Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ HỒNG MINH NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ HỒNG MINH NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tác giả, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải ấn phẩm, tạp chí trang web có trích dẫn đầy đủ, số liệu sử dụng trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Minh i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Hồng Thái – Phó tổng giám đốc Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia, Chánh văn phòng Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Quốc gia Tài nguyên môi trường biến đổi khí hậu người thầy nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ động viên tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn PGS.TS Hoàng Văn Hoan – Học viện Chính trị Khu vực I giúp đỡ tìm kiếm nguồn tư liệu suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cán thuộc Khoa sau Đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn hoàn thành chương trình học thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, người bên nguồn động lực to lớn giúp hoàn thành sớm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 201 Nguyễn Thị Hồng Minh ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu: Kết cấu luận văn CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHÓ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Biểu biến đổi khí hậu giới Việt Nam 1.1.3 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.1.4 Tác động biến đổi khí hậu đến Việt Nam .10 1.2 Tổng quan nghiên cứu chế, sách nhằm huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với tác động BĐKH .14 1.2.1 Quan niệm chế, sách huy động sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 14 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 16 1.2.3 Khái quát tình hình ban hành chế, sách huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài Việt Nam 21 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 26 2.2 Phạm vi nghiên cứu: .27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM .31 3.1 Khái quát chế, sách huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài 31 3.1.1 Cơ chế, sách huy động nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 31 3.1.2 Cơ chế, sách sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 32 iii 3.1.3 Các bên liên quan tới huy động, sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 33 3.1.4 Kinh nghiệm số nước giới huy động sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu học cho Việt Nam 34 3.2 Thực trạng chế, sách huy động nguồn lực tài 38 3.2.1 Thực trạng chế, sách huy động nguồn lực tài từ Ngân sách Trung ương cho ứng phó với BĐKH 38 3.2.2 Thực trạng chế, sách tài huy động nguồn lực tài qua chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) kết đạt .45 3.2.3 Thực trạng chế, sách nhằm huy động nguồn lực tài từ nguồn ODA tài trợ cho dự án ứng phó với biến đổi khí hậu kết đạt 48 3.2.4 Cơ chế, sách huy động nguồn lực tài đầu tư khu vực tư nhân ứng phó với biến đổi khí hậu 51 3.2.5 Huy động nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu người dân 54 3.3 Cơ chế, sách nhằm sử dụng nguồn lực tài 54 3.3.1 Cơ chế, sách nhằm sử dụng nguồn lực tài từ Ngân sách Trung ương 54 3.3.2 Cơ chế, sách sử dụng nguồn lực tài cho chương trình SP-RCC 62 3.3.3 Cơ chế sách sử dụng nguồn lực tài từ nguồn ODA tài trợ cho dự án ứng phó với biến đổi khí hậu 64 3.3.4 Về sử dụng nguồn vốn khu vực tư nhân người dân: .68 3.4 Đánh giá thực trạng chế, sách huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với BĐKH Việt Nam 68 3.4.1 Kết đạt 69 3.4.2 Hạn chế chế, sách huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu .73 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế, sách 78 3.5.1 Xây dựng chế, sách huy động tài phù hợp 78 3.5.2 Hoàn thiện quy định hành cho khối doanh nghiệp 79 3.5.3 Hoàn thiện văn pháp luật liên qua đến ODA 80 3.5.4 Tăng cường liên kết, phối hợp bên liên quan .81 3.5.5 Nâng cao lực cho bên liên quan 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC .91 iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ môi trường COP Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc vế biến đổi khí hậu CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia ĐDSH Đa dạng sinh học ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GHG Khí nhà kính HST Hệ sinh thái IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu IMHEN Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Môi trường KHĐT Kế hoạch đầu tư NPT-RCC Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn ODA Viện trợ phát triển thức PPP Hợp tác công tư SP-RCC Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu TNMT Tài nguyên môi trường TTX Tăng trưởng xanh UNFCCC Công ước Khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc REED+ Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, bảo tồn nâng cao trữ lượng các-bon từ rừng UN-REED Chương trình hợp tác LHQ Giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng nước phát triển v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lƣợng mƣa 50 năm qua vùng khí hậu Việt Nam Bảng 3.1:Tổng tài trợ nhà tài trợ cho Chƣơng trình SP-RCC 48 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Các ngành mục tiêu Bộ phụ trách (nguồn: PCU, SP-RCC) 46 Hình 3.2: Cơ chế tài chính(nguồn: PCU, SP-RCC) 47 Hình 3.3: Tổng chi cho BĐKH (đầu tƣ chi thƣờng xuyên) theo Bộ, giai đoạn 2010 – 2013 (đơn vị:tỉ đồng) 57 Hình 3.4: Chi cho hoạt động giảm nhẹ (đầu tƣ chi thƣờng xuyên) Bộ (đơn vị: tỷ đồng) 58 Hình 3.5: Chi cho hoạt động thích ứng (đầu tƣ chi thƣờng xuyên) Bộ (đơn vị: tỷ đồng)1 59 Hình 3.6: Chi cho Thích ứng Giảm nhẹ ( đơn vị: tỷ đồng)2 59 Hình 3.7:Tổng kinh phí ứng phó với BĐKH Bộ TN&MT (Đầu tƣ chi thƣờng xuyên) (1.044 tỷ đồng) 60 Hình 3.8: Cam kết ODA cho ứng phó với BĐKH Việt Nam (đơn vị: tỉ đồng) 66 vii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Hiện nay, biến đổi khí hậu (BĐKH) trở thành thách thức lớn toàn giới kỉ 21 Biến đổi khí hậu không tác động lên ngành, khu vực, loài… mà tác động mạnh mẽ lên tất lĩnh vực hành tinh Việc ứng phó giảm thiểu tác động BĐKH nhiệm vụ chung toàn nhân loại BĐKH tác động tiêu cực phạm vi lớn buộc quốc gia giới phải có điều chỉnh mang tính chất hệ thống sách phát triển phối hợp với quốc gia khác Tại Rio de Janeiro, Braxin tháng năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất tổ chức với tham dự nguyên thủ người đứng đầu 155 nước giới; tất thành viên tham dự ký Công ước khung Liên Hợp Quốc BĐKH làm sở cho nỗ lực chung ứng phó với BĐKH toàn cầu Năm 1997, Hội nghị bên tham gia UNFCCC lần thứ họp Kyoto (Nhật Bản) ký kết Nghị định thư cắt giảm khí nhà kính (được gọi tắt Nghị định thư Kyoto) Theo đó, 36 nước công nghiệp phát triển nước có kinh tế chuyển đổi yêu cầu phải cắt giảm phát thải khí nhà kính Tuy nhiên phải đến năm để nước phê chuẩn, Nghị định thư Kyoto thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 02 năm 2005 Việt Nam nước phát triển, có bờ biển kéo dài 3200km Vì thế, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Theo Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc-UNDP [54], BĐKH đe dọa Việt Nam nhiều cấp, lượng mưa dự kiến gia tăng bão nhiệt đới mạnh Ban cán Đảng Chính phủ tổng kết 15 năm trở lại loại thiên tai như: bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn thiên tai khác làm thiệt hại đáng kể người tài sản, làm chết tích 10.711 người, thiệt hại tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm [1] Nhận thức rõ tác động nghiêm trọng BĐKH đến phát triển bền vững đất nước, Đảng Chính phủ Việt Nam sớm có sách ứng phó với BĐKH[10] Ví dụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH phê duyệt vào tháng 12 năm 2008, Chiến lược quốc gia Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020; Chiến lược Tăng trưởng xanh…… nước phát triển hay phát triển, đảm nhiệm vấn đề tài trang trải cho hoạt động ứng phó với BĐKH nước phát triển, vấn đề bỏ qua với chế, sách tài để quản lý sử dụng hiệu nguồn lực Nguồn huy động tài chủ yếu hỗ trợ nước phát triển ứng phó với BĐKH Thỏa thuận Cancun COP 16- trì thay đổi nhiệt độ 20C từ nước phát triển với nhận thức quốc gia gây phần lớn khí thải dẫn đến BĐKH Với tổng nguồn lực tài huy động từ nước thỏa thuận 100 tỷ đô từ năm 2020 thực hình thức viện trợ phát triển Còn số khoản viện trợ thực sớm hơn, 2010-2012, với tiêu chí ưu tiên cho nước phát triển châu Phi.