Phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh thanh hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu TT

31 11 0
Phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh thanh hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN PHẠM THỊ DIỆU LINH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH THANH HỐ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2021 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGÔ THẮNG LỢI TS TRẦN HỒNG QUANG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở họp Viện Chiến lược phát triển Vào hồi: ngày Có thể tìm hiểu luận án tại: tháng năm 2021 - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Chiến lược phát triển MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở tỉnh Việt Nam tỉnh Thanh Hóa nói riêng, quyền cấp quan tâm đến phát triển nơng nghiệp bền vững, theo triển khai nhiều chương trình, đề án phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thực thi nhiều giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu… nơng nghiệp bị thiệt hại lớn từ biến đổi khí hậu, từ dịch bệnh gia súc, gia cầm… Cho đến thành tựu phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh đạt mức hạn chế (lúc dư thừa long, dưa hấu, chuối; lúc thiếu thịt lợn, thiệt hại thiên tai dịch bệnh xảy khắp nơi Ngun nhân có nhiều phải kể đến việc lúng túng thực tiễn cịn nhiều vấn đề lý luận phát triển nơng nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu chưa làm rõ; nơi lúng túng hoạch định sách tìm giải pháp để nơng nghiệp phát triển bền vững Thanh Hóa có tiềm phát triển nơng sản hàng hóa đa dạng với khối lượng lớn sản xuất nơng nghiệp cịn nơng sản hàng hóa, sản xuất chưa có hiệu chưa bền vững Thanh Hóa có địa hình, điều kiện tự nhiên có nhiều nét giống nước giống nhiều tỉnh có biển, đồng bằng, trung du miền núi Việt Nam có 28 tỉnh ven biển, có nhiều địa phương giống Thanh Hóa Nếu nghiên cứu thành cơng vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa tham khảo cho tỉnh có điều kiện tương đồng dọc ven biển nước ta từ Quảng Ninh vào tới Bình Thuận Với lý nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hóa bối cảnh biến đổi khí hậu” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển với mong muốn góp phần làm rõ thêm vấn đề cần thiết để phát triển nơng nghiệp bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh cách có hiệu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hóa bối cảnh biến đổi khí hậu đến năm 2025 cách có khoa học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề luận án phải bám sát ba từ khóa: Phát triển nơng nghiệp bền vững, tỉnh Thanh Hố, bối cảnh biến đổi khí hậu Tỉnh Thanh Hóa địa bàn nghiên cứu thực thành công nhiệm vụ chủ yếu sau đây: (1) Làm rõ vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh, tạo sở lý thuyết phục vụ nghiên cứu luận án Đối với nhiệm vụ phải làm sáng tỏ vấn đề sở lý luận để nghiên cứu đề tài gì? (2) Đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2019 (nhiệm vụ phải làm rõ mặt được, mặt chưa nguyên nhân thành cơng, hạn chế q trình phát triển nơng nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Thanh Hóa Đồng thời cần phân tích rõ quan quản lý nhà nước làm để phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Thanh hóa) (3) Đề xuất định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hóa đến 2025 bối cảnh biến đổi khí hậu Nhiệm vụ cần xác định giải pháp cần thực thi để phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa Khung nghiên cứu Khung nghiên cứu cho biết quy trình bước nội dung nghiên cứu phát triển bền vững nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa 1.Tổng 3.Nghiên cứu cácquan yếu tố ảnh hưởng đến PTNNBV bối cảnh BĐKH địa bàn tỉnh Thanh Hóa h nghiệm thực tiễn PTNNBV bối cảnh BĐKH, tồn cầu hóa, cách mạng công nghiệp 4.0 5.Nghiên cứu định hướng giải pháp PTNNBV bối cảnh BĐKH địa bàn 4.Nghiên cứu thực trạng PTNNBV bối cảnh BĐKH địa bàn tỉnh Thanh Hóa Hình 1.1: Sơ đồ Khung nghiên cứu luận án Ghi chú: PTNNBV: Phát triển nơng nghiệp bền vững; BĐKH: biến đổi khí hậu; Giải thích: Mối quan hệ chi phối; Mối quan hệ tương tác Quan điểm, phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm đạo nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận án, tác giả tuân thủ quan điểm đạo chủ yếu sau đây: Bám sát tư tưởng, quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Trong trình tìm chất phát triển nơng nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa tác giả bám sát tư tưởng phát triển người dân, người dân Chủ tịch Hồ Chí Minh bám sát quan điểm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam Quán triệt quan điểm đổi phát triển bền vững Đảng Nhà nước nông nghiệp Trong nhiều văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định phát triển bền vững vừa mục tiêu vừa phương cách để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài Tuân thủ quan điểm phát triển tổng hợp lãnh thổ, không tách rời phát triển nông nghiệp với phát triển ngành khác Phát triển nông nghiệp bền vững phải coi trọng tổ chức sản xuất tiên tiến 4.