Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM PHẠM TRUNG NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN HÌNH THÁI VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ TRONG ĐIỀU KIỆN NƯỚC BIỂN DÂNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình thủy MÃ SỐ: 58 02 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 Cơng trình hồn thành Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Trịnh Công Vấn Người hướng dẫn khoa học 2: TS Trần Thu Tâm Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Tất Đắc Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thanh Hùng Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Kiên Quyết Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở họp tại: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, số 658 Võ Văn Kiệt, Phường 1, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh vào hồi giờ phút ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài luận án Là vùng trọng điểm phát triển kinh tế xã hội miền Trung với đường bờ biển trải dài 1.100 Km, duyên hải Nam Trung Bộ (NTB) chiếm khoảng 13,45% diện tích khoảng 10,8% dân số (2020) so với nước Đây là khu vực đa dạng về nguồn tài nguyên biển tập trung nhiều cơng trình dân sinh kinh tế, q́c phịng quan trọng Thời gian qua dưới tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn cầu với hoạt động người, tượng sạt lở diễn ở hầu hết triền sông, suối dọc theo bờ biển nước ta khu vực NTB q trình xói lở bờ biển, bồi lấp vùng cửa sông tuyến luồng, bến cảng…diễn với mức độ nghiêm trọng có xu hướng ngày càng gia tăng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa phương Biến đổi hình thái bờ bãi biển chịu tác động chủ yếu bởi yếu tố từ biển cân nguồn bùn cát hoạt động phát triển người dịng sơng vùng cửa sơng ven biển Việc tìm hiểu xu hướng biến đổi hình thái dải ven biển NTB dưới thay đổi yếu tớ sóng biển trình nước biển dâng (NBD) BĐKH, đánh giá mức độ ảnh hưởng chúng để đề xuất định hướng giải pháp ổn định, kiểm soát giảm thiểu tác động xấu đến tự nhiên cần thiết cấp bách góp phần bổ sung sở khoa học cho công tác quản lý sạt lở bờ biển khu vực NTB Xuất phát từ lý trên, Nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài: “Nghiên cứu diễn biến hình thái vùng ven biển Nam Trung Bộ điều kiện NBD BĐKH” để thực trình bày Luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Tuy biến đổi hình thái vùng ven biển hệ nhiều yếu tố tác động (nội sinh, ngoại sinh, người) mục đích nghiên cứu giới hạn mục tiêu xác định xu hướng diễn biến đường bờ, bãi -1- biển NTB dưới tác động trực tiếp dịng lượng sóng điều kiện NBD BĐKH, sở đó, đề xuất giải pháp nhằm ổn định hình thái vùng ven biển NTB phù hợp với điều kiện tự nhiên nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu giới hạn trường lượng sóng, yếu tớ tác động trực tiếp gây biến đổi hình thái vùng ven biển NTB xem xét xu hướng thay đổi yếu tố tương lai ứng với kịch BĐKH-NBD - Phạm vi nghiên cứu: Vùng bờ bãi biển lân cận cửa sông khu vực NTB Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận: Luận án lựa chọn cách tiếp cận sau: (i) Hệ thống từ tổng thể đến chi tiết; (ii) Kế thừa, phát triển kết nghiên cứu trước để sâu giải vấn đề đặt phân bớ lượng sóng dọc theo bờ biển thay đổi q trình NBD làm sở cho việc đánh giá xu hướng biến đổi hình thái bờ biển NTB đề xuất định hướng giải pháp giảm thiểu tác động 4.2 Phương pháp nghiên cứu: (1) Phương pháp kế thừa; (2) Điều tra khảo sát thực địa; (3) Phương pháp thớng kê; (4) Phương pháp mơ tốn học Ý nghĩa khoa học thực tiễn của luận án - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố thành phần dịng lượng sóng có hướng dọc theo đường bờ (Pt) vng góc với đường bờ (Pn) trung bình theo mùa khí hậu vị trí "đường sở" và xu hướng biến đổi đại lượng trình NBD để lý giải xu hướng diễn biến hình thái bờ biển NTB làm sở xác định khu vực có nguy xói lở bồi tụ Kết nghiên cứu Luận án có ý nghĩa khoa học quan trọng việc nghiên cứu diễn biến hình thái vùng ven biển NTB -2- - Ý nghĩa thực tiễn: Các sản phẩm nghiên cứu sử dụng cho thực tế bao gồm: (1) Vị trí tuyến đường sở dải bờ biển NTB; (2) Bản đồ phân bố thành phần dịng lượng sóng theo hướng dọc bờ Pt và hướng bờ Pn theo không gian (dọc theo đường sở) theo thời gian; (3) Đánh giá tác động NBD lên thành phần dịng lượng sóng dọc theo đường sở; (4) Các định hướng giải pháp cơng trình phi cơng trình dựa vào đồ phân bớ dịng lượng sóng tiếp tuyến pháp tuyến với đường sở, đánh giá xu hướng thay đổi chúng theo không gian thời gian có ý nghĩa thực tiễn lớn Hướng dòng ven bờ thể qua hướng ⃗⃗⃗⃗ 𝑃 có ý nghĩa cơng tác định hướng bớ trí xây dựng hệ thớng cơng trình ổn định bãi biển kè mỏ hàn, đập đinh,…Khi xác định phân tích gradient Pt dọc bờ theo đường sở liên hệ với diễn biến xói lở-bồi tụ ở khu vực ven biển Những đóng góp của luận án 1- Luận án xây dựng phương pháp xác định giá trị thành phần dịng lượng sóng theo hai hướng, dọc theo đường bờ Pt vng góc với bờ Pn, hệ trục tọa độ tác giả định nghĩa gắn với đường bờ thực Đó là giá trị thành phần thông lượng lượng (hay cơng suất sóng) tác dụng theo hai phương tiếp tuyến pháp tuyến đối với một đoạn bờ biển cụ thể; đồng thời xem xét xu hướng biến đổi dịng lượng sóng nêu đường sở trình NBD theo kịch BĐKH Bộ TN MT 2- Trên sở xác định phân tích biểu đồ phân bớ giá trị thành phần dịng lượng sóng đoạn bờ biển khu vực NTB, tác giả đề xuất định hướng giải pháp cơng trình bao gồm bớ trí khơng gian hệ thớng cơng trình bảo vệ bờ biển số khu vực vùng cực NTB Tác giả áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế thiết kế cơng trình đê ngầm giảm sóng ven biển LaGi (Tỉnh Bình Thuận), cơng trình xây dựng có hiệu sau năm đưa vào vận hành -3- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý NTB vùng lãnh thổ hẹp kéo dài theo hướng Bắc-Nam, bao gồm tỉnh từ Đà Nẵng ở phía Bắc tỉnh Bình Thuận ở phía Nam, đều tỉnh có phần đất tiếp giáp với biển.Với đặc điểm tự nhiên này, tỉnh NTB có lợi việc phát triển kinh tế-xã hội kinh tế biển gặp nhiều khó khăn, vấn đề xói lở bờ biển bồi tụ cửa sông và trở thành vấn đề đặc biệt quan tâm cấp quyền và nhân dân địa phương 1.1.2 Thực