Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
834,81 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Nam Linh SỰ BIẾN HÌNH VÀ BÚT PHÁP HIỆN THỰC HUYỀN ẢO TRONG HOÁ THÂN CỦA FRANZ KAFKA VÀ CON NHÂN MÃ Ở TRONG VƯỜN CỦA MOACYR SCLIAR KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2015 - 2019 TP HỒ CHÍ MINH, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Nam Linh SỰ BIẾN HÌNH VÀ BÚT PHÁP HIỆN THỰC HUYỀN ẢO TRONG HOÁ THÂN CỦA FRANZ KAFKA VÀ CON NHÂN MÃ Ở TRONG VƯỜN CỦA MOACYR SCLIAR KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2015 - 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LÊ NGỌC PHƯƠNG Bộ môn: Lý luận Phê bình Văn học, Khoa Văn học TP HỒ CHÍ MINH, 2019 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp tơi mang tên “Sự biến hình bút pháp thực huyền ảo Hóa thân Franz Kafka Con nhân mã vườn Moacyr Scliar” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình khoa học khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Nam Linh LỜI CẢM ƠN Để có ngày hôm nay, trước hết xin cảm ơn bố mẹ, người làm tất Bố mẹ người lao động tay chân, không học cao, gửi cho tin nhắn vài từ sai tả ln mong tiến xa đường học vấn, cho học hành điều kiện tốt để có tương lai tốt đẹp Cảm ơn bố mẹ ủng hộ lựa chọn con, cho theo đuổi u thích Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Ngọc Phương, cô người dẫn dắt từ bước đường nghiên cứu đại học Cơ ln tận tình hướng dẫn bỏ qua lỗi lầm Cô người vực tơi dậy lúc tơi yếu lịng, chùn bước Cô thức đến 1-2 sáng để sửa cho tơi Nếu khơng có có lẽ tơi khơng thể hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Ngọc Bảo Trâm ThS Nguyễn Thị Phương Thúy, cô Bảo Trâm đưa đến với nhà văn Moacyr Scliar tác phẩm Con nhân mã vườn, cô Phương Thúy quan tâm nhắc nhở nhiều điều trình thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Văn học giảng dạy cho suốt năm qua, xin cảm ơn anh chị, bạn bè giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành khóa luận Tác giả khóa luận MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc khóa luận 11 CHƯƠNG HAI NHÀ VĂN THIỂU SỐ VÀ NIỀM DAY DỨT VỀ CĂN TÍNH NGƯỜI 13 1.1 Franz Kafka tác phẩm Hoá thân 13 1.1.1 Franz Kafka - thiên tài nghịch dị 13 1.1.2 Hoá thân - bi kịch kiếp người 16 1.2 Moacyr Scliar tác phẩm Con nhân mã vườn 19 1.2.1 Moacyr Scliar - “nhân mã” Do Thái đất Brazil 19 1.2.2 Con nhân mã vườn - hành trình tìm tự 20 1.3 Từ thân phận thiểu số đến niềm day dứt tính người 22 1.3.1 Dân tộc Do Thái - lịch sử bị đẩy vào tình cảnh lưu vong 22 1.3.2 Từ tính dân tộc đến tính người 25 CHƯƠNG SỰ BIẾN HÌNH TRONG HĨA THÂN VÀ CON NHÂN MÃ Ở TRONG VƯỜN - MỘT ẨN SỐ NHIỀU LỜI GIẢI 32 2.1 “Sự biến hình” Hóa thân Con nhân mã vườn 32 2.1.1 Thuật ngữ “sự biến hình” 32 2.1.2 Sự biến hình Hóa thân Con nhân mã vườn 33 2.2 Biến hình – phân tách nhân hình nhân tính 2.2.1 Biến dạng hình hài tha hóa nhân tính 34 35 2.2.2 Sự biến hình biểu tính dục 2.3 Biến hình - chuyển đổi hai trạng thái tự giam cầm 40 46 2.3.1 Sự giam cầm hữu hình - tự thân thể 47 2.3.2 Sự giam cầm vô hình - tự tinh thần 49 2.4 Sự biến hình - ảo giác sinh từ chứng rối loạn tâm thần 54 TIỂU KẾT 62 CHƯƠNG BÚT PHÁP HIỆN THỰC HUYỀN ẢO TỪ HOÁ THÂN ĐẾN 63 CON NHÂN MÃ Ở TRONG VƯỜN 63 3.1 Chủ nghĩa Hiện thực huyền ảo từ Franz Kafka đến Moacyr Scliar 63 3.2 Một số phương diện bật bút pháp thực huyền ảo Hóa thân Con nhân mã vườn 66 3.2.1 Kết cấu thực - ảo 66 3.2.1.1 Cấu trúc đóng - mở điểm nhìn biến hóa 66 3.2.1.2 Tình tiết phi lý, giọng điệu thản nhiên 69 3.2.2 Không - thời gian thực - ảo 72 3.2.2.1 Không - thời gian xây dựng từ chất liệu thực 72 3.2.2.2 Không - thời gian huyền thoại 74 3.2.3 Nhân vật thực - ảo 76 3.2.3.1 Nhân vật vay mượn từ thần thoại 76 3.2.3.2 Nhân vật vô danh nhân vật vắng mặt 78 TIỂU KẾT 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài All things are mortal but the Jew; all other forces pass, but he remains What is the secret of his immortality? (Mark Twain, 1897) Lời Mark Twain, dù nói từ kỷ trước Trải qua đàn áp lần lưu vong lịch sử, người Do Thái tồn cách hay cách khác, họ tác động sâu sắc đến giới khoa học, kinh tế, y học, triết học lẫn nghệ thuật, văn học, âm nhạc, (tác giả khóa luận dịch từ “The Secret of Jewish Survival”, n.d) Không thể phủ nhận điều số tên tuổi vĩ đại làm nên diện mạo nhân loại nhiều người có gốc Do Thái, họ đem tới tư tưởng kiệt xuất, góp phần làm thay đổi lịch sử tư tưởng, nhận thức loài người Franz Kafka số Với lối viết khác biệt truyền thống tầm nhìn vĩ đại mình, Kafka mệnh danh “thần tượng thời đại” (Lê Thị Giang, 2014, tr.8) Các sáng tác Kafka quy tụ nhiều lối viết, nhiều hệ tư tưởng nên sau Kafka nhiều nhà văn nhận ơng tổ trường phái mình, điển chủ nghĩa Hiện sinh, chủ nghĩa Hiện thực huyền ảo (Lê Huy Bắc, 2018, tr.14) Cuộc đời tác phẩm Kafka không trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho nhiều cơng trình nghiên cứu mà ảnh hưởng lớn đến hệ nhà văn sau ông Một nhà văn thuộc hệ sau Kafka, đồng thời nhà văn gốc Do Thái xuất sắc - Moacyr Scilar, chịu nhiều ảnh hưởng từ ông Moacyr Scliar viết Kafka’s Leopards - tiểu thuyết đầy chất phúng dụ, có xuất nhân vật nhà văn Do Thái Kafka cách ngôn tiếng báo hoa mai thánh đường2 ơng Hơn nữa, Moacyr Scliar khơng Mọi lụi tàn, người Do Thái khơng Tất lực khác qua đi, riêng họ cịn lại Đâu bí mật cho họ? (tác giả khóa luận dịch) The Leopards in the Temple Franz Kafka: “Những báo hoa mai nhảy vào thánh đường uống cịn sót lại chén thánh Chuyện xảy hết lần đến lần khác Cuối người ta dự đốn hành động chúng trở thành phần nghi lễ.” (tác giả khóa luận dịch) tìm thấy Kafka gợi dẫn văn chương mà hai người tương đồng đặc biệt khác Họ mang nỗi ám ảnh thân phận lưu vong dân tộc Do Thái gặp nơi trang văn, nơi câu chuyện pha lẫn thực huyền ảo, nơi mà tầng tầng lớp lớp ẩn ức, triết lý, suy nghiệm ẩn giấu, dồn nén hình tượng nghệ thuật độc đáo, huyễn hoặc, vừa nỗi niềm cá nhân, vừa nỗi lo âu nhân loại, vừa phập phồng thở thời đại “kỹ trị”, vừa phảng phất chất huyền thoại từ thuở nguyên sơ loài người Khởi từ lòng mến mộ tài hai nhà văn lỗi lạc niềm say mê với tượng “sống động biến chuyển không ngừng”, “không chấm dứt thời điểm với chết nhà văn”, tượng mà suốt kỷ qua dù có người cố gắng diễn giải “nhưng rốt không thời đại phát hết điều mẻ” (Thái Thị Hoài An, 2005, tr.5), chọn đường vào giới nghệ thuật Franz Kafka Moacyr Scliar cách khám phá lý giải tương đồng khác biệt thể “biến hình” nhân vật hai tác phẩm tiêu biểu Hóa thân Con nhân mã vườn tầng sâu ý nghĩa Qua chúng tơi muốn nhìn nhận cách tân bút pháp chủ nghĩa Hiện thực huyền ảo Franz Kafka kế thừa thành tựu rực rỡ thời kỳ bùng nổ châu Mỹ Latinh Moacyr Scliar, để lần khẳng định sức hấp dẫn dòng văn học huyền ảo này, đồng thời nhìn nhận thêm tầm ảnh hưởng Kafka văn chương giới nỗ lực hệ sau để sáng tạo nên hình tượng cách tân kỹ thuật viết, mà điển hình Moacyr Scliar Hơn nữa, chọn vấn đề so sánh “Sự biến hình bút pháp thực huyền ảo Hóa thân Franz Kafka Con nhân mã vườn Moacyr Scliar” làm đề tài nghiên cứu, chúng tơi cịn hướng đến tìm đồng điệu tâm hồn nghệ sĩ tài ba, chân - người mà trái tim họ dường nhịp đập với trái tim nhân loại Thực đề tài nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn góp thêm góc nhìn tác phẩm Franz Kafka chủ nghĩa Hiện thực huyền ảo vốn khai thác nhiều, đồng thời gợi mở quan tâm đến sáng tác nhà văn Moacyr Scliar vốn chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Cơng trình nguồn gợi ý, tham khảo cho đề tài có liên quan Qua chúng tơi mong thúc đẩy hoạt động dịch thuật tiếp nhận hai tác giả nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu Franz Kafka tác phẩm Hoá thân Franz Kafka nhà văn lớn kỷ XX, tác phẩm ông có độc đáo đột phá nội dung nghệ thuật, làm nên tượng không lặp lại lịch sử mà kỷ qua người ta khai thác mà không hết tầng tầng lớp lớp triết lý thủ pháp nghệ thuật thẳm sâu Do có nhiều cơng trình nghiên cứu, phân tích Franz Kafka nên tập trung vào cơng trình nghiên cứu, viết, báo bàn Kafka gắn với tác phẩm Hóa thân, biến dạng chàng Gregor Samsa tính chất thực