[72] Do chất nguồn tài tương tự khoản viện trợ phát triển chế quản lý giám sát, báo cáo, thẩm tra tài tương đối nhạy cảm Dẫn đến đặc thù chế phân bổ tài cho nguồn chưa thống Các tác giả nhận định nguồn huy động tài đa dạng: Từ khu vực công, tư, hợp tác song phương, đa phương từ nguồn tài tiềm cho đổi thay thế, với chế phân bổ dự kiến thông qua Quỹ khí hậu xanh Cụ thể từ nguồn thu từ carbon nước phát triển, thuế carbon, phí lượng (như ngành điện), nhiên liệu hóa thạch thuế giao dịch tài phí giao thông vận tải toàn cầu nguồn thu tiềm từ thị trường carbon, nhiên phụ thuộc vào thỏa thuận toàn cầu giá, hạn ngạch tính khoản thị trường Marquard Tyler (2010) [65] nghiên cứu diễn biến ứng phó với BĐKH có thay đổi với nhận diện vấn đề ứng phó với BĐKH vấn đề toàn cầu, xu hướng tới tăng trưởng carbon thấp bền vững toàn giới không cho nước phát triển mà nước phát triển nguồn nội lực quốc gia cần coi trọng tận dụng Hay nói cách khác, nguồn huy động tài ứng phó với BĐKH không tập trung nước phát triển, mà từ nước phát triển, không từ nguồn viện trợ đầu tư nước ngoài, mà từ nước.[65] Với chế tài khoản chi tiêu phải tuân thủ ưu tiên ứng phó với BĐKH Cũng theo định hướng này, Brent Cloete Yash Ramgowlan (2011) phát Nam Phi theo đuổi sách tài khai thác tối đa nguồn lực nước cho ứng phó với BĐKH nhằm chuyển dịch 17 kinh tế sang hướng tăng trưởng xanh, tăng trưởng carbon thấp Quốc gia khẳng định để ứng phó với biến đổi khó tránh khỏi khí hậu, tất yếu phải có chế sách tài phù hợp cho hoạt động ứng phó với BĐKH [63] Ngân hàng giới (2009) đánh giá chi phí cho ứng phó, bao gồm thích ứng giảm nhẹ, BĐKH giới lớn, huy động từ nhiều nguồn khác nhau, ngắn hạn dài hạn Ước tính tổng ngân quỹ bổ sung cho hoạt động liên quan đến ứng phó với BĐKH từ cộng đồng quốc tế lên đến 230-250 tỷ đô la năm.[77] Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ứng phó với BĐKH đòi hỏi nguồn lực tài khổng lồ lên tới 4,6 nghìn tỷ đô la năm Trên giới, nguồn huy động tài ứng phó với BĐKH phong phú, theo chế chung dòng chảy tài từ nước phát triển, tổ chức quốc tế với dòng tài nước, theo hệ thống chế phân bổ tài riêng, công cụ tài thương mại carbon, qua tổ chức trung gian, đổ vào khu vực tư nhân, gắn với chương trình, dự án với hoạt động cụ thể ứng phó với BĐKH [77] Các báo cáo UNFCCC (2008, 2011) chế phân bổ tài cho ứng phó với BĐKH có xu hướng phân bổ đồng cho thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH (chứ không trọng ưu tiên cho hoạt động giảm nhẹ trước) chế ngày củng cố trước nhu cầu tài cho hoạt động thích ứng với BĐKH nước phát triển nước phát triển đưa vào đàm phán thức kỳ COP sau [74;75] Với cách tiếp cận nguồn tài ODA phân bổ cho hoạt động thích ứng, nguồn khác huy động từ thị trường carbon dành cho hoạt động giảm nhẹ tác động BĐKH [34] Cơ chế tài khuôn khổ UNFCCC thực qua Cơ chế tài UNFCCC Quỹ tín thác GEF, Quỹ biến đổi khí hậu đặc biệt (SCCF), Quỹ cho nước phát triển (LDCF) Quỹ thích ứng (UNFCCC, 2008; UNFCCC, 2011) Trong ba công cụ đầu GEF quản lý, huy động chủ yếu từ nguồn đóng góp tự nguyện, quỹ thích ứng điều hành Ban điều hành độc lập với nguồn quỹ từ 2% khoản thu từ dự án chế phát triển (CDM) [74;75] Ngoài chế quỹ khuôn khổ UNFCCC, có: i- Các quỹ biến đổi khí hậu đa phương khác bao gồm Quỹ đầu tư khí hậu, Quỹ carbon ngân hàng giới, Quỹ Liên hợp quốc sáng kiến đa phương khác; ii- Hỗ trợ tài ứng 18 phó biến đổi khí hậu song phương; iii- Ngân hàng phát triển đa phương (MDBs); ivNguồn tài quốc gia; v- Nguồn tài tư nhân Có thể nói, nguồn tài cho ứng phó với biến đổi khí hậu từ hai nguồn công tư giải pháp lớn dài hạn (Ward, 2010)[76] Nguồn huy động tài tư nhân từ vốn tổ chức, thị trường carbon, đầu tư hợp tác, đầu tư mạo hiểm tổ chức từ thiện Từ chế tài cấp độ toàn cầu, tham khảo, áp dụng sáng tạo cho "thế giới thu nhỏ" quốc gia, với nguyên tắc đa dạng hóa, hợp tác tài công tư, hợp tác đa phương, tăng cường hợp tác với tổ chức tài chính, nhằm huy động tối đa hiệu nguồn tài cho ứng phó với biến đổi khí hậu Như vậy, qua tình hình nghiên cứu thực tiễn giới thấy chế sách tài hiệu cho ứng phó với biến đổi khí hậu câu hỏi lớn, dù hình thành số công cụ có kết tích cực song chưa phải biện pháp tối ưu Để có chế sách phù hợp phải cần có đồng tâm trí quốc gia phối hợp nhịp nhàng trình ứng phó với biến đổi khí hậu 1.2.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Thời gian qua, với hậu nghiêm trọng BĐKH, Việt Nam ngày nhận thức tầm quan trọng ứng phó với BĐKH, đặc biệt mục tiêu xóa đói giảm nghèo, việc thực mục tiêu thiên niên kỷ tăng trưởng bền vững quốc gia Chịu tác động mạnh mẽ từ BĐKH Việt Nam tài nguyên nước, ngành nông nghiệp an ninh lương thực, vấn đề sức khỏe người vùng đồng dải ven biển Tuy nhiên, Việt Nam, BĐKH lại nội dung nghiên cứu mẻ phương pháp luận công cụ nghiên cứu Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu ứng phó với BĐKH chế sách tài cho hoạt động nhiệm vụ khó khăn đầy thử thách - Nguồn huy động tài cho ứng phó với biến đổi khí hậu Ở Việt Nam có nguồn huy động tài cho ứng phó với biến đổi khí hậu sau: + Nguồn nước: i- Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu: Tập trung vào nâng cao nhận thức, lực với biến đổi khí hậu, tập trung nhiều vào thích ứng với biến đổi khí hậu (NTP-RCC); ii- Chương trình khoa học công nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu: Chủ yếu đề tài, nghiên cứu 19 + Nguồn nước: Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SPRCC) loạt nhà tài trợ đóng góp chung, có nguồn đầu tư cho dự án Vũ Xuân Nguyệt Hồng cộng (CIEM) [51] nghiên cứu vấn đề tài cho vấn đề môi trường, tập trung vào khu vực đô thị nông thôn Việt Nam cho thấy nhu cầu tài cấp bách, cần có chế huy động khuyến khích đầu tư giải vấn đề môi trường, đồng thời ứng dụng khoa học công nghệ xanh nhằm phát triển đô thị nông thôn bền vững Tuy nhiên, chưa nghiên cứu sâu chế sách tài ứng phó với BĐKH Vũ Xuân Nguyệt Hồng (CIEM) nghiên cứu "Cơ chế sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường” [52], rằng, lâu dài nguồn vốn bảo vệ môi trường phải có đóng góp khối doanh nghiệp Từ cần có sách vừa khuyến khích, vừa có chế tài cho doanh nghiệp có ý thức thực trách nhiệm với xã hội, cụ thể lĩnh vực bảo vệ môi trường góp phần phát triển doanh nghiệp, ngành quốc gia theo hướng tăng trưởng xanh Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại phạm vi hẹp, chưa nghiên cứu sâu bao quát sách tài cho ứng phó với biến đổi khí hậu Vũ Xuân Nguyệt Hồng cộng nghiên cứu "Cơ chế sách huy động nguồn vốn cho đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp",[53] rằng, giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu sử dụng công nghệ sạch, từ cần có sách, đặc biệt sách huy động vốn cho đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp, vừa thực hoạt động xã hội bảo vệ môi trường, vừa tăng trưởng bền vững Tuy nhiên, nghiên cứu không đề cập cách bao quát sách tài phương diện hiệu sử dụng ứng phó với BĐKH - Phân bổ sử dụng nguồn lực tài Về phân bổ nguồn lực, nghiên cứu Vũ Thị Quỳnh Hoa (2013) viết "Tài cho biến đổi khí hậu Việt Nam: Các khía cạnh giới giảm nghèo" cho thấy sách tài cho biến đổi khí hậu cần thay đổi chiến lược việc ưu tiên phân bổ nguồn lực nhằm tăng cường khả phục hồi thích ứng với biến đổi khí hậu theo hướng ưu tiên cho đối tượng dễ bị tổn thương Phân tích sách ứng phó với biến đổi khí hậu theo khía cạnh xã hội, cho thấy nhóm dễ bị tổn thương người nghèo, phụ nữ trẻ em chịu thiệt hại nặng trước biến đổi khí hậu họ nguồn lực để phục hồi Trong thực tế ngân sách, theo kết nghiên cứu thí điểm hai tỉnh Quảng Nam Bến Tre, phân bổ 20 cho hoạt động hạn chế mà phần lớn tập trung vào xây dựng sở hạ tầng Các nguồn lực tài NGOs huy động nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, chủ yếu sử dụng tài trợ cho dự án hỗ trợ cộng đồng ứng phó biến đổi khí hậu lồng ghép biến đổi khí hậu vào dự án Các hoạt động giảm nhẹ ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu chủ yếu bao gồm: Sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, tiết kiệm sử dụng lượng hiệu quả, giảm phát thải, tăng cường xử lý phát thải, tăng diện tích trồng rừng gắn với thị trường carbon, REDD+ Các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu bao gồm: Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu, quản lý đất đai, tài nguyên thiên nhiên, sản xuất nông lâm thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng thời câu hỏi khác đặt nên phân bổ nguồn lực tài cho biến đổi khí hậu hay nên tập trung cho giảm thiểu hay thích ứng, cho phần cứng hay phần mềm Một số đề xuất hướng giải pháp chung nhằm tăng cường hiệu sử dụng tài cho biến đổi khí hậu nêu như: "Chi tiêu thông minh hơn" có trọng thỏa đáng đến hoạt động giám sát đánh giá để tăng hiệu chi tài cho biến đổi khí hậu; hợp tác thống lĩnh vực ưu tiên, trọng tâm; chuyển từ mô hình chương trình sang dự án để có hoạt động trọng điểm, cụ thể; tăng cường huy động nguồn lực tài thuế chuyển tiền, thuế bon, thuế hàng không, tăng cường nguồn tài cho biến đổi khí hậu từ khối tư nhân Qua phân tích trên, nhận thấy Việt Nam bước đầu có quan tâm định đến chế, sách huy động quản lý nguồn lực tài Tuy nhiên nghiên cứu chưa chuyên sâu dừng lại phạm vi hẹp, chưa bao quát hết sách tài cho ứng phó với biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, chế, sách ban nhiều mơ hồ chưa rõ ràng Nhóm chế, sách nhằm huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu nhiều khoảng trống nghiên cứu thực tiễn áp dụng Vậy nên cần thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề chế, sách tài ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 1.2.3 Khái quát tình hình ban hành chế, sách huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài Việt Nam 1.2.3.1 Tình hình ban hành chế, sách tài năm qua Những năm vừa qua, quan hoạch định sách nhà lãnh đạo 21 Việt Nam thay đổi nhận thức vấn đề biến đổi khí hậu Hiện nay, biến đổi khí hậu coi thách thức nghiêm trọng mà Việt Nam phải đối mặt Cũng từ năm 2007 đến nay, Đảng ta quan tâm đạo ban hành nhiều chủ trương, đường lối, sách ứng phó với BĐKH nước: Trước tiên phải kể đến Nghị số 26 –NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khóa X Nông nghiệp, nông dân, nông thôn.[30] Trong có nhiệm vụ cần phải tạo điều kiện sống an toàn cho nhân dân ĐBSCL, miền trung vùng thường xuyên bị bão, lũ, thiên tai; chủ động tham gia biện pháp ứng phó với BĐKH toàn cầu; nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn; chủ động triển khai công trình giảm thiểu tác hại BĐKH Nghị số 13 –NQ/TW ngày 16/01/2012 [31] Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại với quan điểm phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phải gắn với tiết kiệm đất canh tác, BVMT, tăng trưởng xanh ứng phó với BĐKH Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên BVMT Đây Nghị chuyên đề Đảng thể chủ trương, đường lối toàn diện chủ động ứng phó với BĐKH Bên cạnh đó, phải kể đến nhiều chủ trương khác đưa định hướng phát triển bền vững Việt Nam [45]; chiến lược quốc gia phòng chống, giảm nhẹ thiên tai [47]; sát cánh chương trình giới phê duyệt tổ chức thực nghị định thư Tokyo [47] … Nhằm thực đường lối chủ trương Đảng, Quốc hội, Chính phủ kịp thời thể chế hóa thành Luật, Nghị quyết, Nghị định, Quyết định, thị công tác ứng phó với BĐKH nước biển dâng sau: Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 2013, lần đưa nhiệm vụ ứng phó với BĐKH vào Hiến pháp, khoản 1, Điều 63 “1.Nhà nước có sách BVMT; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó BĐKH”[14] 22 Kế đến phải kể luật có liên quan đến ứng phó với BĐKH sau: -Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2014: Luật ban hành số sách, pháp luật có qui định liên quan lĩnh vực thích ứng giảm nhẹ khí nhà kính Nhà nước có sách đầu tư cho việc bảo vệ phát triển rừng; bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần BVMT giảm tác động BĐKH [18] - Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu năm 2010:Luật đưa sách Nhà nước sử dụng lượng tiết kiệm hiệu để BVMT giảm nhẹ phát thải khí nhà kính [24] - Luật Tài nguyên nước năm 2012: Có nội dung đề cập trực tiếp đến BĐKH việc bảo đảm nguồn nước, chống hạn hán, lũ lụt điều kiện thời tiết xảy cực đoan bất thường [25] - Luật Phòng chống thiên tai năm 2013: Luật ban hành dựa quan điểm thích ứng BĐKH đưa nguyên tắc phòng, chống thiên tai phải dựa sở khoa học; kết hợp sử dụng kinh nghiệm truyền thống với tiến KHCN; kết hợp giải pháp công trình phi công trình; BVMT, hệ sinh thái thích ứng BĐKH [23] - Luật Khoa học công nghệ năm 2013: đưa sách nhằm ưu tiên tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển KH&CN; BVMT nâng cao chất lượng sống nhân dân; đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu KH&CN tiên tiến đại, cải thiện suất lao động, BVMT giảm thiểu tác động BĐKH [19] - Luật Bảo vệ môi trường năm 2014: Luật có chương riêng với 10 điều, qui định nguyên tắc đưa số sách có tác động trực tiếp đến thích ứng với BĐKH giảm nhẹ phát thải khí nhà kính [20] - Luật Xây dựng năm 2014: Luật thể sách Nhà nước việc thiết kế công trình thích ứng BĐKH; bảo đảm công trình xây dựng sử dụng vật liệu thân thiện môi trường, gần với thiên nhiên để hấp thụ giảm thiểu phát thải khí nhà kính [26] - Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo năm 2015: Luật thể sách Nhà nước tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường biển hải đảo; nâng cao hiệu công tác phối hợp việc kiểm soát ô nhiễm, phòng ngừa, ứng phó cố môi trường biển hải đảo, biến đổi khí hậu, nước biển dâng; quản lý chặt chẽ hoạt động biển [22] 23 Bên cạnh phải kể đến nhiều Quyết định liên quan đến BĐKH Bộ, Ban ngành chiến lược, kế hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH triển khai thời gian qua nhằm đưa phương án tốt để góp phần giúp Việt Nam thích ứng với BĐKH 1.2.3.2 Các văn chế sách huy động sử dụng nguồn lực tài từ Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương cho ứng phó với biến đổi khí hậu Ngày 23/01/2014, Chính phủ ban hành Nghị số 08/NQ-CP Chương trình hành động thực Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị lần thứ khóa XI chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định: Quyết định số 158/2008/QĐTTg ngày 02/12/2008 Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu[48]; Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011 Ban hành Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu; Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thành lập Ủy ban Quốc gia biến đổi khí hậu; Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30/8/2012 Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015[35]; Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 5/10/2012 kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2020 Bộ Tài phối hợp với Bộ TN&MT, Bộ KH&ĐT ban hành Thông tư Liên tịch số 07/2010/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 15/3/2010 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí NSNN thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2009-2015 Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ TN&MT ban hành Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC-BTN&MT ngày 04/7/2008 hướng dẫn thực số điều Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 2/8/2007 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển sạch; Thông tư liên tịch số 204/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 15/12/2010 sửa đổi bổ sung số nội dung Thông tư liên tịch số 58/2008/ TTLT-BTC- BTNMT 1.2.3.3 Văn sách chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài qua chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) 24 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chế tài cho chương trình SP-RCC công văn số 8981/VPCP-QHQT ngày 10/12/2010 sở kiến nghị Bộ Tài văn số 15020/BTC-QLN ngày 5/11/2010; Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 5/3/2013 hướng dẫn chế quản lý nguồn vốn Chương trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH Thông tư hướng dẫn chế quản lý nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ để thực dự án đầu tư phát triển nhằm ứng phó với BĐKH xác định theo Tiêu chí đánh giá dự án ưu tiên Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1719/QĐTTg ngày 04/10/2011(xem phụ lục 1) cho Chương trình Hỗ trợ ứng phó với BĐKH (sau gọi tắt Chương trình SP-RCC)[44] Đối với nguồn vốn thực NPT RCC cân đối ngân sách nhà nước quy định Cơ chế tài khoản vay, viện trợ nước cho Chương trình SP-RCC Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn số 8981/VPCP-QHQT ngày 10/12/2010 không thuộc phạm vi điều chỉnh Thông tư 1.2.3.4 Văn chế huy động sử dụng nguồn lực tài từ nguồn ODA tài trợ cho dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Quy trình thu hút sử dụng ODA thực theo quy định Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 Thủ tướng Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Đối với vốn tài trợ theo dự án, mục đích, nội dung sử dụng vốn, phương thức giải ngân theo quy định Thông tư số 218/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài quy định quản lý tài chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vay ưu đãi nước nhà tài trợ Như vậy, thấy, Đảng nhà nước có quan tâm mức đến biến đổi khí hậu tài cho biến đổi khí hậu Những nghị định, thông tư ban hành nhằm hỗ trợ cách tối đa cho việc đầu tư vào tất hoạt động ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên để đạt kết tốt chặng đường dài cần nỗ lực cố gắng không riêng Đảng Nhà nước mà trách nhiệm toàn dân 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban cán Đảng Chính phủ 2013, Báo cáo tóm tắt đề án Chủ trương, giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên môi trường (trình hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa XI – Dự thảo) Báo cáo Bộ KH&ĐT gửi Thủ tướng Chính phủ Văn số 3016/BKHĐT-KHGDTNMT ngày 19/5/2014 Báo cáo Bộ Tài “Về việc thực triển khai thực Nghị số 853/NQ-UBTVQH13 ngày 05/12/2014 Ủy ban TVQH về kết giảm sát đẩy mạnh việc thực sách, pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu đồng sông Cửu Long” Báo cáo tổng kết Chương trình Khoa học công nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Báo cáo tổng kết đề tài BĐKH 43, “Nghiên cứu luận khoa học cập nhật kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam” thuộc Chương trình Khoa học công nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Báo cáo tổng kết đề tài BĐKH.59, “Hoàn thiện chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Việt Nam” Bài trình bày TS Lê Văn Minh: Hội thảo vùng Thiết kế Quản lý Quỹ khí hậu quốc gia Bangkok, 2013 Bộ kế hoạch Đầu tư (2015), Báo cáo Rà soát Đầu tư Chi tiêu công cho Biến đổi khí hậu Việt Nam Bộ Tài (2009), Sách Xanh Bộ Tài Chính: Chiến lược Chính sách Kinh tế Tài khóa cho Giảm thiểu BĐKH Indonesia, Nhóm đối tác Bộ Tài Australia – Indonesia, Jakarta 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008): Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (13/10/2009) Công văn số 3815/BTNMTKTTVBĐKH Khung hướng dẫn xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu để hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương 85 12 Bộ Tài nguyên Môi trường 2016, “kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam”, Hà Nôi 13 DNIP, 2010 Thiết lập trình cho Tăng trưởng Xanh Indonesia, Bài trình bày Họp báo ngày 6/9/2010 14 Hiến pháp năm 2013 15 Heinrich Bol Stiftung & ODI, 2011 Những tảng tài khí hậu: Tóm tắt khu vực Châu Á, Thái Bình Dương 16 Huỳnh Thế Du, 2011 Mô hình PPP: Kinh nghiệm Quốc tế TBKTSG số ngày 13-1-2011 17 Hà Thị Thuận; Hoàng Văn Hoan, Phạm Thu Hương “Huy động nguồn lực tài từ khu vực kinh tế tư nhân ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam” Tạp chí Khí tượng thủy văn số 643, tháng 7/2014 18 Luật bảo vệ phát triển rừng 19 Luật Khoa học công nghệ năm 2013 20 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 21 Luật ngân sách nhà nước 22 Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo năm 2015 23 Luật phòng chống thiên tai 24 Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 25 Luật tài nguyên nước 26 Luật Xây dựng năm 2014 27 Nguyễn Chu Hồi, “Biến đổi khí hậu bảo tồn đa dạng sinh học”, Tạp chí Tuyên giáo số 5/2015 http://www.tuyengiao.vn/Home/MagazineContent?ID=1790 28 Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2009 Chính phủ giám sát đánh giá đầu tư văn hướng dẫn 29 Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 Thủ tướng Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ 30 Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 08 năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 86 31 Nghị số 13-NQ/TW, ngày 16/1/2012, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 32 Nghị Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 33 Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, 2013, “Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN – Các khoa học trái đất môi trường, tập 29 số 2(2013)42-55 34 Quyết định số 130/2007/QĐ-TTG ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ : Về số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển 35 Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015 36 Rà soát chi tiêu công Đầu tư cho biến đổi khí hậu – Báo cáo dự thảo lần (2014) 37 Trần Hồng Thái, Hoàng Văn Hoan, Phạm Thị Thu Hương, Mai Kim Liên, Trần Đức Anh, Kinh nghiệm số nước giới huy động, quản lý, sử dụng nguồn tài ứng phó với biến đổi khí hậu giải pháp Việt Nam, Tạp chí Khí tượng thủy văn số 643, tháng năm 2014 38 Trần Thanh Tùng, Về nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam, Báo kinh tế dự báo 2014 39 Trần Thị Tố Linh “Huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” – Luận án Tiến sỹ Kinh tế, 2013, Chuyên ngành kinh tế trị, Đại học kinh tế Quốc dân 40 Từ điển Bách khoa Việt Nam 41 Từ điển tiếng Việt năm (Viện Ngôn ngữ học 1996) 42 Thông tư số 218/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài quy định quản lý tài chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vay ưu đãi nước nhà tài trợ 87 43 Thông tư Liên tịch số 07/2010/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 15/3/2010 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí NSNN thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2009-2015 44 Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 5/3/2013 hướng dẫn chế quản lý nguồn vốn Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến BĐKH 45 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTG việc Ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 46 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg việc Phê duyệt kế hoạch tổ chức thực nghị định thư KYOTO thuộc công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu giai đoạn 2007-2010 47 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg Chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 48 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008), Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 49 Trương Quang Học, Tác động cuả biến đổi khí hậu đến tự nhiên xã hội 50 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, 2011 Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng NXB Khoa học Kỹ thuật 51 Vũ Xuân Nguyệt Hồng cộng (CIEM), Tài cho vệ sinh môi trường đô thị nông thôn Việt Nam, Nxb Xây dựng 2012 52 Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Cơ chế sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường", Nxb Khoa học Kỹ thuật – 2008 53 Vũ Xuân Nguyệt Hồng cộng nghiên cứu "Cơ chế sách huy động nguồn vốn cho đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp", Nxb Khoa học Kỹ thuật – 2008 54 UNDP 2008, “Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại giới chia cắt”, Báo cáo phát triển người 2007/2008 88 55 UNDP, 2010 Báo cáo phát triển người Trung Quốc 10/2009: Trung Quốc Tương lai bền vững: Hướng đến kinh tế xã hội carbon thấp 56 http://stnmt.binhduong.gov.vn/3cms/tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-doi-voitai-nguyen-nuoc htm 57 http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/bien-doi-khihau/201606/dau-tu-vao-bdkh-va-tang-truong-xanh-nhieu-uu-dai-chonguon-luc-tu-nhan-2709916/ 58 http://baolamdong.vn/kinhte/201210/Chuong-trinh-uN-Redd-Viet-Namgiai-doan-1-Nhieu-bai-hoc-quy-2196770 59 http://baodauthau.vn/dau-thau/uu-dai-cho-dau-tu-vao-tang-truong-xanh23562.html 60 Fortier, F (2010) Cơ hội khí hậu: nhận xét thủ tục chiến lược BĐKH Việt Nam Quan điểm Châu Á Thái Bình dương, 51: 229 – 247 61 Ngân hàng Thế giới (2009) Ma trận BĐKH NHTG Việt Nam Hanoi, Word Bank 62 DANIDA (2008) Tài liệu Hợp phần cuối cùng: Hỗ trợ thích ứng với BĐKH cho CTMTQG ứng phó với BĐKH MONRE, DANIDA, UBND tỉnh (Quảng Nam Bến Tre) 63 Brent Cloete and Yash Ramgowlan (2011) (DNA Economics) “Synthesis of Climate Finance Literature Report to the DBSA 64 Jame Rall et al., 2010 PPP for transportation A toolkit for legislators 65 Marquard, A and Tyler, E (2010) Defining NAMAs Seeking Support – Examples from South Africa Tianjin – German, NAMA workshop 66 Nijkamp et al 2002 « A comparative institutional evaluation of PPP in Dutch urban land use and revitalization projects”, Urban studies, Vol 39 No 10, pp 1865-80 67 NCPPP, 2010 68 PPP - An international analysis- from a legal and economic perspective Asia Link, 2011 69 Henry Alinaitwe, 2010 Contractors‟ perspective on critical factors for successful implementation of PPP in construction projects in Uganda 70 IPCC 2007, The Physical Scientific Basis, Contribution of working Group I 89 to the Fourth Assessment Report of the Intergovermental Panel on Climate Change, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA 71 IPCC 2013 The Physical Science Basis 72 Van Melle, Niklas Hohne, Murray Ward (2010) “ International climate financing from Cancun to a 2oC stabilisation pathway 73 United Nations Framework Convention on Climate Change 74 UNFCCC (2008) Investment and financial flows to address climate change: an update Technical Paper FCCC/TP/2008/7.[online]Available at: http://unfccc.int/resource/docs/2008/tp/07.pdf 75 UNFCCC (2011).[online] Available at: [Accessed 25 February 2011] 76 Ward, M (2010) Engaging private sector capital at scale in financing low carbon infrastructure in developing countries The Main Report of the Private Sector Investment Project, Global Climate Change Consultancy (GtripleC) 77 World Bank (2009) World Development Report 2010: Development and Climate Change Washington 90 DC: The World Bank ... quát chế, sách huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài 31 3.1.1 Cơ chế, sách huy động nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 31 3.1.2 Cơ chế, sách sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu. .. động sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Kết cấu luận văn Chương 1: Tổng quan biến đổi khí hậu tình hình nghiên cứu chế, sách huy động sử dụng nguồn lực tài ứng phó với. .. HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ HỒNG MINH NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN