(Luận văn thạc sĩ) phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh trong bối cảnh biến đổi khí hậu

112 15 0
(Luận văn thạc sĩ) phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN VŨ THU LAN PHÁT TRIỂN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN VŨ THU LAN PHÁT TRIỂN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Yêm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Yêm, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Vũ Thu Lan iiii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều thầy cô, cá nhân, quan tổ chức Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy cô, cá nhân, quan tổ chức quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trước hết xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Yêm trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm, thầy cô giáo Khoa Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Đài khí tượng thủy văn Việt Bắc, Chi cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ninh, UBND thị xã Quảng Yên, Phòng NN&PTNT thị xã Quảng Yên cung cấp số liệu, tư liệu Xin gửi lời cảm ơn hộ dân thị xã Quảng n nhiệt tình giúp đỡ tơi trình điều tra thực tế, thu thập số liệu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè gia đình chia sẻ tơi khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Vũ Thu Lan iv ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.2 Cơ sở lý luận phát triển nuôi trồng thủy sản bối cảnh biến đổi khí hậu 1.3 Cơ sở thực tiễn nuôi trồng thủy sản bối cảnh biến đổi khí hậu 25 1.3.1 Tình hình nơi trồng thủy sản giới 25 1.3.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản Việt Nam 26 1.3.3 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh 27 1.4 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 28 1.4.1 Vị trí địa lý 28 1.4.2 Đặc điểm tự nhiên 29 1.4.3 Tài nguyên thiên nhiên phục vụ nuôi trồng thủy sản 31 1.4.4 Hiện trạng kinh tế - xã hội 31 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Cách tiếp cận 34 2.5 Phương pháp nghiên cứu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Hiện trạng phát triển nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên 38 v iii 3.1.1 Quy mô nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên 38 3.1.2 Hiện trạng tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên 49 3.1.3 Đánh giá hiệu phát triển nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên 62 3.2 Hiện trạng biến đổi khí hậu thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 64 3.2.1 Hiện trạng biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh năm gần 64 3.2.2 Kịch biến đổi khí hậu khu vực thị xã Quảng Yên 68 3.3 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến phát triển nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên 71 3.3.1 Các tác động biến đổi khí hậu đến ni trồng thủy sản thị xã Quảng Yên 72 3.3.2 Đánh giá người dân tác động biến đổi khí hậu đến ni trồng thủy sản 76 3.4 Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên bối cảnh biến đổi khí hậu 77 3.4.1 Dự báo tác động kịch biến đổi khí hậu đến ni trồng thủy sản thị xã Quảng Yên 77 3.4.2 Năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu thị xã Quảng Yên 78 3.4.3 Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bối cảnh biến đổi khí hậu thị xã Quảng Yên 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC………………………………………………………………………97 