huyền ảo tác phẩm Gerald R Lucas (2004) có viết “On Kafka’s Metamorphosis - A few thoughts on Kafka’s nightmare vision of contemporary life”, tác giả Gregor tỉnh dậy thấy bị biến thành trùng khơng đặt câu hỏi bị mà im lặng chấp nhận tìm cách để thích ứng với hình dạng mới, tác giả Kafka nhún vai thản nhiên coi chuyện kỳ quặc lẽ tự nhiên Về ý nghĩa chủ đề, tác giả viết cho Hóa thân câu chuyện xoay quanh hoán đổi giữ uy quyền lực Khi Gregor người, ln cố gắng để làm trịn trách nhiệm với gia đình, lo cho bố mẹ em gái sống đầy đủ điều cho thấy anh nắm giữ quyền uy nhà, giam cầm thành viên lại khiến họ phụ thuộc vào anh Tất thịnh vượng xa hoa mà họ hưởng lại xiềng xích để Gregor giữ họ tầm kiểm sốt Cịn anh biến thành bọ, thành viên lại phải làm việc, họ bắt đầu thấy khả không phụ thuộc vào Gregor nữa, ngược lại Gregor cịn vơ dụng gánh nặng Cịn tiểu luận “The Metamorphosis: Franz Kafka – An example of Magic Realism” (n.d) tác giả yếu tố xác định Hóa thân ví dụ điển hình cho chủ nghĩa thực huyền ảo, tác phẩm kết hợp giả tưởng thực tế để tìm kiếm thật vượt lên bề sống ngày Hiện thực trở nên méo mó khiến người đọc khơng phân biệt thật khơng thật Hóa thân câu chuyện người nghiện công việc nên bị biến thành trùng phải tìm cách xoay sở với thực tế Tác giả cho yếu tố phi lý dù gia đình đối xử tệ với Gregor anh yêu thương họ vô điều kiện thở cuối Thêm nữa, tiểu luận đề quan điểm tác giả Franz Kafka cho nhân vật biến hình để miêu tả cách nhìn giới qua góc nhìn nhân vật đó, Kafka miêu tả người xã hội ích kỷ dễ thay đổi theo thời gian, Gregor cơng việc trách nhiệm với gia đình mà biến thành quái vật, nhà anh dần thay đổi hồn cảnh sống Gia đình phụ thuộc vào anh, anh biến hình người khơng cần anh nữa, cảm giác vô dụng giết chết anh McElprang, Pam (2018) có phân tích “Franz Kafka's The Metamorphosis: Gregor's Mental Illness and the Impact of His Depression” đặc điểm biểu trầm cảm Gregor, phân tích cách mà gia đình đối xử với anh tương quan bệnh nhân trầm cảm, dẫn đến chết anh Ở Việt Nam tình hình nghiên cứu Kafka nửa kỷ qua sơi Trong cơng trình Vấn đề tiếp nhận sáng tác Franz Kafka Việt Nam tác giả Thái Thị Hoài An thực năm 2005 thống kê, khái quái gần tồn q trình, khuynh hướng tiếp nhận tác phẩm Kafka Việt Nam từ trước 1975 miền Bắc đô thị miền Nam mốc 1986, tiền đề văn hóa - xã hội đa dạng cách tiếp nhận Kafka hệ bạn đọc Việt Nam từ sau năm 1986 Đồng thời tìm hiểu dấu ấn Franz Kafka văn học Việt Nam đương đại Cơng trình tác giả Thái Thị Hồi An tài liệu tổng hợp bao quát, định hình vai trị, vị trí Kafka - tác giả lớn giới Việt Nam, có tính chất tham khảo cao cho đề tài có liên quan Chỉ năm sau cơng trình tác giả Thái Thị Hồi An Việt Nam có cơng trình lớn Kafka, chun luận Nghệ thuật Franz Kafka tác giả 75 Xin đừng gõ cửa, cửa khơng mở Chúng ta lầm nhà, nhà Kafka khơng có cửa (Phạm Công Thiện, 1970, chương 3, tr.178) Trong Kinh Thánh, cánh cửa biểu tượng cho niềm hi vọng, tương lai tươi sáng, Người nói: “Cứ gõ, cửa mở cho” Nhưng với Gregor Samsa, cánh cửa phòng anh ranh giới anh khơng thể vượt qua Bên ngồi cánh cửa gia đình, cơng việc, sống người, ánh sáng, tự do, bên cánh cửa bọ bị giam cầm, bóng tối, đơn, kỳ thị bị chối bỏ Mỗi lần anh mon men vượt qua cánh cửa lần tai họa giáng xuống, trừng phạt cho kẻ vượt qua ranh giới Cho nên có cánh cửa mở mà anh nằm nép bóng tối, lần cuối anh khỏi cánh cửa lần anh nhận án tử ban xuống cho mình, anh trở phòng, nằm im bất động tưởng nhớ đến gia đình, bái vọng khoảng thời gian trước lãnh án thực hành nghi lễ Cịn Con nhân mã vườn, khơng gian huyền thoại gợi lên từ cánh đồng nơng trang, nơi tuổi thơ Guedali, khu vườn địa đàng mà nhân mã bảo bọc, yêu thương Khi nhân mã nhảy khỏi vườn, từ giã tuổi thơ, khu vườn biến không quay trở lại Sau này, anh cố tìm cách quay nơng trang cũ để tìm lại tuổi thơ mình, dù mảnh đất ấy, anh khơng thể gặp lại khu vườn địa đàng Đó giá phải trả cho trưởng thành, cho lạc thú trần gian, cho tự mà lồi người mơ tưởng Khu bệnh viện ơng bác sĩ Morocco không gian đậm