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Tác giả tiếp cận đề tài nghiên cứu theo hướng chính: Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận nông nghiệp với tư cách hệ thống, xem xét mặt, khía cạnh phát triển nơng nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu Khơng xem nông nghiệp hệ thống tự thân mà phải xem nông nghiệp hệ thống luôn vận động phát triển mối quan hệ tương tác chặt chẽ với ngành khác Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn: từ nghiên cứu lý thuyết đến phân tích thực tiễn phát triển nơng nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu Trên sở làm rõ vấn đề lý thuyết tác giả tiến hành phân tích thực trạng, đề xuất định hướng đến xác định giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu ngày gay gắt Tiếp cận liên ngành - liên vùng: Nông nghiệp quan hệ tương tác với ngành khác với công nghiệp, dịch vụ, tiêu dùng, xuất nên việc nghiên cứu phát triển nông nghiệp phải xem xét với phát triển dân số, thị trường, công nghiệp chế biến nông sản, cung cấp vật tư nơng nghiệp Nơng nghiệp Thanh Hóa có quan hệ mật thiết với nông nghiệp tỉnh khác mà khơng thể khép kín địa phương Vì thế, xem xét phát triển nơng nghiệp Thanh Hóa phải xem xét phát triển nơng nghiệp địa phương khác quan hệ cạnh tranh Tiếp cận theo nguyên lý nhân - quả: Theo lý thuyết kết có nguyên nhân nó, q trình phân tích phát triển nơng nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu tìm ngun nhân làm cho nơng nghiệp Thanh Hóa phát triển chưa mong muốn 4.3 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận án, tác giả sử dụng phổ biến phương pháp chủ yếu như: Phương pháp phân tích hệ thống: sử dụng để phân tích nông nghiệp hệ thống kinh tế - kỹ thuật, đến lượt phân tích nơng nghiệp phận kinh tế tỉnh Thanh Hóa Khi xây dựng tiêu phân tích kết hiệu phát triển nông nghiệp tiêu xem xét góc độ phản ánh mặt phát triển nơng nghiệp Phương pháp phân tích thống kê: sử dụng để phân tích trạng dự báo định lượng tương lai phát triển nông nghiệp Trong sử dụng phương pháp phân tích thống kê, tác giả kết hợp sử dụng phương pháp đồ, biểu bảng đồ thị: sử dụng để trợ giúp trình phân tích đưa kết luận hay nhận định Các biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ giúp minh chứng cho nhận định q trình phân tích vấn đề cần thiết Để có số liệu tính tốn tác giả phải thu thập thêm số liệu thống kê nhiều cách xử lý thành số liệu tinh phục vụ yêu cầu nghiên cứu Phương pháp chuyên gia: Sử dụng để bổ sung thêm thông tin giúp thẩm định kết nghiên cứu tác giả luận án Tác giả luận án lập phiếu điều tra để lấy thêm ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia chuyên ngành nông nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững xin ý kiến đánh giá tiêu phân tích phát triển nơng nghiệp bền vững mà tác giả đề xuất Kết tác giả thu 121 ý kiến trả lời Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh năm với nhau, so sánh Thanh Hóa với đối sánh khác q trình phân tích phát triển nơng nghiệp Thanh Hóa thời kỳ Phương pháp dự báo: sử dụng để dự báo tiêu, mục tiêu định hướng phát triển nông nghiệp đến năm 2025 Mỗi tiêu/ mục tiêu dự báo theo biến riêng phù hợp với yêu cầu cụ thể Phân tích theo mơ hình tốn: Theo quan điểm tác giả Trần Thọ Đạt phương pháp phân tích tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp (cụ thể phương pháp véc - tơ đề xuất tác giả Moore J vào năm 1978 (trong viết “A Measure of Structural Change in Output”: xác định cos ϕ ϕ) cho năm thời kỳ thuộc giai đoạn từ 2010 đến 2019 Phương pháp phân tích mơ hình SWOT: sử dụng để xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức lựa chọn định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa bối cảnh biến đổi khí hậu Phương pháp điều tra khảo sát: Tác giả khơng có điều kiện để tiến hành điều tra xã hội học (theo cách lập phiếu điều tra gửi đến đối tượng cần thiết); chọn cách khảo sát chuyên gia xã Thọ Lâm, huyện Thọ Xuân hợp tác xã Thọ Lâm liên kết với Công ty mía đường Lam Sơn trồng dưa Kim Hồng Hậu, dưa lưới ứng dụng cơng nghệ cao (với diện tích 5.000 m2) Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp phân nhóm tổng 10 hợp hóa, khái quát hóa ý kiến học giả trình tổng quan cơng trình khoa học; đồng thời sử dụng thêm phương pháp diễn giải, phương pháp quy nạp q trình phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa Những đóng góp luận án 5.1 Về mặt lý luận học thuật Luận án chất phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh bối cảnh biến đổi khí hậu, yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp bền vững, kiến nghị phương cách phát triển nông nghiệp bền vững (hình thành chuỗi giá trị nơng sản, tổ hợp nông công nghiệp, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao…) Đồng thời, xác định tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Việt Nam 5.2 Về mặt thực tiễn Luận án cung cấp khoa học cho quyền tỉnh, huyện, xã Thanh Hóa việc nhìn nhận đắn thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững, nguyên nhân thành công hạn chế có khoa học để hoạch định phương hướng đến 2025, giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hóa bối cảnh biến đổi khí hậu Đồng thời, giúp người tham gia sản xuất nông nghiệp tỉnh có thêm hiểu biết, có thêm thông tin cần thiết để cân nhắc tốt việc phát triển trồng, vật ni gắn với hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tiên tiến CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Tổng quan phát triển nơng nghiệp bền vững Có nhiều học giả đề cập nhiều đến phát triển nông nghiệp bền vững theo quan điểm chung phát triển bền vững kinh tế mà Liên hợp quốc đưa định nghĩa Đó phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ không gây phương hại đến việc thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai Một vài học giả đưa quan điểm phát triển 17 tốc Nhà nước có vai trị quan trọng hàng đầu phát triển nông nghiệp bền vững Nhà nước cần dành đầu tư thích đáng hỗ trợ cho việc nghiên cứu tạo giống, nghiên cứu quy trình công nghệ canh tác, chế biến, xây dựng kết cấu hạ tầng nơng nghiệp có sách khuyến khích thỏa đáng để phát triển trồng, vật nuôi chủ lực xuất CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH THANH HĨA TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2019 3.1 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa 3.1.1 Các chủ thể tham gia sản xuất nông nghiệp Ở tỉnh Thanh Hoá tỉnh khác, tham gia phát triển nơng nghiệp có chủ thể: quyền cấp, người nông nhân, nhà công nghiệp chế biến, nhà khoa học, ngân hàng, bảo hiểm Chính quyền cấp tỉnh Thanh Hoá ý đến phát triển nơng nghiệp Họ cụ thể hố luật pháp sách phát triển nơng nghiệp nhà nước đồng thời ban hành chủ trương giải pháp đặc thù để phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hố Trong bật cấp quyền triển khai quy hoạch phát triển nơng nghiệp đến năm 2025 địa bàn tỉnh nói chung địa bàn huyện xã nói riêng Chính quyền cấp ý đến tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp tập trung, quy mô lớn, thiếu sách cụ thể nên chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Mặt khác, quyền cấp chưa đưa định hướng thị trường hướng dẫn tổ chức sản xuất nông nghiệp cách khoa học nên nhìn chung sản xuất nơng nghiệp chủ yếu phát triển truyền thống Do suất chất lượng chưa cao Người nông dân vừa thiếu thông tin vừa thiếu kiến thức khoa học công nghệ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lại thiếu thông tin thị trường nên tình trạng tự phát chủ yếu Các nhà khoa học, ngân hàng, bảo hiểm, nhà phân phối chưa gắn bó chặt chẽ với người nơng dân 18 3.1.2 Lợi nhuận thị trường Trong năm vừa qua, yếu tố tương đối mờ nhạt q trình nhận thức phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hố Các quan quyền chưa tổ chức nghiên cứu vấn đề lợi nhuận thị trường để cung cấp thêm thông tin cho người nơng dân Người nơng dân loay hoay tự phát tìm kiếm lợi nhuận thị trường nên họ gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm nơng sản hàng hoá Tuy nhiên, ngày vấn đề lợi nhuận thị trường trở nên yếu tố định đến phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hố 3.1.3 Tổ chức sản xuất nơng nghiệp Đây lĩnh vực tương đối yếu tỉnh Thanh Hố Tuy xuất số hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp tiên tiến như: nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (trồng dưa lưới, dưa kim hồng hậu, …) quy mơ nhỏ chưa có nhiều tác động đến phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hố 3.1.4 Khoa học Cơng nghệ thơng tin Trên địa bàn tỉnh Thanh Hố khoa học công nghệ nông nghiệp ý phát triển số nơi, ví dụ cơng ty mía đường Lam Sơn, số trang trại phát triển nơng sản hàng hố cịn tình trạng nhỏ phân tán Khoa học cơng nghệ thông tin chưa trở thành yếu tố mang tính định người nơng dân Lâm Đồng, Sơn La, Bắc Giang… 3.1.5 Kết cấu hạ tầng Đây yếu tố tỉnh, huyện, xã trọng nên phát triển tốt Mạng lưới đường giao thông kết nối từ khu sản xuất nông sản hàng hoá tới trung tâm tỉnh lị khu du lịch ven biển hình thành Song kết cấu hạ tầng viễn thông, hệ thống chợ nơng sản, sàn nơng sản chưa phát triển mức cần thiết 3.1.6 Các yếu tố tự nhiên biến đổi khí hậu Tài ngun đất nơng nghiệp nhiều phần lớn diện tích đất nơng nghiệp thuộc loại màu mỡ Diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp khoảng 26,8 vạn ha, chiếm khoảng 22% diện tích đất tự nhiên tỉnh Trong tổng diện tích sử dụng cho phát 19 triển nơng nghiệp diện tích đất dốc đất bạc màu ven biển có tới khoảng vạn (chiếm khoảng 27% so tổng diện tích đất nơng nghiệp); đất cát ven biển chiếm khoảng 19% Quỹ đất nông nghiệp thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp có khoảng 73% Cũng tỉnh Bắc Trung Bộ, tỉnh Thanh Hố biến đổi khí hậu ngày phức tạp gây nhiều thiệt hại cho sản xuất đời sống Tình trạng xâm nhập mặn gia tăng Năm 2019 xâm nhập mặn vào sâu tới khoảng 30km, diện tích bị ảnh hưởng từ xâm nhập mặn có khoảng 11 nghìn 3.2 Thực trạng phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Khái quát tình hình phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hố giai đoạn 2011 - 2019 Nhìn chung, sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa chưa có đổi mạnh mẽ, phát triển chậm, kỹ thuật công nghệ chưa phát triển mạnh nên nơng nghiệp Thanh Hóa phát triển chưa bền vững Trong thời gian vừa qua lại bị ảnh hưởng xấu từ biến đổi khí hậu nước biển dâng nên chưa có biến chuyển rõ nét Thanh Hóa có khoảng 3,4 triệu dân tiếp đón khoảng 5-6 triệu khách du lịch hàng năm nên có nhu cầu lớn nông sản thực phẩm, nông sản thực phẩm sạch, chất lượng cao Riêng khách du lịch nước ngồi có khoảng triệu người (con số cịn tăng năm tới) Nếu có biện pháp nâng cao chất lượng phát triển nông nghiệp Thanh Hóa khơng đáp ứng nhu cầu to lớn mà cịn xuất chỗ với quy mô lớn (phục vụ khách du lịch quốc tế) 3.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hóa Theo cơng thức tính tốn tiêu trình bày chương sở số liệu thu thập tác giả tiến hành phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hóa Nhìn chung nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa có bước phát triển hiệu mức thấp chưa có bền vững cần thiết Điều thể dấu hiệu chủ yếu đây: 3.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 20 Giai đoạn 2016-2019 tốc độ tăng GTGT nông nghiệp khoảng 3,3%/ năm (của giai đoạn trước đạt khoảng 4,1%/ năm) Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp năm có phát triển tương đối ổn định (không bị ảnh hưởng mưa bão, lũ lụt, ngập úng) mức gia tăng nơng nghiệp khoảng 0,03 điểm %/ năm 3.2.2.2 Năng suất lao động nông nghiệp Năng suất lao động nông nghiệp thấp, tăng chậm Tốc độ tăng suất lao động nông nghiệp giai đoạn 2015-2019 giảm so với giai đoạn 2011-2015 (chỉ tăng khoảng 3,2%/ năm so với mức khoảng 4,5%/ năm trước đó) Cũng mà khả cạnh tranh nơng sản hàng hóa thấp Nhìn chung nơng sản hàng hóa tỉnh Thanh Hóa chưa có thương hiệu thị trường ngồi nước 3.2.2.3 Năng suất đất nông nghiệp Năng suất đất nông nghiệp có tăng số tuyệt đối, từ mức khoảng 38,2 triệu đồng lên khoảng 45,1 triệu đồng (giá 2010) Song tốc độ tăng giảm, từ mức khoảng 3,1%/ năm giai đoạn 2011-2015 xuống khoảng 1,7%/ năm giai đoạn 2016-2019 3.2.2.4 Tỷ suất nông sản hàng hóa Nhìn chung 2019, tỷ suất hàng hóa nơng sản tỉnh Thanh Hóa mức thấp (chỉ đạt khoảng 15%) khơng tăng; nguyên nhân góp phần làm cho thu nhập người nông dân thấp bị hạn chế Điểm cho thấy sức cạnh tranh nông sản tỉnh Thanh Hóa nhìn chung cịn thấp 3.2.2.5 Tỷ trọng giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Theo số liệu thống kê tỉnh Thanh Hóa số đạt khoảng 43-44% có xu khơng tăng giai đoạn 2016-2019 Tốc độ tăng giá trị gia tăng nông nghiệp giảm từ 3.2%/ năm (giai đoạn 2011-2015) xuống 3.1%/ năm (giai đoạn 2016-2019) Đây xem mức thấp Tuy nhiên theo tác giả số có lẽ bị nhiễu số yếu tố giá trị đất, tiền chi cho việc lấy nước tưới tính chưa hết phần giá trị đích thực nước tưới cho sản xuất nơng nghiệp mà tính cho phần chi phí việc bơm nước Đồng thời việc gây nhiễm mơi trường đất bón phân hóa học 21 sử dụng thuốc trừ sâu chưa tính tốn vào giá thành sản xuất nơng nghiệp Nếu tính tốn hết khoản vào giá thành nơng sản tỉnh cao tổng giá trị gia tăng nhiều Khi tỷ trọng giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất nông nghiệp thấp 3.2.2.6 Tỷ lệ hộ nông dân nghèo Trong giai đoạn 2011 - 2019 tỷ lệ hộ nông dân nghèo giảm tương đối rõ (từ mức 16,4% xuống khoảng 6-7%) thực tế thu nhập người nông dân thông qua tiêu giá trị gia tăng nông nghiệp bình quân đầu người tăng chưa nhiều, bình quân khoảng 2,9%/ năm Về lý thuyết GDP tăng 4% dân số tăng khoảng 1% đời sống cải thiện Đối với Thanh Hóa, dân số nông nghiệp tăng khoảng 1,2% GTGT nông nghiệp tăng khoảng 3,1% xem đời sống người nơng dân cải thiện 3.2.2.7 Tỷ lệ thiệt hại thiên tai Với số liệu có được, so với tổng GRDP thiệt hại hàng năm thiên tai chiếm khoảng 0,9% (Con số thấp chút đỉnh so mức trung bình nước 0,98%) Thanh Hóa lại tập trung chủ yếu vùng khó khăn, đời sống người dân thấp Đồng thời, chưa có số liệu phản ánh sụt giảm suất trồng, sản lượng vật nuôi thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô thiệt hại ngập lụt mùa mưa bão qua làm việc với nhiều người nông dân nhà quản lý nhiều xã mức thiệt hại khơng phải nhỏ, nhiều mức thiệt hại thiên tai mà quan chức tỉnh đo đếm 3.2.3 Đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững theo phương diện sản xuất tiêu thụ nông sản Ở góc độ xem xét hai phương diện sản xuất tiêu thụ nông sản tác giả tập trung làm rõ điểm cụ thể đây: 3.2.3.1 Đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững theo phương diện sản xuất nơng sản Sản xuất có bước phát triển chưa bền vững GTGT chiếm tỷ trọng tổng GTSX chưa lớn Điều chứng tỏ hiệu 22 phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa chưa cao phát triển bền vững đạt mức hạn chế Cũng theo khảo sát tác giả, địa bàn tỉnh Thanh Hóa phổ biến phát triển nơng nghiệp theo kiểu truyền thống có hiệu nhìn chung thấp tác động nhiều đến mơi trường theo chiều hướng tiêu cực Doanh thu trung bình đất trồng trọt huyện Thọ Xuân huyện Thiệu Hóa đạt trung bình khoảng 60 - 62 triệu đồng/ năm (tỷ lệ lợi nhuận thấp, vào khoảng 3-5% so doanh thu Điều rằng, tỉnh Thanh Hóa phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao đem lại hiệu cao hẳn kiểu phát triển nông nghiệp lâu phương cách để có phát triển bền vững nơng nghiệp tỉnh Ở góc độ ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp Thanh Hóa chưa có thống kê cụ thể qua khảo sát thực tế tác giả thấy có vấn đề lớn cần có giải pháp khắc chế Năm 2019, để phát triển 310 nghìn gieo trồng địa bàn tỉnh Thanh Hóa sử dụng khoảng 63 nghìn phân đạm, 36 nghìn phân lân, kali khoảng 72 vạn lít thuốc trừ sâu Chỉ tính khoảng 10% số hóa chất dư thừa nhiễm vào đất ngước ngầm khối lượng hóa chất nhiễm vào đất làm ô nhiễm đất chảy vào nguồn nước gây ô nhiễm nguồn nước lớn Tuy chưa tính tốn cách cụ thể tác động tương đối lớn vào môi trường sống Đồng thời, hàng năm địa bàn tỉnh nuôi khoảng 83-85 vạn lợn, 19-20 vạn trâu, 25-26 vạn bị chúng thải mơi trường khoảng 810 vạn phân, 4-5 vạn chất thải lỏng hầu hết số phân nước thải chưa xử lý nên gây ô nhiễm môi trường đáng kể Các lò giết mổ gia súc, gia cầm thải môi trường lượng chất bẩn tương đối lớn (nước thải bẩn chất thải động vật) Đồng thời, chợ khu bán cá, thịt thải môi trường nhiều chất bẩn chưa xử lý Tất điều vừa nêu ảnh hưởng xấu tới phát triển bền vững môi trường sống địa bàn tỉnh 3.2.3.2 Đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững theo phương diện tiêu thụ nông sản Trong điều kiện internet kết nối vạn vật, tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, kinh tế số phát triển mạnh mẽ vấn đề nhập xuất 23 nơng sản phải dựa khả cạnh tranh, lợi nhuận thu cạnh tranh Tuy nhiên năm vừa qua với điều kiện quy mô dân số khoảng 3,6 triệu người, việc giải nhu cầu nông sản chỗ quan trọng Thanh Hóa Do việc phân tích phát triển nơng nghiệp bền vững từ góc độ tiêu thụ nơng sản có ý nghĩa quan trọng Các tiêu phản ánh bền vững tiêu thụ nông sản cho thấy, tiêu thụ nông sản tỉnh Thanh Hóa cịn tương đối thấp chưa thật ổn định Chỉ có đường mía gạo có hàng hố cịn nơng sản khác chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội tỉnh Điều cho thấy nơng sản hàng hóa tiêu thụ thị trường tỉnh chủ yếu CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025 4.1 Định hướng phát triển nông nghiệp đến năm 2025 4.1.1 Dự báo yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững năm tới 4.1.1.1 Dự báo thị trường nông sản tỉnh Thanh Hóa Dự báo khả tham gia thị trường nơng sản vấn đề khó phải làm Vì quan trọng để xây dựng phương án phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa Trên sở tham khảo chuyên gia nông nghiệp trung ương địa phương giúp đỡ số cán Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa, tác giả dự báo nhu cầu nông sản mà tỉnh Thanh Hóa tham gia cung cấp Con số tính tốn rằng, triển vọng thị trường nơng sản tỉnh Thanh Hóa tương đối lớn đến năm 2025 đến năm 2030 Nhu cầu nông sản thực phẩm chỗ (kể phục vụ khách du lịch) đáng kể Nếu xem xét thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga, Kazaxtan, Singapore nói nhu cầu ngồi tỉnh vừa lớn vừa có tính khả thi yếu tố cần tính tới để hoạch định đường lối phát triển nơng nghiệp tỉnh 4.1.1.2 Ảnh hưởng từ cách mạng công nghiệp 4.0, hội từ Hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết với nhiều nước giới 24 Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0 rõ phát triển công nghệ nông nghiệp kỹ thuật canh tác tiến nhanh chóng Xu phát triển kinh tế số, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ tự động hóa canh tác, bảo quản, chế biến nông sản, phân phối có phát triển nhanh chóng mang dấu hiệu tồn cầu hóa rõ Cơng nghệ đại phục vụ phát triển nông nghiệp chuyển dịch quốc gia dễ dàng nhanh Các hình thức canh tác nhà lưới, nhà màng, thủy canh, khí canh sản xuất nông sản đã, đang, trở thành yếu tố góp phần làm cho nơng nghiệp phát triển có hiệu bền vững Chuyển đổi số phát triển kinh tế trở thành phương thức quan trọng để đại hố nơng nghiệp tỉnh nói chung Thanh Hố nói riêng Các hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết với quốc gia (đến năm 2018 Việt Nam ký kết 13 Hiệp định thương mại tự có hiệu lực đã, ảnh hưởng lớn đến phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng vừa đặt nhiều hội đặt nhiều thách thức sản xuất nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa Cơ hội xuất nơng sản nhập công nghệ tiên tiến để phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hố thuận lợi trở thành hội quan trọng để chuyển sang phát triển nơng nghiệp hàng hố quy mơ lớn tỉnh 4.1.1.3 Ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu tới phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng tỉnh Thanh Hóa Học giả Bá Quốc cho biết gần hàng năm Việt Nam thiệt hại thiên tai tương đối lớn (có khoảng vài chục tới trăm người chết tổn thất khoảng 1,8 tỷ đô la Mỹ) Đồng thời, ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2020-2050 lớn (xem bảng dưới) Nếu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng Thanh Hóa nằm biên độ cộng trừ 15-20% so với kịch dự báo cho Thừa Thiên Huế điều cảnh báo đáng quan tâm thơng tin quan sát bổ ích cho việc nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững Thanh Hóa 4.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến 25 2025 vấn đề đặt cho phát triển nông nghiệp tỉnh Để làm rõ thêm việc đổi định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh hóa trước hết cần phân tích làm rõ vấn đề đặt từ định hướng phát triển kinh tế - xã hội dài hạn tỉnh Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng lớn tới việc xác định phương hướng đổi phát triển nơng nghiệp Thanh Hóa Tham khảo mục tiêu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến 2020 cấp có thầm quyền phê duyệt tham khảo Chiến lược phát kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ 2011-2020, tham khảo kế hoạch năm 20121-2025 tỉnh nước; tham khảo ý kiến nhà quản lý tỉnh, tác giả dự báo số tiêu cho tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 Thanh Hóa phấn đấu đạt mục tiêu mà Nghị Bộ Chính trị mang số 58NQ/TW ngày 5/8/2020) xác định, quan trọng GRDP/ người đạt 5200 USD vào năm 2025 Nếu so năm 2025 với năm 2019, GRDP/ người gấp 1,8 lần, khách du lịch gấp 1,3 lần, nhân thành thị địa bàn gấp 2,5 lần tốc độ tăng GRDP khoảng 10-11% (gấp 1,04 lần so nay)… Nhân đô thị tăng lên đạt khoảng 65 vạn người vào năm 2019 1,3 triệu người vào năm 2025 (khoảng 70% số nông dân trở thành thị dân) GRDP/ người năm 2025 gấp khoảng 1,7 lần so năm 2019 Tốc độ tăng GRDP bình quân năm đạt khoảng 8,7-9% Tất điều địi hỏi ngành nơng nghiệp phải có đóng góp nhiều Muốn cần đại hóa nơng nghiệp việc phát triển nông nghiệp phải tổ chức cách khoa học tiến Về bảo vệ môi trường: Đến năm 2025 bên cạnh việc phấn đấu đạt mục tiêu kinh tế xã hội nêu tỉnh Thanh Hố, đặc biệt coi trọng mục tiêu bảo vệ môi trường (nhất mục tiêu bảo vệ môi trường thành thị khu vực nông thôn) Không để xảy ô nhiễm môi trường diện rộng; bảo vệ môi trường nước gắn với việc cung cấp nước cho khu vực nơng thơn Đồng thời, khơng để xảy tình trạng ô nhiễm môi trường, đất, môi trường nước, môi trường biển địa bàn tỉnh Thanh Hoá 4.1.3 Định hướng phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hóa đến 2025 bối cảnh biến đổi khí hậu 26 4.1.3.1 Dự báo mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa Căn chủ yếu để dự báo mục tiêu phát triển nông nghiệp bao gồm: (1) Đổi sách phát triển nơng nghiệp; (2) Các kịch ảnh hưởng biến đổi khí hậu; (3) Yêu cầu đặt từ phát triển chung kinh tế tỉnh thị trường nông sản Phấn đấu năm 2025 so với năm 2019, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng nông nghiệp đạt mức gấp khoảng 1,2-1,3 lần; suất trồng, vật nuôi gấp 1,5-1,7 lần, giá trị gia tăng nông nghiệp đạt mức gấp 1,8-2 lần 4.1.3.2 Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa (1) Đổi cấu sản xuất nơng nghiệp chuyển đổi mùa vụ (2) Phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực Giai đoạn 2020-2025: tiếp tục xây dựng thương hiệu nông sản mang thương hiệu xứ Thanh, đối với: thịt bò, vịt, lúa gạo chất lượng cao, rau củ chất lượng cao, trái đặc sản, tôm nước lợ với việc hình thành sản phẩm nơng sản qua chế biến mang thương hiệu Thanh Hóa như: Bánh bừa (Thọ Xuân), rượu (Cầu Lộc - Chi Lê - Hậu Lộc), Mắm Tơm Hậu Lộc, Chiếu cói Nga Sơn, Bánh đa Đắc Châu - Thiệu Hóa, Mộc Hạ Vũ - Hoằng Hóa, Mộc Đạt Tài Hoằng Hà - Hoằng Hóa), mây tre đan (Hoằng Thịnh Hoằng Hóa), Quế (Thường Xuân), mật ong rừng; vịt Cổ Lũng (Bá Thước), nếp hạt cau (Thạch Thành) (3) Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đây hướng phát triển quan trọng Để phát triển nông nghiệp hiệu cao, bền vững phải áp dụng nhiều cơng nghệ đại thuộc lĩnh vực khác có giá trị nơng nghiệp Ngồi cơng nghệ nhà lưới, nhà màng, nhà kính, sử dụng cơng nghệ tưới nước phun nhỏ giọt hịa lẫn phân bón, cần phát triển cơng nghệ vật lý (điều hịa ánh sáng, nhiệt độ), cơng nghệ hóa học (sử dụng phân hữu cơ, cải tiến chất lượng sản phẩm trồng trọt chăn nuôi), công nghệ sinh học (trong lĩnh vực cải tạo giống, nâng cao chất lượng nông sản, chế biến nơng sản chất lượng cao an tồn thực phẩm, cơng nghệ thơng tin gắn với tự động hóa tổ chức điều hành phát triển nông sản đại, phát huy tác dụng internet 27 kết nối vạn vật, liệu lớn chuyển đổi số cho sở sản xuất hộ gia đình hoạt động lĩnh vực phát triển nơng nghiệp…) cần có định hướng với việc phát triển thủy canh rau xanh (4) Định hướng phát triển nông nghiệp theo tiểu vùng Thực phương châm chun mơn hóa theo tiểu vùng để hình thành nơng sản chủ lực tỉnh Ba tiểu vùng nông nghiệp phải chun mơn hóa tập trung hóa cao kết hợp ứng dụng công nghệ cao hợp lý Cụ thể là: Tiểu vùng miền núi trung du: Chú ý tránh ứng phó, giảm thiểu thiệt hại lũ, ngập lụt mùa mưa bão Tập trung phát triển ăn trái, mía, ngơ, sắn; chăn ni bị, lợn, gia cầm, ni cá Chuyển dần diện tích trồng cao su sang trồng ăn trái chăn nuôi Những diện tích mía suất thấp (dưới 90 tạ/ có trữ đường khoảng 10%) chuyển sang trồng dưa lưới, hay dưa Kim Hoàng Hậu Tiểu vùng đồng ven biển: Phát triển nông, lâm, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa, sản phẩm có giá trị gia tăng cao Đặc biệt ý tránh giảm thiểu thiệt hại từ xâm nhập mặn mùa khơ bão gió mùa mưa 4.2 Giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hóa bối cảnh biến đổi khí hậu đến năm 2025 Giải pháp số 1: Nâng cao hiệu quản lý nhà nước nông nghiệp; Giải pháp số 2: Đổi cấu đầu tư phát triển nông nghiệp huy động vốn cho đầu tư phát triển nông nghiệp; Giải pháp số 3: Đẩy mạnh việc tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng tiên tiến; Giải pháp số 4: Giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa; Giải pháp số 5: Phát triển nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững 4.3 Đánh giá triển vọng phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 Để chứng minh cho đắn định hướng giải pháp 28 phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa mà tác giả đề xuất, nên phải đánh giá triển vọng mức độ bền vững đạt đến năm 2025 4.3.1 Đánh giá tổng hợp phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến 2025 Từ dự báo phát triển, theo cách phân tích trình bày chương 2, tác giả tính tốn tiêu đặt chúng mối tương quan để thấy rõ phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2020-2025 Giữa khâu trồng trọt, chăn ni, dịch vụ nơng nghiệp có phát triển tiến hơn, phù hợp Trong giai đoạn 2020-2025, diện tích đất trồng trọt giảm 26% (tương đương giảm 66 nghìn ha) nơng nghiệp phát triển sở đại hóa đổi cấu ngành nghề cách nên hàng năm GTSX nông nghiệp tăng khoảng 4%; GTGT nông nghiệp tăng khoảng 5,4-5,5% Riêng giá trị trồng trọt tăng khoảng 3%, chăn nuôi khoảng 7-8%, dịch vụ nông nghiệp tăng 10% giá trị nơng sản hàng hóa tăng khoảng 10-11% Nhìn chung mức tăng nơng nghiệp Thanh Hóa giai đoạn 20202025 gấp khoảng 2-2,3 lần, riêng nơng sản hàng hóa gấp khoảng lần so thời kỳ 2011-2020 4.3.2 Đánh giá cụ thể Nếu so 2025 với 2019, suất lao động nơng nghiệp gấp 1,52 lần, GTSXNN/ nông nghiệp gấp 1,79 lần, GTSX/ trồng trọt gấp 1,63 lần, GTSXNN/ nhân nông nghiệp gấp 1,62 lần Đồng thời, tỷ suất nông sản hàng hóa (đưa khỏi tỉnh xuất chỗ thông qua phục vụ nhu cầu khách du lịch quốc tế) tăng từ mức 15,9% năm 2019 lên khoảng 23% vào năm 2025 Hiệu phát triển nông nghiệp tăng lên rõ, tỷ trọng GTGT tổng GTSX tăng 5,4 điểm %, tỷ trọng nơng sản hàng hóa tăng 6,2 điểm %; suất lao động gấp 1,34 lần, GTGT nông nghiệp/ đất nông nghiệp gấp 1,38 lần KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN ÁN (1) Phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hóa có sở khoa học làm Chính quyền, doanh nghiệp người dân phải đồng lòng tâm cao yếu tố quan trọng 29 Trong việc phát triển nơng nghiệp bền vững vai trị quyền tỉnh, huyện, xã doanh nghiệp lớn (2) Luận án chất phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn tỉnh bối cảnh biến đổi khí hậu, yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp bền vững, kiến nghị phương cách phát triển nông nghiệp bền vững (hình thành chuỗi giá trị nơng sản, tổ hợp nơng - công nghiệp, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao); đồng thời, đề xuất nội dung tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh điều kiện Việt Nam (3) Luận án cho thấy, giai đoạn 2011 - 2019, sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa có bước phát triển nhìn chung chưa phát huy tiềm năng, mạnh lợi so sánh; hiệu cịn thấp, thiếu bền vững Ngun nhân có nhiều phải kể đến số nguyên nhân như: Quản lý nhà nước có nhiều hạn chế mà biểu rõ việc quy hoạch phát triển nơng nghiệp chưa có đủ khoa học, thiếu tầm nhìn, chưa tính tới cách đủ mức yếu tố tồn cầu hóa ảnh hưởng biến đổi khí hậu Để phát triển nơng nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu thiết phải thực giải pháp sau đây: Thứ nhất, cần đổi quản lý nhà nước, đổi đường lối phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, có giá trị gia tăng cao bám sát yêu cầu thị trường; Thứ hai, sản xuất nông nghiệp phải tổ chức cách khoa học, theo hướng tiên tiến Trước hết phát triển mạnh liên kết để hình thành cho số Tổ hợp nông - công nghiệp số chuỗi giá trị nơng sản trình bày luận án; Thứ 3, tiếp tục tìm cách gia tăng quy mơ vốn đầu tư cho việc phát triển nông nghiệp đổi cấu đầu tư theo hướng ưu tiên đầu tư ứng dụng cơng nghệ, tạo nhập giống có suất chất lượng cao; Thứ 4, đổi cấu đầu tư phát triển nông nghiệp; Thứ 5, phát triển nhân lực nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (4) Để có đủ số liệu cho việc nghiên cứu chất lượng, hiệu bền vững nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa tác giả nhận thấy rằng, quyền tỉnh cần đổi công tác thống kê theo hướng coi trọng thống kê tiêu chất lượng, phản ánh hiệu phát triển 30 nông nghiệp; tăng cường dự báo đo lường mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới phát triển nói chung tới phát triển nơng nghiệp nói riêng; phải tổ chức đánh giá chất lượng, hiệu quả, bền vững phát triển nông nghiệp công khai đại chúng kết đánh giá DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phạm Thị Diệu Linh (2017), Để phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hố, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 18 (6/2017), Hà Nội Phạm Thị Diệu Linh (2018), Phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hố, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 17 (6/2018), Hà Nội Phạm Thị Diệu Linh (2019), Đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hoá: từ lý luận đến thực tiễn, Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ “Các vấn đề đương đại kinh tế, quản trị kinh doanh”, tháng 11/2019), Hà Nội Phạm Thị Diệu Linh (2020), Phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hố ứng phó với biến đổi khí hậu, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 07 (3/2020), Hà Nội Ngô Thắng Lợi, Phạm Thị Diệu Linh (2020), Phát triển nơng nghiệp bền vững góp phần bứt phá kinh tế tỉnh Thanh Hóa bối cảnh hội nhập quốc tế, Hội thảo khoa học quốc tế “Kinh tế thương mại quốc tế tác động tới doanh nghiệp Việt Nam”, tháng 12/2020, Hà Nội ... Quan niệm rõ ràng phát triển nông nghiệp, phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu; yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu; Ý nghĩa đánh... 2.1.1 Phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh bối cảnh biến đổi khí hậu Tác giả làm rõ nội dung, chất vấn đề nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Chỉ rõ sản xuất nông. .. giá phát triển bền vững nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu để ứng dụng vào việc nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Ngày đăng: 28/05/2021, 07:31