trạng xói lở-bồi tụ dải ven biển NTB Hiện tồn hai vấn đề đối lập nhau: dải ven biển NTB bị xói lở vùng cửa sông, đầm phá, bến cảng ở lại bị bồi lấp mạnh làm giảm khả thoát lũ, gây ngập lụt cục cản trở đến hoạt động giao thông thủy khu vực 1.1.3 Ngun nhân gây xói lở-bồi tụ vùng ven biển NTB Mặc dù diễn biến xói lở bờ biển phụ thuộc nhiều yếu tố bao gồm yếu tố nội sinh (địa hình bờ và bãi biển, cấu tạo địa chất và đặc tính trầm tích) và yếu tớ ngoại sinh tác động có nguồn gớc từ biển, từ sông và từ chính hoạt động người trình bày Hình 1.2, phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn việc phân tích tác động yếu tố nguồn từ biển là lượng sóng và xu biến đổi tác động này trình NBD BĐKH -4- Hình 1.2: Các yếu tớ gây xói lở-bồi tụ bờ biển cửa sông 1.2 Nghiên cứu giới về ảnh hưởng của NBD đến diễn biến hình thái vùng ven biển Nghiên cứu ảnh hưởng NBD đến xói-bồi vùng ven biển giới từ trước đến theo hai cách tiếp cận tóm tắt sau (Hình 1.13) Hình 1.13: Hướng nghiên cứu về ảnh hưởng NBD đến hình thái vùng ven biển Cách tiếp cận thứ nhằm xây dựng mơ hình, biểu thức… xác định mới quan hệ yếu tố NBD dịch chuyển đường bờ biển, đáng ý tiếp cận nghiên cứu Bruun tác giả khác với “Quy tắc Bruun” tức là xác định hình thái theo mức độ -5- dâng rút nước biển trung bình thời gian dài Cách tiếp cận thứ hai nhằm xây dựng mơ hình xác định hình thái ngắn hạn thơng qua mơ hình thủy thạch động lực,…xem xét ảnh hưởng yếu tố tác động chính (năng lượng sóng, dịng chảy, vận chuyển bùn cát…) đến hình thái cục vùng ven biển 1.2.1 Mơ hình xác định hình thái dài hạn Theo Bruun, chuyển dịch bờ biển theo phương ngang, R, có quan hệ với trình gia tăng mực nước biển, S, công thức sau: 𝐿 𝑅= 𝑆 (1.1) 𝐵+ℎ Hình 1.6: Minh họa mơ hình Bruun Quy tắc Bruun ứng dụng gần toàn cầu, từ Bắc Mỹ, Caribbean, Nam Mỹ, Châu Âu, New Zealand, Úc, Đông Nam Á đến Trung Đông Mặc dù vậy, quy tắc này bỏ qua nguyên tắc địa chất hải dương học quan trọng khác mang tính địa phương, nên khơng thể dự đốn thối lui bờ biển nước biển dâng cách cục Vì thế, chiến lược quản lý vùng ven biển khoảng lùi (setback zones), mơ hình kỹ thuật ven biển, thiết kế nuôi dưỡng bãi dựa quy tắc Bruun khái niệm mặt cắt cân (profile of equilibrium) vẫn xem xét 1.2.2 Mơ hình xác định hình thái ngắn hạn Nghiên cứu ảnh hưởng NBD đến diễn biến hình thái vùng ven biển tập trung vào trình thủy thạch động lực bao gồm sóng, triều, dịng chảy biển, vận chuyển bùn cát, dựa số liệu quan trắc ngồi trường, nghiên cứu mơ hình vật lý, mơ hình tốn -6- Sóng biển sớ tác động mang tính định tới diễn biến bờ biển nên có nhiều nhóm, nhà khoa học quan tâm Mặc dù tiềm năng lượng lớn sóng biển ghi nhận từ lâu, nhiên, nghiên cứu về ảnh hưởng dịng lượng sóng đới với diễn biến đường bờ biển nói chung cịn hạn chế Hình 1.10 trình bày kết nghiên cứu từ năm 1984-2002 về quan hệ lượng sóng tớc độ xói lở bờ biển trung bình tỉnh Bangkhuntien (phía Bắc vịnh Thái Lan) Hình 1.10: Quan hệ lượng sóng tớc độ xói bờ Nghiên cứu Đại học Boston (Mỹ) vào năm 2015 thực địa điểm ở Mỹ, Úc Italia xây dựng quan hệ cơng suất sóng tớc độ xói mịn bờ biển khơng thứ ngun sau (Hình 1.11): 𝐸 ∗ = 𝑎∗ 𝑃∗ , 𝑎∗ = 0,67 (1.4) Hình 1.11: Quan hệ cơng suất sóng tỷ lệ xói mòn 1.3 Nghiên cứu liên quan thực Việt Nam Nam Trung Bộ Ở Việt Nam, nghiên cứu về lượng sóng thơng qua mơ hình mơ chế độ thủy động lực năm 2000 -7- Các cơng trình nghiên cứu về lượng sóng biển tập trung chủ yếu vào xác định khu vực có lượng sóng lớn để đánh giá tiềm khai thác nguồn lượng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, với mục đích đó, phạm vi nghiên cứu lượng sóng thường ngồi khơi Trong đó, nghiên cứu về lượng sóng liên quan đến tính tốn dịng chảy ven bờ vận chuyển bùn cát giới hạn bởi dự án cụ thể ở số địa phương Do NCS chọn đề tài nghiên cứu về phân bớ lượng sóng bao gồm hướng tác động đới với dải ven bờ NTB để xác định xu hướng biến đổi hình thái bờ biển trình NBD CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN HÌNH THÁI VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ 2.1 Cơ sở lý thuyết về diễn biến hình thái vùng ven biển Q trình vận chuyển bùn cát tác nhân gây tượng xói lở hay bồi lấp bờ/bãi biển nên việc nghiên cứu diễn biến hình thái vùng ven biển cần xem xét sở khoa học trình vận chuyển cát (dọc ngang bờ) thơng qua mơ hình tốn 2.1.1 Khái niệm chung mơ hình vận chuyển bùn cát Một mơ hình vận chuyển bùn cát thường bao gồm: Phần thủy lực mơ tả chế thủy động lực (sóng, phân bớ vận tớc dịng chảy trung bình, hệ sớ nhớt rới t và ma sát đáy b); Phần vận chuyển bùn cát mô tả phân bố nồng độ bùn cát và/hoặc lưu lượng bùn cát hình thành từ điều kiện thủy lực; Kết phân bố bùn cát (nồng độ, lưu lượng bùn cát) sau đưa vào mơ hình diễn biến (đáy bờ) để tính tốn mức độ bồi xói địa hình bờ bãi biển 2.1.2 Mơ hình mặt cắt bờ biển cân Biểu thức tốn học mơ tả hình dạng bãi biển sử dụng phổ biến từ trước tới Bruun Dean xây dựng (còn gọi mặt cắt ngang dạng Bruun/Dean) [45] [52], sở cân tổn thất -8- 2.2.4.2 Xác định giá trị thơng lượng lượng sóng theo thành phần dọc bờ (Pt) hướng bờ (Pn) Để tính thông lượng lượng sóng tác động đến đoạn bờ biển (dài hàng chục, trăm km) cần phải tích phân P đoạn bờ biển Phương pháp mà tác giả thực Luận án là chia đường bờ biển cần tính tốn thành nhiều đoạn nhỏ AB (vài trăm mét đến 1km), đoạn có hình chiếu hệ trục tọa độ Descartes (∆x=XBXA), ∆y=YB-YA) và thơng lượng sóng qua đoạn AB là véc tơ có hai thành phần (Px.∆y và Py.∆x) Bằng cách định nghĩa hệ trục tọa độ mới cho trục hoành mới gắn liền với đoạn bờ AB trục tung mới vng góc với đoạn bờ AB theo quy ước phương đường bờ t (có chiều dương dọc theo chiều véc tơ AB) và phương pháp tuyến n (vuông góc và hướng vào đoạn bờ AB), Luận án đề xuất cơng thức tính tốn độ lớn thành phần thơng lượng sóng dọc bờ Pt thành phần Pn hướng vào bờ cho đoạn AB thời điểm sau: (2.37) 𝑃𝑡 (𝑡) = 𝑃 cos(𝑎 − 𝛼) (2.38) 𝑃𝑛 (𝑡) = 𝑃 𝑠𝑖𝑛(𝑎 − 𝛼) Xét khoảng thời gian từ T1 đến T2 (1 kỳ triều, mùa gió…), xác định thơng lượng lượng (hay cơng suất sóng) trung bình tác động theo phương tiếp tuyến (Pt) pháp tuyến với đường bờ (Pn) thời gian cách tích phân: 𝑇2 𝑃𝑡 = (2.41) ∫ 𝑃 𝑐𝑜𝑠(𝑎 − 𝛼)𝑑𝑡 (T2−T1) 𝑇1 𝑇2 𝑃𝑛 = (T2−T1) ∫𝑇1 𝑃 𝑠𝑖𝑛(𝑎 − 𝛼)𝑑𝑡 2.2.5 Đường sở trình tự tính tốn Luận án - 11 - (2.42) Xác định đường sở tính tốn: Khi trùn vào bờ, qua vùng sóng vỡ, lượng sóng bị tiêu hao đáng kể từ vị trí sóng bị vỡ đến bờ khu vực hoạt động mạnh chuyển động bùn cát ven biển Để đơn giản hóa thuật tốn tính tốn phạm vi tồn vùng NTB, tác giả đưa định nghĩa và cách xác định "đường sở" cố định, gần với phạm vi có hoạt động bùn cát (cách đường mép nước biển thấp trung bình nhiều năm khoảng cách 1,0 km) để sử dụng tính tốn phân tích giá trị đặc trưng dịng lượng sóng (trước vào đến bờ biển thực) Hình 2.12: Minh họa vị trí đường sở định nghĩa Luận án Tính tốn thành phần dịng lượng sóng cấp độ chi tiết: Trên đoạn đường sở có chiều dài trung bình ds=500m÷1km ta có giá trị 𝑃⃗(Px ∆y, Py ∆x) theo công thức (2.33) đến (2.36) từ kết mơ hình MIKE21 SW Chiếu vectơ này xuống phương tiếp tuyến pháp tuyến với đường bờ ds có Pt, Pn theo (2.37), (2.38) tiến hành tích phân khoảng thời gian theo (2.41), (2.42) Vẽ đồ thị dọc theo đường sở để tìm liên hệ với tình hình bồi xói đoạn ds Có thể gọi là cấp nghiên cứu chi tiết cho đoạn ds Tính tốn thành phần dịng lượng sóng cấp độ tổng qt: Để có đánh giá chung cho đoạn dài AB ở phạm vi rộng (ví dụ cung bờ cong từ mũi Kê Gà đến Phan Thiết hay từ Phan Thiết đến Mũi Né ), tức ở mức hàng chục km, tiến hành tích phân - 12 - (cộng) Px, Py dọc theo đường sở chọn Kết véctơ (Px, Py) đoạn AB Bây giờ mới chiếu vectơ tổng này lên hướng AB để xác định 𝑃⃗ (𝑃𝑡 , 𝑃𝑛 ) và đánh giá chung cho đoạn bờ AB Xác định khu vực có nguy xói lở-bồi tụ theo gradient Pt,Pn: Gradient f (ký hiệu grad hay f) vectơ n chiều mà thành phần vector là đạo hàm riêng phần theo biến 𝑑𝑓 𝑑𝑓 𝑑𝑓 hàm f (f= ( , …, )) 𝑑𝑥1 𝑑𝑥2 𝑑𝑥𝑛 Lấy gradient thành phần lượng sóng dọc bờ Pt theo đường sở (d/ds), ta có nhận xét sau: Pt đặc trưng cho khả tải cát dọc bờ nên Pt đoạn sau lớn đoạn trước (Gradient dọc bờ dương), có nghĩa khả tải cát tăng dần, lấy cát ở đáy, gây xói Ngược lại gradient dọc bờ âm gây bồi Xét thay đổi theo thời gian, giá trị Pt thời điểm sau lớn thời điểm trước (d/dt>0), có nghĩa khả tải cát đoạn tăng dần, lấy cát ở đáy, có khả gây xói hai đoạn bên khơng bổ sung thêm trầm tích (vẫn phụ thuộc gradient Pt dọc bờ) Còn Pn ở thời điểm sau lớn thời điểm trước lượng sóng vào bờ tăng dần, khả tải cát tăng dần, dẫn đến nguy gây xói 2.3 Các mơ hình tính tốn Luận án sử dụng cấp độ mơ hình, gồm: (i) Bài tốn tổng qt với mơ hình Biển đơng để cung cấp sớ liệu "đầu vào" cho mơ hình khu vực; (ii) Mơ hình khu vực mơ cho tồn dải ven biển NTB (iii) Mơ hình chi tiết để giải cho dự án cụ thể Hình 2.10: Mức độ chi tiết mơ hình sử dụng Luận án - 13 - Bộ cơng cụ sử dụng mơ hình MIKE21/3 Couple FM (gồm modules: thủy động lực-HD, phổ sóng-SW, vận chuyển cát-ST): CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ DIỄN BIẾN HÌNH THÁI KHU VỰC VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ 3.1 Tính tốn xây dựng đồ phân vùng lượng sóng dải ven biển Nam Trung Bộ Luận án thiết lập đường sở dọc theo tuyến bờ biển NTB chia vùng từ Bắc xuống Nam để tính tốn dịng lượng sóng cho toàn dải ven biển NTB: - Vùng 1: Từ Bán đảo Sơn Trà đến mũi Ba Làng An (135 phân đoạn) - Vùng 2: Từ mũi Ba Làng An đến mũi Đại Lãnh (319 phân đoạn) - Vùng 3: Từ mũi Đại Lãnh đến mũi Sừng Trâu (270 phân đoạn) - Vùng 4: Từ mũi Sừng Trâu đến mũi Nghinh Phong (270 phân đoạn) Kết tính tốn khu vực có lượng sóng lớn tập trung từ vịnh Dung Quất-Quảng Ngãi đến mũi Sừng Trâu-điểm tiếp giáp hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận (vùng sớ 3) Thơng lượng sóng ở vùng lớn từ đến lần so với khu vực Bắc Trung Bộ (đoạn từ Cồn Cỏ đến vịnh Đà Nẵng) Sóng mùa gió Đơng Bắc có ảnh hưởng mạnh rõ rệt toàn dải bờ biển từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận (Hình 3.17) cịn mùa Tây Nam đoạn bờ từ sau mũi Đại Lãnh thuộc địa phận tỉnh Khánh Hòa đến mũi Nghinh Phong – BRVT (Hình 3.18) - 14 - Hình 3.17: Thơng lượng sóng P Hình 3.18: Thơng lượng sóng P mùa gió Đơng Bắc mùa gió Tây Nam Kết phân tích thành phần dọc theo bờ (Pt) hướng bờ (Pn) dịng lượng sóng giải thích chế độ sóng dịng chảy biến đổi theo mùa gió năm, về hướng và cường độ dẫn đến trình vận chuyển cát theo mùa, hệ dẫn đến tượng xói lở hay bồi lấp vùng ven biển khu vực NTB Tác động sóng trực tiếp gây xói lở bờ vận chuyển phần tử vật chất xa bờ thông qua thành phần Pn di chuyển dọc bờ biển đến tích tụ ở nơi khác thông qua thành phần Pt Thời kỳ hoàn lưu Đơng Bắc (Hình 3.19), dịng ven bờ trung bình từ Đà Nẵng-Quảng Nam (vùng 1) có hướng thịnh hành Đơng Bắc chủ yếu (Pt>0) khu vực từ Bình Thuận đến BRVT (vùng 4) dịng chảy đa phần có hướng Tây Nam (Pt0) từ Quảng Ngãi đến Ninh Thuận trùng hợp với khu vực có đoạn bờ biển bị xâm thực mạnh, có nhiều sạt lở, và phải xử lý, là vào mùa gió Đơng Bắc (Hình 3.21) Mùa gió Tây Nam, thời điểm dòng lượng dọc bờ Pt nhỏ hầu hết dịng lượng sóng hướng bờ Pn tồn dải NTB đều có giá trị dương (Hình 3.22), điều cho thấy khả bồi tụ mùa Tây Nam lớn so với thời kỳ hoàn lưu gió Đơng Bắc Hình 3.21: Dịng lượng sóng Pn mùa Đơng Bắc Hình 3.22: Dịng lượng sóng Pn mùa Tây Nam NCS nghiên cứu này xây dựng đồ lượng sóng (kW/m) cho khu vực NTB gồm thơng tin về trường sóng: độ cao sóng có nghĩa, chu kỳ sóng trung bình, hướng trùn lượng sóng Atlas lượng sóng trung bình (Hình 3.23÷ Hình 3.24) Hình 3.23: Bản đồ trung bình độ cao sóng theo mùa - 16 - Hình 3.24: Bản đồ lượng sóng trung bình theo mùa 3.2 Mối liên hệ dịng lượng sóng Pt dọc bờ Pn hướng bờ với tượng xói lở-bồi tụ khu vực Nam Trung Bộ Luận án tiến hành khảo sát chi tiết cung bờ có sớ liệu điều tra thực tế để kiểm chứng về quy luật liên hệ dịng lượng sóng (Pt Pn) đường sở với tình trạng xói lở-bồi tụ ở khu vực Việc tính tốn dịng lượng sóng theo đề xuất tác giả, sau đối chứng với thực tế điều tra cho thấy: - Những đoạn bờ chịu tác động dòng lượng sóng hướng bờ Pn lớn đều khu vực có tượng sạt lở bờ biển mạnh, ví dụ Mộ Đức, Đức Phổ (Quảng Ngãi) hay đoạn Sơng Cầu đến Tuy Hịa (Phú n) Tuy nhiên, ở sớ khu vực Pn>0 có giá trị nhỏ nên vẫn gây bồi (sóng nhỏ mang trầm tích vào bờ) Các khu vực có giá trị Pn