chất huyền thoại, biến nhân mã thành người, người thành nhân mã, ông bác sĩ thân Thượng Đế, nắn sửa hình dạng người Khi sinh linh huyền thoại tạo thời đại, bi kịch, sinh linh khốn khổ đến cầu xin ơng sửa lại hình hài cho họ, giải thoát họ khỏi bi kịch, ông chấp nhận điều đó, cho kẻ thực khao khát sống bình n Nhưng khơng phải nơi để thỏa mãn thú tính người, Guedali phạm phải sai lầm đó, anh không đáp ứng cầu xin 76 3.2.3 Nhân vật thực - ảo “Con người nội dung quan trọng văn học” (Trần Đình Sử, 2014, tr.114) nhân vật thể người văn học Tác phẩm văn học khơng khơng có nhân vật, người với đầy đủ yếu tố tên tuổi, ngoại hình, tính cách ngồi đời, vật, cối, đồ vật, tượng siêu nhiên mang đặc điểm, tính chất người, chí khơng xuất cụ thể qua dạng nhân vật tồn dạng nhìn, giọng điệu, thái độ người kể chuyện hay tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thơ (Trần Đình Sử, 2014, tr.115) Tác phẩm văn học phản ánh thực thơng qua hình tượng nhân vật, cách xây dựng nhân vật thể quan niệm, cách nhìn nhà văn người, giới, đồng thời cho thấy tài nhà văn việc tạo nên nhân vật có tính hình tượng cao Với bút pháp thực huyền ảo, nhân vật đặt giới thật ảo lẫn lộn, kiện phi lý hoang đường, phi lý xảy nào, không thời gian thật mà lại khơng phải thật, hệ thống nhân vật pha trộn thực ảo, vật chất phản vật chất, trở thành hình tượng vừa quen vừa lạ, vừa thực lại vừa phi thực… Các nhân vật hai tác phẩm Hóa thân Con nhân mã vườn tạo nên cách 3.2.3.1 Nhân vật vay mượn từ thần thoại Trong tác phẩm Con nhân mã vườn có nhân vật có nguồn gốc từ thần thoại Hy Lạp nhân mã, nhân sư Có ba nhân vật có hình dạng nhân mã chàng Guedali, nhân vật người kể chuyện xưng “tôi”, nàng Tita vợ Guedali Ricardo - chàng nhân mã trẻ tuổi đột nhập vào nhà quyến rũ Tita bị Guedali phát sau bị bảo vệ khu nhà bắn chết Còn Lolah nàng nhân sư có đầu ngực đàn bà cịn tồn thân thể cịn lại sư tử Trong thần thoại Hy Lạp, nhân mã (Centaurus) thần Nephele Ixion - vua xứ Lapiths Truyện kể Ixion gan quyến rũ nữ thần Hera - vợ thần Zeus, thần Zeus tức giận nên hóa đám mây thành hình Hera để thử lịng Ixion, đám mây thần Nephele, Ixion lấy Nephele hai người sinh sinh vật nửa người, nửa ngựa gọi Centarus (Nhân mã) Centaurus 77 đến vùng núi Pelion sinh chủng tộc nhân mã Tương truyền nhân mã sinh vật bí ẩn, chất hoang dã, có sức mạnh phi thường, tính cách bạo, sống bng thả có ham muốn tình dục mãnh liệt Nhân mã sinh vật kéo xe thần rượu Dionysus vật cưỡi thần tình yêu Eros Tuy nhiên có nhân mã hiền lành, tử tế tên Chiron có tài bắn cung, Chiron khơng may qua đời, sau biến thành chịm mà người ta gọi chòm Nhân mã Trong tác phẩm mình, Moacyr Scilar mượn lại hình dạng sinh vật huyền thoại để xây dựng nên nhân vật Tuy nhiên, so với sinh vật huyền thoại Hy Lạp, nhân vật mang hình dạng nhân mã Scliar lại khác Các nhân vật sinh từ cha mẹ người bình thường, đời họ hồn tồn ngẫu nhiên, khơng có lý Chàng nhân mã Guedali tìm tất sách mà đọc khơng biết lại nhân mã, anh tìm thấy sinh vật thần thoại tự anh cảm thấy khơng phải nguồn cội mình, anh chẳng liên quan đến sinh vật huyền bí thần thoại Hy Lạp Anh thằng trai Do Thái, cha mẹ anh Tita vậy, Ricardo Họ nhân mã thời đại, hoang đường phi lý mọc thực Những nhân vật có tính chất người, đời, họ sống với gia đình, ăn uống, nói năng, học hành, làm việc người bình thường, khơng có sức mạnh thần kỳ hay chất huyền bí sinh vật huyền thoại Cịn nhân sư vốn sinh vật có nguồn gốc từ thần thoại Ai Cập cổ đại, lai đầu người sư tử, thường giống đực, sinh vật canh giữ đền Sang thần thoại Hy Lạp, nhân sư có đầu người, sư tử có cánh, thường giống cái, xuất với câu đố sinh vật sáng bốn chân, trưa hai chân tối ba chân, khơng giải bị ăn thịt, có Oedipe giải câu đố nhân sư chết Nàng nhân sư Lolah sư tử bình thường, nàng sinh bầy sư tử vùng núi Tunisia, sống đời hoang dã đấu tranh khắc nghiệt để sinh tồn Lolah mang chất mãnh thú nhiều đời sống hoang dã, chứng tỏ hoàn cảnh sống ảnh hưởng đến hình thành nhận thức, tư Nàng sinh linh khốn khổ tội nghiệp – vị bác sĩ nói, nàng khơng ưa 78 sư tử sinh nàng, nàng cảm thấy khác chúng, chẳng thể người khơng thể nàng sư tử mà tính mãnh thú ăn sâu vào nàng Scliar kéo huyền thoại xuống đất cách mượn hình dáng từ thần thoại tái tạo lại theo bút pháp thực huyền ảo, nhân vật ơng khơng cịn màu sắc thần thoại cả, chí cịn bị người xem thường, rẻ rúng, kỳ thị, huyền ảo bị định giá lại kỷ XX Họ khơng có hùng dũng, quyền uy thần thoại, họ kẻ lạc lồi giới lồi người, thú khơng thú, người không người Hơn nữa, nhân vật trao cho hội phẫu thuật thành người thường Đây thật tinh thần chủ nghĩa XX, mà máy móc, khoa học lên ngôi, sinh vật thần thoại chuyện lên bàn mổ cắt bỏ phần thú để làm người cả, thể sinh linh thần thoại thể thống nhất, hai phần người - ngựa nhân vật Scliar lại hai phần mâu thuẫn, đối lập thể lẫn tâm trí, khác biệt nhân mã thần thoại nhân mã thực huyền ảo kỷ XX 3.2.3.2 Nhân vật vô danh nhân vật vắng mặt Một đặc trưng bút pháp thực huyền ảo làm cho thực trở nên mập mờ, lẫn lộn thực ảo Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách thường sử dụng phổ biến để tạo nên nhân vật vô danh, nhân vật vắng mặt Kiểu nhân vật vô danh nhân vật vắng mặt bắt gặp nhiều tác phẩm Kafka, trở thành điểm độc đáo phong cách Kafka Ở truyện Hóa thân có nhân vật Trừ bốn người gia đình Gregor có tên gọi (em gái Grete, bố có họ Samsa, mẹ có tên thân mật Anna) nhân vật cịn lại vơ danh, họ gọi tên nghề nghiệp viên quản lý, lão chủ, bà giúp việc, ba người khách trọ, đám nhân viên chào hàng… điều vừa xác định mà lại khơng xác định nhân vật, họ khơng có tên, tuổi, khơng miêu tả ngoại hình, có lời nói, hành động, họ xuất tác phẩm để thực chức biến Thậm chí có nhân vật cịn khơng xuất hiện, nhân vật lão chủ bí ẩn, ông ta ai, trông nào, 79 nhân vật vắng mặt từ đầu đến cuối lại có ảnh hưởng lớn Ơng ta vừa chủ nợ gia đình Gregor, vừa người có quyền định số phận họ ơng ta sa thải Gregor nhà khốn đốn Nhân vật lão chủ tương tự Klamm Lâu đài, hay viên quan tòa Vụ án Trong Con nhân mã vườn xuất kiểu nhân vật vơ danh, mụ đỡ, cô gái khỏa thân sân thượng khu nhà mới, bà dạy sư tử, ông bác sĩ Morocco, gái keo kính râm qn ăn, người có gắn với biến cố, mốc thời gian đời nhân vật chính, chí có nhân vật xuất xuất lại nhiều lần tác phẩm khơng có tên Họ gọi tên nghề nghiệp đặc điểm bật mà nhân vật “tôi” quan sát Những kiểu nhân vật vô danh vắng mặt tạo nên mập mờ thực, tạo khoảng trống để huyền ảo xen vào, tạo nên tính đa nghĩa cho nhân vật Ví dụ nhân vật lão chủ hình tượng khơng thể nắm bắt, ông người cụ thể, lực, ách thống trị, quyền lực tối cao ngầm chi phối tất Hay nhân vật ông bác sĩ phẫu thuật, ông ta người thực việc biến hình cho Guedali Tita, chăm sóc hai người khoảng thời gian dài, ơng khơng có tên, dù miêu tả ngoại hình kỹ lưỡng Điều khiến cho ông ta trở nên vừa thật vừa ảo việc phẫu thuật hoang đường mà ông ta Đây đa phần nhân vật chức năng, thực nhiệm vụ biến cốt truyện, họ khơng cần tên tuổi quan trọng họ làm ý nghĩa cho tồn họ 80 TIỂU KẾT Mở đầu chương ba, chúng tơi khái qt q trình hình thành phát triển chủ nghĩa thực huyền ảo Mỹ Latinh, nhấn mạnh vai trị khởi nguồn Franz Kafka Từ chúng tơi vào phân tích bút pháp hai tác phẩm Hóa thân Con nhân mã vườn yếu tố: cấu trúc tác phẩm, điểm nhìn trần thuật, tình tiết, giọng điệu, không - thời gian nhân vật Về kết cấu thực-ảo ý đến cấu trúc đóng mở biến hóa điểm nhìn trần thuật, tình tiết phi lý kể giọng điệu thản nhiên, biến hình xảy nhân vật không ngạc nhiên không tìm ngun nhân, nhà văn khơng đưa thơng tin để củng cố xác thực tình tiết huyền ảo mà lại cịn kể giọng điệu nhẹ nhàng, bình thản; Tiếp theo chúng tơi tìm hiểu yếu tố tác giả vay mượn để tạo nên chất cho không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm, đồng thời thực đó, tác giả đưa yếu tố huyền ảo vào, tạo nên không - thời gian mang tính chất huyền thoại độc đáo Cuối cùng, bút pháp xây dựng nhân vật, chúng tơi tìm hiểu số kiểu nhân vật đặc trưng, kiểu nhân vật vay mượn từ thần thoại hai nhân vật vô danh, nhân vật vắng mặt 81 KẾT LUẬN Qua thực đề