quế Lâm: Đại học Sư phạm Quảng Tây 26 Sigmund Freud (2002) Phân tâm học nhập môn (Nguyễn Xuân Hiến dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Diệp Kỳ Anh (1990) Khái quát văn học đương đại đại lục Đài Bắc: Công ty Hữu hạn Cổ phần Đông đại đồ thư 125 28 Lê Huy Tiêu (2011) Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa Hà Nội: Giáo dục 29 Phương Lựu (2011) Lí thuyết văn học hậu đại Hà Nội: Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Trần Lê Hoa Tranh (2010).Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI TP.HCM: Đại học quốc gia 31 Lê Thị Nguyên (2016) Đặc trưng Văn học vết thương Trung Quốc qua Tuỳ tưởng lục Ba Kim dịch thuật tác phẩm Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 32 Lê Văn Hiệp (2012) Đặc trưng mỹ học phận văn học “vết thương” văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hưởng (2008) Nghệ thuật tự Dư Hoa qua tiểu thuyết Huynh đệ Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Dương Thị Khu (2009) Nghệ thuật tự Dư Hoa qua tiểu thuyết Chuyện Hứa Tam Quan bán máu Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 35 Lê Thị Hoà (2010) Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Huynh đệ Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 36 "Trung Quốc phá gông xiềng" (2008) Phỏng vấn Dư Hoa Tuần san Nhà quan sát mới, Pháp (Vũ Công Hoan dịch) Đăng nxbcand.vn (http://www.nxbcand.vn/default.asp?tab=detail&zone=72&menuid=29&id= 168&path=C%C6%A1n_l%E1%BB%91c_ti%E1%BB%83u_thuy%E1%BA %BFt_Huynh_%C4%90%E1%BB%87_c%E1%BB%A7a_D%C6%B0_Hoa _tr%C3%A0n_ra_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi) 37 "Một tiểu thuyết làm xôn xao Trung Quốc" (2005) Bài vấn Dư Hoa báo Tiền phong, Trung Quốc Vũ Công Hoan dịch Bài đăng trang Dantri.com 126 (https://dantri.com.vn/giai-tri/mot-cuon-tieu-thuyet-lam-xon-xao-trung-quoc1125152292.htm) 38 “Dư Hoa – Trung Quốc đất nước không giống ai” (Nguyễn Phú Thịnh dịch tổng hợp) Đăng talawas.org 09/06/2009 (http://www.talawas.org/?p=5660) 39 Nguyễn Hữu Thy (2013) "Cảm thức tội lỗi" Đăng trang giaophanbaria.org (https://www.giaophanbaria.org/suy-niem/phut-suy- tu/2013/05/19/cam-thuc-toi-loi.html) 40 Cathy Caruth (1991) "Kinh nghiệm không khẳng định: Chấn thương khả lịch sử" (Hải Ngọc dịch) Từ nguồn: Cathy Caruth, “Unclaimed Experience: Trauma and the Possibility of History” Yale French Studies, No.79 Literature and the Ethical Question 41 Lê Tú Anh (2013) “Từ trường hợp Đoàn Minh Phượng, nghĩ văn học chấn thương Việt Nam quan điểm nghiên cứu” Bài viết in Lý thuyết phê bình văn học đại (Tiếp nhận ứng dụng) Nxb Đại học Vinh 42 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2015) “Chấn thương tinh thần tiểu thuyết Dư Hoa”, đăng Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế số 02/2015 43 Nguyễn Thị Hiền (2016) “Vài nét truyện ngắn Trung Quốc đầu kỷ mới” Đăng trang baovannghe.com (http://baovannghe.com.vn/vai-net-truyen-ngan-trung-quoc-dau-the-kymoi380.html?vip=bvn) 44 Nguyễn Thu Hiền (2015).“Từ văn học tiên phong đến điện ảnh vết thương: Trường hợp chuyển thể phim Sống”, đăng Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, tập 45 TS Nguyễn Thu Hiền (2016) "Dịch thuật văn học Trung Quốc kỷ 20 Việt Nam từ góc nhìn văn học sử" Bài đăng trang nguvan.hnue.edu.vn 127 (http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocnuocngoai/tabid/105/newstab/ 739/Default.aspx) 46 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2017) "Thực trạng văn học thị trường Trung Quốc đương đại" Bài đăng vandoanviet.blogspot.com vanviet.info (http://vanviet.info/nghien-cuu-phe-binh/thuc-trang-van-hoc-thi-truongtrung-quoc-duong-dai/) 47 Nguyễn Văn Dân (2015) "Ảnh hưởng chủ nghĩa đại đến văn học nghệ thuật giới." đăng trang phebinhvanhoc.com.vn (https://phebinhvanhoc.com.vn/anh-huong-cua-chu-nghia-hien-dai-den-vanhoc-nghe-thuat-tren-the-gioi-va-viet-nam/) 48 Nguyễn Thị Mai Chanh (2017) "Kiểu nhân vật đám đông 'Huynh đệ' Dư Hoa" Bài đăng Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Số 399 blog nguyenmaichanh.wordpress.com (https://nguyenmaichanh.wordpress.com/2018/04/21/kieu-nhan-vat-damdong-trong-huynh-de-cua-du-hoa/) 49 Trần Quỳnh Hương (2016) "Một số tranh luận văn học đương đại Trung Quốc" Bài đăng trang vienvanhoc.com (http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/VanHocNuocNgoai/Vie w_Detail.aspx?ItemID=52) 50 Ngô Ngọc Ngũ Long "'Sống' - Vì thân sống mà sống" Báo Sài Gịn Giải phóng số ngày 23/3/2003 51 Lê Thị Hoà (2011) “Tiểu thuyết ‘Huynh đệ’ - Quan niệm Dư Hoa quan hệ gia đình” Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 52 Nguyễn Ngọc Kiên (2015) “Khoa trương tiểu thuyết ‘Huynh đệ’ Dư Hoa” Đăng trannhuong.net (http://trannhuong.net/tin-tuc-19959/khoa-truong-trong-tac-pham%E2%80%9Chuynh-de%E2%80%9D-cua-du-hoa.vhtm) 128 53 Nguyễn Ngọc Thuần "Cuộc đời khóc" Báo Tuổi trẻ số ngày 10/3/2003 54 Tâm Thơ "Lòng đau đớn mãi" Phụ nữ Chủ nhật Số 12, ngày 30/3/2003 55 Phan Thu Vân (2011) “Quá trình đại hoá văn học Trung Quốc cuối TK XIX - đầu TK XX: Sự tương tác chuyển biến tự thân với ảnh hưởng từ giới bên ngoài” Đăng vanhoanghean.com.vn (http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/qua-trinh-hien-dai-hoa-van-hoc-trung-quoc-cuoi-tk-xixdau-tk-xx-su-tuong-tac-giua-nhung-chuyen-bien-tu-than-voi-cac-anh-huongtu-the-gioi-ben-ngoai) 56 Thái Phan Vàng Anh (2010) "Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại." Đăng trang vanhoanghean.com.vn (http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/giong-dieu-tran-thuat-trong-tieu-thuyet-viet-nam-duong-dai) 57 Thái Phan Vàng Anh (2011) "Người kể chuyện với Điểm nhìn bên trong" Bài viết đăng trang toquoc.vn (http://toquoc.vn/nguoi-ke-chuyen-voi-diem-nhin-ben-trong-99105930.htm) 58 Evan Osnos (2016) “The Cost of the Cultural Revolution, Fifty Years Later” Đăng newyorker.com (https://www.newyorker.com/news/daily-comment/the-cost-of-the-culturalrevolution-fifty-years-later) 59 Đỗ Văn Hiểu (2016) “Sự vận động văn học Trung Quốc 20 năm qua (2)” Đăng blog dovanhieu.wordpress.com (https://dovanhieu.wordpress.com/2016/02/03/su-van-dong-cua-van-hoctrung-quoc-20-nam-qua-2/) 129 60 Nguyễn Hải Hoành (2018) “Văn học đương đại Trung Quốc ‘rác rưởi’?” Đăng hocviet.info (http://www.hocviet.info/van-hoc-duong-dai-trung-quoc-la-rac-ruoi) 61 Trần Thanh Hà (2014) “Cảm thức lưu vong tiểu thuyết Milan Kundera” Đăng vanchuongviet.org (https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&i d=20851) 62 “Huynh đệ - Dư Hoa” (2017) Bài viết đăng blog blog langcablog.wordpress.com (https://langcablog.wordpress.com/2017/02/10/huynh-de-du-hoa) 63 “Văn học Trung Quốc đại” Bài đăng giangnamlangtu.wordpress.com (https://giangnamlangtu.wordpress.com) 64 Tuyết Mai (2017) “Đào mộ nhục thi thời ‘Cách mạng Văn hóa’ Trung Quốc” Đăng trithucvn.net (https://trithucvn.net/trung-quoc/dao-mo-nhuc-thi-trong-thoi-cach-mang-vanhoa-trung-quoc.html) 65 “Sau 50 năm vết thương “Cách mạng Văn hóa” chưa thể lành lặn” Tinh Vệ biên dịch theo epochtimes.com Đăng dkn.tv 19/5/2016 (https://www.dkn.tv/the-gioi/goc-nhin-the-gioi/sau-50-nam-nhung-vetthuong-cach-mang-van-hoa-chua-the-lanh-lan.html) 66 Trần Tuấn (2018) “Ngang qua, Lỗ Tấn” Đăng tienphong.vn (https://www.tienphong.vn/van-hoa/ngang-qua-lo-tan-1349112.tpo) 67 Trần Văn Toàn (2015) “Quan niệm tả thực tiểu thuyết giai đoạn giao thời” đăng toantransphn.blogspot.com (http://toantransphn.blogspot.com/2015/02/quan-niem-ve-ta-thuc-trong-tieuthuyet.html) 130 68 “20.000 ảnh phơi bày thật tàn khốc Đại Cách mạng Văn hóa Trung Quốc” (Minh Vũ biên tập) Đăng dkn.tv 7/10/2016 (https://www.dkn.tv/khac/20-nghin-buc-anh-phoi-bay-su-that-tan-khoc-cuadai-cach-mang-van-hoa-trung-quoc.html) 69 “Tiểu thuyết nhà văn Dư Hoa: Mới lạ hay lố bịch?” (Mỹ Duyên lược dịch) Đăng thotre.com 4/11/2008 (https://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=50&nid=2106 ) 70 “Nhà văn Dư Hoa thức bị khởi kiện” (Thu Thuỷ dịch từ báo Đô thị Nam phương) Đăng tienphong.vn (https://www.tienphong.vn/van-hoa/nha-van-du-hoa-chinh-thuc-bi-khoikien-67187.tpo) 71 “‘Huynh đệ’ - tác phẩm lớn thứ rác rưởi?” (Hà Linh dịch) Đăng vnexpress Net 6/9/2016 (https://vnexpress.net/giai-tri/huynh-de-tac-pham-lon-hay-la-thu-rac-ruoi2141070.html) 72 Toàn Nguyễn (2006) “Tiểu thuyết "Chuyện Hứa Tam Quan bán máu" Dư Hoa chuẩn bị phát hành Việt Nam: Chuyện người bán tổ tông” Đăng cand.com.vn (http://cand.com.vn/van-hoa/Tieu-thuyet-Chuyen-Hua-Tam-Quan-ban-maucua-Du-Hoa-chuan-bi-phat-hanh-tai-Viet-Nam-Chuyen-nguoi-ban-to-tong22674/) 73 “ ‘Huynh đệ’ Dư Hoa lọt vào chung khảo Man Asian” (Thu Huệ dịch từ The Guardian) Đăng tuoitre.vn 23/10/2008 (https://tuoitre.vn/huynh-de-cua-du-hoa-lot-vao-chung-khao-man-asian284570.htm) Tài liệu tiếng Anh 131 Abrams, M.H (1993) A glossary of literary terms (sixth edition) USA: Harcourt Brace Jovanovich College Publishers Jeffrey C Kinkley (2014) Visions of Dystopia in China's New Historical Novels USA : Columbia University Press Yingjin Zhang (biên tập) (2015) A Companion to Modern Chinese Literature US: Wiley-Blackwell MacFarquhar Roderick & Schoenhals Michael (2006) Mao’s last Revolution US: Harvard University Press Li Zhensheng (2003) Red-Color News Soldier US: Phaidon Press Philip Zimbardo (2007).The Lucifer Effect: Understanding How Good People Turn Evil New York: Random House Amos Golbberg (2006) “Trauma, Narrative and Two Forms of Death” Literature and Medicine 25, No M.H Abrahams (2014) A Glossary of Literary Terms USA: Cengage Learning “The Chinese Revolution” Đăng historians.org (https://www.historians.org/about-aha-and-membership/aha-history-andarchives/gi-roundtable-series/pamphlets/em-42-our-chinese-ally-(1944)/thechinese-revolution) 10 "Strange than Fiction, A Q&A with Yu Hua" (21/2/ 2014) vấn đăng trang chinafile.com (http://www.chinafile.com/stranger-than-fiction) 11 Armando Turturici (2019) "The Writer Yu Hua: His Life and Most Important Works" Bài đăng trang Saporedicina.com (https://www.saporedicina.com/english/yu-hua-books/) 12 "Yu Hua in 10 Questions: The Chinese Author Talks Writing, Mortuaries and Sleep" (2012) Bài đăng trang Thebeijinger.com 132 (https://www.thebeijinger.com/blog/2012/03/11/yu-hua-10-questionschinese-author-talks-writing-mortuaries-and-sleep) 13 "Interview with Yu Hua" (2015) Bài vấn trang Goodreads.com (https://www.goodreads.com/interviews/show/1001.Yu_Hua) 14 Michael Standaert (2011) "Interview with Yu Hua" University of Iowa International Writing Program 15 "Writer Yu Hua", đăng trang china.org.cn 16 "Yu Hua: Fiction as Subversion" (1991) Bài vấn đăng World Literature Today số 65 17 Prix courrier international "Yu Hua lauréat 2008 avec 'Brothers'" (2003) Courrier International 18 (https://www.courrierinternational.com/article/2008/10/23/yu-hua-laureat2008-avec-brothers) Tài liệu tiếng Đức Raphael M Bonelli (2013) Selber schuld!: Ein Wegweiser aus seelischen Sackgassen Munich: Pattloch-Verlag

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w