Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
661,98 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỢI VŨ BÌNH SƠN QUẢN LÝ NGUỒN CUNG CẤP NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ VÀ KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH PHÚ N ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH MÃ SỐ: 62.58.01.06 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nợi - Năm 2021 Luận án hồn thành trường Đại học kiến trúc Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dung PGS.TS Trần Thanh Sơn Phản biện 1: PGS TS Đoàn Thu Hà Phản biện 2: PGS TS Vũ Thị Vinh Phản biện 3: TS Nguyễn Văn Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2021 Luận án tìm hiểu tại: Thư viện quốc gia Việt Nam Thư viện Đại học Kiến trúc Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta thực cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) lĩnh vực đời sống xã hội, với q trình thị hóa (ĐTH) nhanh chóng, nhu cầu sử dụng nước cho phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh ngày lớn Sự chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phải chuyển dịch cấu sử dụng nước cho phù hợp Mặt khác, biến đổi khí hậu gây nhiều mối đe dọa đến tài nguyên nước Việt Nam có tỉnh Phú Yên Nguồn cung cấp nước ngày khan hiếm, suy giảm số lượng chất lượng Kèm theo hạn hán lũ lụt xảy gay gắt quy mô, mức độ thời gian, ngun nhân gây khó khăn nguồn cung cấp nước cho nhu cầu sử dụng Dưới tác động biến đổi khí hậu (BĐKH), trữ lượng chất lượng nguồn cung cấp nước cho đô thị (ĐT) khu công nghiệp (KCN) tỉnh Phú n khơng ổn định Tình trạng hạn hán nắng nóng, ngập úng mưa lũ, nhiễm nguồn nước nước thải, chất thải nhiễm mặn nước biển xâm thực ảnh hưởng nước biển dâng trở thành phổ biến nhiều khu vực tỉnh Phú Yên Công tác quản lý nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN tỉnh Phú Yên hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế đồng thời chưa có giải pháp để chủ động ứng phó với BĐKH ngày gia tăng Hiện với phát triển kinh tế, trình ĐTH diễn mạnh mẽ, gây áp lực lớn tới nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN, làm nảy sinh xung đột, chồng chéo gây trở ngại cho công tác quản lý Bộ máy quản lý (QL) chế sách QL TNN có, song cần bổ sung hồn thiện phù hợp với thời kỳ đổi Đồng thời cần nâng cao lực quản lý nguồn nước tiếp cận với CMCN 4.0 ngành nước Phú Yên nói riêng Việt Nam nói chung Để đạt mục tiêu cấp nước an toàn (đủ trữ lượng đảm bảo chất lượng nguồn cung cấp nước) cho ĐT KCN, công tác quản lý nguồn cung cấp nước tỉnh Phú Yên có ý nghĩa hết quan trọng tồn phát triển bền vững ĐT KCN Do nghiên cứu “Quản lý nguồn cung cấp nước cho đô thị khu cơng nghiệp tỉnh Phú n ứng phó với biến đổi khí hậu” nghiên cứu mang tính thiết thực cấp bách Mục đích nghiên cứu Quản lý nguồn cung cấp nước cho đô thị khu cơng nghiệp tỉnh Phú n ứng phó với biến đổi khí hậu, nhằm hướng tới mục đích quản lý kiểm soát trữ lượng chất lượng nguồn cung cấp nước, đáp ứng nhu cầu cấp nước an toàn cho thị khu cơng nghiệp nói riêng ngành kinh tế - xã hội nói chung tỉnh Phú Yên Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nguồn cung cấp nước cho đô thị khu cơng nghiệp tỉnh Phú n ứng phó với biến đổi khí hậu (nguồn nước mặt) - Phạm vi nghiên cứu: + Về khơng gian: Bao gồm tồn đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế Nam Phú Yên địa giới hành tỉnh Phú Yên + Về thời gian: Giai đoạn: đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Nợi dung nghiên cứu - Nghiên cứu trạng nguồn cung cấp nước, tác động biến đổi khí hậu đến nguồn cung cấp nước - Phân tích đánh giá thực trạng công tác QL nguồn cung cấp nước - Nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến quản lý nguồn cung cấp nước - Xác lập sở khoa học đề xuất mơ hình số giải pháp quản lý nguồn cung cấp nước - Tổng hợp kinh nghiệm quản lý nguồn cung cấp nước - Đề xuất giải pháp cân đối nguồn nước thơ, kiểm sốt trữ lượng chất lượng nguồn cung cấp nước - Đề xuất mơ hình số giải pháp quản lý nguồn cung cấp nước Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng 07 phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập số liệu; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp so sánh, đối chiếu; Phương pháp dự báo; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp kế thừa Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Luận án a Ý nghĩa khoa học: + Luận án tập hợp phân tích cơng trình khoa học nước quốc tế có liên quan, vấn đề nghiên cứu nội dung cần nghiên cứu nhằm bổ sung hoàn thiện dần nghiên cứu QL nguồn cung cấp nước cho đô thị khu công nghiệp Việt Nam điều kiện BĐKH + Luận án góp phần bổ sung cụ thể hóa sở lý luận cơng tác quản lý nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN ứng phó với BĐKH (nói chung) cho tỉnh Phú n nói riêng + Góp phần bổ sung hồn thiện khuôn khổ thể chế pháp lý công tác quản lý nguồn cung cấp nước + Đề xuất mô hình đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý đồng nguồn cung cấp nước (từ trung ương đến địa phương) theo tiêu chí cấp nước an tồn + Các giải pháp kiểm soát trữ lượng chất lượng nguồn nước mặt đề xuất có sử dụng cân đối nguồn nước thô b Ý nghĩa thực tiễn: + Luận án tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN ứng phó với BĐKH giới Việt Nam từ đúc kết học thực tiễn áp dụng công tác quản lý nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN tỉnh Phú Yên + Các kết nghiên cứu luận án trợ giúp đơn vị chun mơn quyền Nhà nước quản lý nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN tỉnh Phú Yên ứng phó với BĐKH tốt mặt + Nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo giúp nâng cao hiệu quản lý nguồn cung cấp nước cho các ĐT KCN tỉnh Phú Yên ứng phó với BĐKH nói riêng ĐT ven biển Nam Trung nói chung Những đóng góp luận án - Đề xuất phương án cân đối nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN tỉnh Phú Yên đến năm 2030 theo hướng cấp nước an tồn có tính đến BĐKH - Đề xuất quy trình cảnh báo sớm, kiểm sốt chất lượng nguồn cung cấp nước Sông (Lấy nguồn nước Sông Ba vị trí cơng trình thu nước cấp cho NMN Tuy Hịa làm điển hình) - Đề xuất mơ hình quản lý nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN tỉnh Phú Yên ứng phó với BĐKH sở kết hợp có chọn lọc phương thức QL linh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương - Đề xuất sách giải pháp huy động nguồn lực tài để quản lý nguồn cung cấp nước, tạo hành lang pháp lý làm sở để thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển, đảm bảo mục tiêu CNAT Một số khái niệm có liên quan Các khái niệm liên quan TNN; Quản lý nguồn cung cấp nước; Biến đổi khí hậu; Ứng phó với BĐKH; Nước biển dâng; Xâm nhập mặn; Cấp nước an toàn; Quan trắc môi trường An ninh nguồn nước Kết cấu luận án Luận án bao gồm phần mở đầu, phần nội dung (gồm chương) phần kết luận - kiến nghị danh mục cơng trình cơng bố, tài liệu tham khảo phụ lục NỢI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN CUNG CẤP NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ N ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Tổng quan quản lý nguồn nước giới và Việt Nam 1.1.1 Quản lý nguồn nước giới a Khái quát nguồn nước giới Nước chiếm 71% diện tích trái đất, có 97% nước mặn, cịn lại nước Theo ước tính, tổng lượng nước tự nhiên giới dao động từ 1.385.985.000 km3 (Lvovits, Xokolov - 1974) đến 1.457.802.450 km3 (F Sargent - 1974) Theo đánh giá nhiều quan nghiên cứu tài nguyên nước, có khoảng 1/3 số quốc gia giới bị thiếu nước đến 2025 số 2/3 với khoảng 35% dân số giới rơi vào tình cảnh thiếu nước nghiêm trọng b Quản lý tổng hợp nguồn nước (QLTHNN) giới Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) nhấn mạnh mục tiêu đạt Quản lý tài nguyên nước bền vững thông qua QLTHNN Mạng lưới cộng tác nước tồn cầu (GWP) thơng qua Chương trình Hỗ trợ Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) tiến tới mục tiêu SDG cam kết hỗ trợ 60 quốc gia lập đồ tiến độ mục tiêu SDG 6.5.1 mức độ thực Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) Để quản lý tổng hợp TNN giới, chuyên gia tập hợp liệu mối đe dọa khác nguồn nước, sử dụng màu sắc để biểu nơi khan nước đánh giá mối đe dọa khác thành bảng tổng hợp 1.1.2 Quản lý nguồn nước Việt Nam a Khái quát nguồn nước Việt Nam Nguồn nước Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức: Hơn 2/3 lượng nước hệ thống sơng Việt Nam hình thành từ ngồi lãnh thổ, chế, sách hợp tác, chia sẻ nguồn nước quốc gia chưa hiệu quả.Tình trạng nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước, thiên tai, bão, lũ, lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, ngập úng, nước biển dâng, gia tăng mức độ nghiêm trọng phạm vi ảnh hưởng b Quản lý tổng hợp nguồn nước Việt Nam Quản lý nguồn nước theo phương thức tổng hợp toàn diện trở thành quan điểm quán Việt Nam thể xuyên suốt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước Đặc biệt, quan điểm quản lý tổng hợp, toàn diện nguồn nước luật hóa quy định Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 - văn pháp lý cao lĩnh vực tài nguyên nước Tuy nhiên, công tác quản lý, bảo vệ nguồn nước chưa đáp ứng yêu cầu, bất cập cấu tổ chức, chế sách, lưc quản lý việc triển khai thực kế hoạch CNAT; 1.2 Tổng quan nguồn cung cấp nước cho đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú n ứng phó với biến đổi khí hậu 1.2.1 Giới thiệu chung tỉnh Phú Yên Tỉnh Phú n có tổng số thị Theo phân loại thị có thị loại II thành phố Tuy Hịa, 02 thị loại IV thị xã Sơng Cầu, thị xã Đơng Hịa thị loại V thị trấn: La Hai, Phú Hịa, Củng Sơn, Hai Riêng, Chí Thạnh, Phú Thứ Trên địa bàn tỉnh có khu cơng nghiệp tập trung KCN Hịa Hiệp, KCN An Phú, KCN Đơng Bắc sơng Cầu Hiện địa bàn tỉnh có 10 cụm công nghiệp thành lập, đầu tư sở hạ tầng hoạt động 1.2.2 Tổng quan loại nguồn nước trữ lượng nước cung cấp cho đô thị khu công nghiệp tỉnh Phú Yên a Nguồn nước sông Chủ yếu dựa vào nước mặt LVS Đa số sơng, suối địa bàn có lưu vực hẹp, độ dốc lịng sơng lớn, dịng chảy phụ thuộc vào lượng mưa b Nguồn nước hồ Có nhiều hồ chứa có dung tích hữu ích lớn xem xét để làm nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt c Nguồn nước ngầm Các tài liệu thăm dò khảo sát cho thấy nguồn nước đất địa bàn tỉnh Phú Yên phức tạp, mức độ chứa nước có trữ lượng trung bình nhỏ, khai thác sử dụng cho đối tượng dùng nước riêng lẻ d Nguồn nước mưa: Mùa mưa tỉnh Phú Yên đến muộn kết thúc sớm, kéo dài 3-4 tháng (từ tháng IX đến tháng XII), lượng mưa trung bình năm từ 1.600 – 2.100 mm Có tháng lượng mưa trung bình 100mm từ tháng đến tháng 12 Mùa kiệt kéo dài tháng, từ tháng I đến tháng IX với lượng nước mùa kiệt đạt 25 - 35% lượng nước năm, có hai thời kỳ kiệt vào tháng IV VIII, lượng nước tháng mùa kiệt đạt xấp xỉ 2% lượng nước năm 1.2.3 Hiện trạng chất lượng nguồn cung cấp nước cho đô thị khu công nghiệp tỉnh Phú Yên, tác động Biến đổi khí hậu đến nguồn nước a Hiện trạng chất lượng nước sông Hệ thống Sông Ba Qua kết quan trắc chất lượng môi trường nước mặt lưu vực sông Ba qua năm tốt Tuy nhiên, so với giai đoạn 2011-2015 chất lượng nước sơng Ba giai đoạn 2016- 2020 có chiều hướng giảm dần, đặc biệt vào mùa khô nguồn nước bị ô nhiễm cục số điểm quan trắc Hệ thống Sơng Kỳ Lộ Nhìn chung, kết quan trắc chất lượng nước thuộc lưu vực sông Kỳ Lộ từ năm 20162020 tốt Tuy nhiên, so với giai đoạn 2011-2015 chất lượng nước giai đoạn 2016-2020 có dấu hiệu giảm dần Đặc biệt vào mùa khô nguồn nước bị ô nhiễm cục điểm quan trắc: Ơ nhiễm dinh dưỡng thơng qua hàm lượng Nitrat (NO3-); ô nhiễm hữu qua hàm lượng BOD5, COD; ô nhiễm vi sinh thông qua hàm lượng Coliform, E Coli Hệ thống Sông Bàn Thạch Chỉ số WQI vị trí lưu vực sơng Bàn Thạch mức thấp, nước bị ô nhiềm, hầu hết sử dụng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi Nhận xét chung thực trạng chất lượng nguồn nước sơng: Nhìn chung chất lượng nước sơng địa bàn tỉnh Phú Yên đạt mức tương đối tốt đáp ứng nhu cầu sử dụng b Chất lượng nguồn nước hồ Phần lớn hồ có chất lượng nước tốt, sử dụng làm nguồn nước thơ để cấp cho mục đích sinh hoạt Nhưng chưa có Nhà máy, trạm cấp nước thị sử dụng nguồn nước thô hồ chứa c Chất lượng nguồn nước ngầm Hàm lượng Coliform tất điểm quan trắc nước đất địa bàn tỉnh có giá trị vượt quy chuẩn Mặt khác, tầng chứa nước bị nhiễm mặn Theo dự báo sau năm 2020 mực nước ngầm Phú n giảm đáng kể Vì vậy, theo quy hoạch nguồn nước ưu tiên sử dụng nguồn nước mặt cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất, giảm bớt tiến đến hạn chế sử dụng nguồn nước ngầm theo hướng chuyển dần thành nguồn nước dự phòng chiến lược tương lai 1.2.4 Hiện trạng khai thác nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN tỉnh Phú Yên Hiện tại, hệ thống cấp nước đô thị cơng ty Cổ phần Cấp nước Phú n quản lý với nhà máy nước cung cấp nước cho đô thị khu công nghiệp lớn với tổng cơng suất 47.400 m3/ngđ Trong cung cấp cho 09 ĐT 33.940 m3/ngđ KCN lớn 13.460 m3/ngđ 1.3 Thực trạng tác động Biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt cung cấp cho đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên 1.3.1 Xu biến đổi yếu tố khí hậu tỉnh Phú n a Nhiệt độ trung bình: Nhiệt độ trung bình tháng cao xuất chủ yếu vào tháng VI (29,4oC), tháng VII (29,1oC), nhiệt độ trung bình tháng thấp xuất vào tháng I (23,3oC) b Lượng mưa: Lượng mưa năm trung bình vào khoảng 1.838mm Phân bố lượng mưa tồn tỉnh Phú Yên có thay đổi đáng kể không đồng khu vực tỉnh c Bão áp thấp nhiệt đới: Hoạt động bão ATNĐ có xu dịch chuyển cuối mùa bão, thời kỳ bão hoạt động chủ yếu phía Nam Nếu phân chia cấp độ, số lượng bão chủ yếu có xu giảm số lượng bão mạnh đến mạnh lại có xu tăng rõ rệt d Gió mùa: Thời điểm bắt đầu gió mùa mùa hè Châu Á xảy sớm kết thúc muộn hơn, kết thời kỳ gió mùa kéo dài Tổng lượng mưa cực đoan mưa gió mùa mùa hè có khả tăng hàm lượng ẩm khí tăng e Rét đậm, rét hại, nắng nóng, hạn hán: Rét đậm, rét hại: số ngày rét đậm, rét hại có xu giảm phổ biến từ 10 – 20 ngày, giảm nhiều số trạm thuộc Tây Bắc, Đông Bắc (trên 20 ngày), 10 ngày số trạm thuộc Bắc Trung Bộ Nắng nóng: số ngày nắng nóng (số ngày nhiệt độ cao Tx ≥ 350C) có xu tăng phần lớn nước, phổ biến 25 ÷ 35 ngày so với thời kỳ sở, tăng nhiều (đến 40 ngày) Nam Trung Bộ, (dưới 20 ngày) Tây Nguyên Nam Bộ Đến cuối kỷ, số ngày nắng nóng tăng nhiều so với kỷ phạm vi nước, tăng nhiều (trên 100 ngày) so với thời kỳ sở Nam Trung Bộ Nam Bộ Hạn hán: hạn hán có xu tăng phạm vi toàn cầu, đặc biệt vùng nhiệt đới cận nhiệt đới từ khoảng năm 1970 đến Tuy nhiên, hạn hán tăng số mùa số khu vực giảm lượng mưa và/hoặc tăng trình bốc f Mực nước biển dâng: khu vực Phú Yên đến Ninh Thuận, nước dâng bão cao 170 cm tương lai lên đến 220 cm 1.3.2 Ảnh hưởng tác động Biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt a BĐKH tác động đến tài nguyên nước mặt : làm thay đổi lượng mưa, phân bố mùa mưa việc tăng nhiệt độ làm bốc nhiều thay đổi cân nước vùng Mùa mưa bị chuyển dịch, mở rộng, thu hẹp thay đổi mưa dẫn tới thay đổi dịng chảy Có thể nói, tác động BĐKH tài nguyên nước thể qua yếu tố như: chế độ dòng chảy sông địa bàn tỉnh việc thay đổi lượng mưa, phân bố lượng mưa vùng khác thay đổi thời gian mùa mưa Những thay đổi gây lũ lụt mùa mưa lại gây tình trạng hạn hán kéo dài vào mùa khô b Thuỷ triều xâm nhập mặn: chế độ thuỷ triều Phú Yên chủ yếu nhật triều không Trong mùa cạn hàng ngày thuỷ triều đưa mặn xâm nhập sâu vào cửa sơng c Tình hình bồi lấp, xói lở bờ sông, cửa sông Theo số liệu điều tra khảo sát cho thấy lịng sơng, cửa sơng sơng Đà Rằng, Kỳ Lộ Đà Nơng bị xói lở, bồi lấp diễn biến thường xuyên d Tình hình nhiễm mặn Các sơng ngịi địa phận tỉnh Phú Yên trực tiếp chảy Biển Đông, nên mặn từ biển theo thuỷ triều xâm nhập vào sơng ngịi, kênh rạch đồng ruộng, mùa cạn nước sông cạn kiệt 1.3.3 Đánh giá khả khai thác nguồn nước mặt cung cấp cho đô thị khu công nghiệp tỉnh Phú Yên, tác động BĐKH đến nguồn nước a Về trữ lượng: Vào mùa cạn, lượng dịng chảy sơng, suối giảm, vào tháng 3-8, lượng nước cần dùng năm tập trung chủ yếu vào mùa cạn, nên lượng nước đáp ứng cho nhu cầu toàn tỉnh bị thiếu hụt Trong mùa lũ, dịng chảy sơng suối lớn lượng nước cần dùng không nhiều, chiếm phần nhỏ so với lượng nước sơng suối khai thác Lượng nước sông suối dư thừa điều tiết, trữ lại phần hồ chứa để sử dụng mùa cạn b Về chất lượng: kết quan trắc nguồn nước mặt hệ thống sơng tỉnh Phú Yên năm gần cho thấy chất lượng nguồn nước mặt đảm bảo làm nguồn nước thô cho nhà máy xử lý nước phục vụ sinh hoạt sản xuất 1.4 Thực trạng công tác quản lý nguồn cung cấp nước cho đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên 1.4.1 Thực trạng cấu tổ chức lực quản lý nguồn cung cấp nước Hiện nay, công tác quản lý nguồn nước địa bàn tỉnh thực quan QL TNN đơn vị cấp nước ĐT Công ty CP Cấp thoát nước Phú Yên tỉnh Phú Yên Cơ cấu máy quản lý nguồn nước tổ chức sau: - Đối với nhiệm vụ QL nguồn cung cấp nước: Sở Xây Dựng thực chức QLNN QL nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN địa bàn tỉnh, với khối lượng công việc lớn dẫn đến tải công việc Mặt khác Sở xây dựng cịn phân cơng đơn vị thường trực Ban đạo CNAT nên nhân vừa thiếu hụt lực chuyên môn công tác QL nguồn nước hạn chế - Đối với nhiệm vụ QL Tài nguyên nước: Căn quy định chức năng, nhiệm vụ Sở TN&MT tỉnh Phú Yên UBND tỉnh Phú Yên phân công, Tuy nhiên, nhân thiếu hụt đồng thời kiêm nhiệm thêm số nhiệm vụ khác nên khó hồn thành tốt nhiệm vụ với chất lượng cao - Phân công, phân cấp QL nguồn nước cung cấp cho ĐT KCN địa bàn tỉnh: Hiện công tác phối hợp QL Sở, ngành địa phương chưa trọng, quan tâm Sự chồng chéo tổ chức máy, phân công nhiệm vụ thiếu phối hợp đơn vị QLNN hoạt động CNĐT địa bàn tỉnh Phú Yên gây nhiều khó khăn, thách thức cơng tác QL nhà nước hoạt động CNĐT, đặc biệt điều kiện tác động BĐKH ngày nghiêm trọng Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức CTCP cấp thoát nước Phú Yên - Quản lý khai thác vận hành: Cơng ty cổ phần cấp nước Phú Yên (thực nhiệm vụ trực tiếp khai thác kinh doanh nước cho toàn tỉnh Phú Yên (từ nguồn nước thô đến nước cung cấp cho đô thị KCN tỉnh Phú Yên) kiểm tra giám sát sở ban ngành liên quan Cơ cấu tổ chức máy: Cơ cấu tổ chức máy Cơng ty theo mơ hình cổ phần hoá bao gồm phận: Đại hội đồng cổ đông gồm tất cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Giám đốc phòng, ban nghiệp vụ liên quan Thuận lợi: Việc thực cổ phần hoá từ DNNN giúp đơn vị tháo gỡ số hạn chế, yếu hoạt động sản xuất kinh doanh Hạn chế, khó khăn: Chưa thành lập phận chuyên trách để QL nguồn nước, phân công nhiệm vụ QL nguồn nước chưa rõ ràng cụ thể cho phòng ban đơn vị; Thực cơng tác CNAT cịn hình thức, chưa thực trọng công tác 1.4.2 Thực trạng chế sách quản lý nguồn cung cấp nước Thiếu nguồn vốn đầu tư thách thức lớn bối cảnh ngân sách địa phương hạn hẹp Tuy nhiên, Phú Yên chưa tạo chế, sách thơng thống để thu hút nhà đầu tư 1.4.3 Thực trạng triển khai hoạt động cấp nước an toàn Thực trạng hoạt động Ban đạo CNAT công tác QL nguồn nước tỉnh Phú n cịn nhiều hình thức, Tất thành viên ban đạo CNAT kiêm nhiệm chưa xác định vai trò quan trọng việc QL nguồn nước nên nhiều lổ trống chồng chéo công việc công tác quản lý 1.4.4 Đánh giá thực trạng quản lý nguồn cung cấp nước + Chưa có phối hợp liên ngành, liên địa phương + Năng lực QLNN nhiều hạn chế, bất cập + Chưa có phối hợp tồn diện công tác QL vận hành, khai thác + Hê thống văn pháp luật hành chưa hoàn thiện + Phương pháp, mơ hình QL vận hành nguồn cung cấp nước nhiều hạn chế + Các điểm quan trắc nguồn cung cấp nước thiếu công nghệ cảnh báo lạc hậu + Chưa có cơng cụ cảnh báo sớm nguồn nước bị ô nhiễm + Bảo vệ hành lang an toàn nguồn nước lưu vực song + Công tác giám sát cộng đồng bảo vệ nguồn nước + Thiếu liên kết vùng + Chưa sử dụng nguồn nước mặt hồ cấp nước đô thị 1.5 Những cơng trình nghiên cứu khoa học và ngoài nước liên quan đến luận án Đề tài tổng quan 17 cơng trình nghiên cứu gồm 11 cơng trình nước (05 Luận án Tiến sĩ 06 cơng trình nghiên cứu) 06 cơng trình ngồi nước có liên quan đến quản lý nguồn cung cấp nước Các nghiên cứu ý đến tác động bất lợi BĐKH đến nguồn cung cấp nước hệ thống cấp nước Những cơng trình nghiên cứu đóng góp tích cực việc xây dựng tảng công tác quản lý nguồn cung cấp nước giải pháp tổ chức thực thực tiễn Tuy nhiên, giải pháp mức độ định hướng, 11 Công tác dự báo không theo kịp thực tế BĐKH, hệ thống sách pháp luật BĐKH chưa kịp thời đồng bộ; trình độ, lực QL chưa đáp ứng yêu cầu; mơ hình QL chưa hồn thiện Bên cạnh đó, ý thức trách nhiệm bảo vệ nguồn cung cấp nước chưa cao Việc kiểm sốt, phịng ngừa, ứng phó với cố với môi trường, thiên tai, BĐKH dự án đầu tư lĩnh vực CNĐT chưa quan tâm thực 2.3 Cơ sở lý luận quản lý nguồn cung cấp nước cho đô thị và khu cơng nghiệp tỉnh Phú n ứng phó với biến đổi khí hậu 2.3.1 Các nguyên tắc QL Nhà nước trữ lượng chất lượng nguồn cung cấp nước a Nguyên tắc sử dụng quyền lực hợp lý b Nguyên tắc quyền hạn tương xứng với trách nhiệm c Nguyên tắc thống quản lý d Nguyên tắc thực quy trình quản lý e Nguyên tắc kết hợp hài hồ lợi ích f Ngun tắc kết hợp nguồn lực g Nguyên tắc tiết kiệm hiệu 2.3.2 Một số phương pháp luận nghiên cứu số phương pháp tính tốn dự báo theo nhu cầu sử dụng nước a Một số phương pháp luận nghiên cứu: tổng hợp toàn diện sơ đồ phương pháp luận nghiên cứu b Một số phương pháp tính tốn dự báo theo nhu cầu sử dụng nước - Phương pháp tính tốn dự báo nhu cầu sử dụng nguồn nước chất lượng nước - Phương pháp dự báo nhu cầu dùng nước cho năm 2020 2030 - Phương pháp phân vùng TNN theo nhu cầu sử dụng nguồn nước 2.3.3 Cơ sở lý luận cấp nước an toàn a Yêu cầu bảo đảm cấp nước an toàn b Nội dung kế hoạch cấp nước an toàn c Xác định biện pháp kiểm sốt, phịng ngừa, khắc phục rủi ro lập kế hoạch triển khai áp dụng d Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực biện pháp kiểm sốt, phịng ngừa khắc phục nguy cơ, rủi ro e Lập kế hoạch, quy trình ứng phó với biến đổi xảy điều kiện vận hành có cố, kiểm sốt tình khẩn cấp f Xây dựng tiêu chí, số giám sát giới hạn kiểm soát để đánh giá việc triển khai thực kế hoạch cấp nước an toàn g Quản lý sở liệu có liên quan cấp nước an tồn h Lập chương trình hỗ trợ kế hoạch triển khai i Xây dựng kế hoạch đánh giá kết thực cấp nước an tồn j Quy trình quản lý cấp nước an toàn nguồn cung cấp nước k Soạn thảo quy trình QL trữ lượng chất lượng nguồn nước thô 2.3.4 Các quy định hành lang bảo vệ nguồn cung cấp nước cơng trình thu nước a Quy định phạm vi bảo vệ nguồn cung cấp nước b Các quy định lập hành lang bảo vệ nguồn nước 12 c Các quy định cơng trình thu nước 2.4 Kinh nghiệm quản lý nguồn cung cấp nước cho đô thị khu công nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý tổng hợp nguồn nước lưu vực sơng điều kiện biến đổi khí hậu giới a Kinh nghiệm quản lý tổng hợp nguồn nước số lưu vực sông Mỹ Đạo Luật Nước ban hành Mỹ đạo luật đánh giá thành công luật liên quan đến môi trường Mỹ Giá trị lớn mà luật mang lại hầu hết sơng, hồ Mỹ từ tình trạng nhiễm nặng, khơng có sinh vật sống sót, đến dịng sơng đáp ứng chất lượng nước cho tiêu chí dịch vụ cung cấp nước vui chơi giải trí b Quản lý tổng hợp nguồn nước LVS Murray - Darling Ôxtrâylia ứng phó BĐKH Ôxtrâylia có cải cách tăng cường quản lý bang sở quản lý tổng hợp LVS, gắn kết chặt chẽ lĩnh vực nước, đất, cơng trình thủy lợi, hạ tầng khác Ngồi mục đích sử dụng nước cho sinh hoạt gia đình, hoạt động khai thác TNN phải có giấy phép c Kinh nghiệm quản lý tổng hợp nguồn nước số lưu vực sông Trung Quốc ứng phó với BĐKH Quản lý tổng hợp nguồn nước lưu vực sơng Liêu Ninh: Tình trạng nhiễm giảm 60% chất lượng nước sông cải thiện đáng kể Mâu thuẫn thượng nguồn hạ nguồn giảm, nạn phá rừng tạm dừng Nước uống sử dụng từ nguồn lưu vực sơng an tồn hệ sinh thái dọc số nhánh sơng phục hồi Ơ nhiễm nước ngầm giảm, đồng thời nhận thức người dân quản lý nhu cầu nước nguy ô nhiễm nguồn nước nâng lên Quản lý tổng hợp nguồn nước LVS Dương Tử ứng phó với BĐKH: Hiện nay, sơng Dương Tử phải đối mặt với hàng loạt thách thức BĐKH gây bão lũ, xói lở đất, ô nhiễm nước suy giảm đa dạng sinh học Khung quản lý tổng hợp xây dựng cho LVS Dương Tử dựa chủ đề, bao gồm: Hoàn thiện khung thể chế luật pháp; Thành lập khung quản lý có phối hợp tham gia ngành liên quan, nâng cao nhận thức cộng đồng lực quản lý tổng hợp LVS; Tăng cường lực tài áp dụng chế khuyến khích, đảm bảo thủ tục đánh giá chi phí liên quan mơi trường, kinh tế, xã hội hoạt động phát triển kinh tế; Các sáng kiến phương pháp luận kỹ thuật liên quan đến quản lý tổng hợp LVS d Sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước Singapore thích ứng BĐKH Để tạo thêm nguồn thu cho đất nước, Singapore biến dây chuyền sản xuất “nước mới” thành điểm đến du lịch để khách tham quan khám phá “sự tái sinh nước” Với thành công dự án “nước mới”, người Singapore biến giấc mơ 20 năm thành thực với kết lớn mong đợi 2.4.2 Kinh nghiệm quản lý nguồn nước điều kiện BĐKH Việt Nam; a Quản lý nguồn nước ứng phó với BĐKH TP Hồ Chí Minh 13 Nguồn ô nhiễm từ khu công nghiệp, khu dân cư xả thải trực tiếp làm ô nhiễm nguồn nước sông lớn Đã xây dựng hồ dự trữ nước thô quy mô nhỏ, kết hợp việc di dời trạm bơm nước thơ sơng Sài Gịn với giải pháp xây dựng hồ trữ nước thô Giải pháp tăng cường khả dự trữ nước, đảm bảo cấp nước thô liên tục cho nhà máy nước, ứng phó tốt với tình trạng nhiễm xâm nhập mặn ngắn trung hạn cho nhồn nước b Quản lý nguồn nước ứng phó với BĐKH tỉnh Bình Thuận Bài học Bình Thuận cấp nước, bổ sung thêm hồ chứa nước để có thêm nguồn nước mùa khô khắc phục hạn hán kéo dài, tiếp tục xây dựng hoàn thiện tuyến kênh nối mạng, nâng cấp hồ chứa bàu chứa nước, kiên cố hóa kênh mương Trong năm 2018, địa bàn tỉnh Bình Thuận triển khai thực số chương trình, đề tài, dự án tài nguyên nước ứng phó BĐKH Chương 3: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN CUNG CẤP NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ N ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Quan điểm và mục tiêu quản lý nguồn cung cấp nước cho đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên điều kiện biến đổi khí hậu 3.1.1 Quan điểm quản lý nguồn cung cấp nước Quản lý tổng hợp nguồn nước, sở tuân thủ theo Luật Tài nguyên nước văn luật có liên quan đến quy định quản lý nguồn nước Phù hợp với định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp quốc gia đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Phù hợp với quy hoạch cấp nước đô thị khu công nghiệp, quy hoạch nguồn nước tỉnh Phú Yên đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Có phối hợp chặt chẽ hiệu quan quản lý nhà nước tỉnh (sở Xây Dựng, sở TN&MT, sở NN&PTNT ) đơn vị, tổ chức khai thác sử dụng nguồn cung cấp nước Cần tuân thủ chặt chẽ quy định liên quan đến kiểm sốt tình hình xâm nhập mặn, hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất gây ảnh hưởng đến trữ lượng chất lượng nguồn cung cấp nước Ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng môi trường nước tự động theo quy hoạch 3.1.2 Mục tiêu quản lý nguồn cung cấp nước Đảm bảo cấp nước an toàn cho đô thị khu công nghiệp theo KHCNAT Đảm bảo cân đối nguồn cung cấp nước cho đối tượng sử dụng nước Quản lý tổng hợp nguồn cung cấp nước đảm bảo chất lượng ứng phó với BĐKH Mơ hình giải pháp quản lý nguồn nước đồng bộ, toàn diện từ trung ương đến địa phương ứng phó với BĐKH 3.2 Đề xuất giải pháp cân đối nguồn cung cấp nước cho đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên điều kiện BĐKH 3.2.1 Phân vùng cân đối nguồn cung cấp nước a Cơ sở phân vùng tiêu chí lựa chọn phương án phân vùng cân đối nguồn cung cấp nước 14 Phân vùng cân đối nguồn nước dựa sở phân tích đặc điểm khả nguồn nước mặt, nhu cầu sử dụng nguồn cung cấp nước, yếu tố điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, địa chất, thuỷ văn), khả nguồn cung cấp nước lưu vực sông yếu tố liên quan đến BĐKH (hình 3.1) Đề xuất 04 tiêu chí lựa chọn phương án cân đối nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN: dựa vào đặc điểm tự nhiên, phân chia địa hình tương ứng dịng chảy chính; hệ thống cơng trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước kết hợp với địa giới hành chính; tính hệ thống nguồn cung cấp nước; nhu cầu, đặc điểm sử dụng nước b Phân vùng cung cấp nước đô thị khu công nghiệp tỉnh Phú Yên Phân vùng cấp nước dựa phân bố sử dụng nước tương lai, vị trí phạm vi cấp nước nhà máy nước Cũng xem xét, cân nhắc đến hoạt động hệ thống cấp nước hữu, xu hướng phát triển không gian đô thị tương lai Với mục đích cấp nước an tồn hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý vận hành, hệ thống cấp nước chia thành vùng cấp nước, vùng có hệ thống cấp nước độc lập với c Phân vùng nguồn cung cấp nước cho đô thị khu công nghiệp tỉnh Phú Yên Nguồn cung cấp nước cho nhà máy nước vùng chủ yếu nguồn nước mặt từ sông hồ chứa nước đã, xây dựng (bảng 3.1) 3.2.2 Phương án cân đối nguồn nước thô cho ĐT KCN đến năm 2030 Theo số liệu tính tốn, dự báo tổng lượng nước thô cần cung cấp cho ĐT KCN tỉnh Phú Yên đến năm 2030 280.806 m3/ngđ, tăng 197.421 m3/ngđ so với năm 2017 (41.256 m3/ngđ) Tổng dung tích hồ chứa nước thủy lợi địa bàn tỉnh 468,024 triệu m3 (khoảng 2,57 triệu m3/ngày) tính cho tháng (182 ngày) mùa khô Với 13,6% lượng nước cấp cho ĐT KCN so với tổng nhu cầu nước cho ngành tương đương khoảng 349.520 m3/ngđ Như lượng nước thô đáp ứng khoảng 124% so với nhu cầu nước thô đến năm 2030 280.806 m3/ngđ Trên sở số liệu tổng nhu cầu nước thô công suất hồ chứa nay, đề xuất phương án cân đối nguồn nước thô cấp cho ĐT tỉnh phân bổ theo vùng địa hình (bảng 3.3) 3.3 Đề xuất giải pháp kiểm soát trữ lượng và chất lượng nguồn cung cấp nước 3.3.1 Đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý theo quy hoạch trữ lượng nguồn cung cấp nước - Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống cấp nước đáp ứng nhu cầu sử dụng nước đô thị khu-cụm công nghiệp - Lập kế hoạch đầu tư ngắn hạn, trung hạn dài hạn phát triển hệ thống cấp nước giai đoạn - Theo dõi, kiểm sốt quản lý q trình gia tăng nhu cầu sử dụng nước theo diễn biến q trình thị hóa thực tế - Tìm kiếm, xếp phân bổ vốn đầu tư hợp lý, tránh tình trạng chồng chéo thiếu vốn 15 - Ưu tiên khai thác nguồn nước mặt, hệ thống sơng có trữ lượng dồi - Ưu tiên việc khai thác nguồn nước thô cấp cho nhu cầu sinh hoạt người dân - Giảm bớt tiến đến hạn chế sử dụng nguồn nước ngầm theo hướng chuyển dần thành nguồn nước dự phòng chiến lược tương lai 3.3.2 Đề xuất giải pháp quan trắc, giám sát chất lượng nguồn cung cấp nước cho đô thị khu công nghiệp tỉnh Phú Yên điều kiện BĐKH Xây dựng đồ điểm quan trắc nguồn nước cung cấp cho đô thi KCN tỉnh Phú Yên đến năm 2030 (hình 3.3) Đề xuất 21 điểm quan trắc nguồn nước cung cấp cho đô thị khu công nghiệp tỉnh Phú Yên bao gồm: 11 điểm quan trắc phục vụ riêng cho nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN; 05 điểm quan trắc phục vụ cung cấp nước kết hợp cho ĐT, KCN tưới tiêu thủy lợi; 05 điểm quan trắc phục vụ cho nguồn nước chịu tác động nước biển dâng, nhà máy sản đường, sản xuất tinh bột, hoạt động công nghiệp thượng nguồn hoạt động giao thông thủy tưới tiêu thủy lợi (bảng 3.4) 3.3.3 Đề xuất quy trình cảnh báo sớm, kiểm soát chất lượng nguồn cung cấp nước Sơng (Lấy nguồn nước Sơng Ba vị trí cơng trình thu nước cấp cho NMN Tuy Hịa làm điển hình) a Đề xuất quản lý nguồn cung cấp nước mặt Sơng Ba, vị trí lấy nước xã Hịa Thắng cung cấp cho thị thành phố Tuy Hịa Sơng Ba Thượng nguồn Sơng Ba Các lưu vực đổ Sơng Ba Hành lang bảo vệ an tồn Hàng rào chắn rác Cửa phai Màng lọc nước Vị trí lấy nước Hệ thống cảnh báo sớm Các điểm quan trắc Hướng dòng chảy Hình 3.4 Đề xuất sơ đồ QL nguồn cung cấp nước mặt Sông Ba - Kiểm sốt lưu vực chảy Sơng Ba: Hiện Sơng Ba có nhiều lưu vực nhỏ chảy Sơng Ba, nên phải rà sốt, kiểm tra chặt chẽ lưu vực để có biện pháp xử lý, lưu vực nhánh nhỏ mùa mưa nước chảy từ sườn núi xuống đấu nối với lưu vực có nước chảy quanh năm đổ lưu vực Sông Ba Tiến hành kiểm soát chất lượng nước từ lưu cách đặt điểm quan trắc vị trí tiếp giáp lưu vực với Sơng Ba hình 3.4 b Đề xuất quy trình cảnh báo sớm, kiểm sốt chất lượng nguồn cung cấp nước Sông 16 Trạm thu phát sóng ĐT Bộ phát sóng điện thoại Sơng Ba Bộ xử lý tín hiệu 16 kênh Bộ xử lý TT T.T điều hành hệ thống ĐT Phân tích số Bộ điều khiển Bộ đóng ngắt cửa phai Hướng dịng chảy Hệ thống cảnh báo sớm Điểm quan trắc Màng lọc nước Hàng rào chắn rác Vị trí lấy nước Hình 3.5 Đề xuất quy trình hoạt đợng hệ thống cảnh báo sớm, kiểm sốt chất lượng nguồn cung cấp nước mặt Sông Ba - Cảm biến chất lượng nước có nhiệm vụ đo lường chất lượng nước vị trí lắp đặt, sau truyền tín hiệu tới xử lý lý tín hiệu, xử lý tín hiệu có chức phân tích số chất lượng nguồn nước Các số cài đặt vào xử lý tín hiệu tự động dự quy định tiêu chuẩn hành - Khi có tín hiệu nước vượt q số cho phép xử lý tín hiệu tác động vào phát sóng điện thoại báo động tới số thuê bao đăng ký (Trung tâm điều hành hệ thống) Người có trách nhiệm định có đóng cửa hay mở cửa phai - Khi xử lý trung tâm nhận tín hiệu cảm biến truyền từ sóng điện thoại, tự động phân tích nước vượt số cho phép điều khiển tự đóng cửa phai lại 3.4 Đề xuất mơ hình và mợt số giải pháp quản lý nguồn cung cấp nước cho đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên điều kiện BĐKH 3.4.1 Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý nguồn cung cấp nước Mơ hình đề xuất quản lý có liên kết cấp, sở ban ngành tỉnh Tăng cường bổ sung vai trò Ban đạo cấp nước an tồn Trong mơ hình đề xuất, Nhà nước giữ vai chủ đạo việc hỗ trợ mặt thể chế, ban hành chế, sách, pháp luật nhằm thu hút nguồn lực đầu tư phát triển; phân công, phân cấp cho Bộ, ngành địa phương (ở phạm vi quốc gia), sở, ngành quyền thị (quy mơ vùng tỉnh) thực nhiệm vụ QLNN hoạt động CNĐT theo hướng thống quan điểm, mục tiêu, hiệu lực, hiệu Các quan QL Nhà nước cần phải tăng cường công tác QL, tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực QL nguồn nước theo chức năng, nhiệm vụ giao Mơ hình đề xuất quản lý nguồn cung cấp nước tỉnh Phú Yên cần xác định rõ vai trò chủ thể bên liên quan theo phân công thống từ trung ương 17 đến địa phương, nhằm đem lại hiệu quản lý cao khắc phục yếu điểm, thiếu sót mơ hình quản lý nguồn nước Mơ hình QL nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN tỉnh Phú Yên đề xuất thể sơ đồ Hình 3.6 Hình 3.7 BCĐ cấp nước AT Quốc Gia (BXD làm trưởng ban) UBND tỉnh Phú Yên Ban đạo CNAT tỉnh Sở KH & ĐT Sở Xây Dựng Sở NN &PT NT Sở TN & MT Sở VH , TT DL Sở CT Sở Y tế TT Dự Phịng CA MT CT CP cấp nước Phú n Hình 3.6 Đề xuất mơ hình QLNN nguồn cung cấp nước cho ĐT và KCN tỉnh Phú Yên a Ban đạo cấp nước an toàn Quốc gia Bộ Xây dựng quan thường trực Ban Chỉ đạo Chương trình, có trách nhiệm bảo đảm điều kiện hoạt động Ban Chỉ đạo sử dụng máy làm đầu mối, chủ trì tổ chức thực nhiệm vụ Ban Chỉ đạo b Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Yên: UBND tỉnh có trách nhiệm QL chung tài kỹ thuật; quy định chức năng, nhiệm vụ, phân cơng, phân cấp QL cho Sở, ngành có liên quan địa phương thực quản lý nguồn nước cấp cho ĐT KCN địa bàn tỉnh; Thành lập Ban đạo CNAT theo quy định Chính phủ UBND tỉnh chủ thể đại diện Nhà nước thực chức QL điều tiết vĩ mơ, khuyến khích phát triển KT-XH ngành, lĩnh vực theo định hướng chiến lược tỉnh c Các Sở ngành có liên quan: Căn chức năng, nhiệm vụ UBND tỉnh phân công, phân cấp cho Sở, ngành, đơn vị trực thuộc tương đương liên quan đến nhiệm vụ QL nhà nước hoạt động CNĐT địa bàn, nhiệm vụ trọng tâm: 18 Sở Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm QL tài nguyên nước (bao gồm QL khai thác, sử dụng, bảo vệ loại nguồn nước); Sở Xây dựng chịu trách nhiệm thực chức thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình; xây dựng kế hoạch, chương trình, tiêu chế sách phát triển cơng trình thu nước NMN địa bàn tỉnh; Sở Nông nghiệp phát nông thôn chịu trách nhiệm Quản lý nguồn nước mặt từ sông, hồ chứa; Sở Công thương chịu trách nhiệm Quản lý hồ thủy điện; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm việc du lịch hồ thủy điện, hồ chứa nước; Công An môi trường chịu trách nhiệm việc điều tra việc xả thải gây ô nhiễm loại nguồn nước; Sở Tài chịu trách nhiệm việc xác định giá; Sở Kế hoạch và đầu tư chịu trách nhiệm bố trí, cân đối kế hoạch ngắn hạn đến dài hạn Tỉnh, dựa vào dự án ưu tiên quy hoạch phê duyệt để mời gọi đầu tư xây dựng dự án cấp nước địa bàn Tỉnh Sở Y tế Trung tâm Y tế dự phòng chịu trách nhiệm cơng tác kiểm sốt chất lượng loại nguồn nước d Cơng ty Cp cấp nước Phú n: Cơng ty CP cấp nước Phú n: chịu trách nhiệm QL nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN địa bàn tỉnh Mơ hình cơng ty CP cấp nước Phú n bổ sung thêm chức nhiệm vụ Xây dựng thực KHCNAT cho phòng KH - kỹ thuật bổ sung thêm 01phó phịng chun trách cơng tác CNAT đạo Ban CNAT công ty Đồng thời nâng cao lực cán phòng QLĐT-XDCB đủ chuyên môn công tác QL nguồn nước cung cấp cho ĐT KCN Nâng cao vai trị Ban CNAT cơng ty q trình thực Các XN trực thuộc công ty Thực QL nguồn nước theo quy định cơng ty cấp nước Phú Yên giám sát chặt chẽ từ Công ty Ban CNAT Công ty Đề xuất mô hình cơng ty CPCTN Phú n quản lý nguồn nước cung cấp cho ĐT KCN tỉnh Phú Yên Hình 3.7 19 HĐQT Ban giám đốc Ban CNAT Cơng ty Phịng TC-HC XN Cấp nước số H Sơng Hinh H Vân Hịa 1.NN: Hồ Suối Phèn NMN: Vân Hòa Q(2030) :650 m3/nđ 1.NN: S Hinh NMN: Hai Riêng Q(2030): 5.000m3/nđ NN: Hồ Tân Lập NMN: Tân Lập Q(2030): 500m3/nđ Phòng QLĐT XDCB Phòng Phòng KH – KT KTTV XN Cấp nước số H Sơn Hịa T.Xã Sơng Cầu 1.NN: Sơng Ba NMN: Củng Sơn Q(2030): 8.000m3/nđ 2.NN: Hồ Suối Di NMN: Trà Kê Q(2030): 500m3/nđ 1.NN: Sông Cái NMN: Sông Cầu Q(2030): 18.000m3/nđ 2.NN: Hồ Xuân Bình NMN: ĐB SC Q(2030): 17.00m3/nđ T.X Tuy An 1.NN: Sơng Cái NMN: Chí Thạnh Q(2030): 15.000 m3/nđ XN Tư vấn xây lắp XN Cấp nước số H Đồng Xn T.P Tuy Hịa 1.NN: Sơng Ba NMN: Tuy Hịa Q(2030) : 55.000 m3/nđ 1.NN: Sơng Kỳ Lộ NMN: La Hai Q(2030):5.500m3/nđ 2.NN: Hồ Phú Xuân NMN: Xuân Phước Q(2030):500m3/nđ 3.NN: Hồ Kỳ Châu NMN: Xuân Lãnh Q(2030):500m3/nđ T.X Đơng Hịa 1.NN: Thủy điện S.H NMN: Nam Phú Yên Q(2030): 100.000 m3/nđ H Tây Hòa H Phú Hòa 1.NN: Sơng Ba NMN: Phú Hịa Q(2030): 3.000 m3/nđ 2.NN: Đập Đ Cam NMN: Đồng Cam Q(2030): 900m3/nđ 1.NN: Sông Ba NMN: Phú Thứ Q(2030): 4.500m3/nđ 2.NN: Sông Ba NMN: S.Thành Đơng Q(2030):550m3/nđ Hình 3.7 Đề xuất mơ hình cơng ty CPCTN Phú yên quản lý nguồn cung cấp nước cho ĐT và KCN tỉnh Phú Yên Trực tiếp quản lý nguồn nước giao cho xí nghiệp Cơng ty CP cấp nước Phú n trực tiếp quản lý nguồn nước Sông, hồ cung cấp cho ĐT KCN tỉnh, theo mơ hình nêu rõ chi tiết nguồn cấp nước NMN đến năm 2030 huyện cụ thể bảng 3.5 20 Bảng 3.5 Đề xuất nguồn cung cấp nước cho ĐT và KCN, Xây nâng công xuất NMN tỉnh Phú Yên đến năm 2025, 2030 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Nhà máy nước Vùng Tuy Hòa - Nam Phú Yên Thành phố Tuy Hịa Thị xã Đơng Hịa Khu vực Phú Hịa - Tây Hòa TT Phú Hòa TT Phú Thứ Các HTCN đô thị độc lập Thị xã Sông Cầu Khu Đơng Bắc Sơng Cầu TT Chí Thạnh Hai Riêng Củng Sơn La Hai TT Xuân Lãnh TT Sơn Thành Đông TT Đồng Cam Trà Kê-Sơn Hội, huyện Sơn Hòa TT Xuân Phước, H Đồng Xuân TT Tân Lập, huyện sông Hinh TT Vân Hòa, huyện Vân Hòa Tổng NMN có NMN 2025 105.000 55.000 50.000 NMN 2030 155.000 55.000 100.000 2.000 3.000 4.500 3.000 4.500 5.000 900 3.000 3.000 2.000 3.000 14.000 9.000 9.000 5.000 5.000 4.500 500 500 500 500 500 1.000 500 163.000 18.000 17.000 15.000 5.000 8.000 5.500 500 500 900 500 500 1.000 1.000 240.000 28.000 200 47.100 3.4.2 Đề xuất sách giải pháp huy động nguồn lực tài để quản lý nguồn cung cấp nước - Hoàn thiện chế phân bổ khai thác nguồn nước - Bổ sung sách nâng cao lực quản lý nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN ứng phó với BĐKH - Huy động nguồn lực tài để quản lý nguồn cung cấp nước 3.4.3 Cơ chế phối hợp quản lý nguồn cung cấp nước cho đô thị khu công nghiệp tỉnh Phú Yên điều kiện BĐKH Đẩy mạnh hoạt động xây dựng ban hành Quy chế phối hợp QLNN vùng tỉnh quan, tổ chức tỉnh Phú Yên Đồng thời phân định trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực QL cấp nước an toàn 3.4.4 Đề xuất giải pháp ứng phó BĐKH quản lý nguồn cung cấp nước a Đối với công tác tổ chức quản lý nhà nước 21 Thành lập tổ chức chuyên trách chuẩn bị nguồn lực tài chính, trang thiết bị kịp thời ứng phó với BĐKH Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng tác động BĐKH với tài nguyên nước b Đối với công tác qui hoạch xây dựng Qui hoạch tập trung dân cư; Qui hoạch xây dựng vùng cao cho dân sơ tán; Qui hoạch khu vực neo đậu tàu thuyền tránh bão lũ; Thiết kế cơng trình nhà ở, cơng trình cơng cộng vững chắc; Củng cố, nâng cấp, hoàn thiện xây dựng bổ sung hệ thống cơng trình khai thác, sử dụng nguồn nước c Đối với quan chuyên trách TNN vệ sinh môi trường Xây dựng kế hoạch an tồn cấp nước cho tình huống; Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, sở vật chất, hóa chất cần thiết cho cơng tác vệ sinh môi trường thiên tai diễn công tác tổngvệ sinh môi trường sau thiên tai; Cung cấp miễn phí hóa chất xử lý mơi trường, xử lý nước cho hộ gia đình d Đối với người dân Sống tập trung thành cộng đồng dân cư; Chuẩn bị phương án đảm bảo an tồn tính mạng an tồn tài sàn, vật nuôi; Theo dõi cập nhật thông tin quan trắc thông tin dự báo thiên tai; thực ăn chín- nấu nước sơi trước sử dụng 3.4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý an ninh nguồn cung cấp nước Xây dựng sở liệu biến động sử dụng TNN liên quan tới BĐKH, tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu, đánh giá, dự báo, quan trắc chất lượng, số lượng khai thác sử dụng TNN Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn quy định khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp đa mục tiêu TNN thích ứng với điều kiện BĐKH NBD Cải tạo, nâng cấp, tu bổ xây cơng trình thủy lợi, thuỷ điện, hệ thống đê sơng, đê biển, bảo đảm ứng phó hiệu với lũ lụt, hạn hán, NBD, xâm nhập mặn điều kiện BĐKH Hồn chỉnh quy trình quản lý tổng hợp cơng trình khai thác, bảo vệ sử dụng TNN cách khoa học điều kiện BĐKH vào năm 2050 Nâng cao lực quản lý TNN; tăng cường thực quy hoạch, triển khai đồng biện pháp phát triển bền vững TNN quốc gia bối cảnh BĐKH, hoàn thành vào năm 2020 hoàn thiện giai đoạn Trong đó, cần xây dựng mối quan hệ hợp tác đối tác hiệu quả, mở rộng với nhiều bên liên quan, khu vực công tư, tỉnh Đồng thời, tăng cường giáo dục nguồn nước, trao quyền cho nhà khoa học trẻ Bên cạnh đó, cần nâng cao lực cho cộng đồng địa phương nơi gặp vấn đề nước, triển khai giải pháp tận dụng kiến thức địa, biến tác động tiêu cực thành lợi phát triển 3.5 Bàn luận kết nghiên cứu 3.5.1 Bàn luận giải pháp kiểm soát trữ lượng chất lượng nguồn cung cấp nước a Bàn luận giải pháp cân đối nguồn cung cấp nước thô Việc đề xuất phương án cân đối nguồn cung cấp nước thô khắc phục số hạn chế quy hoạch, phân vùng nguồn cấp nước, chất lượng đảm bảo Đồng thời giúp cho công 22 tác quản lý, nhiệm vụ CNAT triển khai rộng rãi với tham gia bên liên quan thực tốt thời gian tới b Bàn luận giải pháp kiểm soát trữ lượng nguồn cung cấp nước Ưu tiên khai thác nguồn cung cấp nước mặt, hệ thống sơng có trữ lượng dồi sơng Ba Hiện địa bàn tỉnh Phú Yên có hệ thống hồ chứa nước phong phú với dung tích chứa nước lớn hồ Suối Vực, hồ Xuân Bình, hồ Phú Xn, hồ Đồng Trịn nên cần xem xét đến khả sử dụng nguồn cung cấp nước thô từ hồ chứa nước để đảm bảo an tồn cấp nước vào mùa khơ khai thác sử dụng nguồn cung cấp nước bền vững c Bàn luận giải pháp kiểm soát chất lượng nguồn cung cấp nước Đưa giải pháp QL tổng thể Các biện pháp Quan trắc, giám sát chất lượng mơi trường; Giải pháp nhằm theo dõi kiểm sốt chặt chẽ tình hình xâm nhập mặn, nhiễm nguồn cung cấp nước, Phịng chống nhiễm nguồn cung cấp nước; Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn cung cấp nước phục hồi nguồn cung cấp nước bị ô nhiễm, cạn kiệt; Bổ sung nâng cấp hệ thống quan trắc nguồn cung cấp nước theo hướng tự động hóa; Đề xuất lắp đặt hệ thống cảnh báo sớm để đảm bảo chất lượng nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN tỉnh Phú Yên ứng phó với BĐKH 3.5.2 Bàn luận mơ hình tổ chức quản lý nguồn cung cấp nước đề xuất - Mơ hình khắc phục bất cập, hạn chế tổ chức máy QL nay, nâng cao công tác cấp nước AT công tác QL 3.5.3 Bàn luận chế phối hợp quản lý nguồn cung cấp nước quản lý nguồn cung cấp nước đề xuất Để bảo đảm CNAT cho đô thị phạm vi vùng tỉnh, công tác quản lý nguồn cung cấp nước theo vùng tỉnh quan trọng Việc đề xuất xây dựng hoàn thiện chế phối hợp quan, tổ chức thực quản lý nguồn nước vùng tỉnh sở phân công, phân cấp phân định rõ trách nhiệm công tác đạo phối hợp thực quan chức năng, đơn vị hoạt động cấp nước quyền ĐT tỉnh Phú Yên cần thiết sớm triển khai cách hiệu thời gian tới 3.5.4 Bàn luận giải pháp ứng phó với BĐKH quản lý nguồn cung cấp nước Đối với công tác tổ chức quản lý nhà nước: Thành lập tổ chức chuyên trách địa phương hay tổ chức liên vùng lưu vực sông xây dựng chế hoạt động, phối hợp hành động; Chuẩn bị nguồn tài chính, nhân lực, trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo;Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng tác động biến đổi khí hậu với tài nguyên nước Đối với công tác qui hoạch xây dựng: Lập quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông, vùng sở gắn kết với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước Trước tiên rà soát, xây dựng hồ thuỷ lợi, thuỷ điện; hệ thống đê điều có tính đến biến đổi khí hậu; Củng cố, nâng cấp, hoàn thiện xây dựng bổ xung hệ thống cơng trình khai thác, sử dụng nguồn nước; Củng cố nâng cấp hệ thống đê sơng, đê biển, khu phân chậm lũ, đường lũ, bờ bao chống lũ, ngăn mặn Đối với quan chuyên trách TNN vệ sinh môi trường: Xây dựng kế hoạch an tồn cấp nước cho tình huống; Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, sở vật chất, hóa chất cần thiết cho cơng tác ứng phó với BĐKH 23 Đối với người dân: Sống tập trung thành cộng đồng dân cư để có hỗ trợ tương trợ lẫn nhau; Chuẩn bị phương án ứng phó với BĐKH; Thường xuyên theo dõi cập nhật thông tin dự báo thiên tai đề kịp thời ứng phó; Thực cơng tác an tồn vệ sinh diễn thiên tai sau thiên tai; Thông báo hịp thời với quan chức quản lý TNN ảnh hưởng BĐKH tác động đến nguồn nước Các đơn vị quản lý TNN phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức giám sát chặt chẽ báo cáo kịp thời cơng tác phịng chống BĐKH Đặt biệt phân rõ trách nhiện giám sát vùng tiếp giáp hai địa phương An ninh tài nguyên nước: Tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu, đánh giá, dự báo, quan trắc chất lượng, số lượng khai thác sử dụng TNN; Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn quy định quản lý TNN thích ứng với điều kiện BĐKH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Luận án phân tích, đánh giá trạng nguồn cung cấp nước; thực trạng mơ hình quản lý nguồn cung cấp nước; nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nguồn cung cấp nước làm sở đề xuất mơ hình giải pháp quản lý nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN tỉnh Đề tài tổng quan số cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến quản lý nguồn cung cấp nước; cơng trình đóng góp tích cực việc xây dựng tảng QLCNĐT giải pháp tổ chức thực thực tiễn Đề tài luận án hệ thống hoá sở lý luận làm rõ nguyên tắc, nội dung vai trò QLNN hoạt động cấp CNĐT; lý luận xây dựng mơ hình QL Hệ thống sở pháp lý QLCNĐT bao gồm văn pháp luật, hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia ngành nước; kịch BĐK - nước biển dâng cho tỉnh Phú Yên; yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn cung cấp nước kinh nghiệm quản lý nguồn cung cấp nước ứng phó với BĐKH ĐT giới VN nhằm rút học áp dụng cho tỉnh Phú Yên Luận án đưa 06 nguyên tắc 04 mục tiêu quản lý nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN tỉnh Dựa nguyên tắc đưa ra, đề xuất chương III mơ hình giải pháp quản lý sát thực để đạt mục tiêu đặt Luận án đề xuất giải pháp cân đối nguồn cung cấp nước nhằm phân bổ nguồn nước thô hợp lý cho đối tượng sử dụng nước tỉnh Căn vào số liệu tính tốn tổng nhu cầu sử dụng nước đô thị KCN, trạng công suất NMN khả nguồn nước, luận án đề xuất phương án phân thành 09 vùng phân bổ theo địa giới hành có tính đến BĐKH để cân đối nguồn nước thô cung cấp cho ĐT, KCN nhu cầu sử dụng nước khác tỉnh đến năm 2030 theo hướng cấp nước an toàn Luận án đề xuất giải pháp kiểm soát trữ lượng chất lượng nguồn cung cấp nước nhằm đạt mục tiêu quản lý bao gồm: giải pháp kiểm soát quản lý theo quy hoạch trữ lượng nguồn cung cấp nước; giải pháp quan trắc, giám sát chất lượng nguồn cung cấp nước cho đô thị khu công nghiệp tỉnh Phú Yên điều kiện BĐKH; Đề xuất quy trình 24 cảnh báo sớm, kiểm sốt chất lượng nguồn cung cấp nước Sơng (Lấy nguồn nước Sơng Ba vị trí cơng trình thu nước cấp cho NMN Tuy Hịa làm điển hình) Luận án đề xuất mơ hình QL nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN ứng phó với BĐKH theo hướng hợp mơ hình QL sở kết hợp có chọn lọc phương thức QL mới, linh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể để áp dụng cho ĐT KCN tỉnh Đây mơ hình có kết hợp chặt chẽ Nhà nước doanh nghiệp người dân Vì vậy, mơ hình đề xuất bổ sung khắc phục bất cập, hạn chế tổ chức máy QL hoạt động nay, đặc biệt tồn phân công, phân cấp phân định trách nhiệm chủ thể QLNN công tác phối hợp bên liên quan quản lý nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN tỉnh nâng cao lực quản lý an ninh nguồn cung cấp nước Luận án đề xuất hồn thiện sách giải pháp huy động nguồn lực tài để quản lý nguồn cung cấp nước tạo hành lang pháp lý sở để thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển, đảm bảo mục tiêu CNAT; giải pháp xây dựng chế phối hợp quan, tổ chức thực QLTNN theo vùng tỉnh Phú Yên bao gồm: Đẩy mạnh hoạt động xây dựng ban hành Quy chế phối hợp QL nguồn nước vùng tỉnh quan, tổ chức tỉnh Phú Yên, Phân định trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực QL CNAT: giải pháp phòng, chống giảm thiểu ảnh hưởng thiên tai TNN; giải pháp nâng cao lực quản lý an ninh nguồn cung cấp nước, cần xây dựng mối quan hệ hợp tác với nhiều bên liên quan, nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu đến nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN tỉnh Phú Yên Kết nghiên cứu đề xuất luận án mang tính thực tiễn, giúp cho nhà quản lý tỉnh Phú Yên nhìn nhận khách quan trạng nguồncung cấp nước thực trạng quản lý nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN tỉnh Phú Yên, qua có phương án, giải pháp, sách cho hoạt động CNĐT nói chung mở rộng quy mơ dự án cấp nước ĐT vùng tỉnh nói riêng, để đạt mục tiêu đề II Kiến nghị: Tỉnh Phú Yên cần sớm ban hành (trong thẩm quyền) đề xuất Trung ương cho phép ban hành chế đặc thù nhằm thu hút đầu tư phát triển hạ tầng cấp nước đô thị theo hướng đại nhằm đảm bảo cấp nước ổn định, an toàn hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Đề nghị UBND tỉnh Phú Yên thường xuyên đạo Sở, ngành quyền ĐT tăng cường công tác QL tổng hợp nguồn nước QLCNĐT mối quan hệ với BĐKH; nghiên cứu xây dựng chế phối hợp CT QL nguồn cung cấp nước, đồng thời phân định rõ trách nhiệm quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu QLCNĐT địa bàn tỉnh thời gian tới Đề nghị UBND tỉnh Phú Yên thành lập phòng chuyên trách cơng tác phịng chống BĐKH, để hạn chế tối thiểu ảnh hưởng BĐKH đến nguồn cung cấp nước tỉnh Đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường, sở Xây dựng tham mưu UBND tỉnh Phú Yên lập kế hoạch lắp đặt thêm trạm quan trắc hỗn hợp, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nguồn nước để đảm bảo chất lượng nguồn cung cấp nước cho ĐT KCN tỉnh Phú Yên DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vũ Bình Sơn Quản lý hệ thống cấp nước - thực trạng số đề xuất giải pháp (khảo sát thành phố Tuy Hòa – tỉnh Phú Yên) Số 51/2017, ISSN 1859 - 3119, Tạp chí Xây dựng Đơ thị, Bộ Xây dựng Vũ Bình Sơn Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn nước cung cấp cho đô thị Khu cơng nghiệp tỉnh Phú n ứng phó với BĐKH Số 11/2019, ISSN 1859 459X, Tạp chí cầu đường Việt Nam Vũ Bình Sơn Quản lý nguồn nước cung cấp cho đô thị Khu công nghiệp ứng phó với BĐKH (khảo sát tỉnh Phú Yên) Số 66/2019, ISSN 1859 - 3119,Tạp chí Xây dựng Đơ thị, Bộ Xây dựng Vũ Bình Sơn Đề xuất giải pháp kiểm soát trữ lượng chất lượng nguồn nước cung cấp cho đô thị Khu cơng nghiệp ứng phó với BĐKH (Khảo sát tỉnh Phú Yên) Số 73/2020, ISSN 1859 - 3119,Tạp chí Xây dựng Đô thị, Bộ Xây dựng Vũ Bình Sơn Đề xuất mơ hình quản lý nguồn nước cung cấp cho đô thị Khu công nghiệp tỉnh Phú Yên ứng phó với BĐKH Số 74+75/2021, ISSN 1859 3119, Tạp chí Xây dựng Đơ thị, Bộ Xây dựng ... PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN CUNG CẤP NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Quan điểm và mục tiêu quản lý nguồn cung cấp nước cho đô thị và khu công nghiệp. .. sở lý luận quản lý nguồn cung cấp nước cho đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú n ứng phó với biến đổi khí hậu 2.3.1 Các nguyên tắc QL Nhà nước trữ lượng chất lượng nguồn cung cấp nước a Nguyên... ? ?Quản lý nguồn cung cấp nước cho đô thị khu công nghiệp tỉnh Phú n ứng phó với biến đổi khí hậu? ?? nghiên cứu mang tính thiết thực cấp bách Mục đích nghiên cứu Quản lý nguồn cung cấp nước cho đô