tài đạt số kết sau Thứ nhất, tìm hiểu đời, nghiệp hai tác giả, ý đến thân phận Do Thái với mặc cảm lưu vong sau thảm họa dân tộc lịch sử, từ khái quát thành nỗi ám ảnh tính dân tộc hai nhà văn suy rộng niềm day dứt tính người Thứ hai, xác định khái niệm “sự biến hình” văn học đại với tính chất suy lý, chiêm nghiệm, ẩn chứa nhiều tư tưởng triết lý tính người Từ khái niệm này, chúng tơi vào phân tích, so sánh biến hình nhân vật hai tác phẩm Trước hết biến hình đẩy nhân vật vào phân tách nhân hình nhân tính, đề cập đến tha hóa kỷ nguyên đại, lời cảnh tỉnh dần tính người, đồng thời liên tưởng đến vấn đề tính dục người, ham muốn khơng thể che giấu mà cần thỏa mãn khuôn khổ chuẩn mực xã hội Thứ hai, biến hình khiến nhân vật chuyển đổi hai trạng thái tự giam cầm, thể xác, hai tinh thần Khi người khơng có đồng tâm hồn thể xác rơi cảm giác bị giam cầm Cuối cùng, biến hình soi chiếu góc nhìn Tâm thần học, nêu lên mối nguy hiểm bệnh xã hội đại Chương thứ, qua so sánh hai tác phẩm mặt bút pháp thực huyền ảo yếu tố kết cấu gồm cấu trúc tác phẩm, ngơi kể, tình tiết giọng điệu khơng gian - thời gian nhân vật thấy, mở đầu nên tác phẩm Kafka có lối cấu trúc đơn giản với ngơi kể thứ ba, Scliar lại có lối kết cấu phức tạp, vừa kết cấu vòng tròn, vừa có dạng kết cấu trùng điệp, tạo kẽ hở để độc giả sáng tạo Cả hai tác phẩm sử dụng bút pháp đặc trưng chủ nghĩa thực huyền ảo kể tình tiết phi lý huyền ảo giọng điệu thản nhiên Về không - thời gian, hai tác giả sử dụng chất liệu từ thực để tạo lập nên không - thời gian nghệ thuật cho tác phẩm lại phá vỡ thực yếu tố huyền ảo, tạo nên không - thời gian mang tính huyền thoại Về nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhân vật vay mượn từ thần thoại, nhân vật vô danh nhân vật vắng mặt 82 Có thể thấy bút pháp thực huyền ảo Franz Kafka mang tính chất mở đường đến Moacyr Scliar kế thừa đạt đến độ nhuần nhuyễn So sánh hai tác phẩm hai phương diện chủ đề “sự biến hình” bút pháp thúc huyền ảo thấy trước thời đại Franz Kafka kế thừa Moacyr Scliar Hai nhà văn xuất phát từ thân phân Do Thái, không dừng lại việc băn khoăn thân phận dân tộc mình, khơng day dứt tính Do Thái, mà từ cảm thức lạc lồi, đơn, lưu đày đó, hai sâu vào vấn đề nhân loại, cuối họ lại gặp nơi chứa đựng “hồn chung loài người” 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu sách, luận văn, luận án, tạp chí Deleuze, G & Guattari, F (2013) Kafka - Vì văn học thiểu số (Nguyễn Thị Từ Huy dịch - Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính) Hà Nội: Tri Thức Hoài Thanh & Hoài Chân (2011) Thi nhân Việt Nam TPHCM :Văn Học Hoàng Trinh (1999) Phương Tây - Văn học Con người Hà Nội: Hội Nhà Văn Huỳnh Như Phương (2014) Lý luận văn học (nhập mơn) TPHCM: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Kafka F (2016) Hoá thân (Đức Tài dịch) TPHCM: Hội Nhà Văn Kafka F (2018) Vụ án (Lê Chu Cầu dịch) Hà Nội: Văn Học Lại Nguyên Ân (1999) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Đại học Quốc gia Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2007) Từ Điển Thuật Ngữ Văn Học Hà Nội: Giáo Dục Lê Huy Bắc (2006) Nghệ thuật Franz Kafka Hà Nội: Giáo Dục Lê Huy Bắc (2009) Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel García Márquez Hà Nội: Giáo Dục Việt Nam Lê Huy Bắc (2018) Franz Kafka - Người tẩy não nhân loại TPHCM: Tổng Hợp Lê Huy Bắc chủ biên (2011) Văn học Âu - Mỹ kỷ XX Hà Nội: ĐH Sư Phạm Lê Ngọc Phương (2011) Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Mỹ Latinh (Khảo sát qua hai tác gia Jorge Luis Borges Gabriel García Márquez) (Luận văn Thạc sĩ chưa xuất bản) chuyên ngành Văn học nước TPHCM: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TPHCM Lê Ngọc Phương (2017) Cấu trúc nghệ thuật tiểu thuyết châu Mỹ Latinh (trường hợp Gabriel García Márquez Mario Vargas Llosa) (Luận án Tiến sĩ chưa xuất bản) TPHCM: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TPHCM 84 Lê Thị Giang (2014) Đặc điểm nhân vật ba tác phẩm Franz Kafka - Lâu đài Vụ án Hoá thân (Luận văn Thạc sĩ chưa xuất bản) Hà Nội: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Yến (2009) Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm Franz Kafka (Luận văn Thạc sĩ chưa xuất bản) Hà Nội: Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - ĐHQG Hà Nội Phương Lựu chủ biên Nguyễn Nghĩa Trọng La Khắc Hòa & Lê Lưu Oanh (2014) Lý luận văn học Tập - Văn học nhà văn bạn đọc Hà Nội: ĐH Sư Phạm Storr.A (2016) Dẫn luận Freud (Thái An dịch) TPHCM: Hồng Đức Thái Thị Hoài An (2005) Vấn đề tiếp nhận sáng tác Franz Kafka Việt Nam (Luận văn Thạc sĩ chưa xuất bản) TPHCM: Đại học Sư Phạm TPHCM Todorov.T (2008) Dẫn luận văn chương kì ảo (Lê Hồng Sâm - Đặng Anh Đào dịch) Hà Nội: ĐH Sư Phạm Hà Nội Trần Đình Sử chủ biên La Khắc Hịa Phùng Ngọc Kiếm Nguyễn Xuân Nam (2014) Lý luận văn học tập - Tác phẩm thể loại văn học Hà Nội: ĐH Sư phạm Hà Nội * Tài liệu trực tuyến Anxiety and Depression Association of America (n.d) Body Dysmorphic Disorder (BDD) Truy xuất từ https://adaa.org/understanding-anxiety/relatedillnesses/other-related-conditions/body-dysmorphic-disorder-bdd Anxiety and Depression Association of America (n.d) Depression Truy xuất từ https://adaa.org/understanding-anxiety/depression Anxiety and Depression Association of America (n.d) Obsessive - Compulsive Disorder (OCD) Truy xuất từ https://adaa.org/understandinganxiety/obsessive-compulsive-disorder-ocd Blom, Rianne M Hennekam, Raoul C & Denys, M (5/4/2012) Body Integrity Identity Disorder Volume Issue e34702 Truy xuất từ 85 https://www.researchgate.net/publication/224709220_Body_Integrity_Identity _Disorder CBC Radio (7/8/2016) “You have the right to several identities”: Moacyr Scliar on his Brazilian-Jewish heritage Truy xuất từ https://www.cbc.ca/radio/writersandcompany/you-have-the-right-to-severalidentities-moacyr-scliar-on-his-brazilian-jewish-heritage-1.3708720 Centaurus – The Centaur (n.d) Greek Legends and Myths Truy xuất từ https://www.greeklegendsandmyths.com/centaurus-constellation.html Đặng Hoàng Xa (2015a) Lịch sử thăng trầm 4000 năm người Do Thái (P.1) Nghiên cứu quốc tế Truy xuất từ http://nghiencuuquocte.org/2015/10/20/lichsu-do-thai-p1/ Đặng Hoàng Xa (2015b) Lịch sử thăng trầm 4000 năm người Do Thái (P.2) Nghiên cứu quốc tế Truy xuất từ http://nghiencuuquocte.org/2015/10/21/lichsu-do-thai-p-2/ Đặng Hoàng Xa (2015c) Lịch sử thăng trầm 4000 năm người Do Thái (P.3) Nghiên cứu quốc tế Truy xuất từ http://nghiencuuquocte.org/2015/10/22/lichsu-do-thai-p-3/ Đặng Hoàng Xa (2015d) Lịch sử thăng trầm 4000 năm người Do Thái (P.4) Nghiên cứu quốc tế Truy xuất từ http://nghiencuuquocte.org/2015/10/23/lichsu-do-thai-p-4/ Đặng Hoàng Xa (2015e) Lịch sử thăng trầm 4000 năm người Do Thái (P.5) Nghiên cứu quốc tế Truy xuất từ http://nghiencuuquocte.org/2015/10/24/lichsu-do-thai-p-5/ Đặng Hoàng Xa (2015f) Lịch sử thăng trầm 4000 năm người Do Thái (P.6) Nghiên cứu quốc tế Truy xuất từ http://nghiencuuquocte.org/2015/10/25/lichsu-do-thai-p-6/ 86 Đặng Hoàng Xa (2015g) Lịch sử thăng trầm 4000 năm người Do Thái (P.7) Nghiên cứu quốc tế Truy xuất từ http://nghiencuuquocte.org/2015/10/27/lichsu-do-thai-p-7/ Giao Hưởng (20/10/2005) Con nhân mã vườn Báo Thanh niên Online mục Văn học Truy xuất từ https://thanhnien.vn/van-hoa-nghe-thuat/vanhoc/con-nhan-ma-o-trong-vuon-132594.html Giovanniello Michael (2015) The Will to Change: The Role of Self-consciousness in the Literature of Metamorphosis New York: City College of City University of New York Academic Works Truy xuất từ https://academicworks.cuny.