viiv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐVT : Đơn vị tính IMHEN : Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường IPCC : The Intergoverment Panel on Climate Change KTTS : Khai thác thủy sản KT-XH : Kinh tế - xã hội NĐ-CP : Nghị định Chính phủ NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NTTS : Ni trồng thủy sản TB : Trung bình TX : Thị xã PCTT&TKCN : Phòng, chống thiên tai tìm kiếm, cứu nạn vii v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mối quan hệ ngành ngành thủy sản 17 Bảng 1.2 Kết thực tiêu nuôi trồng thuỷ sản 27 Bảng 3.1 Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản 38 Bảng 3.2 Diện tích sản lượng ni trồng thủy sản nước mặn, lợ 41 Bảng 3.3 Diện tích, sản lựợng suất NTTS mặn, lợ theo đối tựợng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 44 Bảng 3.4 Diện tích sản lượng ni trồng thủy sản nước TX Quảng Yên giai đoạn 47 Bảng 3.5 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (ºC) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) TX Quảng Yên 68 Bảng 3.6 Nhiệt độ TB TX Quảng Yên từ năm 2020 - 2100 (ºC) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 69 Bảng 3.7 Mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) địa bàn tỉnh TX Quảng Yên 69 Bảng 3.8 Lượng mưa TB TX Quảng Yên từ năm 2020 ÷ 2100 so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 70 Bảng 3.9 Mực NBD so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) khu vực TX Quảng Yên 71 Bảng 3.10 Sự thay đổi diện tích NTTS TX Quảng Yên giai đoạn 20052017 73 Bảng 3.11 Sự thay đổi sản lượng NTTS TX Quảng Yên giai đoạn 20052017 75 Bảng 3.12 Nhận thức người dân ảnh hưởng thủy tai nuôi trồng thủy hải sản hộ gia đình giai đoạn 2008 – 2013 76 viiivi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mối liên kết dọc chủ thể ngành nuôi trồng thủy sản 22 Hình 2.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 34 Hình 3.1 Năng suất ni trồng thủy sản giai đoạn 2005- 2017 39 Hình 3.2 Biểu đồ thể suất nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ TX Quảng Yên giai đoạn 2003-2017 42 Hình 3.3 Biểu đồ thể suất NTTS nước TX Quảng Yên giai đoạn 2001-2017 48 Hình 3.4 Vùng ni tơm thâm canh tập trung phường Hà An (TX Quảng Yên) đầu tư hạ tầng đồng 50 Hình 3.5 Hà sú ni theo hình thức treo dây mang lại hiệu kinh tế cao 55 Hình 3.6 Mơ hình hi hàu ni sơng 57 Hình 3.7 Đầm nuôi cá vược nông dân xã Tiền Phong 58 Hình 3.8 Mơ hình ni cá song chấm nâu xã vùng Đơng n Hưng 60 Hình 3.9 Mơ hình ni cá bống tượng phường Hà An 62 Hình 3.10 Về nguy ngập khu vực tỉnh Quảng Ninh ứng với kịch nước biển dâng 60 CM 66 Hình 3.11 Về nguy ngập khu vực tỉnh Quảng Ninh ứng với kịch nước biển dâng 70 CM 67 Hình 3.12 Về nguy ngập khu vực tỉnh Quảng Ninh ứng với kịch nước biển dâng 80 CM 67 Hình 3.13 Mơ hình ảnh hưởng BĐKH đến NTTS 72 ixvii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Quảng Ninh có bờ biển dài 250 km, diện tích vùng biển 6.000 km², có 43.000 rừng ngập mặn, chương bãi bãi triều có điều kiện phát triển ni lồi thủy đặc sản Trong giai đoạn 2010-2018, ngành thủy sản Quảng Ninh đạt kết định Sản lượng giá trị sản xuất thủy sản tăng liên tục, sản phẩm thủy sản phong phú cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất khẩu; nhiều sản phẩm đặc sản đáp ứng nhu cầu khách du lịch nước Đến năm 2018, tổng sản lượng thủy sản đạt 121.216 