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1560&context=c c_etds_theses Gittleman, Rabbi George (n.d) The Secret of Jewish Survival Congregation Shomrei Torah Truy xuất từ http://www.shomreitorah.org/the-secret-ofjewish-survival/ Grimes, W (05/03/2011) Moacyr Scliar Brazilian Novelist Dies at 73 The New York Times Truy xuất từ https://www.nytimes.com/2011/03/06/books/06scliar.html Grimes, W 9/3/2011) Moacyr Scliar Brazilian writer who explored Jewish identity The New York Times Truy xuất từ http://archive.boston.com/bostonglobe/obituaries/articles/2011/03/09/moacyr_ scliar_brazilian_writer_who_explored_jewish_identity/ Hàn Tuyết (2011) Con nhân mã vườn - Bi kịch đường tìm ngã Truy xuất từ http://afamily.vn/con-nhan-ma-trong-vuon-bi-kich-tren-conduong-tim-ve-ban-nga-2011051102157927.chn Hà Thuỷ Nguyên (30/03/2013) “Con nhân mã vườn” giấc mơ phóng túng Truy xuất từ http://bookhunterclub.com/con-nhan-ma-trong-vuonva-nhung-giac-mo-phong-tung/ 87 Judy Bolton-Fasman (8/2003) The Centaur in the Garden by Moacyr Scliar - An interview with Moacyr Scliar by Judy Bolton-Fasman The Jewish Reader Truy xuất từ https://web.archive.org/web/20140515223027/http://www.yiddishbookcenter org/node/279 Kafka.F (2016) Thư gửi bố (Đinh Bá Anh dịch) TPHCM: Hội Nhà Văn Truy xuất từ https://isach.info/story.php?story=thu_gui_bo franz_kafka&chapter=cover Lê Nguyên Long (2009) “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học” Truy xuất từ http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/liluanphebinh/380-v-khai-nim-cai-ki-o-va-vn-hc-ki-o-trong-nghien-cu-vn-hc Lucas, Gerald R (2004) A few thoughts on Kafka’s nightmare vision of contemporary life Truy xuất từ https://medium.com/@drgrlucas McElprang, Pam (22/02/2018) Franz Kafka's The Metamorphosis: Gregor's Mental Illness and the Impact of His Depression Truy xuất từ https://owlcation.com/humanities/Franz-Kafkas-The-Metamorphosis-GregorsMental-Illness-and-the-Prejudice-of-His-Depression Metamorphosis (n.d) Trong từ điển trực tuyến Cambridge Truy xuất từ https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/metamorphosis Metamorphosis (n.d) Trong từ điển trực tuyến Oxford Truy xuất từ https://en.oxforddictionaries.com/definition/metamorphosis Ngô Tự Lập (2009) Những đường bay mê lộ (Về văn học kỳ ảo) Tạp chí Sơng Hương số 127 (tháng 9) Truy xuất từ http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c190/n4015/Nhung-duong-bay-cua-me-lo-Ve-van-hoc-ky-ao.html Perez, Luana Castro Alves Moacyr Scliar Escritores brasileiros Literatura Mundo Educaỗóo Truy xut t https://mundoeducacao.bol.uol.com.br/literatura/moacyr-scliar.htm 88 Phạm Công Thiện (1970) Ý thức văn nghệ triết học Truy xuất từ https://www.vietnamvanhien.net/YThucMoiTrongVanNgheVaTrietHoc.pdf Phan Lặng Yên (29/3/2019) “Metamorphosis” ẩn dụ nỗi buồn Truy xuất từ http://nhipcauthegioi.hu/Van-hoa/METAMORPHOSIS-HAY-LA-AN-DUVE-NOI-BUON-6078.html Purse, Marcia Melancholic depression symptoms and causes 27/10/2019 Truy xuất từ https://www.verywellmind.com/what-is-melancholia-379852 Jewish Virtual Library (n.d) Quotes on Judaism & Israel: Mark Twain (1987) Truy xuất từ https://www.jewishvirtuallibrary.org/mark-twain-quotations-onjudaism-and-israel Scliar, M Kafka's Leopards Thomas O Beebee - translator Truy xuất từ http://www.ralphmag.org/GT/kafkas-leopards.html Scliar, M (2015) Con nhân mã vườn Trịnh Lữ dịch Thư viện online isach.info Truy xuất từ https://isach.info/story.php?story=con_nhan_ma_o_trong_vuon moacyr_scli ar&chapter=0000 Sobolev, D (2015) Identity as allegory in Samuel Rawet and Moacyr Scliar: An essay on twentieth-century Jewish Literature Truy xuất từ https://www.academia.edu/34071504/Identidade_como_alegoria_em_Samue l_Rawet_e_Moacyr_Scliar_um_ensaio_sobre_a_literatura_judaica_do_s%C 3%A9culo_XX?auto=download Sphinx (n.d) Greekmythology.com Truy xuất từ https://www.greekmythology.com/Myths/Monsters/Sphinx/sphinx.html The Metamorphosis: Franz Kafka – An exmaple of Magic Realism (n.d) Truy xuất từ https://studymoose.com/the-metamorphosis-franz-kafka-an-exmaple-of- magic-realism-essay Thư Sinh (21/8/2017) “Hoá thân” Kafka: Bi kịch người cá nhân bị đóng khung nhìn xã hội Học viết Truy xuất từ 89 http://www.hocviet.info/hoa-cua-kafka-bi-kich-cua-con-nguoi-ca-nhan-khibi-dong-khung-trong-cai-nhin-cua-xa-hoi/ Trang Thanh Hiền (17/08/2015) Van Gogh chân dung tự họa Báo điện tử Đại biểu nhân dân Truy xuất từ http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=80&NewsId=356310