tấn, sản lượng ni trồng thủy sản (NTTS) đạt 49.253 tấn, sản lượng khai thác thủy sản (KTTS) đạt 61.139 tấn; tổng giá trị sản xuất thủy sản (theo giá so sánh 2015) đạt 4.238 tỷ đồng, đóng góp gần 50% GDP khối nông, lâm, ngư nghiệp; tạo việc làm thu nhập cho khoảng 59.000 lao động, tốc độ tăng trưởng giải việc làm lao động thủy sản đạt khoảng 4,4%/năm [19] Tuy nhiên, kết đạt nêu chưa tương xứng với tiềm ngành Phát triển thủy sản gặp số tồn tại, hạn chế suất NTTS thấp, sản xuất giống thủy sản chưa đáp ứng nhu cầu, KTTS chủ yếu tập trung khu vực ven bờ, kết cấu hạ tầng vùng nuôi trồng, dịch vụ hậu cần nghề cá hạn chế, chưa đồng bộ, nguồn vốn ngân sách hỗ trợ đầu tư trực tiếp cho thủy sản thấp; nguồn nhân lực chất lượng cao ngành thủy sản tỉnh thiếu, Đặc biệt năm gần ngành thủy sản tỉnh phải đối mặt với khơng thách thức liên quan tới rủi ro môi trường, thị trường, thiên tai; tác động BĐKH trình phát triển kinh tế xã hội, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Quảng n thị xã (TX) ven biển, nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Ninh, có diện tích tự nhiên: 31.919,34 Hoạt động kinh tế TX Quảng Yên chủ yếu nuôi trồng, đánh bắt thủy sản sản xuất nông nghiệp Năm 2018, tổng sản lượng thủy sản địa bàn thị xã đạt 26.244 tấn, chiếm 21,7% tổng sản lượng thủy sản toàn tỉnh Giá trị sản xuất thủy sản năm 2018 đạt 828 tỷ đồng chiếm 43,8% giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp tồn huyện [19] kỹ thuật ni lồi thuỷ sản cá, tơm nước ngọt, cá lồng bè, loại nhuyễn thể (tu hài, hầu, vẹm, trai ngọc ); Phổ biến biện pháp sơ chế bảo quản sản phẩm sau thu hoạch; tổ chức đào tạo, tập huấn nghề đánh bắt hải sản như: rê, chụp, câu, lưới kéo - Xây dựng mơ hình chuyển giao khoa học cơng nghệ: Xây dựng mơ hình trình diễn tiến khoa học công nghệ phù hợp với chuyển giao công nghệ địa phương, nhu cầu người sản xuất - Tư vấn dịch vụ: Tư vấn, hỗ trợ sách, pháp luật lĩnh vực thuỷ sản, thị trường, khoa học công nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến sản xuất, quản lý, kinh doanh phát triển thuỷ sản; phát triển, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến thuỷ sản; quản lý, sử dụng nước nông thôn vệ sinh môi trường nông thôn - Hợp tác quốc tế khuyến ngư: Tham gia hoạt động khuyến ngư chương trình hợp tác quốc tế; trao đổi kinh nghiệm khuyến ngư với tổ chức, cá nhân nước tổ chức quốc tế - Nâng cấp, hoàn thiện sở hạ tầng trang thiết bị Trung tâm giống thủy sản: nâng cấp trại giống có, đảm bảo trung tâm giống thủy sản địa bàn tỉnh đảm bảo công nghệ sản xuất, tiếp nhận nuôi dưỡng giống sạch, không dịch bệnh đảm bảo vệ sinh môi trường Đồng thời mở rộng sở sản xuất để đáp ứng đầy đủ nhu cầu giống cho ni trồng - Nhanh chóng chuyển giao công nghệ sản xuất giống nghiên cứu thành công nước như: kỹ thuật ương giống cá biển, sản xuất giống rơ phi đơn tính đực, sản xuất giống nhuyễn thể, giáp xác để nhân rộng sản xuất giống đại trà Tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm để nhập công nghệ sản xuất giống, giống có giá trị kinh tế cao, nâng cao hiệu kinh tế góp phần làm phong phú tập đồn giống nuôi - Nâng cao lực cho đội ngũ nghiên cứu sản xuất: Đẩy mạnh hình thức đào tạo quản lý kỹ thuật sản xuất giống, nâng cao trình độ sản xuất giống, sản xuất thức ăn cho giai đoạn ương nuôi giống cho đội ngũ kỹ 89 thuật, công nhân sở sản xuất; tập huấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ cho ngư dân, nông dân sản xuất giống thủy sản Khuyến khích thành phần kinh tế cử người đào tạo, huấn luyện để có chuyên gia đội ngũ kỹ thuật giỏi sản xuất giống thủy sản - Tăng cường công tác quản lý giống thủy sản: Tiếp tục hoàn thiện tăng cường lực cho hệ thống quản lý, kiểm soát chất lượng giống dịch bệnh tất khâu từ sản xuất, lưu thông, kiểm tra chất lượng giống, công nhận tiêu chuẩn giống gốc, tiêu chuẩn đàn bố mẹ, thực quy định nhãn hàng hoá để đảm bảo giống có chất lượng tốt, ni có suất cao, giảm thiểu dịch bệnh - Tổ chức thực đề án, dự án phát triển giống thủy sản 3.4.3.8 Giải pháp tăng cường người nuôi thủy sản tham gia hoạt động ứng phó vớ biến đổi khí hậu Qua điều tra thực tế cho thấy có hai nguyên nhân dẫn đến người dân không tham gia vào hoạt động ứng phó với BĐKH bao gồm: thứ thiếu thông tin dẫn đến hạn chế nhận thức; thứ hai điều kiện kinh tế khó khăn, sở vật chất thấp… để người NTTS thấy lợi ích trách nhiệm hoạt động ứng phó BĐKH Xuất phát từ hai nguyên nhân để tăng cường người nuôi thủy sản tham gia hoạt động ứng phó vớ biến đổi khí hậu cần đẩy mạnh hoạt động thơng tin tun truyền, quyền địa phương quan chức cần phối hợp xây dựng số mơ hình NTTS ven biển để người ni tiếp cận trực quan tự điều chỉnh hoạt động sản xuất cho phù hợp với điều kiện đặc thù vùng nuôi gia đình Đồng thời, cần phải có đánh giá mang tính dự báo tác động tiềm tàng BĐKH lên hệ thống sở hạ tầng, diện tích, suất, sản lượng NTTS ven biển Các mơ hình thử nghiệm kiểm chứng tính hiệu giải pháp thích ứng giảm nhẹ BĐKH hệ thống NTTS ven biển Từ đó,nhân rộng thực tiễn Về phía người ni, chuyển từ nhận thức sang hành động - thực hành, học hỏi biện pháp kỹ thuật cụ thể trình 90 sản xuất quản lí trang trại giúp giảm thiểu khí nhà kính, thích ứng tốt với BĐKH, phát triển NTTS ven biển bền vững 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài luận văn“Phát triển nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh bối cảnh biến đổi khí hậu” đạt mục tiêu nghiên cứu đề Qua kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Thứ nhất, nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên giai đoạn 20102017 có phát triển đáng kể Diện tích, sản lượng, suất giá trị sản xuất NTTS có xu hướng tăng Đối tượng nuôi trồng đa dạng từ thủy sản nước mặn, lợ đến nước ngọt, đặc biệt đặc sản có giá trị kinh tế tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua, cá song, hầu, hà Nhiều mơ hình NTTS, nuôi thâm canh công nghiệp hướng làm giàu thực bà nông dân, góp phần phát triển KT-XH địa phương Tuy nhiên, hoạt động NTTS TX Quảng Yên năm gần cịn gặp nhiều khó khăn: sản lượng, diện tích NTTS chưa ổn định, giá trị NTTS chưa cao, hoạt động NTTS phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, đặc biệt chịu tác động BĐKH Thứ hai, thị xã Quảng Yên địa phương chịu tác động lớn BĐKH Trong 20 năm trở lại tình hình thời tiết ngày khắc nghiệt, nhiều thời tiết cực đoan xảy ra, đặc biệt nắng nóng rét đậm rét hại Quảng Yên địa phương ven biển trũng tỉnh Quảng Ninh, hàng năm thường phải chịu tác động bão, gió, mưa lớn, lụt Thứ ba, BĐKH khu vực TX Quảng Yên gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động NTTS BĐKH tác động đến diện tích, sản lượng, chất lượng giá trị sản xuất hoạt động NTTS Nhiều diện tích NTTS bị giảm suất, hay trắng nắng nóng, mưa bão giá rét Để ứng phó với thời tiết cực đoan ngày nguy hiểm khó dự báo, TX Quảng Yên cần phải có kế hoạch cụ thể để giảm nguy thấp ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động NTTS Thứ tư, nhóm giải pháp nhằm phát triển NTTS bối cảnh BĐKH thị xã Quảng Yên cần tập trung, bao gồm: xây dựng hồn thiện sách, quy định cụ thể thích ứng với biến đổi khí hậu; nhóm giải pháp nâng 92 cao nhận thức giáo dục, đào tạo biến đổi khí hậu; thúc đẩy tham gia cộng đồng thích ứng với BĐKH; nhóm giải pháp nguồn vốn; nhóm giải pháp bảo vệ mơi trường; nhóm giải pháp phát triển chuyển giao khoa học cơng nghệ; nhóm giải pháp khuyến nơng, khuyến ngư; nhóm giải pháp tăng cường giúp người nuôi thủy sản tham gia hoạt động ứng phó với BĐKH Khuyến nghị Để phát triển nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh bối cảnh biến đổi khí hậu, đề tài đưa số kiến nghị sau: Cần kiểm tra, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt thi cơng xây dựng dự án hạng mục cơng trình liên quan đến thuỷ lợi, đê điều để đưa vào sử dụng phục vụ PCLB theo tiến độ Tổ chức triển khai thi cơng số cơng trình dự án phê duyệt Kiện toàn Ban huy PCLB&TKCN; xây dựng triển khai phương án bảo vệ trọng điểm, phương án hộ đê toàn tuyến, tập huấn kĩ thuật xử lý cố đầu cho lực lượng tham gia PCLB; giao án phận đê điều cho xã, thị trấn triển khai đợt diễn tập PCLB&TKCN, tập trung diễn tập xử lý cố đầu liên quan đến tình hình, đặc điểm đoạn đê công tác cứu hộ, cứu nạn Tập trung xây dựng triển khai phương án cứu hộ, cứu nạn; nội dung, phương thức, điều kiện hoạt động phận cứu hộ, cứu nạn Cần thực giải pháp hỗ trợ theo chuỗi giá trị tập trung từ khâu giống, sản xuất đến khâu thị trường cho người NTTS Trong khâu giống tập trung hỗ trợ trại giống tăng quy mô, tạo nguồn giống có khả chống chịu mơi trường thay đổi, phát triển lực nhân giống thủy sản địa, có giá trị thương mại có đủ lực cung ứng theo vụ Khâu sản xuất cần định hướng NTTS thân thiện môi trường áp dụng kỹ thuật, biện pháp tiết kiệm, sử dụng hiệu nguồn nước, đa dạng hóa đối tượng ni NTTS thuận theo tự nhiên Trước diễn biến phức tạp tượng BĐKH, thị xã Quảng Yên cần chủ động tận dụng kinh nghiệm “dung hòa” với điều kiện tự nhiên để thích ứng, giảm thiểu rủi ro q trình NTTS Trong đó, trọng cải cách hình thức ni xen ghép tơm, cua, cá thay cho nuôi thâm canh 93 độc canh lồi, ni cá vượt lũ, chọn ni giống lồi thủy sản có khả thay đổi sinh trưởng cá Đối, Song, Tráp Kết nối, ổn định thị trường; hỗ trợ cho khâu trung gian “thương lái” đảm bảo sinh kế cho người dân đánh bắt NTTS 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Nguyễn Anh (2015) Thủy sản phải thích ứng với biến đổi khí hậu Truy cập ngày 30/10/2018 http://www.thuysanvietnam.com.vn/thuysan-phai-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau-article-14165.tsvn Hà Nội Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014) Giải pháp kinh tế quản lý môi trường cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện phía nam Thành phố Hà Nội Luận án tiến sĩ Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh (2014) Nghị số 13/NQ-TU N06/5/2014 Ban chấp hành Đảng Tỉnh phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn đến 2030 Quảng Ninh Bộ Tài Ngun Mơi Trường (2011) Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020 Báo cáo chuyên đề Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2003) Thông báo Việt Nam cho Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Hà Nội Bộ Tài nguyên Mơi trường (2016) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội Đặng Thị Hoa Quyền Đình Hà (2014) “Thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp người dân ven biển huyện Gia Thủy, tỉnh Nam Định” Tạp chí Khoa học Phát triển, 12 (6), 885 – 894 Hà Nội Trương Quang Học (2012) Phát triển bền vững – Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI Trong: Phục hồi hệ sinh thái phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Tài liệu hội thảo chuyên đề, tr 39-70 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lương Thị Thu Huệ (2014) Nghiên cứu đánh giá tác động khả thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng khu vực đảo Hà Nam, TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Luận án tiến sĩ khoa học môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Nội 10 Giáng Hương (2018) Tổng quan nuôi trồng thủy sản giới giai đoạn 2000- 2018 Truy cập ngày 08/03/2019 http://www.fistenet.gov.vn Hà Nội 95 11 Nguyễn Thị Thanh Hương Nguyễn Mậu Dũng (2016) “Phát triển nuôi trồng thủy sản hộ nơng dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình: thực trạng giải pháp” Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 14 (2), 246-255 Hà Nội 12 Lê Thu Hường (2014) “Một số vấn đề phát triển ni trồng thủy sản nay” Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12 (2), 141-152 Hà Nội 13 Lê Kim Long (2017) “Hiệu sản xuất hộ nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tỉnh Phú n” Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 15 (5), 681 – 688 Hà Nội 14 Phạm Thị Ngọc (2017) Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Thanh Hóa Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Hà Nội 15 Nguyễn Tài Phúc (2005) Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đầm phá ven biển thừa Thiên Huế Luận án tiến sĩ, Học viện nông nghiệp Việt Nam Hà Nội 16 Phan Ngọc Mai Phương, Hồ Công Hường Nguyễn Văn Vinh (2014) “Phát triển kinh tế ven biển nước ta theo tinh thần chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số (124) tr 29-35 17 Quốc hội (2017) Luật thủy sản Hà Nội 18 Cao Lệ Qun (2014) Tác động tích cực ni trồng thủy sản lên biến đổi khí hậu Truy cập ngày 3/09/2018 http://www.rimf.org.vn Hà Nội 19 Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ninh (2019) Báo cáo tình hình phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2018 Quảng Ninh 20 Thủ tướng Chính phủ (2003) Quyết định số 256/2002/ QĐ-TTg ngày 2/12/2003 việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2006) Quyết định số 81/2006/ QĐ-TTg ngày 14/4/2006 việc phê duyệt chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Hà Nội 22 Trần Thục (2010) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 96 23 Tổng cục Mơi trường (2011) Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020 Hà Nội 24 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015) Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2015 Quảng Ninh 25 UBND thị xã Quảng Yên (2016) Đề án phát triển kinh tế biển giai đoạn 2015-2020 Quảng Ninh 26 UBND thị xã Quảng Yên (2014, 2015, 2016, 2017, 2018) Báo cáo phát triển KT-XH hàng năm Quảng Ninh 27 UBND thị xã Quảng Yên (2014) Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH TX Quảng Yên đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Quảng Ninh Tiếng Anh 28 Aschauer D A (2000) "Public Capital and Economic Growth: Issues of Quantity, Finance, and Efficiency" Economic Development and Cultural Change, vol 48(2), pages 391-406, January University of Chicago Press 29 Azad A K., C K Lin and K R Jensen (2008) Coastal Aquaculture Development in Bangladesh: Un-sustainable and Sustainable Experiences 14th IIFET Conference, July 22-25, 2008 Nha Trang Viet Nam 30 Baker S., M Kousis, D Richardson and S Young (1997) The Politics of Sustainable Development London Routledge 31 Besanko D A and B R Ronald (2011) Microeconomics John Wiley & Sons, Inc 32 Chayanov A V (1925) “On the Thoery of Peasant Economy” The American 33 FAO (2002) The state of world fisheries and Aquaculture Food and Agriculture organization of the united nations Rome, Italy 34 FAO (2008) Glossary of Aquaculture Rome, Italy 97 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Chào ông/bà! Chúng tiến hành nghiên cứu “Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh bối cảnh biến đổi khí hậu” Chúng tơi đánh giá cao tham gia gia đình ơng/bà nghiên cứu Tôi muốn hỏi ông/bà thông tin sống gia đình, số vấn đề quan trọng việc làm ăn thành viên hộ gia đình vấn đề biến đổi khí hậu địa phương Thơng tin giúp chúng tơi có sở để đề xuất khuyến nghị tới quan chức năng, giúp người dân địa phương xây dựng chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu cách bền vững Mọi thông tin ông/bà cung cấp ghi chép xác giữ bí mật Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, hy vọng ông/bà hợp tác, tham gia vào nghiên cứu ý kiến ơng/bà quan trọng A THƠNG TIN CHUNG XÃ: THƠN/XĨM: MÃ HỘ GIA ĐÌNH : HỌ VÀ TÊN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN: NGÀY THÁNG NĂM PHỎNG VẤN:…………………………………………… HỘ GIA ĐÌNH ƠNG/BÀ ÐÃ SỐNG Ở ĐÂY TỪ KHI NÀO? TRƯỚC NĂM 2008 .1 TỪ SAU 2008 ĐẾN TRƯỚC 2010 .2 TỪ SAU 2010 ĐẾN 2012 TỪ 2012 ĐẾN NAY .4 B THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ GIA ĐÌNH TT Họ tên Giới tính Năm sinh Quan hệ với chủ hộ 99 Trình độ văn hóa Nghề nghiệp Nơi làm việc Nghề nghiệp phụ Nơi làm việc 10 MÃ HÓA Quan hệ với chủ hộ Chủ hộ Vợ/chồng Con (đẻ, nuôi, dâu, rể) Cháu nội/ngoại Bố/ mẹ Ông bà Anh/chị/em Khác (ghi rõ) Trình độ học Nơi làm Nghề nghiệp vấn việc Không biết Làm nông nghiệp đọc/viết Trồng rừng Cấp 1/ Tiểu học Làm dịch vụ, làm thuê Trong xã Trong Cập 2/ THCS Làm tiểu thủ CN huyện Cấp 3/ THPT Cán nhà nước Trong tỉnh Trung cấp 6.Cơng nhân Ngồi tỉnh Cao đẳng/đại học 7.Học sinh sinh viên sau đại học 8.Khơng có nghề ổn định Nước ngồi 9.Khác (ghi rõ) Giới tính Nam Nữ C HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH SỐ C01 C02 CÂU HỎI MÃ SỐ Vui lòng cho biết tổng thu nhập bình qn MỘT tháng hộ gia đình ơng/bà? TỔNG THU NHẬP: (Chú ý: Tất loại thu nhập: Thu từ trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy hải ĐỒNG/THÁNG sản, tiền lương/tiền công, trợ cấp, lãi tiết kiệm, tiền gửi người thân…) Thu nhập hộ gia đình ơng/bà trước năm NĂM 2008 HIỆN NAY 2008và bao gồm nguồn nào? Sản xuất nông nghiệp 1a Trồng lúa 1b Chăn nuôi đại gia súc (trâu, bị) 1c Chăn ni bị sữa 1d Chăn nuôi lợn 1e Chăn nuôi gia cầm 1f Trồng rừng 1g Ươm giống 1h Trồng rau/màu 1i Trồng hoa, cảnh 1j Cây ăn 1k Đánh bắt thủy hải sản 1l Nuôi trồng thủy sản 1m Khác (Ghi rõ) Sản xuất phi nông nghiệp 2a Làm nghề thủ công 2b Buôn bán (chạy chợ, tạp hố), 2c Dịch vụ (sửa chữa, may đo, xe ơm ) 2d Dịch vụ du lịch 2e Công chức/viên chức 2f Công nhân 2g Lương hưu/Trợ cấp xã hội 2h Tiền gửi/hỗ trợ người thân 100 2i Tiền tiết kiệm 2k Cho thuê nhà, đất 2l Làm thuê 2m Khác (ghi rõ) C03 C04 Trong số nguồn thu nhập kể trên, nguồn nguồn thu nhập lớn hộ gia đình ơng/bà trước năm 2008 nay? TÊN NGUỒN THU MÃ SỐ (THEO MS CỦA CÂU C02) Có thay đổi LOẠI nguồn thu hộ gia CÓ đình ơng/bà so với năm 2008 khơng? KHƠNG (Điều tra viên tự xác định kiểm tra dựa vào câu ) D NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Nếu hộ gia đình ơng/bà có ni trồng thủy hải sản, loại hải sản nào? a Tơm b Ngao/ Sị/ Trai c Cá nước D01 d Cá nước mặn/nước lợ e Cua f Tảo/Rau câu g Khác (Ghi rõ) NĂM 2008 HIỆN NAY ĐIỀU TRA VIÊN TỰ XÁC ĐỊNH CĨ/ KHƠNG CĨ KHÔNG D02 CÓ SỰ THAY ĐỔI GIỮA THỜI KỲ Xin cho biết lý lại có thay đổi đó? LOẠI HẢI SẢN CŨ DẦN KÉM NĂNG SUẤT a (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC LOẠI HẢI SẢN CŨ HAY BỊ DỊCH BỆNH NHẮC TỚI) b LOẠI HẢI SẢN MỚI CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO HƠN c NUÔI TRỒNG GẶP D03 KHÓ KHĂN DO THỦY TAI d THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌC NGHỀ MỚI e ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG f KHÁC (GHI RÕ) g E.TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỚI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ TẦN SUẤT VÀ MỨC ĐỘ CỦA BĐKH TRONG GIAI ĐOẠN 2008 – 2018 SỐ CÂU HỎI So với năm 2008, địa phương ông/bà, mức độ xảy loại hình thời tiết bất thường/thiên tai ? (MỖI DỊNG CHỌN MỘT PHƯƠNG ÁN TRẢ E01 LỜI THÍCH HỢP) Nước biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Khơ hạn MÃ SỐ ÍT HƠN 101 VẪN NHƯ KHƠNG BIẾT/ NHIỀU HƠN CŨ KHƠNG CĨ Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt Mưa lớn 10 Other (specify) Các hoạt động thủy tai thường xảy vào tháng năm? (CHỌN NHIỀU PHƯƠNG ÁN TRONG MỘT E02 DÒNG) Xâm nhập mặn Hạn hán Ngập lụt Ơng/bà có nhận cảnh báo/thơng báo trước địa phương thủy tai? (MỖI DÒNG CHỌN MỘT PHƯƠNG ÁN TRẢ E03 LỜI THÍCH HỢP) Xâm nhập mặn Hán hán Ngập lụt Ơng/bà nhận cảnh báo/thơng báo thủy tai từ nguồn nào? (LIỆT KÊ TẤT CẢ PHƯƠNG ÁN) E04 Xâm nhập mặn Hán hán Ngập lụt THÁNG 1 4 5 6 THƯỜNG THÍNH XUYÊN THOẢNG 1 8 9 HIẾM KHI 10 11 10 11 10 11 12 12 12 KHÔNG/ KHÔNG BIẾT 4 Chính Họ hàng Kinh Đài, báo, quyền người nghiệm Khác (cụ thể): TV địa quen dân gian phương 4 102 THÔNG TIN TÁC GIẢ Họ tên: Nguyễn Vũ Thu Lan Điện thoại: 0962.030.126 Địa email: nguyenvuthulan@gmail.com Đơn vị công tác tại: Công ty Cổ phần Cơ điện Mơi trường Việt Nam Từ khóa: Biến đổi khí hậu, phát triển, ni trồng, Ảnh 4x6 thủy sản, Quảng Yên Keywords: Climate Change, Develop, Seafood, Quang Yen 103 raise, ... LIÊN NGÀNH NGUYỄN VŨ THU LAN PHÁT TRIỂN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI... Đánh giá hiệu phát triển nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên 62 3.2 Hiện trạng biến đổi khí hậu thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 64 3.2.1 Hiện trạng biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh năm gần... Kịch biến đổi khí hậu khu vực thị xã Quảng Yên 68 3.3 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến phát triển ni trồng thủy sản thị xã Quảng Yên 71 3.3.1 Các tác động biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan